Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
653,38 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ THẢO NHẬN THỨC LUẬN TRONG HIỆN TƯỢNG HỌC EDMUND HUSSERL LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ THẢO NHẬN THỨC LUẬN TRONG HIỆN TƯỢNG HỌC EDMUND HUSSERL Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số:602280 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo Hà Nội-2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG BỐI CẢNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH HIỆN TƯỢNG HỌC EDMUND HUSSERL 15 1.1 Bối cảnh hình thành tượng học Husserl… .15 1.1.1 Bối cảnh châu Âu cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 15 1.1.2 Sự khủng hoảng khoa học cổ điển 17 1.2 Tiền đề tư tưởng cho đời tượng học Husserl 19 1.3 Edmund Husserl đường đến với tượng học 23 1.4 Khái lược tượng học Husserl vai trò nhận thức luận tượng học……………………………………………………………32 1.4.1 Khái niệm tượng học 32 1.4.2 Nhiệm vụ tượng học Husserl 35 1.4.3 Vai trò nhận thức luận tượng học Husserl 39 CHƯƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHẬN THỨC LUẬN TRONG HIỆN TƯỢNG HỌC EDMUND HUSSERL 41 2.1 Đối tượng nhận thức tượng học Husserl 41 2.2 Chủ thể nhận thức khách thể nhận thức tượng học Husserl……………………………………………………………………47 2.3 Nguyên lý quy giản phương cách quy giản 50 2.3.1 Quy giản triết học 51 2.3.2 Quy giản chất 52 2.3.3 Quy giản tượng học 55 2.4 Phương pháp nhận thức tượng học Husserl 57 2.4.1 Phương pháp nhận thức trở chất 55 2.4.2 Phương pháp nhận thức trở tiên nghiệm 59 2.5 Lập trường nhận thức tượng học Husserl 59 2.5.1 Cái khởi nguyên tuyệt đối 59 2.5.2 Thế giới có trước ta phản tỉnh 60 2.5.3 Viễn cảnh tồn giới 62 2.6 Đánh giá chung nhận thức luận tượng học Husserl 62 2.6.1 Giá trị nhận thức luận tượng học Husserl 62 2.6.2 Hạn chế nhận thức luận tượng học Husserl 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện tượng học, trào lưu quan trọng triết học phương Tây kỷ XX Sự đời tượng học thể mong muốn người hướng đến việc nắm bắt vật, tượng cách trực tiếp, cụ thể tin cậy Hiện tượng học phản ánh khuynh hướng triết học, vượt qua triết học cổ điển kỷ XIX, đoạn tuyệt với phương pháp truyền thống triết học nhiều kỷ trước mở phương pháp triết học phương Tây kỷ XX Edmund Husserl (1859-1938) người sáng lập trào lưu tượng học Về sau, tượng học nhiều nhà triết học khác nối tiếp phát triển nhiều hình thái khác Hiện tượng học có ảnh hưởng sâu sắc lâu dài đến nhiều trào lưu triết học phương Tây đại Nó khơng tiền đề tư tưởng có tính định hình thành chủ nghĩa sinh kỷ XX, mà sở lý luận tảng phương pháp luận cho trào lưu triết học Hiện tượng học Husserl diễn tả nhiều thuật ngữ chuyên môn đặc thù Hiện tượng học hướng đến hành vi ý thức có xu hướng tách rời tồn kinh nghiệm Trong chủ nghĩa sinh lại hướng trực tiếp đến người đời sống tồn hàng ngày, tập trung vào vấn đề có ý nghĩa với đời sống cá nhân chọn lựa, định, dấn thân nhập liên tục nhằm tạo ý nghĩa cho tồn người Mặc dù khác biệt trên, phổ biến chủ nghĩa sinh đưa tư tưởng triết học tượng học Husserl lên tới đỉnh cao Hiện tượng học điểm quy chiếu để lý giải vấn đề giới, nhận thức người Hiện tượng học Husserl cịn có sức ảnh hưởng lớn, tác động sâu sắc tới lĩnh vực khác đời sống xã hội đặc biệt tới văn học, nghệ thuật, v.v Hiện tượng học cung cấp cho trào lưu tư tưởng chủ nghĩa nhân văn không phương pháp công cụ nhận thức, mà cịn tảng triết học Chính thế, nói tượng học mệnh danh thứ triết học có sức lan tỏa mạnh mẽ tới nhiều khuynh hướng triết học sau Husserl gọi thích đáng “ơng tổ” tượng học Phạm vi ảnh hưởng tượng học ngày vượt khỏi biên giới châu Âu sang châu lục khác giới Nghiên cứu tượng học giúp ngày có hội hiểu biết người xã hội phương Tây, từ tham gia cách trực tiếp mạnh mẽ vào tiến trình hội nhập giao lưu quốc tế Mặt khác, việc hiểu tượng học giúp hiểu vị ảnh hưởng đến tư tưởng xã hội phương Tây nói riêng đến lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung Nhận thức luận vốn coi chủ đề trung tâm hầu hết khuynh hướng triết học Tuy nhiên, nhận thức luận tượng học Husserl có cách tiếp cận độc đáo trọng nhiều đến nghiên cứu phương pháp nhận thức khả nhận thức Nhận thức hiểu hình thức trí người thể rõ thông qua bước khác phương pháp tượng học Với lý trên, chọn “Nhận thức luận tượng học Edmund Husserl” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam nay, việc nghiên cứu tượng học nói chung ảnh hưởng hệ thống tư tưởng khác nói riêng chưa thực quan tâm mức: có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tượng học Đa số tài liệu tham khảo tượng học nằm rải rác tài liệu giáo trình viết triết học phương Tây đại Tuy nhiên, khái qt tình hình nghiên cứu đề tài thơng qua ba loại hình tư liệu chủ yếu sau đây: Thứ cơng trình triết học phương Tây nói chung, có tượng học như: Những vấn đề triết học đại Lê Tôn Nghiêm (1971), Triết học sinh Trần Thái Đỉnh (2003) Do gắn với tình hình trị lúc giờ, hoạt động nghiên cứu lý luận cơng trình coi phương thức góp phần truyền tải tư tưởng phương Tây, có hoạt động nghiên cứu tượng học Husserl Ngồi ra, kể đến số tác phẩm khác như: Triết học phương Tây đại Lưu Phóng Đồng (1994) dịch tiếng việt với học thuyết triết học khác phương Tây, tượng học Husserl xem xét toàn diện Trong năm gần đây, số tác giả đưa cách tiếp cận thú vị tượng học triết học phương Tây đại nói chung Cụ thể là: Một số học thuyết triết học phương Tây đại; Nguyễn Tiến Dũng (1999); Nguyễn Hào Hải (2001), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam; Bùi Đăng Duy - Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại; Bùi Đăng Duy - Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại; Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX Trong tác giả trên, Trần Thái Đỉnh người có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa sinh tượng học Husserl Với Triết học sinh Trần Thái Đỉnh, ông đề cập đến tượng học xét phương pháp nhằm mô tả người sinh Tuy nhiên, tượng học tìm hiểu chủ đề tính ý hướng ý thức, mối liên hệ ý thức đối tượng Phần phức tạp tượng học phương cách quy giản tác giả trình bày súc tích gồm có quy giản triết học, quy giản chất quy giản tượng học Quyển Những vấn đề triết học đại Lê Tôn Nghiêm cho thấy vấn đề tảng tượng học Hoạt động triết học Husserl nghiên cứu triết học toán học tương quan với tâm lý học, đến thái độ chống chủ nghĩa tâm lý để khẳng định lơgic tốn học Những triển khai Husserl “thế giới sống thực” cho thấy khác biệt khuynh hướng chủ nghĩa tự nhiên “nhắm tới đối tượng biệt lập với ý thức” với khuynh hướng triết học “nhằm triển khai, mô tả tác động nhờ vật cống hiến cho ý thức” Các phạm trù “tính ý hướng”, “cái sống thực”, phương cách giản lược Husserl tác giả trình bày cách Ơng khái quát tiến trình tư tưởng giai đoạn khác tượng học Husserl ảnh hưởng đặt sở cho khoa học xã hội nhân văn khác Bộ sách Triết học phương Tây đại Lưu Phóng Đồng Nhà xuất Chính trị Quốc gia dịch xuất bản, xem “giáo trình hướng tới tương lai” Trong cơng trình này, Husserl xem người khởi xướng cho tượng học Ông người cuối chuyển hướng từ phương thức tư triết học cận đại sang phương thức tư đại Các tư tưởng tượng học Husserl tác giả thể sở lơgic lịch sử tiến trình phát triển Những nội dung tập trung vào số vấn đề như: Thuyết tính ý hướng, phương cách giản lược, giới đời sống số phê phán Husserl chủ nghĩa tâm lý Trong thời gian qua, hai tác giả Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng người đem lại nhiều thông tin cho trào lưu trường phái triết học phương Tây đại Hiện tượng học Husserl tác giả Bùi Đăng Duy đánh giá cao mặt phương pháp, đem lại sở cho nhiều học thuyết khác khẳng định cần thiết nhiều khoa học khác Trong Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, ông có khái quát Husserl tượng học Hiện tượng học Husserl sở lý thuyết nhận thức để chủ nghĩa sinh trở thành học thuyết triết học Cống hiến lớn Husserl tác giả xem khám phá tính chủ thể người Điều gắn với nỗ lực Husserl việc xây dựng nên tượng học khoa học đệ nhất, đạt đến “ý thức túy” Nguyễn Tiến Dũng Bùi Đăng Duy tạo nên điểm nhấn cho nghiên cứu triết học phương Tây đại cách gợi mở nhiều vấn đề tượng học ý thức tính ý hướng, phương cách giản lược, Tôi tư Cuốn Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX tác giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh khái quát tư tưởng triết học Husserl có học thuyết tượng học ý thức phương pháp, phương cách quy giản tượng học, khái niệm tâm tự nhiên Husserl dùng khái niệm để thiên kiến triết học trước sử dụng làm tiền đề để giải vấn đề triết học Husserl phê phán cách hiểu giáo điều triết học truyền thống Thứ hai cơng trình liên quan đến tượng học Husserl như: Hiện tượng học Trần Thái Đỉnh (1969); Nguyễn Tiến Dũng (1996), Hiện tượng học: thực chất ý nghĩa; Trần Đức Thảo (2004), Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng; Nguyễn Chí Hiếu, Đỗ Minh Hợp, Phạm Quỳnh Trang (2008) với cơng trình Hiện tượng học Husserl; Diêu Trị Hoa (2005), Edmund Husserl; Luận án tiến sĩ Nguyễn Trọng Nghĩa: Hiện tượng học Edmund Husserl diện Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, năm 2008 (đã in thành sách) Nguyễn Chí Hiếu: Vấn đề thể luận triết học tâm cổ điển Đức cuối kỷ XVIII-nửa đầu kỷ XIX, Hà Nội, năm 2010 Ngoài sách viết tượng học nói báo đăng tải tạp chí (chủ yếu tạp chí Triết học) Đó nghiên cứu chuyên sâu tượng học Husserl “Hiện tượng học Husserl tự sáng tạo chủ thể tư duy” (Tạp chí Triết học, số 3, 1993) Phạm Minh Lăng; “Hiện tượng học: thực chất ý nghĩa” (Tạp chí Triết học, số 4, 1996) Nguyễn Tiến Dũng; “Vấn đề tính chủ quan tượng học Husserl” (Tạp chí Triết học, số 2, 2003) Khuất Duy Dũng; “Vấn đề tính chủ quan Triết học phương Tây đại” (Tạp chí Triết học, số 2, 1996) Đỗ Minh Hợp; “Bản thể luận Husserl với chủ nghĩa tâm tiên nghiệm Kant” (Tạp chí Triết học, số 5, 2004) Đỗ Minh Hợp; “Ý hướng tính tượng học Husserl” (Tạp chí Triết học, số 8, 2005) Nguyễn Trọng Nghĩa v.v Bên cạnh đó, Kỷ yếu Hội thảo nhân kỷ niệm ngày Triết học giới, từ ngày 16 -17/11/2006, Trường Đại học KHXH NV tổ chức Hội thảo quốc tế: Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX kết nghiên cứu in thành sách năm 2007 Các tác giả Nguyễn Vũ Hảo, Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Đăng Duy, Lê Hải Thanh có phân tích tượng học Husserl ảnh hưởng đến trào lưu triết học phương Tây Trong Hiện tượng học Trần Thái Đỉnh, ông khẳng định ý thức ý hướng, ý thức ý thức Con người tính ý hướng có tương quan với sống Vì vậy, hành động tâm lý bộc lộ cách ý thức xuất hành vi ứng xử trước đời Những nhà tâm lý học đại áp dụng phương pháp tượng học vào lĩnh vực mình, mong muốn tạo khuynh hướng tâm lý học, đứng chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Song, thân 10 hoạt động ý thức cấu thành vật khách quan khiến người ta liên hệ đến quan niệm vật phức hợp cảm giác Berkeley [Xem: 17, tr 496] 2.5 Lập trường nhận thức tượng học Husserl 2.5.1 Cái khởi nguyên tuyệt đối Husserl phê phán người theo chủ nghĩa nhiên, coi người sản phẩm tự nhiên Các nhà nhiên cho người điểm hội tụ môi trường vật lý, sinh lý khung cảnh văn hố, lịch sử Họ phủ nhận tính chủ thể người, lấy biến cố vật lý biến thái thần kinh bắp thịt để giải nghĩa sinh hoạt tâm linh ta Hiện tượng học nhấn mạnh vai trò chủ động người, coi người chủ thể vật thể vật thể khác Merleau Ponty khẳng định rằng: “Tôi nguồn mạch tuyệt đối, sinh không tiền nhân tôi, khung cảnh vật lý xã hội” [Trích theo: 12, tr 40] Nếu dựa vào sơ sở vật lý, tự nhiên lịch sử, văn hố để giải thích chất tơi chưa đủ Bản chất tôi, tồn “hiện hữu tự do” Và người có chất tự Môi trường vật lý khung cảnh văn hố khơng khơng thể giải nghĩa sinh tơi mà ngược lại, nhờ sinh khẳng định, “ban phát” hữu cho giới Chỉ dựa vào sinh tơi truyền thống khung cảnh văn hố thực có ý nghĩa cho tôi, coi hữu cho tơi Bên cạnh đó, tượng học cịn cho tri thức mà ta có vạn vật khơng phải phản ánh giới vào não “khúc xạ” Bởi tâm trí khơng cấu tạo để in giữ vạn vật, giới Nó khơng phải khoa học mang 62 lại cho ta Ngược lại, khoa học cịn xem ta có tri thức vạn vật, biết vạn vật rồi, tức có tri thức vạn vật Cho nên khơng có tri giác, khơng có kinh nghiệm sống khoa học chẳng có ý nghĩa hết Bởi tri giác, tức sinh hoạt ta nguyên nhân tri thức ta giới, giới tự nhiên giới khoa học Tất tri thức ta, tri thức đơn sơ nhất, kinh nghiệm sống ta mà có Việc khoa học coi người sinh kết tinh yếu tố tự nhiên, sinh lý, lịch sử điều ngụy tín Bởi “khoa học diễn tả lại lần thứ hai kinh nghiệm sống, tức tri giác ta” [12, tr 39] Nó khơng có ý nghĩa chân thực, hình ảnh chân thực, toàn vẹn giới kinh nghiệm sống ta Lẽ đó, giới khoa học xây dựng kinh nghiệm sống ta Trong hoạt động mình, khoa học lấy đối tượng tri giác, kinh nghiệm sống kiểm tra chúng chọn lọc mà họ cho tuân theo quy luật Cho nên sai lầm vào ảo tưởng có ý định sử dụng khoa học công cụ để tìm hiểu chất người, tìm hiểu giới mà người trải nghiệm Vấn đề giải thơng qua tượng học Chỉ có tượng học đưa trở với giới mà ta trải qua hữu ta, giới chưa phản tỉnh ta 2.5.2 Thế giới có trước ta phản tỉnh Hiện tượng học phê phán quan điểm coi giới bất biến, vĩnh Các nhà tượng học khẳng định giới biến đổi Mặt khác, giới kinh nghiệm sống lại không giống người Mỗi người biết có kinh nghiệm sống mình: Đó giới giới xuất ý thức ta ta giao tiếp với người khác Ý thức, theo cách hiểu tượng học, không đồng nghĩa 63 với ý thức triết học truyền thống Ý thức mà nhà tượng học nói tới ý thức sinh hoạt, ý thức chưa phản tỉnh, ý thức mục tiêu nghiên cứu tượng học Trong đó, triết học truyền thống coi ý thức ý thức phản tỉnh, họ tới ý thức sinh hoạt tượng học triết học sinh sau Tức đến tri giác sinh hoạt người Với Descartes, đối tượng tri thức ý tưởng rõ ràng, minh nhiên, chúng khơng kinh nghiệm sống ta có được, chúng Thượng Đế đặt vào tâm trí ta từ lọt lòng mẹ, chúng gọi “ý tưởng bẩm sinh” Nói cách khác, đối tượng tri thức triết học Descartes vật giới mà ý tưởng Cịn với Kant tư tưởng để trở thành tri thức phải bao gồm trực quan cảm tính Tuy nhiên, Kant lại đặt khái niệm, phạm trù tuý lên trước tri thức, coi tri thức ta việc tìm lại nội dung khái niệm, phạm trù Cả Descartes Kant cho tri thức ta trở với quan niệm tuý, quan niệm có trước ta tri giác, tức trước ta có kinh nghiệm sống Husserl phê phán quan điểm cho tương quan chủ thể đối tượng song phương Họ có xu hướng tâm (chủ quan) cho định kinh nghiệm có trước ta có kinh nghiệm thế, trước ta gặp giới, gặp đối tượng Tức họ tạo điều họ nói kinh nghiệm sống họ không ý đến quan sát kinh nghiệm sống Cái mà họ nói tới (tri thức) tái thiết giới Hiện tượng học khẳng định kinh nghiệm sống, tức tri giác chỗ nguyên khởi tri thức mà ta có vật Tức chỗ phát sinh hình thái sinh hoạt chủ thể, đồng thời chỗ phát sinh hình ảnh mà tơi có vật Husserl ý thức ta khơng tạo nên hình ảnh giới, sống hình ảnh 64 theo cách chưa phản tỉnh Vì phản tỉnh, nghĩa coi giới đối tượng khách quan giới hình thành từ 2.5.3 Viễn cảnh tồn giới Hiện tượng học chủ trương người tồn giới, nghĩa tâm linh khơng có tinh thần người khơng có sinh hoạt người Sinh hoạt sinh hoạt giới Đó sinh hoạt chưa phản tỉnh ta Hiện tượng học cho người (chủ thể sinh hoạt giới) sinh hoạt chưa phản tỉnh, tồn giới (Heidegger) Mỗi người người theo mức chủ thể sinh hoạt giới Tính cách kết tinh hành vi sinh hoạt người Như vậy, kinh nghiệm sống, sinh hoạt giới nguồn phát sinh chủ thể tính cách người (tức sinh hoạt lao động hình thành nên nhân cách người) Lập trường sở cho luận điểm: “Với người, tồn có trước chất” chủ nghĩa sinh sau Từ đó, tượng học đến khẳng định chân lý ta có kinh nghiệm sống; tức sinh hoạt chưa phản tỉnh ta Chân lý hợp lý theo quan điểm thơng thường Chân lý hình ảnh sinh hoạt giới 2.6 Đánh giá chung nhận thức luận tượng học Husserl 2.6.1 Giá trị nhận thức luận tượng học Husserl Thực chất tượng học Husserl học thuyết ý thức túy Trước hết, Husserl cố gắng việc nghiên cứu để đạt tới chỉnh thể toàn vẹn thân ý thức người, cách cấp độ, tầng lớp nhận thức Chúng khơng phụ thuộc hồn tồn vào thân người, vào ý chí, mong muốn người Husserl khẳng định thân ý 65 thức sở đích thực khơng với nhận thức mà cịn với tồn cuốc sống Ăngghen viết: “Khi ta hiểu “ý thức”, “tư duy” theo kiểu hồn tồn tự nhiên chủ nghĩa, coi có sẵn, đối lập từ lâu với tồn tại, với giới tự nhiên kết Khi người ta phải ngạc nhiên thấy ý thức giới tự nhiên, tư tồn tại, quy luật tư quy luật giới tự nhiên, phù hợp với đến Nhưng sau đó, người ta đặt câu hỏi tư ý thức gì, chúng từ đâu đến, người ta thấy chúng sản vật óc người thân người, sản vật giới tự nhiên, sản vật phát triển môi trường định với môi trường Vì vậy, lẽ tự nhiên sản vật óc người - quy đến sản vật giới tự nhiên - không mâu thuẫn mà lại phù hợp với mối liên hệ lại giới tự nhiên” [41, tr 55] Thứ hai, ảnh hưởng tượng học ngành khoa học khác trước hết phương pháp Hiện tượng học sâu nghiên cứu lĩnh vực quan trọng nhất, khó khăn triết học nhận thức Vì vậy, đời Husserl trình say mê nghiên cứu với mong muốn đưa “triết học khoa học đệ nhất”, triết học trở thành “một khoa học chặt chẽ” Với khát vọng thay đổi triết học cũ trước đó, Husserl muốn triết học hố tốn học, muốn biến triết học thành môn khoa học chung bàn cãi tranh luận Suốt chiều dài lịch sử triết học trải qua, có nhiều quan điểm, tư tưởng triết gia khác nhau; quan điểm, tư tưởng dựa lập trường, vị trí chỗ đứng riêng để bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Chúng bị ảnh hưởng điều kiện kinh tế - xã hội, yếu tố khách quan thời Hiện tượng học Husserl so với tư tưởng triết gia trước phá nhận thức Ông muốn loại trừ, bỏ tất ảnh 66 hưởng thành kiến giai cấp, đảng phái Ơng muốn xây dựng tồ nhà triết học chung phổ biến cho nhân loại, sử dụng nguyên tắc phi tiền đề Thứ ba, tượng học Husserl trình quy giản, tạm gác lại thành kiến giới, học thuyết trước thân người Husserl xây dựng học thuyết chặt chẽ, tiếp thu giá trị tư tưởng Descartes, Kant đặt niềm tin vào hiển nhiên, chủ thể tiên nghiệm Nhưng khác với Descartes, Husserl không đồng tư với tồn tại, khác với Kant dừng lại việc quy giản trình nhận thức cấu trúc tiên nghiệm Tư tưởng Husserl vươn xa nhiều, ông khẳng định cấu trúc chất đọng lại sau trình quy giản Hiện tượng tượng học Husserl đồng với chất Cho nên lực nhận thức người mang tính phổ quát, mang tính liên chủ thể nhân loại Thứ tư, chủ thể nhận thức Husserl cảm nhận giới lực trực giác tiến xa so với Kant lực giác tính Ở điểm này, tư tưởng ơng gần gũi với tư tưởng Phật học phương Đơng Q trình nhận thức người trình tự cảm nhận, tự ý thức lực nội trực tiếp bên 2.6.2 Hạn chế nhận thức luận tượng học Husserl Xét lập trường chủ nghĩa Mác, bên cạnh giá trị trên, nhận thức luận tượng học Husserl số khiếm khuyết Đầu tiên, tính trừu tượng việc đặt vấn đề nhận thức, lý luận ý thức Hiện tượng học dường không để ý đến chất lịch sử - xã hội ý thức với tư cách tượng xã hội Thứ hai, tượng học đề cao vai trị chủ thể Nó hạn chế chi phối chủ thể, hoàn cảnh chủ thể Sự sáng tạo phụ thuộc vào nhân cách người Đó khả nắm bắt tất yếu khách thể Ở 67 đây, việc đưa khách thể vào ngoặc để tư tự sáng tạo mặt; mặt khác, chủ thể phát triển nhân cách riêng với tư cách tư duy, khả thực tự sáng tạo Thứ ba, xét đến tượng học Husserl mang tính tâm chủ quan Husserl cho rẳng đối tượng, khách thể nhận thức không tồn khách quan, mà tồn ý thức chủ quan người Đối tượng hình thành mối quan hệ ý thức mà ý thức.Tiêu chuẩn chân lý lại phụ thuộc ý nghĩa mà chủ thể đem lại cho khách thể Kết luận chương 2: Qua nội dung nghiên cứu trên, ta nhận thấy Husserl đề cập đến vấn đề quen thuộc triết học truyền thống phương Tây ý thức, chủ thể trình tư duy, mối quan hệ ý thức giới Khuynh hướng thứ cho chất vật nằm giới nó, vật túy hiển Khuynh hướng khác lại quan niệm chất giới nằm thực thể tinh thần hay ý thức người Chính điều tạo nên phân tách giữu chủ thể khách thể phần lớn tư tưởng Husserl khắc phục tồn việc xây dựng học thuyết tượng học quan niệm nhận thức luận, tính ý hướng, tính chủ thể, “trở với vật” thơng qua bước quy giản tượng học Đặc biệt, Husserl đưa tượng học thành trào lưu triết học mạnh có ảnh hưởng đến hầu hết trường phái triết học phương Tây đại với việc lập phương pháp tượng học Những tư tưởng ông coi nguồn cổ điển triết học mai sau Trong hành trình vươn xa tới nhiều quốc gia khác với nhiều thứ tiếng, kỷ XX, tư tưởng tượng học xuất Việt Nam hòa dòng chảy văn hóa triết học Việt Nam 68 KẾT LUẬN Hơn kỷ trôi qua, tượng học Husserl đóng góp to lớn đời sống tinh thần lịch sử tư tưởng châu Âu Nó xem bước ngoặt phương pháp luận triết học phương Tây kỷ XX, làm điểm quy chiếu cho khoa học triết học nhân loại thời đại Một nội dung quan trọng tượng học Husserl nhận thức luận Nó hiểu nghiên cứu chất đối tượng nhận thức Đó khoa học nhận thức giá trị chất xác thực đối tượng, thân trình nhận thức Hiện tượng học Husserl kế thừa, phát triển tư tưởng triết gia trước Đó phê phán chủ nghĩa tâm lý Brentano, mệnh đề: “Tôi suy nghĩ, tồn tại” Descartes chủ nghĩa tiên nghiệm Kant Husserl nhà triết học muốn tìm đường khắc phục bế tắc nhận thức Hướng tới điều đó, tượng học Husserl đạt đến quy luật, phạm trù dạng túy Nét đặc thù tượng học với tư cách học thuyết triết học gạt bỏ tất lý tưởng hóa với tư cách điểm xuất phát, để tiếp nhận tiền đề - khả mô tả đời sống tư tưởng - tự sinh ý thức Husserl đưa hiệu: “Hãy quay trở lại với vật” biểu thị giải phóng ý thức giới vật khỏi mối quan hệ nhân hay chuyển hóa phức tạp lẫn chúng Việc phát ý thức túy giúp ta xác định trước khuynh hướng, phương pháp luận tượng học Ý thức túy ý thức gột khỏi đối tượng mà ngược lại ý thức mà lần vạch chất Ý thức túy gột rửa ý thức khỏi sơ đồ, khn mẫu tư Mục đích quy giản tượng học nhằm phát ý thức túy mang tính chất cá nhân Phương pháp 69 tượng học phát mô tả phạm vi liên kết trực tiếp ý thức đối tượng Khi so sánh tượng học với khuynh hướng tư tưởng phương Tây đại số trường phái triết học phương Đông cổ đại, đại ta nhận thấy có điểm chung định mặt thực tiễn Tính gần gũi thể chỗ vấn đề ý nghĩa luận giải đưa lên hàng đầu Trong tượng học Husserl ý thức túy Từ thành nghiên cứu mình, tượng học Husserl vươn lên trở thành trào lưu ảnh hưởng mạnh mẽ triết học phương Tây đại kỷ XX Nó sâu vào vấn đề quan trọng, khó khăn triết học lĩnh vực nhận thức Kế thừa phát triển việc nghiên cứu tượng học Husserl có nhiều nhà triết học trở nên tiếng sau Jean - Paul Sartre, Merleau Ponty, Trần Đức Thảo Từ lý luận nhận thức Husserl, Sartre lập nên dòng tư tưởng chủ nghĩa sinh Pháp, mà tảng cho Sartre nhấn mạnh kinh nghiệm lựa chọn; hay Ponty tạo biểu tượng học tri giác Hiện tượng học đưa nhà triết học tới đỉnh cao nghiên cứu Ở nước ta, với xu tồn cầu hóa diễn nhanh chóng, việc tiếp thu tri thức văn hóa từ nước phát triển góp phần làm phong phú văn hóa dân tộc Hiện tượng học học thuyết triết học có giá trị quan trọng cho phát triển triết học nước nhà Ý nghĩa cách nhìn giản lược tượng học giới đời sống, gạt bỏ rào cản để hội nhập với văn hóa giới sâu rộng Như Thomas L Friedman nói: “Nền văn hóa đất nước tiếp nhận cách tự nhiên, nghĩa là, dễ dàng hấp thụ ý tưởng nước kĩ tốt giới kết hợp với truyền thống vốn có, có thêm lợi giới phẳng” [20, tr 593] Husserl xây dựng khoa học triệt để 70 dựa mối quan hệ chủ thể khách thể, phương pháp giản lược để đến giới đời sống Trước thay đổi giới, nghiên cứu nhận thức luận tượng học Husserl nguyên giá trị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Huy Chính (2/2002), “Về luận đề “Tơi suy nghĩ, tơi tồn tại” Descartes”, Tạp chí triết học, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, R Descartes (1995), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội David E.Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, Lưu Văn Hy nhóm Trí Tri dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Khuất Duy Dũng (2/2003), “Vấn đề tính chủ quan tượng học Husserl”, Tạp chí triết học, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (4/1996), “Hiện tượng học: thực chất ý nghĩa”, Tạp chí triết học, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (1/1999), “Một số khía cạnh văn hóa người triết học phương Tây đại”, Tạp chí triết học, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2/1999), “Những trắc nghiệm văn hóa người phương Tây đại”, Tạp chí triết học, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2/1998), “Khoa học đại triết học”, Tạp chí triết học, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (6/1999), “Sự hình thành chủ nghĩa sinh - trào lưu phi lý tính phương Tây đại”, Tạp chí triết học, Hà Nội 10 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 11 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Thái Đỉnh (1968), Hiện tượng học gì?, Thời xuất bản, Sài Gịn 13 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Descartes, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Trần Thái Đỉnh (2003), Triết học sinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 72 16 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, tập 3, Phạm Đình Cầu (dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI, triết học phương Tây đại, Lê Khánh Trường (dịch), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 18 Albert Einstein (2005), Thế giới thấy, Nguyễn Vũ Hảo, Đinh Bá Anh nhiều tác giả (dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 19 Dominique Folscheid (2003), Các triết thuyết lớn, Huyền Giang (dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Thomas L Friedman (2007), Thế giới phẳng - Tóm lược Lịch sử Thế giới Thế kỷ 21, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 22 Diêu Trị Hoa (2005), Edmund Husserl, Nxb Thuận Hóa - Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 23 Ted Honderich (2002), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Văn hóa Thơng tin 24 Đỗ Minh Hợp (1997), Cách tiếp cận tiên nghiệm với việc phân tích ý thức Kant Husserl (cuốn Kant), Nxb Khoa học Xã hội 25 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 26 Đỗ Minh Hợp (2001), Vấn đề thể luận số trào lưu triết học phương Tây đại, Luận án tiến sỹ triết học 27 Đỗ Minh Hợp (1/2000), “Đối tượng triết học - lịch sử vấn đề”, Tạp chí triết học, Hà Nội 28 Đỗ Minh Hợp (1/1998), “Kinh nghiệm tuyệt đối tượng học Husserl”, Tạp chí triết học, Hà Nội 29 Đỗ Minh Hợp (1/2000), “Triết học Phương Tây đại nhìn khái qt”, Tạp chí triết học, Hà Nội 73 30 Đỗ Minh Hợp (2/1996), “Vấn đề tính chủ quan triết học phương Tây đại”, Tạp chí Triết học, Hà Nội 31 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Chí Hiếu (2010), Vấn đề thể luận triết học tâm cổ điển Đức cuối kỷ XVIII-nửa đầu kỷ XIX, Hà Nội 33 Nguyễn Chí Hiếu, Đỗ Minh Hợp, Phạm Quỳnh Trang (2008), Hiện tượng học Husserl, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 34 Phạm Thành Hưng, Trần Ngọc Hà (chủ biên) (2006), Triết gia lữ hành Trần Đức Thảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, kỷ yếu hội thảo quốc tế Hà Nội, ĐHQG Hà Nội, 16 - 17/11/2006 (2007), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 36 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Phạm Minh Lăng (2/1996), “Cái tiên nghiệm triết học Kant”, Tạp chí triết học, Hà Nội 38 Phạm Minh Lăng (3/1993), “Hiện tượng học Husserl tự sáng tạo chủ thể tư duy”, Tạp chí triết học, Hà Nội 39 Phạm Minh Lăng (2/1997), “Tri thức khoa học trình từ tự đến cho từ tự phát đến tự giác”, Tạp chí triết học, Hà Nội 40 Các Mác Ph Ănghen (1993), Tồn tập, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 12 41 Các Mác Ph Ănghen (1955), Tồn tập, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 20 74 42 Nguyễn Trọng Nghĩa (2008), Hiện tượng học Edmund Husserl diện Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Trọng Nghĩa (4/2006), “Phương pháp tượng học Husserl”, Tạp chí triết học, Hà Nội 44 Nguyễn Trọng Nghĩa (8/2005), “Ý hướng tính tượng học Husserl”, Tạp chí triết học, Hà Nội 45 Nguyễn Trọng Nghĩa (2007), Về khái niệm “Thế giới đời sống” tượng học Edmund Husserl”, Tạp chí triết học, Hà Nội 46 Nguyễn Trọng Nghĩa (2007), “Thiền học Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung tượng học Edmund Husserl: Một số điểm tương đồng học thuyết nhận thức phương pháp luận triết học”, Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội 47 Mai Sơn (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức 48 Toffler A (1962), Làn sóng thứ ba, Nxb Thơng tin Lý luận, Hồ Chí Minh 49 Trần Đức Thảo (2004), Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Hoàng Văn Thắng (2003), Quan niệm Jean Paul Sartre người tác phẩm “Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhân đạo”, Luận văn thạc sỹ 51 Gail M.Tresdey - Karsten J.Struhl - Richard E.Olsen (2001), Truy tầm triết học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 52 Đặng Huy Trinh (6/1998), “Nhận thức luận Husserl”, Tạp chí triết học, Hà Nội 53 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện triết học (1996), Triết học phương Tây đại - Từ điển, Đỗ Minh Hợp - Đặng Hữu Toàn (dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Samuel Enoch Stumpf & Donald C.Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Nxb TP Hồ Chí Minh 75 55 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2001), Giáo trình lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia 76 ... trò nhận thức luận tượng học Husserl 39 CHƯƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHẬN THỨC LUẬN TRONG HIỆN TƯỢNG HỌC EDMUND HUSSERL 41 2.1 Đối tượng nhận thức tượng học Husserl 41 2.2 Chủ thể nhận thức. .. hình nhận thức Với ý nghĩa đó, nhận thức luận tượng học Husserl hiểu nghiên cứu chất đối tượng nhận thức Hiện tượng học tổng quát khoa học nhận thức giá trị chất xác thực đối tượng, khoa học thân... Đối tượng nghiên cứu luận văn nhận thức luận tượng học Husserl 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hiện tượng học Husserl học thuyết có nội dung rộng Tuy nhiên, luận văn giới hạn việc làm rõ nội dung lý luận