1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phương pháp định giá công nghệ trong chuyển giao công nghệ sản xuất công nghiệp tại việt nam

93 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 712,77 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - NGUYỄN GIA LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ 60-34-70 Khóa 2005-2008 Hà Nội, 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ 60-34-70 Khóa 2005-2008 Người thực : Nguyễn Gia Lượng Người hướng dẫn khoa học : TS Lục Dư Khương Hà Nội, 2009 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .6 Phương pháp chứng minh giả thuyết Kết cấu Luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Thị trường công nghệ - Yếu tố thúc đẩy chuyển giao công nghệ 12 1.2.1 Công nghệ số thuộc tính 12 1.2.2 Thị trường công nghệ 16 1.2.3 Nguồn cung ứng công nghệ thị trường công nghệ 20 1.2.3.1 Nguồn công nghệ từ quan nghiên cứu triển khai (cơ quan R&D): 21 1.2.3.2 Nguồn công nghệ thương mại hóa 22 1.3 Thực trạng thị trường công nghệ nước ta 24 1.3.1 Thị trường công nghệ nước ta từ 1987 trở trước: 25 1.3.2 Thị trường công nghệ từ 1987 đến nay: 28 1.4 Chuyển giao công nghệ 31 1.4.1 Các hình thức chuyển giao cơng nghệ 31 1.4.2 Giới hạn pháp lý chuyển giao công nghệ 35 1.4.3 Các yếu tố chuyển giao công nghệ liên quan đến định giá công nghệ 42 1.5 Giá công nghệ yếu tố ảnh hưởng 44 CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ 49 2.1 Một số phương pháp để định giá công nghệ 49 2.1.1 Phương pháp định giá công nghệ dựa thị trường (Phương pháp thị trường) 50 2.1.1.1 Nguyên tắc 3% đến 5% 50 2.1.1.2 Chuẩn công nghiệp 51 2.1.1.3 Phương pháp đấu giá 54 2.1.2 Phương pháp định giá cơng nghệ dựa chi phí (Phương pháp chi phí) 55 2.1.2.1 Phương pháp định giá cơng nghệ dựa chi phí q khứ 56 2.1.2.2 Phương pháp định giá công nghệ dựa chi phí thay tái tạo 57 2.1.3 Phương pháp định giá công nghệ dựa thu nhập (Phương pháp thu nhập) 57 2.1.3.1 Phương pháp vốn hóa lợi nhuận khứ 59 2.1.3.2 Phương pháp vốn hóa lợi nhuận vượt trội (siêu lợi nhuận) 59 2.1.3.3 Phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF) 60 2.1.4 Một số phương pháp khác để định giá công nghệ 62 2.2 Nghiên cứu cách thức áp dụng phương pháp định giá công nghệ 63 2.2.1 Áp dụng Phương pháp thị trường 63 2.2.1.1 Phương pháp so sánh 63 2.2.1.2 Phương pháp xếp hạng (rating/ranking) 64 2.2.1.3 Phương pháp “ngón tay cái” hay phương pháp “giá trần” 65 2.2.1.4 Phương pháp phân chia lợi nhuận 66 2.2.1.5 Phương pháp Koran 68 2.2.2 Áp dụng Phương pháp chi phí 71 2.2.3 Áp dụng Phương pháp thu nhập 73 2.3 Nghiên cứu kết định giá công nghệ thực chuyển giao công nghệ Việt Nam 78 CHƯƠNG III KHUYẾN NGHỊ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 84 3.1 Tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động chuyển giao công nghệ 84 3.2 Nâng cao vai trò tổ chức cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ 85 3.3 Về lựa chọn phương pháp định giá công nghệ 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian, với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn, Tác giả hoàn thành Luận văn “ Phương pháp định giá công nghệ chuyển giao công nghệ sản xuất công nghiệp Việt Nam” Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Lục Dư Khương thầy giáo trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ suốt trình thực Luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tập thể cán bộ, giáo viên Ban Đào tạo Sau Đại học Viện Chiến lược Chính sách KH&CN tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập làm Luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo cán công chức Vụ Đánh giá, Thẩm định Giám định Công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ hỗ trợ cung cấp tài liệu quý báu làm sở lý luận thực tiễn Luận văn Xin gửi lời biết ơn đến gia đình, nơi ln nguồn động viên, khích lệ suốt thời gian học tập hoàn thành Luận văn Do hạn chế điều kiện thời gian tính phức tạp đề tài, nên cịn số vấn đề cần phải tiếp tục thảo luận, hoàn thiện thêm chắn không tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Tác giả mong nhận bảo, góp ý thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2009 Nguyễn Gia Lượng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Định giá công nghệ hoạt động xác định giá công nghệ Định giá công nghệ nhu cầu tồn khách quan thị trường công nghệ Đối với Việt Nam, nước trước trải qua kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động chuyển giao công nghệ thị trường công nghệ Việt Nam phát triển Tuy nhiên, hoạt động định giá công nghệ thực đề cập đến thời gian gần chuẩn bị cho bước Do đó, việc nghiên cứu phương pháp định giá cơng nghệ nhằm phát triển thị trường công nghệ, thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ cần thiết cấp bách Hiện Việt Nam có nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ với trình độ cơng nghệ sản xuất nói chung cịn mức lạc hậu Để tăng sức cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp, đặc biệt xu hội nhập Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Muốn vậy, vấn đề cần đặc biệt quan tâm phải biết giá công nghệ dự kiến chuyển giao cho doanh nghiệp, nghĩa cần đến định giá cơng nghệ Ngồi ra, Việt Nam q trình cổ phần hố doanh nghiệp Muốn vậy, công việc thiếu xác định giá trị doanh nghiệp, có việc thẩm định giá tài sản doanh nghiệp Việc thẩm định giá tài sản gồm đánh giá tài sản hữu hình lẫn tài sản vơ hình Hoạt động đánh giá tài sản vơ hình có liên quan trực tiếp với hoạt động định giá cơng nghệ Vì vậy, Tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu phương pháp luận tìm hiểu phương pháp định giá cơng nghệ nhằm tìm phương pháp định giá cơng nghệ phù hợp hoạt động chuyển giao công nghệ sản xuất cơng nghiệp Việt Nam, góp phần bước có sở giúp cho doanh nghiệp mua bán công nghệ, phát triển thị trường công nghệ tạo điều kiện đẩy nhanh trình cổ phần hố doanh nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện giới áp dụng nhiều phương pháp định giá công nghệ khác thị trường công nghệ sôi động ổn định Hoạt động định giá công nghệ vào nề nếp trở nên thục Tuy nhiên, Việt Nam sau chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thị trường cơng nghệ cịn chưa rõ nét, chưa ổn định Việc nghiên cứu phương pháp định giá tài sản hữu hình tài sản vơ hình có nghiên cứu bước đầu, việc định giá công nghệ giai đoạn mò mẫm phương pháp luận ứng dụng thực tiễn Các tổ chức định giá cơng nghệ chưa hình thành Nhưng nhu cầu thực tế, hoạt động định giá công nghệ khởi động để hỗ trợ cho hoạt động chuyển giao công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Tập hợp phương pháp định giá cơng nghệ ngồi nước sở đưa khuyến nghị áp dụng phương pháp định giá công nghệ phù hợp chuyển giao công nghệ sản xuất công nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu số phương pháp định giá công nghệ phổ biến - Nghiên cứu giá công nghệ, điều kiện cách thức áp dụng phương pháp định giá chuyển giao công nghệ sản xuất công nghiệp Mẫu khảo sát - Các phương pháp định giá công nghệ phổ biến giới Việt Nam - Nghiên cứu tài liệu, hồ sơ liên quan đến giá tốn hợp đồng chuyển giao cơng nghệ đăng ký Bộ Khoa học Cơng nghệ từ có Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 01/7/1998 Chính phủ quy định chi tiết chuyển giao công nghệ đến Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố liên quan, ảnh hưởng đến định giá công nghệ ? - Những phương pháp định giá công nghệ áp dụng chuyển giao cơng nghệ sản xuất công nghiệp Việt Nam ? Giả thuyết nghiên cứu - Cơ sở định giá công nghệ phân chia lợi nhuận rủi ro - Các hình thức chuyển giao cơng nghệ ảnh hưởng đến giá cơng nghệ - Mục đích sử dụng cơng nghệ ảnh hưởng đến giá công nghệ - Tồn giá trị thực cơng nghệ (nói chung khơng xác định cách tuyệt đối xác) để kết định giá công nghệ phải xoay quanh hướng tới giá trị thực gần tốt - Chuyển giao công nghệ thành công bên mua bên bán công nghệ hiểu rõ giá trị thực công nghệ trước thương thảo hợp đồng chuyển giao công nghệ Phương pháp chứng minh giả thuyết - Nghiên cứu tài liệu liên quan tới phương pháp định giá công nghệ - Nghiên cứu thực tế số công nghệ chuyển giao Việt Nam - Nghiên cứu số liệu giá công nghệ số hợp đồng chuyển giao công nghệ sản xuất công nghiệp đăng ký Bộ Khoa học Công nghệ Kết cấu Luận văn Luận văn chia thành chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.2 Thị trường công nghệ - yếu tố thúc đẩy chuyển giao công nghệ 1.3 Chuyển giao công nghệ 1.4 Thực trạng thị trường công nghệ nước ta 1.5 Giá công nghệ yếu tố ảnh hưởng Chương II: Nghiên cứu số phương pháp định giá công nghệ 2.1 Một số phương pháp để định giá công nghệ 2.2 Nghiên cứu kết áp dụng phương pháp định giá công nghệ 2.3 Kết định giá công nghệ thực chuyển giao công nghệ Việt Nam Chương III Khuyến nghị thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ giá công nghệ phù hợp chuyển giao công nghệ sản xuất công nghiệp Việt Nam 3.1 Tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động chuyển giao công nghệ 3.2 Nâng cao vai trò tổ chức cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ 3.3 Về giá công nghệ KẾT LUẬN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm Để xác định giá công nghệ sản xuất công nghiệp cách xác, khoa học phù hợp với thực tiễn đòi hỏi phải làm sáng tỏ số khái niệm có liên quan, phân tích đặc điểm nhận dạng công nghệ Sau số khái niệm: - Công nghệ (Technology) tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm (Luật Khoa học Công nghệ năm 2000) - Công nghệ sản xuất công nghiệp (Industrial Production Technology) công nghệ tạo sản phẩm thuộc ngành (lĩnh vực) sản xuất công nghiệp Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả đề cập đến ngành (lĩnh vực) sản xuất công nghiệp sau đây: Thép; Cơ khí; Hố chất; Thiết bị điện; Điện tử - Tin học; Công nghệ thông tin truyền thông; Xi măng; Gốm sứ xây dựng vật liệu xây dựng; Xây dựng cầu, đường; Cao su; Sản xuất sản phẩm y tế; Công nghiệp chế biến thực phẩm; Công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, gia súc - Chuyển giao công nghệ (Technology transfer) chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần tồn cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ (Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006) - Định giá công nghệ (Technology pricing) hoạt động xác định giá công nghệ (Luật Chuyển giao công nghệ) Việc định giá xác cơng nghệ chuyển giao giúp bên bán bên mua cơng nghệ có sở để đưa mức phí kỳ vụ (royalty – mức phí hợp đồng chuyển giao trả cho bên chuyển giao cơng nghệ tính theo giá trị phần trăm định sản phẩm bán ra) phù hợp, thuận lợi cho việc đàm phán hợp đồng chuyển giao cơng nghệ thành cơng cơng nghiệp này, phí li-xăng cho việc chuyển giao bí sản xuất thường trả mức 3% Thứ hai, xem xét kế hoạch kinh doanh FlowTex sau: Bảng 11: Kế hoạch kinh doanh FlowTex Doanh thu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 363,3 429,4 488,9 595,0 654,5 687,3 721,6 757,7 - 368,5 402,8 429,0 454,7 477,5 501,3 526,4 - - - 6,5% 6,0% 5,0% 5,0% 5,0% (triệu Eur) Máykhoan Drill 3000 Hệ thống Franchise Thayđổi hàng năm Thứ ba, đối tượng định giá: Định giá danh mục Thứ tư, cấu trúc giá trị bản: Tài sản sử dụng Thứ năm, nguyên tắc xác định giá trị tiền tệ: Kế hoạch kinh doanh FlowTex, doanh thu từ số lượng sản phẩm/quy trình bảo hộ Thứ sáu, Phương pháp định giá: Phương pháp thu nhập, tính phí li-xăng tiết kiệm Sau tính tốn thành phần công thức định giá sáng chế nêu phương pháp dòng tiền chiết khấu DCF (đối với doanh thu VA có số ứng với máy khoan, số ứng với hệ thống franchise): Bảng 12: Các thơng số tính tốn giá sáng chế Đơn vị: triệu Euro Tổng Năm Doanh VA1 Doanh Thu VA2 thu d/thu LB βvrf i zt (1+i+zt)t có VSáng chế đ/chỉnh 2008 595,0 75% 429,0 50% 660,8 3% 2,68 4,0% 10% 1,14 46,6 2009 654,5 75% 457,7 50% 719,7 3% 2,68 4,0% 10% 1,30 44,5 2010 687,3 75% 477,5 50% 754,2 3% 2,68 4,0% 10% 1,48 40,9 77 2011 721,6 75% 501,3 50% 791,9 3% 2,68 4,0% 10% 1,69 37,7 2012 757,7 75% 526,4 50% 831,5 3% 2,68 4,0% 10% 1,93 34,7 Các yếu tố liên quan đến giá trị tính cụ thể sau: - Hiệu lực danh mục sáng chế: Vì sáng chế chủ yếu cịn hiệu lực nên hệ số định giá chọn 1,2 - Thời hạn lại: Trên năm nên hệ số định giá chọn 1,4 - Phát triển thị trường cơng nghệ: Vì thị trường nên hệ số định giá chọn 1,1 - Số lượng người nộp đơn sáng chế cạnh tranh đến nên hệ số định giá chọn 1,1 - Tương quan sản phẩm quy trình: Vì tương quan sản phẩm quy trình 0,6 < PVK < 0,8 nên hệ số định giá chọn 1,1 - Sự đồng cơng nghệ: Vì cấu danh mục gần đồng hoàn toàn nên hệ số định giá chọn 1,2 Khi hệ số yếu tố liên quan βvrf có giá trị sau : βvrf = 1,2 x 1,4 x 1,1 x 1,1 x 1,1 x 1,2 = 2,68 Thay số liệu vào công thức (10) định giá sáng chế ta có: VSáng chế = 204,5 triệu Euro 2.3 Nghiên cứu kết định giá công nghệ thực chuyển giao công nghệ Việt Nam Kể từ Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước vào Việt Nam ban hành, hoạt động chuyển giao cơng nghệ góp phần thúc đẩy thị trường công nghệ nước ta Chuyển giao công nghệ vào Việt Nam thực sở hợp đồng chuyển giao công nghệ, phải đăng ký, phê duyệt quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền khoa học công nghệ Trong giai đoạn 1990 - 2007, số hợp đồng chuyển giao công nghệ đăng ký Bộ Khoa học Công nghệ khoảng gần 700 Hợp đồng, tập trung vào lĩnh vực sau: 78 + Công nghiệp chiếm: 50,93% + Cơng nghiệp thực phẩm: 10,14% + Hóa - Mỹ phẩm: 10,35% + Điện - Điện tử - Bưu viễn thông: 13,45% + Nông - Lâm - Ngư nghiệp: 3,51% + Xây dựng - Vật liệu xây dựng: 4,10% + Dịch vụ: 5,40% + Khác: 2,12% (Nguồn: Bộ Khoa học Công nghệ) Như vậy, chuyển giao công nghệ sản xuất cơng nghiệp Việt Nam có số hợp đồng chuyển giao công nghệ chiếm tỷ lệ gần tuyệt đối khoảng 92,48% tổng số hợp đồng đăng ký Bộ Khoa học Công nghệ Trong năm kể từ tháng 01/2004 đến tháng 12/2008, theo số liệu điều tra tổng số 277 hợp đồng chuyển giao công nghệ (trong có 174 hợp đồng tốn theo phương thức trả kỳ vụ, 68 hợp đồng trả gọn 35 hợp đồng trả theo phương thức khác), giá công nghệ tổng hợp lại sau: + Đối với ngành sản xuất thép: Có 70% tổng số hợp đồng chuyển giao công nghệ định theo phương thức trả gọn lần nhiều lần; 20% hợp đồng chuyển giao công nghệ định mức trả kỳ vụ theo giá bán tịnh từ 1,6-5%; 10% hợp đồng định trả kỳ vụ 1% giá trị tổng sản phẩm làm + Đối với ngành sản xuất khí: Có 57,14% tổng số hợp đồng chuyển giao cơng nghệ định trả kỳ vụ theo giá bán tịnh, có 95% hợp đồng trả mức 2-5% 5% hợp đồng trả mức 6%; 0,81% hợp đồng định trả kỳ vụ 3% doanh thu bán sản phẩm làm ra; 13% hợp đồng định trả kỳ vụ theo tổng doanh thu thuần: mức 0,5%-2,5% ngành sản xuất, chế tạo phụ kiện khí 3-5% việc sản xuất sản phẩm ngành khí + Đối với ngành hóa chất: Có 41,30% tổng số hợp đồng chuyển giao công nghệ định trả kỳ vụ theo giá bán tịnh, có 89,47% hợp đồng trả mức 2-5% 10,53% hợp đồng trả mức 6-7%; có 6,52% hợp đồng 79 định trả kỳ vụ 3% doanh thu bán sản phẩm làm ra; có 21,74% hợp đồng định trả kỳ vụ theo tổng doanh thu mức 2-5% + Đối với ngành sản xuất thiết bị điện: Có 63,63% tổng số hợp đồng chuyển giao công nghệ định trả kỳ vụ theo giá bán tịnh mức 3%; 18,18% hợp đồng định trả kỳ vụ mức 1,25-2% doanh thu bán sản phẩm làm (đặc biệt, chủ yếu công nghệ sản xuất sản phẩm thiết bị điện); 18,18% hợp đồng định trả kỳ vụ 3-5% doanh thu bán sản phẩm làm + Đối với ngành sản xuất cơng nghiệp điện tử - tin học: Có 41,66% tổng số hợp đồng chuyển giao công nghệ định trả kỳ vụ theo giá bán tịnh, đó: 80% hợp đồng mức 2-5% 20% hợp đồng trả mức 10%; 33,33% hợp đồng định trả kỳ vụ theo doanh thu bán sản phẩm làm mức 37%; 25% hợp đồng định trả kỳ vụ 2-5% doanh thu bán sản phẩm làm + Đối với ngành sản xuất công nghệ thơng tin truyền thơng: Có 40% tổng số hợp đồng chuyển giao công nghệ định trả kỳ vụ theo giá bán tịnh mức 5-9%; 40% hợp đồng định trả kỳ vụ mức 1-5% doanh thu bán sản phẩm làm ra; lại 20% tổng số hợp đồng toán theo phương thức trả gọn nhiều lần + Đối với ngành xi măng: Có 100% hợp đồng chuyển giao cơng nghệ định trả kỳ vụ theo doanh thu với mức 2% + Đối với ngành sản xuất gốm sứ xây dựng, vật liệu xây dựng: Có 52,94% tổng số hợp đồng chuyển giao công nghệ định trả kỳ vụ theo giá bán tịnh mức 2-5%; 17,64% hợp đồng định trả kỳ vụ mức 2-3% doanh thu bán sản phẩm làm ra; lại 29,41% hợp đồng định toán theo phương thức trả gọn nhiều lần + Đối với ngành xây dựng cầu, đường: Có 100% tổng số hợp đồng chuyển giao cơng nghệ định tốn theo phương thức trả gọn nhiều lần + Đối với ngành sản xuất cao su: Có 62,50% tổng số hợp đồng chuyển giao công nghệ định trả kỳ vụ theo giá bán tịnh mức 3-4,1%; 25% hợp 80 đồng định trả kỳ vụ mức 2-5% doanh thu bán sản phẩm làm ra; lại 12,50% hợp đồng định toán theo phương thức trả gọn nhiều lần + Đối với ngành sản xuất sản phẩm y tế: Có 42,85% tổng số hợp đồng chuyển giao công nghệ định trả kỳ vụ theo giá bán tịnh mức 1,5-2%; lại 57,15% hợp đồng định toán theo phương thức trả gọn nhiều lần + Đối với ngành sản xuất cơng nghiệp chế biến thực phẩm: Có 66,66% tổng số hợp đồng chuyển giao công nghệ định trả kỳ vụ theo giá bán tịnh mức 1,5-4,1%; lại 33,34% hợp đồng định trả kỳ vụ mức 1-1,6% tổng doanh thu bán sản phẩm làm + Đối với ngành sản xuất công nghiệp chế biến thức ăn chăn ni, gia súc: Có 57,14% tổng số hợp đồng chuyển giao công nghệ định trả kỳ vụ theo giá bán tịnh mức 1,25-4%; 14,28% hợp đồng định trả kỳ vụ mức 2% doanh thu bán sản phẩm làm ra; lại 28,57% hợp đồng định toán theo phương thức trả gọn nhiều lần Trong số ngành sản xuất công nghiệp, mức phần trăm trả kỳ vụ hợp đồng chuyển giao công nghệ sản xuất công nghiệp Việt Nam thống kê lại Bảng 13 đây: Bảng 13 Số liệu thống kê giá công nghệ số ngành sản xuất công nghiệp Việt Nam TT NGÀNH SẢN XUẤT MỨC % MỨC % MỨC % CƠNG NGHIỆP TÍNH THEO TÍNH THEO TÍNH THEO GIÁ BÁN DOANH DOANH TỊNH THU THU THUẦN 1,6 - 2-5 Thép Cơ khí Hóa chất 2-5 0,5 - 2,5 3-5 2-5 1,25 -2 3-5 6-7 Sản xuất thiết bị điện 81 Điện tử - Tin học 2-5 3-7 2-5 10 Công nghệ thông tin 5-9 1-5 truyền thông Xi măng Gốm sứ xây dựng, vật liệu 2-5 2-3 xây dựng Xây dựng cầu, đường 10 Cao su - 4,1 11 Sản xuất sản phẩm y tế 1,5 - 12 Công nghiệp chế biến thực 1,5 - 4,1 2-5 - 1,6 phẩm 13 Công nghiệp chế biến thức 1,25 - ăn chăn nuôi, gia súc Thông qua số liệu khảo sát giá công nghệ chuyển giao công nghệ số ngành sản xuất công nghiệp Việt Nam, rút số nhận xét, kết luận sau: a) Ưu điểm: - Các ngành sản xuất cơng nghiệp nói tương đối đa dạng chủng loại công nghệ, thuận tiện cho việc so sánh cần định giá công nghệ - Các số liệu có số liệu thực, bên (bên giao, bên nhận) chấp nhận nên tin cậy Đây coi bảng giá công nghệ Việt Nam hay “Chuẩn cơng nghiệp” Việt Nam đúc rút từ thực tiễn chuyển giao công nghệ Việt Nam thời gian qua - Những kết nêu đã, sở tham khảo tốt cho bên nhận công nghệ điều kiện Việt Nam chủ yếu nhập công nghệ thời gian dài, kể xuất cơng nghệ tham khảo 82 b) Hạn chế: - Vì kết sử dụng giai đoạn “phê duyệt” nên có sai khác so với áp dụng giai đoạn “bỏ phê duyệt”, tham khảo tốt - Công nghệ thay đổi theo thời gian nên giá thay đổi Vì khơng nên áp dụng cách máy móc, dập khn mà cần cân nhắc, lựa chọn định giá cơng nghệ Tóm lại, giá công nghệ liên quan đến nhiều yếu tố ảnh hưởng Do đó, để định giá cơng nghệ phải lựa chọn, xem xét nhiều phương pháp cho phù hợp, gần với giá trị thực Mặc dù có nhiều phương pháp để định giá cơng nghệ, nhìn chung có phương pháp là: Phương pháp thị trường, Phương pháp chi phí, Phương pháp thu nhập theo đó, tuỳ theo đối tượng áp dụng bên bán hay bên mua mà lựa chọn phương pháp cho phù hợp 83 CHƯƠNG III KHUYẾN NGHỊ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Qua nghiên cứu thị trường công nghệ - yếu tố thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ, nội dung thị trường công nghệ số phương pháp định giá cơng nghệ nói chung, cơng nghệ sản xuất cơng nghiệp nói riêng giới Việt Nam, Tác giả có số khuyến nghị sau: 3.1 Tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động chuyển giao công nghệ Trong năm gần đây, quan tâm định đến việc thúc đẩy hình thành thị trường cơng nghệ thơng qua số chế, sách chuyển giao công nghệ hoạt động lĩnh vực sở hữu trí tuệ Thành cơng Chợ Cơng nghệ Thiết bị Việt Nam (Techmart) vừa qua chứng tỏ hỗ trợ có hiệu quan quản lý Nhà nước nhu cầu phát triển thị trường công nghệ Tuy nhiên, đa phần nhà quản lý, nhà khoa học cho nhiều yếu tố hạn chế làm chậm trình hình thành phát triển thị trường cơng nghệ nước ta Do đó, ưu tiên cần làm tổng kết rút kinh nghiệm tiếp tục thực tốt Nghị định 119/1999/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động nghiên cứu - triển khai, có đầu tư đổi công nghệ Các doanh nghiệp quyền mở rộng hợp tác, liên kết đổi công nghệ với tổ chức, cá nhân nước nhiều hình thức Nhà nước nên ưu tiên cho doanh nghiệp miễn thuế thu nhập doanh nghiệp phần lợi nhuận thu từ việc ứng dụng kết dự án đổi công nghệ vào sản xuất thực hợp đồng khoa học công nghệ với tổ chức khác để chuyển giao công nghệ Bên cạnh việc đặt hàng, hợp tác với Viện nghiên cứu, doanh nghiệp 84 thực hình thức th chuyên gia từ Viện nghiên cứu trong, nước thực dự án đổi công nghệ Ngồi ra, Nhà nước cần sớm đưa Quỹ phát triển khoa học công nghệ vào hoạt động thiết cơng tác cần có đánh giá định kỳ hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư Nhà nước Trong thời gian tới, Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ dành tỷ lệ thích đáng nguồn vốn để hỗ trợ hoạt động nghiên cứu đổi công nghệ, phát triển sản phẩm công nghệ để ứng dụng vào ngành, lĩnh vực kinh tế cách nhanh Làm góp phần phát triển nguồn cung ứng cơng nghệ từ quan R&D với số lượng chất lượng ngày cao Chính điều có tác dụng làm cho thị trường công nghệ sôi động nguồn cung ứng cơng nghệ nội dung thị trường công nghệ 3.2 Nâng cao vai trò tổ chức cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ Việc thu hút cơng nghệ tiên tiến khó, để mua bán sử dụng cách có hiệu thị trường cơng nghệ cịn khó khăn quan trọng nhiều Đây câu hỏi chưa có giải đáp cuối liên quan tới nhiều vấn đề như: thiếu nhân lực khoa học công nghệ có trình độ cao, yếu sở hạ tầng kỹ thuật, khoảng cách xa trình độ công nghệ, v.v Tuy nhiên, vấn đề khơng thể khơng tính đến lực lượng cung cấp dịch vụ khoa học cơng nghệ (có thể gọi lực lượng làm trung gian, môi giới công nghệ) Hiện nước ta, hệ thống dịch vụ khoa học công nghệ, bao gồm thông tin khoa học công nghệ, dịch vụ chuyển giao công nghệ (bao gồm: đánh giá định giá công nghệ, môi giới tư vấn chuyển giao công nghệ, xúc tiến chuyển giao cơng nghệ), sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng yếu sở vật chất lực cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế Để khắc phục tình trạng yếu nêu cần giải số vấn đề sau: 85 - Xây dựng khung pháp lý tạo điều kiện hình thành phát triển hoạt động tổ chức dịch vụ khoa học cơng nghệ nhằm xã hội hóa hoạt động - Đổi chế hoạt động sách tài tổ chức khoa học cơng nghệ hành nghiệp cơng lập nhằm tăng cường tự chủ cho tổ chức khoa học công nghệ để họ cung cấp nhiều dịch vụ khoa học công nghệ cho thị trường công nghệ - Tăng cường đào tạo nhân lực cho khu vực dịch vụ khoa học cơng nghệ, đưa nội dung vào chương trình đào tạo trường đại học, cao đẳng Dần dần bước nâng cao lực chuyên gia lên trình độ cao có đẳng cấp quốc tế Trong thị trường cơng nghệ, vai trị tổ chức trung gian, mơi giới công nghệ quan trọng Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy tổ chức trung gian, mơi giới góp phần quan trọng giúp bên mua bên bán công nghệ giao kết thành công hợp đồng chuyển giao công nghệ 3.3 Về lựa chọn phương pháp định giá công nghệ Như phân tích phần trên, giá cơng nghệ tuỳ thuộc vào thỏa thuận điều khoản ký kết hợp đồng bên mua bên bán Việc xác định giá công nghệ phương pháp chuẩn áp dụng chung cho trường hợp Hiện nay, hầu hết giao dịch chuyển giao công nghệ thành công lực đánh giá, định giá công nghệ bên bán bên mua Việc định giá công nghệ đem lại lợi ích cho hai bên Do đó, việc tăng cường nâng cao hoạt động thẩm định giá lực định giá công nghệ cần thiết nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ phát triển Trong kinh tế thị trường nơi mà quy luật cạnh tranh chi phối hoạt động kinh doanh, việc sử dụng phương pháp đấu giá giao dịch mua bán công nghệ phương pháp có hiệu Đấu giá có lẽ phương pháp đơn để xác định giá thị trường công nghệ Theo lý thuyết, giá cao trả phản ánh giá thị 86 trường công nghệ mà không cần sử dụng phương pháp định giá khác Tuy nhiên, nước ta chưa có thị trường công nghệ phát triển, số lượng người mua người bán cơng nghệ cịn chưa nhiều, nên việc đấu giá công nghệ bị hạn chế, “giá thị trường công nghệ” không phản ánh giá trị thực, dễ nảy sinh tượng người mua lẫn người bán bị ép giá Cho nên, vận dụng phương pháp thực tiễn áp dụng Việt Nam: phương pháp “ngón tay cái” hay phương pháp “giá trần” Để việc mua bán công nghệ thị trường công nghệ với giá hợp lý, vấn đề thông tin cơng nghệ có vai trị định Đặc biệt điều kiện phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ giới, số lượng sáng chế năm tăng nhanh, số lượng công nghệ nhiều gây khơng khó khăn cho nhà kinh doanh Do việc tổ chức quản lý cung cấp thông tin công nghệ cho doanh nghiệp nước trở thành nhu cầu cần thiết, quan trọng hoạt động sản xuất – kinh doanh việc mua bán công nghệ thị trường cơng nghệ Để thực điều đó, phía Nhà nước cần có chế, sách phù hợp: - Cần có tổ chức quản lý, nghiên cứu, thông tin giá công nghệ nước quốc tế - Đưa vào chương trình đào tạo quy bậc đại học nhân lực chuyên gia đánh giá công nghệ, chuyên gia định giá cơng nghệ có trình độ, đẳng cấp quốc tế - Dần dần bước quy chuẩn hóa yếu tố cấu thành giá công nghệ như: tiền lương, tiền công người làm nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ; hao phí lao động khoa học cần thiết, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp định giá công nghệ kết nghiên cứu R&D nước Về việc lựa chọn áp dụng phương pháp định giá công nghệ, tham khảo số trường hợp sau đây: 87 - Đối với công nghệ chuyển giao từ khu vực nghiên cứu - phát triển nước định giá cơng nghệ theo Phương pháp chi phí Phương pháp thị trường phù hợp - Đối với cơng nghệ chuyển giao từ nước ngồi vào Việt Nam chuyển giao doanh nghiệp nước định giá cơng nghệ theo Phương pháp “ngón tay cái” hay Phương pháp “giá trần” phù hợp - Trường hợp chuyển giao cơng nghệ có vốn đầu tư nước ngồi FDI nên định giá cơng nghệ theo Phương pháp thu nhập Tóm lại, thời kỳ đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần có nhiều cơng nghệ tiên tiến, đại chuyển giao vào khu vực sản xuất nói chung sản xuất cơng nghiệp Việt Nam nói riêng Điều địi hỏi phải có thị trường công nghệ phát triển, ổn định theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nghĩa cần có hỗ trợ Nhà nước kết hợp với nỗ lực nhà nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, việc định giá cơng nghệ nhu cầu cấp bách có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy hoạt động chuyển giao cơng nghệ nói riêng phát triển sơi động thị trường cơng nghệ Việt Nam nói chung Đồng thời, lựa chọn áp dụng phương pháp định giá công nghệ phù hợp yếu tố định đến giá công nghệ 88 KẾT LUẬN Thị trường công nghệ giá cơng nghệ có liên kết chặt chẽ với nhau, hai mặt vấn đề Hoạt động định giá cơng nghệ khó khăn, phức tạp, lại cần có nhận thức, nghiên cứu làm rõ, nắm bắt để áp dụng vào điều kiện, hồn cảnh hoạt động chuyển giao cơng nghệ sản xuất Việt Nam Sau nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau đây: Công nghệ phải coi loại sản phẩm hàng hóa sáng tạo người đem trao đổi thị trường Do đó, quan hệ trao đổi công nghệ, chuyển giao công nghệ phải quan hệ hàng hóa - tiền tệ, quan hệ cung - cầu Thị trường cơng nghệ đóng vai trị quan trọng thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ Giá công nghệ phải phản ánh giá trị thị trường cơng nghệ phát triển, ổn định Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giá cơng nghệ Do đó, để định giá cơng nghệ phải thông qua xem xét, lựa chọn phương pháp cho phù hợp áp dụng nhiều phương pháp khác để cho giá công nghệ gần với giá trị thực Mặc dù có nhiều phương pháp để xác định giá cơng nghệ, nhìn chung có phương pháp là: Phương pháp thị trường, Phương pháp chi phí, Phương pháp thu nhập theo đó, tuỳ theo đối tượng áp dụng bên bán hay bên mua mà lựa chọn phương pháp cho phù hợp Thông thường, bên bán cơng nghệ (bộ phận nghiên cứu R&D) phải tính đủ chi phí nghiên cứu nên lựa chọn áp dụng Phương pháp chi phí phù hợp Định giá công nghệ theo Phương pháp thị trường thường áp dụng trường hợp công nghệ phổ biến thị trường, cơng nghệ thương mại hóa Định giá công nghệ theo Phương pháp thu nhập thường áp dụng trường hợp bên bán bên mua công nghệ đầu tư, chia 89 sẻ lợi nhuận thu từ công nghệ đó, đặc biệt dự án đầu tư mà cơng nghệ góp phần tạo nên thu nhập tương lai Trong thời kỳ đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần có nhiều cơng nghệ tiên tiến, đại chuyển giao vào khu vực sản xuất Việt Nam Tuy nhiên, thị trường công nghệ nước ta chưa phát triển, chưa ổn định, nên việc lựa chọn áp dụng phương pháp định giá công nghệ sản xuất cần thận trọng Định giá công nghệ hoạt động phức tạp tốn kém, cần thiết có ý nghĩa quan trọng hoạt động chuyển giao cơng nghệ, giúp cho bên mua bên bán công nghệ hiểu rõ giá trị thực công nghệ cần mua cần bán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao kết hợp đồng chuyển giao công nghệ Hoạt động chuyển giao công nghệ xúc tiến mạnh mẽ, chắn góp phần làm cho thị trường cơng nghệ sơi động Với kết nghiên cứu tìm hiểu định giá công nghệ Luận văn này, Tác giả hy vọng đóng góp nhỏ cho nghiệp lớn - nghiệp phát triển thị trường công nghệ Việt Nam 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban vật giá Chính phủ, Viện Nghiên cứu khoa học thị trường - giá cả, Bộ Tài chính: Thị trường cơng nghệ, giá chuyển giao cơng nghệ q trình chuyển sang kinh tế thị trường, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số: 92-98-202/ĐT, 1994 Lục Dư Khương: Xúc tiến định giá công nghệ để phát triển thị trường công nghệ, Tạp chí Khoa học Phát triển (47), 2006 Lục Dư Khương: Nghiên cứu phương pháp luận số phương pháp định giá công nghệ, Đề tài khoa học cấp Bộ, 2008 Phan Thị Ngọc Lan: Định giá theo thị trường, Website http://dddn.com.vn/25757cat45/ky-1-dinh-gia-theo-thi-truong.htm Phan Thị Ngọc Lan: Phương pháp chia sẻ lợi nhuận, Website http://dddn.com.vn/18943cat45/ky-2-phuong-phap-chia-se-loinhuan.htm Phan Thị Ngọc Lan: Định giá theo chi phí, Website http://dddn.com.vn/13713cat45/ky-3-dinh-gia-theo-chi-phi.htm Phan Thị Ngọc Lan: Định giá theo số liệu, Website http://dddn.com.vn/4891cat45/ky-4-dinh-gia-theo-so-lieu.htm Phan Thị Ngọc Lan: Định giá theo dòng tiền khấu hao, Website http://dddn.com.vn/28012cat45/ky-5-theo-dong-tien-khau-hao.htm Phan Minh Tân: Đánh giá trình độ cơng nghệ số ngành chủ lực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cấp Bộ, 2005 10 Đoàn Văn Trường: Các phương pháp xác định giá trị tài sản vô hình, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 11 Đoàn Văn Trường: Các phương pháp thẩm định giá trị máy móc thiết bị, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2004 12 Hội thảo định giá tài sản trí tuệ, Dự án Việt Nam - Thụy Sỹ Sở hữu trí tuệ, Hà Nội, 2008 13 Cẩm nang chuyển giao công nghệ: Tài liệu dịch từ tiếng Anh Trung tâm chuyển giao cơng nghệ Châu Á - Thái Bình Dương (APCTT), 2001 14 Richard Razgaitis: Valuation and Pricing of Technology - Based Intellectual Property, printed in USA, 2002 91 ... pháp định giá công nghệ 2.1 Một số phương pháp để định giá công nghệ 2.2 Nghiên cứu kết áp dụng phương pháp định giá công nghệ 2.3 Kết định giá công nghệ thực chuyển giao công nghệ Việt Nam Chương... ảnh hưởng đến định giá công nghệ ? - Những phương pháp định giá công nghệ áp dụng chuyển giao cơng nghệ sản xuất công nghiệp Việt Nam ? Giả thuyết nghiên cứu - Cơ sở định giá công nghệ phân chia... VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 84 3.1 Tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động chuyển giao công nghệ 84 3.2

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w