(Luận văn thạc sĩ) công tác xã hội cá nhân đối với nam giới gây bạo lực gia đình tại phường hồng hải, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

78 13 0
(Luận văn thạc sĩ) công tác xã hội cá nhân đối với nam giới gây bạo lực gia đình tại phường hồng hải, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HỒNG CHINH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NAM GIỚI GÂY BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI PHƢỜNG HỒNG HẢI, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HỒNG CHINH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NAM GIỚI GÂY BẢO LỰC GIA ĐÌNH TẠI PHƢỜNG HỒNG HẢI, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội (định hƣớng ứng dụng) Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Nhƣ Trang Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Tôi Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Vũ Thị Hồng Chinh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn xin quan tâm giúp đỡ khoa đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn, tận tình giảng dạy thầy suốt khóa học giúp đỡ bạn bè lớp Tôi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Như Trang trực tiếp tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực luận văn cung cấp nhiều thông tin khoa học có giá trị để luận văn hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Lãnh đạo, cán phòng Lao động thương binh xã hội thành phố Hạ Long, UBND phường Hồng Hải tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập tài liệu phục vụ luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ thời gian qua Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Thị Hồng Chinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu can thiệp Câu hỏi nghiên cứu can thiệp Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BẠO LỰC TR N CƠ SỞ GIỚI 1.1 Các khái niệm đề tài v t a đì Bạo lực v bạo lực a đì 1.2 Lý thuyết áp dụng Lý t uyết ậ t ức - hành vi 2 Lý t uyết u cầu 11 Lý t uyết ệ t ố v ệt ố s t 14 1.3 Cơ sở pháp lý vấn đề can thiệp 26 v 1.3 b Luật p áp, c uốc tế l qua đế bạo lực 26 sác , d c v l qua , v b p áp lý v bạo lực a đì ệt a 27 33 C sác t p ố Hạ Lo 28 1.4 Một số nét bạo lực gia đình Việt Nam nói chung Quảng Ninh nói riêng 33 Bạo lực a đì ệt a 33 Bạo lực a đì u 1.4 Ninh 38 1.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 t ệu c u 40 1.5.2 Bì đẳ v bạo lực a đì 42 CHƢƠNG THỰC HÀNH TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NAM GIỚI GÂY BẠO LỰC TẠI PHƢỜNG HỒNG HẢI , TP HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 43 2.1 Mô tả sơ lược thân chủ 43 2.2 Tiến trình thực CTXH cá nhân với thân chủ 44 2.3 Bài học kinh nghiệm 60 23 B c v t ực 60 2.3.2 B c ệ v ứ 233 B c ệ v đạo đức 234 235 t ay đổ tro u t đ u ệ đ t a đì p áp d lý t uyết 62 v uy t c ca t ệp 63 ế oạc ca t ệp 64 t cđ y tr ệu qu t ực c tác p c ố cá tro BL , tạo bạo lực 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐG Bình đẳng giới BLGĐ Bạo lực gia đình BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội CTXH Công tác xã hội CTXHCN Cơng tác xã hội cá nhân CP Chính phủ NQLT Nghị liên tịch NVCTXH Nhân viên công tác xã hội UNICEF Quỹ nhi đồng liên hợp quốc UBND Ủy ban nhân dân TC Thân chủ TTCTXH Trung tâm công tác xã hội WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Phân tích SWOT TC thành viên gia đình TC 50 Bảng 2.2 Kế hoạch can thiệp 55 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1.Thang nhu cầu Maslows 11 Hình 1.2 Hệ thống sinh thái theo mẫu hệ thống xã hội 16 Hình 1.3 Biểu đồ sinh thái 16 Hình 2.1 Sơ đồ phả hệ gia đình thân chủ 48 Hình 2.2 Sơ đồ sinh thái TC 49 Hình 2.3 Cây vấn đề thân chủ 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạo lực gia đình trở thành vấn đề xã hội nhức nhối gây nhiều hậu nghiêm trọng mà trước hết vi phạm đến quyền người, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ, trẻ em Bạo lực gia đình làm xói mịn giá trị truyền thống tốt đẹp, tác động xấu đến môi trường giáo dục hệ trẻ, ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh cộng đồng trật tự xã hội Theo Nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên hợp Quốc công bố ngày 25 tháng 11 năm 2010 [2] cho thấy: Hơn nửa phụ nữ Việt Nam có nguy bị bạo lực thời điểm đời Báo cáo nêu rõ 32% phụ nữ kết hôn cho biết trải qua bạo lực thể chất đời 6% trải qua bạo lực thể chất vòng 12 tháng qua Tỷ lệ bạo lực tinh thần mức cao: có 54% phụ nữ cho biết bị bạo lực tinh thần đời 25% bị bạo lực tinh thần 12 tháng qua Tất phụ nữ cho biết trải qua bạo lực thể chất tình dục đồng thời chịu bạo lực tinh thần Nếu kết hợp liệu hình thức bạo lực cho thấy 58% phụ nữ trải qua bạo lực thể chất, tình dục tinh thần 27% phụ nữ cho biết chịu hình thức bạo lực 12 tháng qua Các kết nghiên cứu cho thấy khả phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều gấp ba lần so với khả họ bị người khác lạm dụng Mặc dù bạo lực gia đình tượng phổ biến vấn đề bị giấu giếm nhiều Sự kỳ thị xấu hổ khiến phụ nữ phải giữ im lặng, nhiều phụ nữ nghĩ bạo lực quan hệ vợ chồng điều “bình thường” người phụ nữ cần bao dung, nhẫn nhịn chịu đựng để gìn giữ êm ấm cho gia đình Trong năm trở lại đây, toàn tỉnh Quảng Ninh [14] xảy 1.086 vụ bạo lực gia đình, bạo lực tinh thần 478 vụ, bạo lực thân thể 519 vụ, bạo lực kinh tế 79 vụ bạo lực tình dục 10 vụ, cá biệt có trường hợp bạo lực gia đình dẫn đến thương tật suốt đời dẫn đến tử vong Nạn nhân vụ bạo hành chủ yếu phụ nữ, trẻ em, người già, bạo hành phụ nữ 734 vụ (67,5%), bạo hành trẻ em 201 vụ (18,5%), bạo hành người già 151 vụ (14%) Chúng ta biết giải pháp quan trọng làm giảm bạo lực gia đình thay đổi nhận thức hành vi người gây bạo lực (thông thường nam giới) Tuy nhiên nghiên cứu vai trò nam giới việc phòng chống BLGĐ nay, đặc biệt phương diện công tác xã hội Trên thực tế, thành phố Hạ Long chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ bạo lực với phụ nữ địa bàn nhấn mạnh vai trò nam giới biện pháp can thiệp giải vấn đề cách cụ thể nên tác giả chọn đề tài nghiên cứu t v t ì t u t với hy vọng công tác xã hội cá nhân giúp nam giới gây bạo lực: ổn định tâm lý, tìm nguyên nhân, hậu bạo lực, từ trang bị kiến thức kỹ sống cho thân chủ để họ tự giải vấn đề mình, đồng thời tham gia vào nguồn lực dịch vụ cơng tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình Từ kết nghiên cứu, tác giả đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội lĩnh vực bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình địa bàn phường Hồng Hải, thành phố Hạ Long nói riêng thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh nói chung Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp 2.1.Mụ t t ệ - Sử dụng kiến thức, kỹ công tác xã hội cá nhân để trợ giúp nam giới thay đổi nhận thức, hành vi họ phòng chống bạo lực gia đình; - hành vi nghĩa bạo chồng chất bạo lực; nhận diện bạo lực lực, mâu thuẫn, kết mà bạo lực đem lại mâu thuẫn phương (không thực giải vấnđề thức thay tận gốc; hiểuđược mâu thuẫn bạo lực để giải bình thường tương tác mâu thường nhật, đồng thời nhận thuẫn ( sử dụng diện số giải pháp thay tình bạo lực có hiệu thực tế gia việc giải mâu thuẫn) đìnhđể phân - Nắm vững thực hành số tích ) kỹ kiểm soát giận ( Bài - Hướngdẫn tập hít thở; tập nhận diện số kỹ cảm xúc; …) kiểm soát - Thân chủ chia sẻ việc nhà giận chăm sóc với vợ, giúp - Thúc đẩy giảm tảiáp lực sống cho vợ người chồng chia sẻ việc nhà với vợ Buổi Tăng -Hướng dẫn Người vợ - cường kỹ số kỹ thuật kỹ thuật làm việc với giao làm việc với ngườiđang giận dữ, kỹ thuật tiếp ngườiđang giận thảm cỏ, kỹ thuật gương…; học số hành vi củng cố tình - Hướng dẫn kỹ cảm ( khen ngợi/động viên, thuật nhằm tặng quà…) giảm thiểu hiểu củng cố tình lầm dẫnđến ghen tng mâu 56 Người vợ nắmđược thực hành cảm thuẫn (VD: minh bạch thông - Hướng dẫn kỹ tin, giữđúng lời hứa, diễn giải thuật giảm hiểu ngắn gọn vàđúng trọng tâm…) lầmdẫnđến ghen tuông Buổi Giám sát Kiểm tra, đôn Vợ + Thúc đẩy hai vợ chồngđềuđặn 10 - đốc việc thực Chồng thực tập/kỹ năng; 11 giúp hai vợ chồng giải tỏa tập/kỹ ức chế/thắc mắc trình tập huấnở thay đổi; điều chỉnh thực buổi trước hành cần thiết để tăng hiệu Buổi Lượng giá Đáng giá tồn 12 kết q trình Vợ + So sánh tần suất mức độ xảy Chồng hành vi bạo lực, so sánh mức độ gắn kết tương tác hai thúc vợ chồng thờiđiểm với trước can thiệp Bƣớc 4: Triển khaikếhoạch can thiệp Tiến trình can thiệp triển khai vòng tháng Buổi 6-9 thực tuần (mỗi tuần buổi làm việc với người chồng buổi làm việc với người vợ, tổng cộng buổi tuần) Buổi 10-11 thực vòng tuần (mỗi buổi làm việc cách qng tuần) Giữa hai tuần đó, NVCTXH khơng gặp trực tiếp mà gọi điện hỏi thăm người chồng người vợ, đảm bảo việc đôn đốc giám sát tiến hành định kỳ hàng tuần Bƣớc 5: Lƣợng giá kết th c 57 Sau thời gian tháng hành động, thân chủ với tác giả ngồi lại với để lượng giá lại trình giải *Về phía thân chủ: Qua buổi làm việc cá nhân làm việc nhóm (hai vợ chồng), vợ chồng anh H đối diện rõ ràng với mâu thuẫn cụ thể hai người, để từ nắm điều cần thay đổi nhằm xây dựng lại tình cảm vợ chồng củng cố gia đình Anh H nhận thức rõ hệ việc sử dụng bạo lực, giúp anh giải tỏa giận mình, lại làm tăng thêm mâu thuẫn vợ chồng, khiến tình cảm vợ chồng giảm sút, đồng thời gái út anh chị bị tác động tiêu cực xô xát bố mẹ (cháu trở nên sợ bố, học hành giảm sút, hay buồn trở nên lập, chơi với bạn) Anh H vợ nhận thức rõ hai người cần việc giữ gia đình quan trọng với hai anh chị, đặc biệt giữ gia đình êm ấm để yên tâm thân hai anh chị sống vui vẻ nhẹ nhàng Anh H hướng dẫn số kỹ thuật giúp anh kiểm soát giận tốt hơn, giảm thiểu hành vi bạo lực Qua việc kiểm đếm mâu thuẫn hai vợ chồng bảng quan sát, NVCTXH quan trọng hai vợ chồng anh H nhận thấy tình mâu thuẫn hành vi bạo lực có giảm xuống rõ Trong tuần cuối cùng, hai vợ chồng anh mâu thuẫn vàilần anh H không đánh vợ lần Bên cạnh đó, anh H ý thức rõ vai trị gia đình, có cố gắng việc giúp đỡ vợ số việc nhà (đặt cơm, lau nhà, đưa đón học ) Chị vợ anh H hướng dẫn để biết cạnh nhận diện ưu điểm chồng, từ có thái độ tích cực với chồng, đồng thời hạn chế thói quen so sánh chồng với người đàn ông khác, đặc biệt với chồng cũ Thông qua thảo luận, tập đóng vai NVCTXH tập nhà, vợ anh H có ý thức việc kiểm soát giận mình, khơng nói 58 nhiều giảm cãi chồng anh H nóng giận Chị hướng dẫn số kỹ thuật ứng phó với người giận để làm giảm khả xảy bạo lực, kỹ thuật gương, kỹ thuật thảm cỏ Thơng qua việc phân tích số tình mâu thuẫn cụ thể hai vợ chồng cách giải quyết, chị hướng dẫn cách thức giao tiếp hiệu quả, tránh hiểu lầm mâu thuẫn, thông báo rõ ràng với chồng phải tiếp khách quan muộn, giữ lời (ví dụ nói 9:00 cố gắng 9:00) Bên cạnh đó, NVCTXH hướng dẫn chị số hoạt động nhằm tăng cường kết nối tình cảm hai vợ chồng (các câu hỏi thăm tình cảm với chồng, nhắn tin cho chồng, mua sắm vật dụng cá nhân cho chồng…) *Về phía tác giả: Trong trình làm việc với vợ chồng anh H, tác giả có thuận lợi giúp vợ chồng anh H số việc nên vợ chồng anh tin tưởng quý mến tác giả, đó, việc tiếp cận thân chủ dễ dàng Tuy nhiên, thời gian ban đầu buổi làm việc cịn chưa thực hiệu quả, có buổi phải làm lại, có lúc tác giả gần phải ép thân chủ hợp tác Bản thân tác giả căng thẳng Tuy nhiên buổi sau hai bên làm việc với ngày tốt hơn, thân chủ tin tưởng NVCTXH hơn, thân chủ vợ có số thay đổi tích cực rõ rệt khiến tác giả tự tin Thơng qua q trình làm việc tháng, tác giả rèn luyện tay nghề tốt hơn, biết vận dụng lý thuyết với thực tiễn, đem kiến thức từ lớp tập huấn, đào tạo để áp dụng vào trình làm việc Qua việc tìm học kỹ thuật để can thiệp với nan đề cụ thể vợ chồng anh H, tác giả học thêm nhiều kiến thức thực tiễn việc làm việc với mâu thuẫn gia đình bạo lực gia đình Tuy nhiên, mặt hạn chế làthời gian can thiệp ngắn có hạn, thân chủ tác giả có cơng việc khác, việc xếp lịch trình 59 buổi hẹn phải thay đổi Bản thân kết đạt tích cực, có thêm thời gian, kết có lẽ tốt bền vững 2.3 Bài học kinh nghiệm 2.3.1 B v t Mặc dù tác giả thân chủ có quen biết từ trước, tác giả giúp đỡ thân chủ số việc, nhiên, tiếp xúc thân chủ cịn ngại ngùng, chia sẻ Nhiều lúc tác giả gần ép buộc thân chủ để có hợp tác Điều có lẽ hai ngun nhân chính, thứ thân chủ đàn ơng nên mức độ chia sẻ hợp tác với người để giải chuyện mâu thuẫn vợ chồng khơng tích cực thân chủ phụ nữ, thứ hai tác giả chưa có kinh nghiệm làm việc, nên ban đầu số lúng túng buổi làm việc chuẩn bị kỹ nội dung trước Vì vậy, học kinh nghiệm mà tác giả rút cho thân chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc thực tiễn, NVCTXH không cần chuẩn bị kỹ nội dung làm việc mà cần tập luyện trước nhà, tránh việc lúng túng trình làm việc, thân chủ không chủ động hợp tác Bài học thứ vấn đề niềm tin Tác giả nhận thấy tin tưởng nể trọng thân chủ NVCTXH có ý nghĩa lớn việc hợp tác hai bên hiệu can thiệp Tác giả có thuận lợi có uy tín với thân chủ, q trình làm việc thuận lợi Tuy nhiên, trình làm việc cần đảm bảo thân chủ nhận quan tâm thật lòng tin tưởng đạo đức nghề nghiệp, khả giúp đỡ tác giả - Về cách thức phối hợp thực hiện: phải kiên nhẫn tin tưởng vào đối tượng; đối tượng hiểu thành ý sẵn sàng hợp tác với trình thực hiện; giúp đỡ tạo điều kiện giúp đỡ đối tượng giải số khó khăn sống; cung cấp kỹ hữu ích phù hợp với đối tượng NVCTXH cần nhậy cảm linh động buổi 60 làm việc, đặc biệt với thân chủ nam giới, sẵn sàng chuyển hướng nội dung cần thiết để thân chủ bình tĩnh, sau nhẹ nhàng dẫn dắt thân chủ chủ đề Tác giả nhận thấy tập sắm vai, thảo luận dựa tình thực tiễn cụ thể hai vợ chồng kỹ thuật giao tập phương thức hiệu để tạo nên thay đổi nhận thức hành vi Một học kinh nghiệm quan trọng mà tác giả rút cho thân, việc nhận diện nan đề liên quan tới mâu thuẫn gia đình cần tiến hành cẩn thận, tính chất liên đới vai trị khác gia đình khiến vấn đề lại nguyên nhân hậu vấn đề khác, nên để giải vấn đề lại phải thông qua giải số vấn đề khác Cụ thể, vấn đề thân chủ cần NVCTXH hỗ trợ bạo lực gia đình, để giải bạo lực gia đình tập trung can thiệp vào hành vi bạo lực lại hoàn tồn khơng đủ, mà cần can thiệp thêm vấn đề khác, ví dụ giao tiếp vợ chồng, củng cố lại quan hệ lỏng lẻo gia đình đặc biệt hai vợ chồng, giúp thân chủ xác định lại vai trị gia đình Bên cạnh đó, việc can thiệp vào người chồng khơng hiệu quả, vấn đề xuất phát từ người chồng (bạo lực gia đình) Để giải rốt vấn đề cần can thiệp hai vợ chồng Các kỹ thuật lắng nghe tích cực, thể thấu cảm quan trọng trình làm việc Việc ứng dụng kỹ thuật lắng nghe tích cực thể thấu cảm giúp thân chủ cảm thấy thông cảm chia sẻ, tạo điều kiện cho họ giải tỏa cảm xúc tiêu cực, từ nhân viên CTXH tiến tới giúp họ hiểu thân hồn cảnh, tình tốt hơn, hướng dẫn họ đưa định lành mạnh, hiệu nhằm giải nan đề họ Quá trình thực hành cho tác giả nhận thấy việc thay đổi nhận thức thân chủ quan trọng, với vấn đề bạo lực gia đình, 61 dừng việc thay đổi nhận thức khơng đủ để giải vấn đề, mà cần có hướng dẫn cụ thể cách thức thay đổi hành vi, học tập mẫu hành vi tích cực nhằm thay giảm thiểu phản ứng bạo lực Việc giám sát, đôn đốc động viên thân chủ suốt trình học ứng dụng mẫu hành vi cần tiến hành đặn để đảm bảo thân chủ khơng nản chí lùi bước Trong q trình giám sát hướng dẫn này, thay đổi tích cực thân chủ cần ghi nhận cách khách quan, khuyến khích kịp thời, tạo động lực để thân chủ tiếp tục cố gắng 2.3.2 B ệ v ứ ụ ý t u ết Qua tháng làm việc thực tế với hai vợ chồng thân chủ, tác giả có hội ứng dụng lý thuyết hiểu lý thuyết tốt Bài học rút việc tác động để thay đổi hành vi thân chủ cần dựa nhu cầu thân chủ - thân chủ cần cảm thấy thực muốn thay đổi có động lực để thay đổi Vì vậy, xác định nhu cầu thân chủ để tạo động lực cho thân chủ yếu tố quan trọng can thiệp Trong trường hợp thân chủ mà tác giả làm việc, nhu cầu cốt lõi từ phía người chồng cảm giác tơn trọng, quan tâm từ phía vợ mình, nhu cầu cảm thấy nhà „vui‟, nhu cầu giữ gia đình để gái khơng bị tổn thương Về phía người vợ, nhu cầu cốt lõi giữ gia đình; chia sẻ, giảm tải gánh nặng việc nhà; đối xử tôn trọng không bị bạo hành Bên cạnh đó, thuyết hệ thống cho tác giả thấy, việc can thiệp vào nan đề người tách rời khỏi môi trường sống họ Các thành viên gia đình - giống tiểu hệ thống hệ thống tổng - tương tác với nhau, tạo ảnh hưởng lên Thân chủ người nóng tính, vợ thân chủ không khiến thân chủ ghen tuông tự (so sánh thân chủ với người đàn ông khác, đặc biệt với chồng cũ; hay tiếp khách muộn mà không báo), vợ thân chủ không „đổ dầu vào lửa‟ thân chủ nóng giận (nói nhiều, thách thức thân chủ), thân chủ chưa 62 có hành vi bạo lực Thân chủ cảm thấy chán nản mối quan hệ với vợ, thế, khơng có gái út mà thân chủ yêu thương làm động lực, thân chủ khó hợp tác với NVCTXH để thay đổi hành vi Ứng dụng thuyết nhận thức - hành vi, tác giả rút học kinh nghiệm thực tiễn việc thay đổi hành vi cần xuất phát từ thay đổi nhận thức Thay đổi nhận thức chưa dẫn tới thay đổi hành vi, thay đổi hành vi mà không xuất phát từ tảng nhận thức thay đổi khó bền vững Vì vậy, để thay đổi hành vi vợ chồng thân chủ, cần tác động để thay đổi nhận thức, tiếp đến cung cấp kỹ tập huấn kỹ nhằm thay đổi hành vi củng cố thay đổi Một số kỹ thuật cách tiếp cận nhận thức-hành vi kỹ thuật tập hiệu việc tạo thay đổi hành vi 2.3.3 B ệ v ứ v u ê t t ệ Tác giả thân chủ làm việc cở tin cậy, thấu hiểu hướng đến mục tiêu chung giải nan đề cho thân chủ Nguyên tắc đặt là: tuyệt đối giữ bí mật nội dung nói chuyện tác giả thân chủ; tơn trọng ý chí riêng thân chủ thỏa thuận làm việc …tác giả cung cấp đầy đủ kỹ để giúp thân chủ hiểu được, thực hành kỹ Bài học mà tác giả rút cho thân việc áp dụng nguyên tắc đạo đức can thiệp không yêu cầu nghề nghiệp, mà cịn hỗ trợ nhiều tiến trình can thiệp, đảm bảo hợp tác hiệu can thiệp Ví dụ, việc thể tơn trọng, đảm bảo tính khách quan trình làm việc giúp NVCTXH gây dựng lòng tin thân chủ, thúc đẩy thân chủ hợp tác tốt Tuy nhiên, trình thực hành cho thấy, việc giữ vững nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp không dễ, nhân viên CTXH dễ vi phạm ngun tắc khơng cẩn thận Ví dụ nói chuyện với người vợ, khơng ý mường tượng trước tình xảy cách ứng 63 phó, NVCTXH vơ tình tiết lộ thơng tin, chia sẻ người chồng với cho người vợ chưa đồng ý người chồng Bên cạnh đó, nguyên tắc tôn trọng quyền tự thân chủ dễ vi phạm không cẩn thận NVCTXH chưa có nhiều kinh nghiệm thực hành dễ đưa lời khuyên (tư vấn) thay lắng nghe hướng dẫn để thân chủ tự đề xuất hướng giải pháp mong muốn họ 2.3.4 t ổ tr ế t ệ Những thay đổi kế hoạch can thiệp: Thay đổi lớn ban đầu, kế hoạch tác giả làm việc với người chồng, kế hoạch hội đồng xét duyệt đề cương thông qua Trên thực tế, tác giả làm việc với thân chủ, tác giả nhận nan đề thân chủ phức tạp, liên quan tới nhiều vấn đề khác hai vợ chồng, can thiệp vào người chồng giống chữa mà khơng chưa gốc Vì vậy, tác giả định làm việc với người vợ Khi triển khai thực hiện, thời gian kế hoạch thực liên tục thay đổi để phù hợp với lịch sinh hoạt, làm việc thân chủ tác giả; địa điểm gặp mặt thay đổi tùy vào nhu cầu thân chủ 2.3.5 Đ u t t ệ u t ể tă tr ệu u t B t Đ tr ì Để tăng hiệu CTXHCN BLGĐ theo tác giả cần phải thực nhiều giải pháp đồng bộ, cần tập trung số giải pháp sau: (1) Không ngừng đào tạo, nâng cao trình độ, đạo đức cán làm CTXHCN đối tượng định phần lớn thành bại thực hành CTXHCN Trong trình đào tạo, cần tăng cường hội thực hành có giám sát chặt chẽ giáo viên nhằm nâng cao tay nghề nhân viên CTXH 64 (2) Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Luật Phịng chống BLGĐ, Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi tầng lớp nhân dân BLGĐ Cần coi biện pháp quan trọng để nâng cao ý thức tự giác chấp hành luật, bồi dưỡng kiến thức kỹ sử dụng quy định pháp luật để tự bảo vệ cho nạn nhân tiềm năng, nâng cao tính tích cực xã hội cộng đồng phịng chống BLGĐ Giáo dục bình đẳng giới phải thực từ gia đình đến nhà trường xã hội đểđịnh hình nhận thức Phải nâng cao nhận thức cảhai giới quyền nghĩa vụ họ mối quan hệ với thành viên gia đình (3) Tìm cách phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình; vai trị họ hàng, dịng họ Bởi truyền thống văn hố dân tộc cóảnh hưởng khơng nhỏđến việc trì sựổn định, đoàn kết êm ấm đời sống gia đình; làm tốt cơng tác hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình Phát ngăn chặn kịp thời, bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân BLGĐ; Cần trang bị cho nạn nhân vũ khíđể tự bảo vệ như: nghề nghiệp đểđộc lập tài chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ thân gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, ni dạy (4) Đẩy mạnh thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; cần quan tâm xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố đóđưa tiêu chí khơng có bạo lực gia đình, khơng lạm dụng rượu bia, khơng có tệ nạn cờ bạc, ma tđể cơng nhận gia đình văn hóa (5) Phải xử lý nghiêm người có hành vi BLGĐ theo quy định Nghịđịnh số: 110/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình 65 (6) Thực việc lồng ghép chương trình phịng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp, ngành Đây giải pháp quan trọng nhằm cụ thể hoá tiêu, mục tiêu phịng chống bạo lực gia đình, phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình, tránh việc tun truyền chung chung khơng gắn với chỉđạo cụ thể, trách nhiệm quản lý Lãnh đạo ngành, cấp Việc thực tốt chương trình phát triển kinh tế, xốđói giảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống gia đình, góp phần hạn chế bạo lực gia đình nguyên nhân từ kinh tế khó khăn 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Bạo lực gia đình trở thành vấn đề xã hội nhức nhối gây nhiều hậu nghiêm trọng mà trước hết vi phạm đến quyền người, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ, trẻ em Bạo lực gia đình làm xói mịn giá trị truyền thống tốt đẹp, tác động xấu đến môi trường giáo dục hệ trẻ, ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh cộng đồng trật tự xã hội Trong năm trở lại đây, toàn tỉnh Quảng Ninh xảy 1.086 vụ bạo lực gia đình Chúng ta biết giải pháp quan trọng làm giảm bạo lực gia đình thay đổi nhận thức hành vi người gây bạo lực (thông thường nam giới) Tuy nhiên nghiên cứu vai trò nam giới việc phịng chống BLGĐ cịn nay, đặc biệt phương diện công tác xã hội Trên thực tế, thành phố Hạ Long chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ bạo lực với phụ nữ địa bàn nhấn mạnh vai trò nam giới biện pháp can thiệp giải vấn đề cách cụ thể nên tác giả chọn đề tài nghiên cứu v t t u t t với hy vọng công tác xã hội cá nhân giúp nam giới gây bạo lực: ổn định tâm lý, tìm nguyên nhân, hậu bạo lực, từ trang bị kiến thức kỹ sống cho thân chủ để họ tự giải vấn đề mình, đồng thời tham gia vào nguồn lực dịch vụ công tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình cần thiết - Tác giả tiến hành thực hành CTXHCN đối tượng nam giới gây BLGĐ phường Hồng Hải, TP Hạ Long thông qua bước sau đây: Bước Tiếp nhận thông tin đánh giá sơ 67 Bước 2: Phân tích nguyên nhân xác định vấn đề ưu tiên Bước 3: Lập kế hoạch can thiệp Bước 4: Triển khai kế hoạch can thiệp Bước 5: Lượng giá kết thúc Căn kết nghiên cứu Tác giả đề xuất 06 giải pháp để tăng hiệu CTXHCN BLGĐ Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu thực hành công tác XHCN nam giới gây bạo lực phường Hồng Hải, thành phố Hạ Long, tác giả khuyến nghị số nội dung sau: -Áp dụng đồng bộ, có hiệu giải pháp để nâng cao hiệu CTXHCN BLGĐ tác giả -Các cấp, ngành toàn thể xã hội chung tay áp dụng biện pháp hữu ích để đẩy lùi vấn nạn BLGĐ Việt Nam, chung sức giúp đỡ nạn nhân bị ảnh hưởng BLGĐ sớm vượt qua khó khăn tìm lại hạnh phúc gia đình 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I T I LI U TRONG N C Chính phủ (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phịng chống bạo lực gia đình Liên Hiệp Quốc VN (2010), Nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Bùi Thị Xn Mai (2010), Giáo trình nhập mơn cơng tác xã hội, NXB Lao động - Xã hội Ngân hàng giới (2001), Đưa vấn đề giới vào phát triển - Báo cáo nghiên cứu sách của, NXB Văn hố thơng tin TS Nguyễn Thị Hồng Nga (2011) Hành vi người môi trường xã hội, NXB Lao Động Xã Hội Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2011), Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa Huỳnh Minh Hiền (2013), Lý thuyết thực hành Công tác xã hội, NXB Thống Kê PGS.TS Bùi Ngọc Oánh (2008), Tâm lý học giới tính giáo dục giới tính, Nxb Giáo dục Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 10 Quốc Hội (2006), Luật Bình đẳng giới 11 Quốc Hội (2007), Luật phòng, chống bạo lực gia đình 12 Trần Thị Quế (chủ biên) (1999), Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam.NXB Thống kê 13 Lê Thị Quý (2010), Giáo trình xã hội học giới, NXB Giáo dục Việt Nam 14 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo kết năm thực Kế hoạch hành động bình đẳng giới tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 16 UBND phường Hồng Hải (2017), Báo cáo kết thực Kế hoạch hành động bình đẳng giới địa bàn phường Hồng Hải, thành phố Hạ Long 69 17 PGS.TS Nguyễn Thị Như Trang (2017), Tài liệu giảng dạy Trị liệu nhận thức - hành vi II T I LI U WEB 18 https:www.congtacxahoi.net 19 https:www.giadinh.net 20 https://www.quangninh.gov.vn 21 https://www.halongcity.gov.vn 70 ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HỒNG CHINH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NAM GIỚI GÂY BẢO LỰC GIA ĐÌNH TẠI PHƢỜNG HỒNG HẢI, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH. .. - Quê quán: Phường Hồng Hải, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Giới tính: Nam - Tôn giáo: Không - Chỗ tại: phường Hồng Hải, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Thành phần gia đình: gồm 05... động công tác xã hội với nhóm nam giới gây bạo lực Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu can thiệp 3.1 Đ t ợ ê ứu Công tác xã hội cá nhân việc thay đổi nhận thức hành vi nam giới gây bạo lực

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan