Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THẢO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THẢO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC Chun ngành: Mã số: Hồ Chí Minh học 62 31 27 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS Lê Mậu Hãn PGS.TS Nguyễn Quốc Bảo Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Luận án hồn thành hướng dẫn khoa học PGS Lê Mậu Hãn PGS.TS Nguyễn Quốc Bảo Các tài liệu khoa học sử dụng luận án xác, trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Lê Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội, giúp đỡ Nhà trường, Phòng Khoa Khoa học Chính trị học, tơi hồn thành chương trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn tới q Thầy, Cơ Ban giám hiệu, Phịng quản lý Đào tạo sau đại học, Khoa Khoa học Chính trị học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu bảo vệ luận án tiến sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học Với kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học: PGS Lê Mậu Hãn, PGS TS Nguyễn Quốc Bảo, GS TS Phùng Hữu Phú, GS TS Vũ Dương Ninh, GS TS Mạch Quang Thắng, PGS TS Lại Quốc Khánh, PGS TS Phạm Ngọc Anh, PGS TS Vũ Quang Hiển, PGS TS Đinh Xuân Lý, PGS TS Bùi Đình Phong, PGS TS Trần Minh Trưởng, PGS.TS Trịnh Đình Tùng số nhà khoa học khác trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến chuyên mơn để tơi tiếp thu, chỉnh sửa hồn thiện luận án Tôi vô biết ơn động viên, giúp đỡ tạo điều kiện gia đình, bạn bè đồng nghiệp trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận án tiến sĩ Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá khái quát kết nghiên cứu cơng trình cơng bố vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 19 Chƣơng KHÁI NIỆM, QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC 22 2.1 Một số khái niệm 22 2.2 Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc 29 2.3 Đặc điểm tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc 54 Chƣơng NỘI DUNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 69 3.1 Đối tượng, nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc 69 3.2 Con đường cách mạng giải phóng dân tộc - độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 78 3.3 Tính chủ động, độc lập khả giành thắng lợi trước cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa 84 3.4 Phương thức tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc 88 3.5 Những nhân tố, điều kiện đảm bảo thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc 94 Chƣơng GIÁ TRỊ TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC 115 4.1 Giá trị thời đại 115 4.2 Giá trị dân tộc 129 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành BCHTW : Ban Chấp hành Trung ương BVTQ : Bảo vệ Tổ quốc CMVS : Cách mạng vô sản CMDTDC : Cách mạng dân tộc dân chủ CMGPDT : Cách mạng giải phóng dân tộc CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTD : Chủ nghĩa thực dân GPDT : Giải phóng dân tộc ĐLDT : Độc lập dân tộc MTDTTN : Mặt trận Dân tộc thống MTDTGPMNVN : Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam TW : Trung ương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong dòng chảy lịch sử vĩ nhân dân tộc nhân loại, Hồ Chí Minh1, lãnh tụ thiên tài cách mạng Việt Nam, vinh danh với hai danh hiệu cao quý: anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố kiệt xuất Việt Nam Nghị UNESCO tôn vinh Người “là biểu tượng kiệt xuất tâm dân tộc, cống hiến trọn đời cho nghiêp giải phóng dân tộc (GPDT)của nhân dân Việt Nam, góp phần vào đấu tranh chung dân tộc, hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” [169,tr.5] Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc (CMGPDT) nội dung bản, cốt lõi hệ thống quan điểm Người, có giá trị “Học thuyết giải phóng” [76, tr.12] Hồ Chí Minh Đó hệ thống quan điển đường GPDT, giải phóng xã hội, giải phóng người;về lực lượng GPDT; phương pháp cách mạng, khởi nghĩa vũ trang tồn dân chiến tranh cách mạng… Tư tưởng hình thành từ Người tìm đường cứu nước, bắt gặp ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin gắn với trình hoạt động thực tiễn sơi nổi, phong phú Tư tưởng Hồ Chí Minh CMGPDT mang chất cách mạng khoa học, đáp ứng yêu cầu phát triển dân tộc, phù hợp với xu phát triển thời đại, soi đường cho cách mạng Việt Nam vững bước tiến lên giành thắng lợi có ý nghĩa lịch sử, hồn thành nghiệp GPDT, đưa dân tộc ta từ đêm dài nô lệ bước sang kỷ nguyên độc lập, tự tiến xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (12/1976) khẳng định: “Thắng lợi to lớn nghiệp chống Mỹ, cứu nước, trang sử chói lọi cách mạng Việt Nam ngót nửa kỷ mãi gắn liền với tên tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh…, người anh hùng dân tộc vĩ đại…, Người cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng nhân dân, thống Tổ quốc, cho nghiệp Đảng dân tộc, làm rạng rỡ non sông đất nước ta, để lại cho hệ mai sau di sản bất diệt!” [40, tr.10] Đất nước hoàn toàn độc lập, thống lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, kết trước hết mở từ đường cứu nước GPDT Hồ Chí Minh từ năm 20 kỷ XX Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Hồ Chí Minh có nhiều tên gọi, bí danh, bút danh khác nhau, nhiên, luận án thống tên gọi Người qua thời kỳ Hồ Chí Minh GPDTđã dẫn dắt dân tộc ta đến thắng lợi Cách mạng Tháng Tám, hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, hoàn thành nghiệp GPDT, đưa dân tộc ta từ đêm dài nô lệ bước sang kỷ nguyên độc lập, tự tiến xã hội Nắm vững giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh, Đảng nhân dân Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh nghiệp đổi mới, tâm xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Thực tiễn 30 năm đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII nêu lên học: “Trong trình đổi phải chủ động, không ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” [47, tr.69] Đây xem giá trị trường tồn tư tưởng Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam có tư tưởng Hồ Chí Minh CMGPDT Nhân loại bước vào thập niên thứ hai kỷ XXI, bối cảnh giới nước xuất nhiều vấn đề mới, “các mâu thuẫn giới biểu hình thức mức độ khác tồn phát triển Hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển xu lớn; đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo, tài nguyên cạnh tranh liệt lợi ích kinh tế tiếp tục diễn phức tạp” [43, tr.67] Chủ nghĩa khủng bố tăng cường hoạt động gây bất ổn an ninh dân tộc hịa bình giới Chủ nghĩa khủng bố sách lợi dụng chống khủng bố để bành trướng, can thiệp thay đổi giới theo chiều hướng phức tạp hơn, an ninh Điều đặt tất quốc gia giới đứng trước bất ổn, khó lường thực mục tiêu hịa bình, độc lập dân tộc tiến xã hội Việt Nam bước vào kỷ XXI, lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ thủ đoạn chiến tranh ngầm, kích động lực lượng chống đối, xuyên tạc sách dân tộc, tơn giáo, địi “tự do, dân chủ, nhân quyền” để nhằm chống phá chủ nghĩa xã hội, phủ nhận giá trị độc lập dân tộc Họ đem “dân chủ”, “nhân quyền” đối lập với “chủ quyền dân tộc”, cho rằng, nhấn mạnh độc lập, chủ quyền dân tộc làm phương hại đến “dân chủ”, “nhân quyền”, đặt “nhân quyền” cao “chủ quyền” Ở Biển Đông, đấu tranh khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đấu tranh khó khăn kiên trì lâu dài Chính thực tiễn địi hỏi phải nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh CMGPDT cách thấu đáo, tổng kết thành triết lý phát triển xã hội Việt Nam theo dẫn Hồ Chí Minh thời đại mới, đấu tranh giai cấp, dân tộc diễn nhiều hình thức khác nhau, nhằm giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh CMGPDT đến có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ cách tiếp cận khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dạng đại cương, nghiên cứu mối quan hệ với hệ thống tư tưởng, quan điểm khác Người, nghiên cứu giới hạn giai đoạn định nghiệp GPDT,v.v Vì vậy, từ góc độ tiếp cận khoa học trị, tác giả chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc” nhằm góp phần giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Luận án nghiên cứuq trình phát triển, đặc điểm vànội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng GPDT, qua đánh giá giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh CMGPDT dân tộc thời đại giá trị định hướng đường phát triển dân tộc Việt Nam xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở mục đích nghiên cứu, luận án thực nhiệm vụ bản: + Phân tích, làm rõ khái niệm, q trình phát triển đặc điểm tư tưởng Hồ Chí Minh CMGPDT + Phân tích, luận giải hệ thống lý luận CMGPDT Hồ Chí Minh, từ nhu cầu khách quan nghiệp GPDT đến đường, phương thức nhân tố, điều kiện bảo đảm thực thắng lợi nghiệp GPDT Việt Nam + Phân tích, đánh giá giá trị thời đại dân tộccủa tư tưởng Hồ Chí Minh CMGPDT Tư tưởng góp phần soi đường cho nghiệp GPDT Việt Nam đến thắng lợi cuối cùng, tiếp tục định hướng đường đổi đất Hơn nữa, tư tưởng Hồ Chí Minh CMGPDT cịn bổ sung, làm phong phú thêm lý luận Mác – Lênin, góp phần thúc đẩy phong trào đấu tranh GPDT giới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh cách mạng GPDT, giá trị tư tưởng dân tộc thời đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng GPDTở Việt Nam - Luận án nghiên cứu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng phương diện thời đại dân tộc Việt Nam xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Luận án nghiên cứu hệ thống quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng GPDT thông qua tác phẩm, văn kiện trình Người đạo cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, tiếp cận với tư cách hệ thống lý luận, tư tưởng tảng, đó, luận án khơng sâu phân tích kiện lịch sử để chứng minh cho lý luận Người mà coi chân lý thực lịch sử kiểm nghiệm minh chứng Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án sử dụng phương luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng cách mạng GPDT quan điểm xây dựng, bảo vệ Tổ quốc 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trị khoa học liên ngành nhưphương pháp lịch sử - lơgic; phương pháp phân tíchtổng hợp; phương pháp đối chiếu, so sánh; phương pháp phân tích tài liệu…Các phương pháp sử dụng riêng biệt kết hợp nhằm giải nhiệm vụ luận án KẾT LUẬN 1- Tư tưởng Hồ Chí Minh CMGPDT phận quan trọng cấu thành tư tưởng Hồ Chí Minh, kết kế thừa nâng lên tầm thời đại nguồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc mà cốt lõi ý chí độc lập khát vọng tự do, tiếp thu biện chứng nguồn tư tưởng nhân loại đặc biệt học thuyết cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh CMGPDT hệ thống quan điểm Người đường cứu nước, GPDT, chiến lược, sách lược phương pháp cách mạng nhằm GPDT khỏi ách áp bức, nô dịch CNTD, giành ĐLDT, xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ tiến xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành gắn với giai đoạn hoạt động lý luận thực tiễn đầy sôi phong phú Hồ Chí Minh Là q trình khảo sát, lựa chọn theo đường cách mạng vô sản, bước thực hóa thực tiễn cách mạng Việt Nam Tư tưởng cịn tiếp tục phát triển hai chiến giải tranh giải phóng dân tộc Hệ thống tư tưởng gắn liền với đấu tranh anh dũng nhân dân Việt Nam hai chiến tranh chống thực dân, đế quốc lớn mạnh Thử thách nặng nề địi hỏi phải khai phá đường, phương thức đấu tranh thích hợp, “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc” “Kháng chiến” để hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc, “kiến quốc” để hoàn thành chế độ dân chủ nhân dân, mang lại ấm no cho dân tộc Tư tưởng thể thể tính cách mạng tính nhân văn sâu sắc 2- Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, nước thuộc địa với tất đặc điểm vốn có lịch sử, xã hội người để hình thành hệ thống tư tưởng cách mạng Tư tưởng CMGPDT hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh đường cứu nước, giải phóng phát triển dân tộc theo đường CMVS, từ nhu cầu khách quan thời đại đến việc xác định đường giải phóng phát triển cho dân tộc theo mục tiêu xác định – ĐLDT gắn liền với CNXH Đây thực chất cách mạng không ngừng, kết hợp tiến trình nghiệp cách mạng, GPDT, giải phóng giai cấp giải phóng người Cuộc cách mạng địi hỏi phải có đồng tâm, hiệp lực tồn dân, tính chủ động phương thức đấu tranh thích hợp Sự nghiệp cịn phải đảm bảo nhân tố điều kiện cụ thể.Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh CMGPDT đáp ứng yêu cầu giải phóng phát triển, giành độc lập, tự dân tộc Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 154 3- Tư tưởng Hồ Chí Minh CMGPDT khơng có giá trị dân tộc mà cịn giá trị thời đại to lớn, góp phần thức tỉnh, cổ vũ dân tộc bị áp vùng lên đấu tranh cho quyền dân tộc quyền người Các quan điểm cách mạng Người thực hoá, đáp ứng yêu cầu thiết cách mạng Việt Nam Thực tiễn sinh động phong phú cách mạng nước ta soi rọi quan điểm đắn Hồ Chí Minh Thắng lợi chiến tranh GPDT (1945– 1975), công đổi đất nước minh chứng sinh động chứng minh tính đắn tư tưởng Người Bằng cống hiến đa diện Hồ Chí Minh, Chủ tịch Phi-đen Ca-xtơ-rơ viết: Người “đã làm lay chuyển hệ thống thực dân Người góp phần biến đổi đồ giới Người đẩy bánh xe lịch sử theo hướng tiến Cả ba đặc điểm thể khái quát đường lối chiến đấu hoàn hảo thời đại chúng ta” Khơng có ý nghĩa đấu tranh GPDT, nghiệp đổi mới, tư tưởng Hồ Chí Minh CMGPDT cịn có giá trị bền vững, lâu dài phát triển đất nước tương lai Thời đại ngày so với sinh thời Hồ Chí Minh có biến đổi to lớn sâu sắc Cách mạng Việt Nam vận động bối cảnh quốc tế với diễn biến phức tạp Hơn hết, dân tộc phải tự khám phá đường phát triển phù hợp với truyền thống điều kiện lịch sử cụ thể đất nước Nhận thức giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh CMGPDT địi hỏi phải thực tốt theo dẫn Người Thứ nhất, kiên định mục tiêu, lý tưởng theo đường cách mạng mà Hồ Chí Minh lựa chọn; Thứ hai, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nay, cần phải xác định rõ đối tác, đối tượng phát triển đất nước; Thứ ba, phải xây dựng phương thức bảo vệ vững Tổ quốc tình hình mới; Thứ tư, đảm bảo nhân tố, điều kiện nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN, đưa đất nước ta vững bước tiến lên Bối cảnh nước quốc tế có nhiều biến chuyển, vấn đề độc lập, chủ quyền, toàn vẹn quốc gia, dân tộc vấn đề đặt cho dân tộc trình tồn phát triển Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh CMGPDT, giải phóng để phát triển dân tộc theo đường cách mạng vô sản, gắn ĐLDT với CNXH, tin vào sức mạnh nhân dân, dựa vào dân, phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại ln vấn đề có tính ngun tắc, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Thảo (2010), Tư tưởng độc lập, tự Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh động lực cho phát triển lâu dài đất nước, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh- Giá trị lý luận ý nghĩa thời đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.241–249 Lê Thị Thảo (2011), Hồ Chí Minh – Người đặt móng tư tưởng xây dựng Đảng Cộng sản đạo đức, văn minh, sách Đảng ta đạo đức, văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.193–206 Lê Thị Thảo (2013), Đóng góp Nguyễn Ái Quốc với Quốc tế Cộng sản cách mạng thuộc địa năm 20 kỷ XX, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế 90 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh với nước Nga, NXB Thanh niên, Hà Nội, tr.353–366 Lê Thị Thảo (2015), “Giá trị nhân văn tư tưởng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh – biểu tượng đặc trưng văn hóa hịa bình”, Tạp chí Lý luận trị Tuyền Thông (10), tr.14-18 Lê Thị Thảo (2015), “Con đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh – Giá trị định hướng đường cách mạng Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (238), tr.6-9 Lê Thị Thảo (2016), “Một số nội dung công tác xây dựng Đảng Đại hội XII Đảng”, Tạp chí Giáo dục lý luận (248), tr.11-12+22 Lê Thị Thảo (2016), Xây dựng phương thức bảo vệ Tổ quốc nghiệp đổi đất nước, sách Nghiên cứu giảng dạy Lý luận trị với nghiệp đổi Việt Nam – Tiến trình thành tựu, Nxb Đại học Huế, Huế, tr.145–153 Lê Thị Thảo (Chủ nhiệm) (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc, Đề tài khoa học cấp sở Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Lê Thị Thảo (Chủ nhiệm) (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, Đề tài khoa học cấp sở Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Anh (2001), Hồi ký Bác Hồ, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp – Thắng lợi học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước – Thắng lợi học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975): Thắng lợi học, NXB Chínhtrị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2005), Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2005), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, NXB Lý luận trị, Hà Nội Bảo tàng Hồ Chí Minh (2013), 90 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh với nước Nga, NXB Thanh niên, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp năm 1946, NXB Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên) (2010), Sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên) (2010), Sự tương đồng khác biệt quan điểm cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh với Quốc tế Cộng sản Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1930–1941, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Bình (2003), Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 13 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1990), Sự nghiệp tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1995), Đại thắng mùa xuân 1975, Nguyên nhân học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2002), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Bộ Ngoại giao (2014), Mặt trận ngoại giao với đàm phán Paris Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Cát (2006), “Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đặt nay”, Tạp chí Lịch sử Đảng (9), tr.29-33 18 Trần Đình Châu (1999), Tư tưởng nhân văn di sản quân Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 20 Phạm Hồng Chương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Cácphơn Claudơvít (1981), Bàn chiến tranh, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 22 Ép-ghê-nhi Cô- bê- lép (2000), Đồng chí Hồ Chí Minh, NXB Thanh niên, Hà Nội 23 Gabrien Côncô (1991), Giải phẫu chiến tranh, Tập 1, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Gabrien Côncô (1991), Giải phẫu chiến tranh, Tập 2, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 25 Cục Văn thư lưu trữ Nhà nước - Trung tâm lưu trữ quốc gia II (2012), Hiệp định Pa-ri Việt Nam năm 1973 qua tài liệu quyền Sài Gịn, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lê Duẩn (1981), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, NXB Sự thật, Hà Nội 27 William J Duiker (2003), Hồ Chí Minh đời, dịch tiếng Việt, Hà Nội 28 Phạm Huy Dương (Chủ biên) (2005), Ba mươi năm chiến tranh giải phóng, Những trận đánh vào lịch sử, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 37, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB, Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB, Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị Trung ương Khóa XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Philip B Đavixơn (1995), Những bí mật chiến tranh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh người, dân tộc thời đại, nghiệp, NXB Sự thật, Hà Nội 50 Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ, Văn Tiến Dũng, Nguyễn Cơ Thạch (1986), Vì Mỹ thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 51 Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Phạm Quý Đức (2001), Bí mật sức mạnh huyền thoại chiến tranh nhân Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau, Cà Mau 53 Nguyễn Phú Đức (2009), Tại Mỹ thua Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 54 Hà Minh Đức (2014), Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc tầm thời đại Người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Daniel Ellsberg (2006), Những bí mật chiến tranh Việt Nam (Hồi ức Việt Nam hồ sơ lầu Năm Góc), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 56 Borries Gallasch (Chủ biên) (2012), Thành phố Hồ Chí Minh khắc số Những phóng kết thúc chiến tranh 30 năm, NXB Thời đại, TP Hồ Chí Minh 57 Võ Nguyên Giáp (1990), Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng nghiệp đổi chúng ta, NXB Sự thật, Hà Nội 58 Võ Nguyên Giáp (2000), Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 59 Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Trần Văn Giàu (2000), Tuyển tập, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 61 Trần Văn Giàu (2010), Hồ Chí Minh - vĩ đại người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồng Hà (2008), Bác Hồ đất nước Lênin, NXB Thanh niên, Hà Nội 63 Lê Mậu Hãn (2003), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Lê Mậu Hãn (2014), “Đảng Cộng sản Việt Nam với cờ giải phóng phát triển dân tộc độc lập, tự do”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr.3-13 65 Lê Mậu Hãn (Chủ biên), Bùi Đình Phong, Mạch Quang Thắng (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh rọi sáng đường độc lập, tự dân tộc Việt Nam, NXB Nghệ An, Vinh 66 Lê Mậu Hãn (2013), “Cách mạng Tháng Tám 1945, điển hình thành cơng khởi nghĩa dân tộc”, Tạp chí Lịch sử Đảng (8), tr.3–11 67 Daniel Hémery (2004), Hồ Chí Minh từ Đông Dương đến Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 68 John Lê Văn Hóa (2003), Tìm hiểu tảng văn hóa dân tộc tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh, NXB Hà Nội, Hà Nội 69 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Di sản Hồ Chí Minh thời đại ngày nay, NXB Chính trị – Hành chính, Hà Nội 70 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Học viện Quan hệ quốc tế (2002), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, NXB Lao động, Hà Nội 73 Vũ Đình Hịe, Bùi Đình Phong (Đồng chủ biên) (2010), Hồ Chí Minh với nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn Khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hội đồng Lý luận Trung ương (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam – Trách nhiệm trước dân tộc lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hội đồng Lý luận Trung ương (2008), Bản tin số 72, tr.11–15 77 Đỗ Quang Hưng (2001), Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội 78 Đỗ Quang Hưng (Chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tơn giáo đại đồn kết cách mạng Việt Nam,NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 79 Nguyễn Tiến Hưng (2005), Khi đồng minh tháo chạy, NXB Văn học, Hà Nội 80 Nguyễn Mạnh Hưởng (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh quân đội nhân dân việc vận dụng nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Trần Đình Huỳnh (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Nguyễn Khắc Huỳnh (2010), Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Việt Nam - Tác động nhân tố quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 84 Lại Quốc Khánh (2009), Biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Văn Khoan (2001), Bao dung Hồ Chí Minh, NXB Lao Động, Hà Nội 86 Henry Kissinger (2007), Kết thúc chiến tranh Việt Nam, Tập 1, NXB Thông xã Việt Nam, Hà Nội 87 Đặng Xuân Kỳ (1995), “Hồ Chí Minh với việc vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin”, Tạp chí Cộng sản (15), tr.16-20 88 Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên) (2004), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, NXB Lý luận trị, Hà Nội 89 Bùi Phan Kỳ (Chủ biên) (2012), Về học thuyết quân Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (1994), Góp phần tìm hiểu tư tưởng độc lập tự Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Thành Lê (2004), Hồ Chí Minh thiên tài trí tuệ sáng tạo kỷ XX, NXB Thanh niên, Hà Nội 92 V.I Lênin 2005), Toàn tập, Tập 25, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 V.I Lênin (2006), Tồn tập, Tập 30, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 V.I Lênin (2005), Toàn tập, Tập 33, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 V.I Lênin (2005), Tồn tập, Tập 41, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Phan Ngọc Liên (2004), “Nguyễn Ái Quốc với vấn đề dân tộc thuộc địa Đại hội lần thứ năm Quốc tế Cộng sản (17-6 đến 8-7-1924)”, Tạp chí Lịch sử Đảng (6), tr.24-27 97 Phan Ngọc Liên (2010), Chiến sĩ quốc tế Hồ Chí Minh – hoạt động thực tiễn lý luận cách mạng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Kinh Lịch (2005), Hồ Chí Minh hành trình 1911-1945, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 99 Nguyễn Bá Linh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Nguyễn Bá Linh (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh – cống hiến lý luận thực tiễn vào nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội kỷ XX, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 101 Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam (1945-1995), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 102 Nguyễn Phúc Luân (1999), Chủ tịch Hồ Chí Minh – Trí tuệ lớn ngoại giao đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945-1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Nguyễn Phúc Luân (2004), Ngoại giao Hồ Chí Minh – lấy chí nhân thay cường bạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Đinh Xuân Lý (Chủ biên) (2005), Tìm hiểu vai trị Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Các Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Các Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Các Mác Ph Ăngghen (1997), Tồn tập, Tập 32, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Maicơn Maclia (1990), Việt Nam - chiến tranh mười nghìn ngày, NXB Sự thật, Hà Nội 110 Hồ Chí Minh (2016), Biên niên tiểu sử, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 113 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 14, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Robert S McNamara (1995), Nhìn lại khứ – Tấn thảm kịch học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 Trịnh Nhu, Vũ Dương Ninh (1996), Về đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 Trịnh Nhu (Chủ biên) (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc, Tổng quan kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX02.12, Hà Nội 129 Vũ Nhuận (1981), Những bế tắc Lầu Năm góc sau “Việt Nam”, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 130 Nguyễn Dy Niên (2008), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 Lê Khả Phiêu (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng ta nhân dân ta tiến vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Bùi Đình Phong (2004), Giải phóng dân tộc đổi ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 Bùi Đình Phong, Phạm Ngọc Anh (2005), Một số vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 134 Bùi Đình Phong (2011), Ý nghĩa lịch sử giá trị thời đại kiện Bác Hồ tìm đường cứu nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 Bùi Đình Phong (2015), Hồ Chí Minh – Sáng tạo đổi mới, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 136 Phùng Hữu Phú (Chủ biên) (1995), Chiến lược đồn kết Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 Phùng Hữu Phú (2010), Bí thành cơng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 Nguyễn Duy Quý (2003), Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 M Rô-den-tan, P I-U-đin (Chủ biên) (1976), Từ điển triết học, NXB Sự thật, Hà Nội 140 Nguyễn Văn Sáu (2000), “Những sáng tạo cách mạng Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng (5), tr.7-11 141 Võ Văn Sung (2010), Suy ngẫm trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 Bùi Đình Thanh (2007), Bản lĩnh Việt Nam qua kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), NXB Tri thức, Hà Nội 143 Nguyễn Thành (1987), Quốc tế Cộng sản với vấn đề dân tộc thuộc địa, NXB Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 144 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị 145 Song Thành (Chủ biên) (2006), Hồ Chí Minh - tiểu sử, NXB Lý luận trị, Hà Nội 146 Phạm Quốc Thành (2007), Tư tưởng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh năm 20 kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 147 Mạch Quang Thắng (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 Mạch Quang Thắng (Chủ biên) (2009), Hồ Chí Minh – Nhà cách mạng sáng tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 149 Mạch Quang Thắng, Bùi Đình Phong, Chu Đức Tính (Đồng chủ biên) (2014), UNESCO với kiện tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 Đặng Văn Thái (2004), Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 Nguyễn Đình Thuận (2002), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc (1911-1945), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 152 Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chủ tịch (1976), NXB Sự thật, Hà Nội 153 Trần Dân Tiên (2007), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 154 Trần Hữu Tiến (2012), Dân tộc lịch sử thời đại ngày nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 Lê Văn Tích (2000), “Cơng giải phóng dân tộc phương Đơng, từ Lênin đến Hồ Chí Minh”, Tạp chí lịch sử Đảng (6), tr.7-10 156 Lê Văn Tích (2009), Nguyễn Ái Quốc với Quốc tế Cộng sản (1920–1943), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 Tổng cục thống kê (1990), Việt Nam số kiện (1945–1989), NXB Sự thật, Hà Nội 158 Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 159 Hoàng Trang (2005), Toàn dân đoàn kết chống Mỹ, cứu nước cờ tư tưởng Hồ Chí Minh (1954–1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 Nguyễn Đài Trang (2010), Hồ Chí Minh – Tâm tài nhà yêu nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 Nguyễn Đài Trang (2013), Hồ Chí Minh – Nhân văn phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 Nguyễn Thế Trị, Trịnh Vương Hồng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh dựng nước giữ nước,NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 163 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia – Viện sử học (1995), Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ hai mươi năm xây dựng đất nước sau chiến tranh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 164 Trung tâm Khoa Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia – Ủy Ban quốc gia UNESCO Việt Nam (1995), Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 165 Trần Trọng Trung (2005), Nhà trắng với chiến tranh xâm lược Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 166 Trần Thị Minh Tuyết (2015), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, NXB Lý luận trị, Hà Nội 167 Đỗ Tư (2006), Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 168 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 169 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1990), Hồ Chí Minh– Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hoá, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 170 Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh (1985), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Cách mạng Tháng Mười, NXB Sự thật, Hà Nội 171 Viện Mác - Lênin (1987), Nghiên cứu án chế độ thực dân Pháp, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 172 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 173 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007), Việt Nam học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ II, NXB Thế giới, Hà Nội 174 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Trung Quốc (2008), Tôn Trung Sơn – Cách mạng Tân Hợi quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 175 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Tỉnh ủy – Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2004), 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ nghiệp đổi phát triển đất nước (1954–2004), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 176 Đức Vượng (1982), Quá trình hình thành tư tưởng yêu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Sự thật, Hà Nội 177 Phạm Xanh (2001), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam (1921-1930), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 178 Phạm Xuyên (1986), Phong trào giải phóng dân tộc với đường xã hội chủ nghĩa, NXB Sự thật, Hà Nội 179 Lê Văn Yên (2010), Hồ Chí Minh với chiến lược đoàn kết quốc tế cách mạng giải phóng dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Nga 180 ЛЕНИН и национально-освободительнoе движениe в странax Востока (1970), М, Hаукa 181 Haциональный вопрос в странах востока (1982), OГB ред-тор M.A Пазарев, M, Hаукa 182 Санкт петербургский государственный университет Институт Хо Ши Мина - Националвная политическая академия Хо Ши Мина (2015), Духовное наследие Хо Ши Мина и современностъ, Санкт - Петербург ... giải phóng dân tộc (GPDT)của nhân dân Việt Nam, góp phần vào đấu tranh chung dân tộc, hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” [169,tr.5] Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc. .. án Thứ ba, cơng trình nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc Thành tựu nghiên cứu năm cuối thập kỷ XX Đề tài KX02.12: Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng. .. hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, HN; Song Thành (1993), “Vấn đề dân tộc giải phóng dân tộc từ Các Mác đến Hồ Chí Minh? ??, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6; Nguyễn Bá Linh (1994), Tư tưởng Hồ Chí Minh