Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 220 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
220
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN THÔNG SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VN THÔNG SO SNH SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 62 22 36 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Xuân Kính PGS.TS Lại Phi Hùng HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận án Chương 1: Tổng quan văn hoá - xã hội Việt Nam - Lào 1.1 Mối quan hệ lịch sử - xã hội Việt Nam - Lào 1.1.1 Sơ lược lịch sử - xã hội nước Lào 1.1.2 Mối quan hệ lịch sử - xã hội Việt Nam - Lào 1.2 Mối quan hệ văn hoá Việt Nam - Lào bối cảnh Đông Nam Á 1.2.1 Về địa lý tự nhiên 1.2.2 Văn hoá - tộc người 1.2.2.1 Mối quan hệ tộc người 1.2.2.2 Mối quan hệ văn hoá Việt Nam - Lào bối cảnh Đông Nam Á 1.2.2.3 Về ngôn ngữ 1.2.2.4 Về chữ viết 1.2.2.5 Phật giáo Việt Nam Lào Chương 2: So sánh nội dung tục ngữ Việt tục ngữ Lào 2.1 Trình bày giống khác 2.1.1 Tục ngữ Việt, Lào thể nhận thức, trí thức tự nhiên, thiên nhiên; phản ánh quê hương, đất nước 2.1.1.1 Thể nhận thức, trí thức tự nhiên, thiên nhiên 2.1.1.2 Phản ánh quê hương, đất nước 2.1.2 Đúc kết kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi 2.1.2.1 Đúc kết kinh nghiệm sản xuất 2.1.2.2 Đúc kết kinh nghiệm chăn nuôi 2.1.3 Phản ánh mối quan hệ gia đình, xã hội 2.1.4 Phê phán giai cấp thống trị khẳng định phẩm chất tốt đẹp, chế giễu thói hư, tật xấu 2.1.4.1 Phê phán giai cấp thống trị 2.1.4.2 Khẳng định phẩm chất tốt đẹp, lối sống trọng tình 2.1.4.3 Chế giễu thói hư, tật xấu 2.1.5 Phản ánh văn hoá ẩm thực nhân dân 2.1.6.Tục ngữ Việt phản ánh thực tế người Việt chịu ảnh hưởng Nho giáo 2.1.7 Tục ngữ Lào phản ánh thực tế người Lào chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo 2.1.8 Hiện tượng trái nghĩa tục ngữ Việt 2.2 Giải thích giống khác 2.2.1 Sự giống 2.2.2 Sự khác 8 10 10 10 14 18 19 24 24 29 31 32 33 39 39 39 39 43 55 55 59 60 68 68 70 73 78 87 94 100 107 107 112 Chương 3: So sánh nghệ thuật tục ngữ Việt tục ngữ Lào 3.1 Trình bày giống khác 3.1.1 Ngữ nghĩa 3.1.2 Kết cấu 3.1.3 Vần 3.1.4 Nhịp 3.1.5 Lối tỉnh lược 3.1.6 Lối nói 3.1.6.1 Các hình thức tu từ tục ngữ 3.1.6.2 Hiện tượng “nói ngược” tục ngữ Lào 3.1.7 Từ ngữ 3.1.7.1 Tục ngữ Việt sử dụng nhiều phương ngữ 3.1.7.2 Tục ngữ Việt ảnh hưởng tiếng Hán văn hoá Hán 3.1.7.3 Tục ngữ Lào sử dụng nhiều tiếng Pali - Sanskrit 3.2 Giải thích giống khác 3.2.1 Sự giống 3.2.2 Sự khác Kết luận Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án Tài liệu tham khảo Phụ lục 116 116 116 125 150 161 165 167 167 178 181 181 183 184 184 185 186 189 192 195 213 BẢNG CHÚ GIẢI VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN GS Giáo sư Ngđ Nghĩa đen PGS Phó Giáo sư Ngb Nghĩa bóng TS Tiến sĩ // Ngắt đoạn VS Viện sĩ TN Tục ngữ Nxb Nhà xuất / Ngắt ý H Hà Nội ThN Thành ngữ BK Bản khác NCS Nghiên cứu sinh Db Dị TCN Trước công nguyên Sđd Sách dẫn ĐVTG Đơn vị trung gian tr Trang xb Xuất Tp Thành phố ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội TK Thế kỷ ĐHTHHN Đại học Tổng hợp Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Lào có câu xú pha xít1 “Mạy huồm co po huồm xược” (Đay chung dây, chung khóm) Quan hệ Việt Nam - Lào tre chung bụi, đay chung dây Hai nước liền kề địa lý có quan hệ bang giao thân thiết lâu đời nằm bán đảo Đơng Dương thuộc vùng Đông Nam Á Cho nên, bên cạnh điểm khác tất yếu xuất phát từ sắc dân tộc, văn hoá hai nước nói chung, tục ngữ hai nước nói riêng có điểm tương đồng chất chung trình sáng tạo folklore nhân loại giống điều kiện lịch sử, địa lý tự nhiên quan hệ giao lưu văn hoá mang lại Nghiên cứu giống khác này, trị, góp phần khẳng định tính độc lập dân tộc; đồng thời, yếu tố địa lý, lịch sử, xã hội giống hai nước tạo nên nét giống mối bang giao thân thiết hai dân tộc; khoa học, không giúp cho người quan tâm hiểu biết thêm tục ngữ nước, hiểu rõ nét đẹp truyền thống tâm hồn tính cách người bạn láng giềng mà cịn góp phần làm sáng tỏ giống kỳ lạ, đến chi tiết phận tục ngữ hai dân tộc Qua đó, lý luận, góp phần làm rõ sắc văn hoá dân tộc; thực tiễn, góp phần quảng bá văn hố nước thúc đẩy mối quan hệ láng giềng truyền thống Việt Nam - Lào ngày phát triển Khái niệm xú pha xít người Lào đồng nghĩa với khái niệm tục ngữ khái niệm thành ngữ người Việt, tức xú pha xít có hai phận, phận thành ngữ, phận lại tục ngữ 1 Qua số năm chiến đấu, công tác Lào nhiều năm dạy tiếng Việt cho người Lào, tác giả luận án điền dã thu thập số lượng đáng kể câu tục ngữ Lào2, cảm nhận phần tâm thức người Lào mảnh đất thân yêu họ Chúng công bố số cơng trình khoa học viết định nó3 Về tục ngữ người Việt, giới nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian, có nhiều cơng trình, viết với lực lượng hùng hậu đạt thành tựu đáng kể Còn nghiên cứu so sánh tục ngữ Việt với tục ngữ Lào hai phương diện nội dung hình thức đề tài hồn toàn Do vậy, việc so sánh tục ngữ Việt, Lào việc làm cần thiết LÞch sư vấn đề nghiên cứu T xa xa, hc dõn gian Lào bắt đầu phát triển với câu chuyện kể, trường ca, câu thơ Lào hùng tráng mà mượt mà, câu tục ngữ Lào thâm thúy mà bóng bẩy, có cơng đóng góp vơ to lớn đội ngũ sư sãi “mỏ lăm” (nghệ sĩ dân gian) Lào Sư sãi Lào góp phần phát triển đạo Phật Lào người đáng ghi tên văn học Phật giáo; “mỏ lăm” (nghệ sĩ dân gian) Lào lại người có đóng góp quan trọng văn học dân gian Lo Lực l-ợng ng-ời làm công tác s-u tầm, biên soạn, đánh giá, giới thiệu văn học dân gian Lào nói chung, tục ngữ Lào nói riêng Lào từ tr-ớc đến mỏng ch-a cú nhiều thµnh tùu Từ năm 1940, Lào cịn bị Pháp xâm lược, Ma Xi La Vị La Vơng nhóm người Xem Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt - Lào Từ điển thành ngữ tục ngữ Lào Việt (Phần phụ lục luận án) tác giả luận án sưu tầm, biên soạn Xem Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án tr 192 2 bạn trí thức Tây học ơng sưu tầm, biên soạn, trích đăng thành sách ngồi số truyện thơ có nguồn gốc Ấn Độ, cịn có ca dao, tục ngữ (sau tái nhiều lần) Đó cơng trình sưu tầm, biên soạn giới thiệu tục ngữ đáng quý Năm 1987, Văn học Lào dày 527 trang, công trình hợp tác Uỷ ban Khoa học Xã hội Lào với Viện Nghiên cứu Đông Nam Á trực thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam in Nhà xuất Quốc gia Lào (Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Viêng Chăn in lại theo hình thức rơnêơ năm 1989), cơng trình Lào nghiên cứu dài hơi, tương đối có hệ thống, có độ tin cậy khoa học văn học Lào từ trước đến Do phải giới thiệu cách khái quát văn học Lào, nên phần giới thiệu nghiên cứu tục ngữ Lào sơ lược Vài chục năm nay, Chính phủ Lào dành quan tâm đặc biệt cho cơng tác giữ gìn, phát triển văn học truyền thống dân tộc Người Lào đưa văn học dân gian Lào nói chung, tục ngữ Lào nói riêng vào chương trình giáo dục phổ thơng đại học Do vậy, có người sưu tầm, biên soạn tục ngữ Lào thành tập từ điển mini mỏng, gồm vài chục câu đến vài trăm câu Cuốn Văn học phổ thông [186] nhiều tác giả Lào, giới thiệu cách sơ lược tình hình văn học Lào, có văn học dân gian dành cho học sinh hệ phổ thông trung học Lào Nxb Giáo dục Thể thao Lễ nghi, xuất năm 1982; Câu thơ dân gian Lào [189] Bò Xẻng Khăm, Xúc Xạ Vàng, Bun Khiển, biên soạn chung, gồm nhiều phần, phần tục ngữ gồm số câu sưu tầm, biên soạn khơng theo chủ đề tiêu chí nào; Tục ngữ cổ truyền Lào [187] Ma Xi La Vị La Vông, 63 trang, gồm năm phần (xuất lần đầu năm 1996, in 2000 cuốn) Đa Ra Căn Nạ Nha giới thiệu, riêng phần tục ngữ có 450 câu (sách tái lần thứ ba, năm 2000, Công Đươn Nẹt Thạ Vông giới thiệu, in 3000 cuốn) bao gồm câu tản mạn, không xếp theo cách làm truyền thống; Từ thông dụng tục ngữ Lào [190] Xi Ri Xu Văn Na Xỉ, xuất năm 2000, 62 trang, gồm bốn phần, riêng phần tục ngữ Lào dịch đối chiếu từ 235 câu tục ngữ Anh; Tục ngữ dân gian Lào [191] Đuông Chăn Văn Na Bu Pha xuất năm 2005 biên soạn với cấu trúc tương tự, Gần đây, Lăm Phon Xay Xa Na làm luận văn tốt nghiệp đại học với đề tài Tìm hiểu tục ngữ Việt xú pha xít Lào văn hoá ẩm thực, 1999 [137] so sánh tục ngữ hai nước khía cạnh nội dung Ở Việt Nam, văn học dân gian Lào nói chung, tục ngữ Lào nói riêng chưa nhiều người Việt Nam biết đến, đội ngũ người làm công tác sưu tầm, nghiên cứu chúng Việt Nam chưa đông, việc giới thiệu chúng với độc giả Việt Nam khởi động Đinh Việt Anh [1], chương viết văn học dân gian Lào, phần khái quát chung, tác giả khảo cứu thể loại, tục ngữ Lào nghiên cứu cách thận trọng, khoa học sơ lược Trong số không nhiều nhà folklore Lào phải kể đến Nguyễn Năm với số viết sách tạp chí chuyên ngành Cuốn Hợp tuyển văn học Lào [140] dày 511 trang, Nguyễn Năm giới thiệu khắc hoạ tranh chung tình hình văn học Lào qua thời kỳ chưa nêu đặc điểm thể loại Nguyễn Đình Phúc, tác giả Xú pha xít lời nói giao duyên Lào [138], lần sưu tầm, dịch nghĩa 691 câu tục ngữ Lào sang tiếng Việt, giới thiệu, bình giảng sơ lược vài khía cạnh nội dung mà chưa sâu tìm hiểu tồn diện nội dung nghệ thuật tục ngữ Lào Trong cơng trình tập thể Văn học Đơng Nam Á [131], Lại Phi Hùng nhận diện cách khái lược tục ngữ mối tương quan thể loại văn học Lào nói chung, văn học dân gian Lào nói riêng Những năm gần đây, số tác giả người Việt góp thêm tiếng nói nhằm giới thiệu tục ngữ Lào Việt Nam Trịnh Đức Hiển có “Sơ tìm hiểu luật hiệp vần vần xú pha xít Lào” [55] “Một số hình thức thể tính hình tượng xú pha xít Lào” [56]; tác giả luận án có bài: “Tìm hiểu tư tưởng Phật giáo Lào qua mảng xú pha xít Lào văn hố ứng xử” [4] “Phong cách ăn uống người Lào” [6] Ngoài ra, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Tìm hiểu tục ngữ Việt xú pha xít Lào [14] hai đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội: Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt - Lào [16] Từ điển thành ngữ tục ngữ Lào - Việt [17] tác giả luận án khơng tìm hiểu, so sánh số khía cạnh tục ngữ hai nước mà cịn đối sánh nghĩa quan hệ đối ứng chúng Luận văn thạc sĩ: Tìm hiểu tục ngữ Việt xú pha xít Lào Văn hố ứng xử [2] bài: “Tìm hiểu mảng tục ngữ Việt xú pha xít Lào văn hố ứng xử” [3], “Về tượng “nói ngược” tục ngữ Việt xú pha xít Lào” [8], “Tìm hiểu lối nói người Việt người Lào qua tục ngữ” [12] “Tìm hiểu số kiểu hiệp vần tục ngữ Việt Lào” [13], “Tìm hiểu số kiểu kết cấu so sánh tục ngữ Việt tục ngữ Lào” [18] tác giả luận án, góp thêm tiếng nói số khía cạnh tục ngữ, làm phong phú thêm mảng văn học so sánh Việt Nam Ngồi ra, cịn nhiều tác giả biên soạn, nghiên cứu, so sánh, đối chiếu tục ngữ Việt với tục ngữ số nước giới để thấy hay, đẹp tục ngữ Việt Trước hết, phải kể đến tập từ điển, luận văn, viết so sánh, đối chiếu tục ngữ Việt với tục ngữ nước ngồi Đó từ điển đa ngữ như: Tục ngữ Nga - Anh- Pháp - Việt [7] Lê Đình Bích, Trần Quỳnh Dân; Tục ngữ, thành ngữ giới [23] Lê Du, Lê Hải; Tục ngữ nước giới [57] Vương Trung Hiếu; Tục ngữ Anh - Pháp - Việt [99] Nguyễn Gia Liên; Tục ngữ ta tục ngữ Tàu tục ngữ Tây [170] Nguyễn Văn Tố; Tục ngữ Anh - Pháp - Việt số thành ngữ danh ngôn [178] Lê Ngọc Tú; Từ điển thành ngữ tục ngữ Pháp - 70 Lê Văn Hoè (1957), Tục ngữ lược giải, Quốc học thư xã xb, (Nxb Diên Hồng in gộp ba tập cũ thành tập, Sài Gòn; Tập I: in lần thứ ba, 1953, 88 tr; tập II: in lần thứ nhất, 1952, 170 tr; tập III: in lần thứ nhất, 1953, 104 tr) 71 Lương Văn Hồng (1992), Tục ngữ câu đố Đức- Việt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Thị Huế (1999), “Phương ngơn- tiếng nói đặc sắc vùng văn hoá”, Nhiều tác giả, Hà Minh Đức chủ biên, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học xb, 1999, tr.572-590 73 Nguyễn Khắc Hùng (1988), “Thêm vài nhận xét việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Viện Ngơn ngữ học, Ngôn ngữ đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, H, tr.205- 221 74 Lại Phi Hùng (1998), “Tục ngữ”, Nhiều tác giả, Văn học Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, H, 302 tr, tr.37- 40 75 Nguyễn Thượng Hùng (1991), “So sánh tục ngữ Anh- Việt trình hình thành phát triển”, Văn hố dân gian, H, (số 4), tr.71-73 76 Nguyễn Thị Minh Hương (1997), So sánh nhân hoá tục ngữ người Việt, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Văn học dân gian, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 77 Nguyễn Việt Hương (2000), “Tìm hiểu phản ánh cặp chủ đề mang ý nghĩa đối lập tục ngữ”, Tạp chí Văn học, H, (số 9), tr.79- 83 78 Nguyễn Việt Hương (2001), Tục ngữ Việt Nam chất thể loại qua hệ thống phân loại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 201 tr 79 Nguyễn Văn Khang chủ biên (1998), Từ điển thành ngữ- tục ngữ Hoa Việt, Nxb Khoa học Xã hội, H 201 80 Châu Nhiên Khanh tuyển chọn biên soạn (2000), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Đồng Nai, 179 tr 81 Đinh Gia Khánh (1972), “Nhà Nho xưa tìm hiểu truyện dân gian ca dao tục ngữ”, Tạp chí Văn học, H, (số 1), tr.3- 18 82 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, H 83 Phạm Hữu Khánh, Lê Trần Nguyên (1956), Tục ngữ lược giải, Sài gòn xb 84 Nguyễn Đình Khoa (1991), “Việt Nam- Lào mối quan hệ nhân học tộc người”, Tạp chí Khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội 85 Nguyễn Đình Khoa (1993), “Việt Nam- Lào mối quan hệ nhân học- tộc người cội nguồn lịch sử”, Nhiều tác giả, Quan hệ Việt- Lào LàoViệt, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 339 tr, tr.72- 84 86 Nguyễn Xuân Kính (1976), “Đọc Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam”, Tạp chí Văn học, H, (số 2), tr.141- 148 87 Nguyễn Xuân Kính (1992), “Hiện tượng trái nghĩa ca dao, tục ngữ”, Nhiều tác giả, Di sản văn hố dân gian với cơng xây dựng văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam xb, tr.61- 63 88 Nguyễn Xuân Kính (2001), “Cái riêng ca dao, tục ngữ Thăng LongHà Nội”, Nhiều tác giả, Hà Nội vấn đề ngơn ngữ văn hố, Nxb Văn hố- Thơng tin, H, tr.211- 218 89 Nguyễn Xn Kính (2001), “Giải thích tục ngữ”, Ngơn ngữ, H, (số 4), tr 77-78 90 Nguyễn Xuân Kính chủ biên (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt (2 tập), Nxb Văn hóa- Thơng tin, H, 3246 tr 202 91 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 92 Quế Lai, Ngô Văn Doanh, Nguyễn Đức Ninh, Nguyễn Hào Hùng biên soạn (1985), Nhiều tác giả, Tìm hiểu văn hố Lào, Nxb Văn hố, H, 160 tr 93 Mã Giang Lân, Lê Chí Quế biên soạn (1977), Tục ngữ câu đố ca dao dân ca Việt Nam, Đinh Gia Khánh giới thiệu, Trường Đại học Tổng hợp xb, 336 tr 94 Mã Giang Lân tuyển chọn giới thiệu (1995), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, H, 256 tr 95 Nguyễn Lân biên soạn (1989), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hoá, H, 324 tr 96 Nguyễn Lân (1998), Từ điển thành ngữ- tục ngữ Việt- Pháp, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM, 228 tr (in Hà Nội, 1993, Nxb Văn học, H) 97 Phan Huy Lê (1993), “Ba nước Đông Dương đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc”, Nhiều tác giả, Quan hệ Việt- Lào Lào- Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 339 tr, tr.94- 101 98 Nguyễn Văn Lễ (1931), Việt Nam ngạn ngữ phương ngôn thư, Nhà in Tân Dân, 85 tr 99 Nguyễn Gia Liên (1958), Tục ngữ Anh- Pháp- Việt, Sài gòn xb 100 Thuỳ Linh biên soạn (2007), Thành ngữ- tục ngữ Việt Nam, Nxb Lao động- Xã hội, H, 412 tr 101 Phạm Việt Long (2002), “Hình ảnh gia đình qua gương tục ngữ, ca dao”, Ngôn ngữ, H, (số 3), tr.16-19 102 Phạm Việt Long (2002), Tục ngữ ca dao việc phản ánh phong tục tập quán người Việt (trong quan hệ gia đình), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, H 203 103 La Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày- Nùng- Thái Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H 104 Nguyễn Thanh Lợi (1997), “Từ điển mini thành ngữ tục ngữ trâu”, Ngôn ngữ đời sống, H, (số 2), tr.7- 105 Trịnh Như Luân (1944), “Cách chiêm nghiệm sinh hoạt người xưa theo ca dao, tục ngữ”, Tri Tân, (số 147, số 148), tr.16- 17 106 Đặng Văn Lung, Trần Thị An (1994), “Tục ngữ”, Đặng Văn Lung, Trần Thị An, Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc, Nxb Văn hoá Dân tộc, H, tr.23- 39 107 Nguyễn Trọng Lực (1949), Tiếng nói đồng ruộng (hay nghề nông Việt Nam) qua ca dao, tục ngữ, Nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gòn 108 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, H, 364 tr 109 Đỗ Quang Lưu (1979), “Tục ngữ- châm ngôn thời đại”, Tạp chí Văn học, H, (số 5), tr.101- 108 110 Nguyễn Văn Mệnh (1972), “Ranh giới thành ngữ tục ngữ”, Ngôn ngữ, H, (số 3), tr.12- 15 111 Nguyễn Văn Mệnh (1978), “Vẻ đẹp tâm hồn Việt Nam cách đối xử qua tục ngữ ca dao”, Văn hoá nghệ thuật, H, (số 73), tr.14 112 Trọng Miễn (2001), “Chương IV: Tục ngữ- phương ngôn- thành ngữcâu đố”, Trọng Miễn, Văn hoá làng Quỳ Chử, Nxb Văn học, H, tr.59- 89 113 Ngơ Xn Minh, Trần Văn Dỗn (1961), Kinh nghiệm làm chiêm qua ca dao, tục ngữ, Nxb Khoa học, H 114 Đồ Nam (1972), “Rượu qua ca dao tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, Sài Gòn, (số 147), tr.27- 36 115 Hà Quang Năng (1997), “Hình ảnh trâu thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam”, Ngôn ngữ đời sống, H, (số 1), tr.7- 204 116 Hoàng Trần Nghịch sưu tầm, dịch biên soạn (1986), Phương ngôn tục ngữ Thái, Hội Văn nghệ Sơn La xb 117 Nguyễn Văn Ngọc sưu tập (1957), Tục ngữ phong dao tập I, Nxb Minh Đức, 330 tr (Vinh Hưng Long, hai tập, xuất lần đầu,1928) 118 Trần Đình Ngơn (1998), “Con mắt tục ngữ, ca dao với ngôn ngữ tạo hình điện ảnh”, Văn hố dân gian, H, (số 3), tr.54- 58 119 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân, Lý Hữu Tấn, Hồng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị, Lê Trí Viễn (1978), “Chương I: Tục ngữ, câu đố”, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn,… Văn học dân gian phần 1, Nxb Giáo dục, H, (in lần thứ 5), tr.189-219 120 Bùi Văn Nguyên (1983), “Sức sống dân tộc tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, H, (số 3), tr.88- 93 121 Hoài Nguyên (1978), “Một số nét tộc người Lào Lùm”, Nhiều tác giả, Tìm hiểu lịch sử- văn hố nước Lào tập I, Nxb Khoa học Xã hội, H, 356 tr, tr.40- 62 122 Hồi Ngun (1981), “Các tộc người thuộc nhóm Lào Thơng Lào Xủng Lào”, Nhiều tác giả, Tìm hiểu lịch sử- văn hoá nước Lào tập II, Nxb Khoa học Xã hội, H 123 Trần Quang Nhật (1997), “Con trâu vào tục ngữ ca dao xưa”, Văn hoá dân gian, H, (số 2), tr.69- 72 124 Bùi Mạnh Nhị (1999), “Tục ngữ”, Nhiều tác giả, Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, in Tp Hồ Chí Minh, tr.242248 125 Nhiều tác giả (1972), Tục ngữ Tày- Nùng, Nxb Việt Bắc 126 Nhiều tác giả (1975), Tục ngữ ca dao dân ca Hà Tây, Ty Văn hoá Hà Tây xb (Sở Văn hố Thơng tin Thể thao Hà Tây in lần hai, 1993, 268 tr) 205 127 Nhiều tác giả (1978), Tìm hiểu lịch sử- văn hố nước Lào, Nxb Khoa học Xã hội, H, 356 tr 128 Nhiều tác giả (1985), Tìm hiểu văn hố Lào, Nxb Văn hố, H, 157 tr 129 Nhiều tác giả (1987), Tục ngữ Thái, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 130 Nhiều tác giả (1993), Quan hệ Việt- Lào Lào- Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 339 tr 131 Nhiều tác giả (1998), Văn học Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, H, 302 tr 132 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, H, 474 tr 133 Nguyễn Văn Nở (2002), “Logic ngôn giao tục ngữ Việt Nam”, Ngôn ngữ đời sống, H, (số 3), tr.23- 25 134 Nguyễn Văn Nở (2007), Biểu trưng tục ngữ người Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn , Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 135 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy biên soạn (1972), “Tục ngữ”, Vũ Ngọc Phan,…Văn học dân gian tập I, Nxb Văn học, H, 723 tr, tr.49- 79 (in lần thứ hai có sửa chữa, 1977, tr.55- 84) 136 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (in lần thứ 11), Nxb Khoa học Xã hội, 831 tr (in lần đầu 1956; từ 1956 đến 2000 in 12 lần; lần đầu sách có tên Tục ngữ dân ca Việt Nam; lần in đầu sách chia làm tập) 137 Lăm Phon Xay Xa Na (1999), Tìm hiểu tục ngữ Việt xú pha xít Lào văn hố ẩm thực, Khoá luận cử nhân, Khoa Tiếng Việt Văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 138 Nguyễn Đình Phúc (1976), Xú pha xít lời nói giao duyên Lào, Nxb Khoa học Xã hội, H, 323 tr 206 139 Nguyễn Hoàng Phương (2001), Ca dao, tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh niên, H, 252 tr 140 Tuyết Phượng, Đinh Kim Cương, Võ Quang Nhơn biên soạn dịch, Nguyễn Năm giới thiệu (1981), Hợp tuyển văn học Lào, Nxb Văn học, H, 511 tr 141 Ngọc Quang sưu tầm, tuyển chọn (2007), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hố- Thơng tin, H, 276 tr 142 Lê Chí Quế (1996), “Chương III: Tục ngữ, câu đố”, Nhiều tác giả, Lê Chí Quế chủ biên, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.186- 214 (in lần đầu 1990, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, H, 336 tr) 143 Nguyễn Anh Quế (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H, 188 tr 144 Phan Văn Quế (2000), “Gà, khỉ, chuột, ngựa tục ngữ thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt”, Ngôn ngữ đời sống, H, (số 3), tr.27- 28 145 Phan Văn Quế (2000), “Quỷ thành ngữ, tục ngữ tiếng Anh tiếng Việt”, Ngôn ngữ đời sống, H, (số 7), tr 31; (số 8), tr.27-28 146 Võ Xuân Quế (1991), “Một vài nhận xét thành ngữ, tục ngữ Campuchia”, Văn hoá dân gian, H, (số 1), tr.38- 40 147 Phạm Quỳnh (1932), Tục ngữ ca dao, Đông Kinh ấn quán xb, 122 tr 248 Trần Đức Rật (1964), Tâm lý dân tộc qua ca dao, tục ngữ, Tiểu luận cao học, Đại học Văn khoa Sài Gòn 149 Nguyễn Quốc Siêu (1997), “Qua số câu tục ngữ thời tiết”, Ngôn ngữ đời sống, H, (số 4), tr.12 150 Băng Sơn (1999), Thú ăn chơi người Hà Nội, Nxb Thanh Niên, H 207 151 Trường Sơn (1993), “Tiền đề khách quan lịch sử quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt- Lào Lào- Việt”, Nhiều tác giả, Quan hệ Việt- Lào Lào- Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 339 tr, tr.112- 114 152 Nguyễn Quốc Tăng sưu tầm biên soạn (2000), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Thuận Hoá, 268 tr 153 Hà Văn Tấn (1993), “Mối liên hệ văn hoá Lào Việt Nam thời tiền sử”, Nhiều tác giả, Quan hệ Việt- Lào Lào- Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 339 tr, tr.85- 93 154 Đào Thản (1998), “Một vài thành ngữ, tục ngữ”, Đào Thản, Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, H, tr.69- 74 155 Nguyên Thanh (1986), “Bước đầu tìm hiểu tên làng với tục ngữ, ca dao, dân ca”, Văn hoá dân gian, H, (số 1), tr.23- 26 156 Nguyễn Quý Thành (1998), “Dấu ấn văn hoá tục ngữ”, Văn hoá dân gian, H, (số 4), tr.76- 79 157 Nguyễn Quý Thành (2002), Cấu trúc cú pháp- ngữ nghĩa tục ngữ Việt (trong so sánh với tục ngữ dân tộc khác), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 158 Phạm Thuận Thành (2002), “Dựa vào xuất xứ để hiểu câu tục ngữ”, Ngôn ngữ đời sống, H, (số 3), tr.39 159 Vũ Thị Thảo (1999), Sự phản ánh tình thầy trị, tình bạn tục ngữ, ca dao, truyện cổ người Việt, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lý thuyết lịch sử văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 160 Hà Thắng, Nguyễn Hoa Bằng, Nguyên Lâm Điền chủ biên (1997), “Tục ngữ”, Nhiều soạn giả, Văn học dân gian đồng sông Cưủ Long, Nxb Giáo dục, in Tp Hồ Chí Minh, tr.258- 209 208 161 Phạm Văn Thấu (1995), “Nguồn gốc số thành ngữ”, Ngôn ngữ đời sống, H, (số 6), tr.16 162 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hoá Việt Nam (in lần thứ ba), Nxb Tp Hồ Chí Minh, 690 tr 163 Khổng Đức Thiêm, Nguyễn Đình Bưu (1994), Phương ngơn xứ Bắc, Sở Văn hố Thơng tin Thể thao Hà Bắc xb, 350 tr Nxb Văn hoá Dân tộc tái bản, 1997, 340 tr 164 Nguyễn Duy Thiệu (1992), “Người Phu Thay Lào”, Văn hoá dân gian, H, (số 2) 165 Nguyễn Duy Thiệu (1996), Cấu trúc tộc người Lào, Nxb Khoa học Xã hội, H 166 Ngô Đức Thịnh (1971), “Nguồn gốc lịch sử hình thành, phân bố cư dân dân tộc Lào”, Thông báo Dân tộc học, H, (số 1) 167 Nguyễn Thị Hồng Thu (2001), Tục ngữ Nhật- Việt, Nxb Văn học, H, 532 tr 168 Nguyễn Thị Hồng Thu (2005), Tìm hiểu văn hố ứng xử Nhật Bản qua Kơtơwaza, có so sánh với tục ngữ Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 169 Trần Mạnh Thường (1997), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, H, 480 tr 170 Nguyễn Văn Tố (1944), “Tục ngữ ta tục ngữ Tàu tục ngữ Tây”, Tri Tân, (số 147), tr 3-5 + 8; (số 148), tr.6- + 18-19 171 Đỗ Bình Trị (1999), “Những đặc điểm thi pháp tục ngữ”, Đỗ Bình Trị, Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H, tr.138-163 172 Hoàng Trinh (1990), “Tục ngữ Việt Nam hình thể ngơn từ”, Tạp chí Văn học, H, (số 5), tr.53- 59 209 173 Hồ Tôn Trinh (1985), “Đạo lý thi pháp dân gian tục ngữ Việt Nam”, Văn hoá dân gian, H, (số 2), tr.13- 21 174 Võ Quang Trọng (1987), “Tìm hiểu hình thức biểu tục ngữ, ca dao, dân ca thơ ca đại”, Văn hoá dân gian, H, (số 3), tr.36- 41 175 Lê Khánh Trường, Lê Việt Anh (1998), Từ điển thành ngữ tục ngữ Hoa- Việt, Nxb Văn hố- Thơng tin, H 176 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 177 Cù Đình Tú (1970), “Hồ Chủ tịch dùng thành ngữ, tục ngữ”, Ngôn Ngữ, H, (số 2), tr.12- 16 178 Lê Ngọc Tú (1996), Tục ngữ Anh- Pháp- Việt số thành ngữ danh ngôn, Nxb Khoa học Xã hội, H 179 Tạ Đăng Tuyên (1998), “Tục ngữ, ca dao lời ru với việc giáo dục giá trị đạo đức, nhân văn”, Văn hố dân gian, H 180 Hồng Tiến Tựu (1990), “Tục ngữ”, Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian tập II, Nxb Giáo dục, H, tr.109- 125 181 Thanh Vân, Nguyễn Duy Nhường, Lưu Hoài (2000), Từ điển thành ngữ tục ngữ Pháp- Anh- Việt, Nxb Thanh Niên, H 182 Trần Quốc Vượng chủ biên (1996), Nhiều tác giả, Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H 183 Trần Quốc Vượng (1998), “Văn hoá ẩm thực Việt Nam- Hà Nội đơi ba vấn đề lý luận”, Văn hố dân gian, H, (số 4) 210 Ii Tµi liƯu tiÕng Lào 184 ứ-ú-áửÔ-áú-Ơũâ (1967),á-ăẵĂ-ỡắá (ũ-ờ-ờẻÔ),ẵ- ĂƯụĂƯắƯứ ĂắÔ-ũ-Ơễ-ẻắẩă Phu Mi Vông Vi Chít (1967), Ngữ pháp tiếng Lào, Nxb Giáo dục 185 áủ ẵÊẵ-âú ỡắá (1987), Ăắ-ở-áẩ-ừ ỡắáơạ áẳâ-ắ, ũờằÔũạỳÔĐắâ Nhiều tác giả (1987), Văn học Lào (Công trình hợp tác Lào- Việt), Nxb Quốc gia Lào 186 áủ ẵÊẵ-âú-Đưữ-âử- (1982), Ăẵ-ĐáÔƯụĂƯắ-ờũ-Ăắ Ăũỡắỡẵờ-ẵ-Ăắ Nhiều tác giả (1982) Văn học phổ thông, Nxb Giáo dục Thể thao Lễ nghi 187 ẵ-ạắƯũ-ởẵ-áửÔƯấ- (1996), Ưữ-ắƯũâđữ-ởắ-, ÊÔ-Ăắ-ửĂ-ủĂởủĂƯắ-ẻủÔƯừ-đỡắ-ỡắáĂắ- ở-áẩ-ừ ỡắáơ àăởẵ-ủ- Ma Vỉ Rạ Vông (1996) Tục ngữ cổ truyền Lào, Uỷ ban Hợp tác Hữu nghị Lào - Đức xuất bản, 67 tr 188 Xỉ Viêng Khẹc Con Nị Vông (2002) Từ điển Việt- Lào (in lần thứ nhất), Nxb Quốc gia Viêng Chăn 189.ằũđằỡẵằẳđằẳÔâă:đềƯÔÊáửÔâắỡắ,ƯữĂƯẵạáắỳÔ,đ ữÂẳ- (1990) -ÊĂ-ụỷ-ừÔỡắá Ưẵôắđủ-Êớ-ÊỷáắáũờẵăắƯắâƯủÔÊửĂẵĐáÔƯụĂƯắỡẵĂũỡắạỳÔƯỡ Bò Xẻng Khăm, Xúc Xạ Vàng, Bun Khiển s-u tầm tuyển chọn (1990) Câu thơ dân gian Lào, Nxb Khoa học xà hội, Bộ Giáo dục Thể thao N-ớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, 214 tr 211 190 ằẳđằẳÔ ỡẵâă: ƯúởũƯữáủ ẵƯúũ (2000), ƯủđờắÔĂắ- -ỡẵÊƯữắƯũâ X Ri Xu Văn Na Xỉ dịch tuyển chọn, (2000), Từ thông dụng tục ngữ Lào, 62 tr 191 ằũđằâă:âáÔƠủ-áủ ẵđữđắ (2005),ƯữắƯũâụỷ-ừÔỡắáũờằÔũẻữẩỡắá Đuông Chăn Văn Na Bu Phả s-u tầm (2005), Tục ngữ dân gian Lào, In Nhà in Thanh Niên Lào, 62 tr 192 Phạm Đức D-ơng chủ biên (1995), Từ điển Lào - Việt, Nxb Chính trị quốc gia, 835 tr (2000)ẻòìốẩẩệì 193.ợõèốẩọẹậờè (óẫủùíèõấộẻòợốè)òặììốẩậòèòậỏìịốè Xụ Nết Phô Thi Sản (2000), Lịch sử Lào (từ cổ đại đến tại), Bộ Thông tin Văn hoá, Viêng Chăn 212 PH LỤC Phụ lục 1: Thống kê cách dùng hình ảnh tục ngữ Việt Lào Thống kê cách dùng hình ảnh theo Kho tàng tục ngữ người Việt (gọi tắt TN Việt, gồm 16.098 câu) Nguyễn Xuân Kính chủ biên [90] theo Xú pha xít lời nói giao duyên Lào (gọi tắt TN Lào, gồm 691 câu) Nguyễn Đình Phúc [138], kết sau: Tên vật, đồ vật TN Việt % TN Lào % Cá 5,07 2,27 Voi 4,13 Chùa Tên vật, đồ vật TN Việt % TN Lào % Trâu 2,25 1,75 5,21 Bò 2,32 1,92 3,12 4,83 Núi rừng 4,35 5,04 Vợ chồng 4,34 5,79 Anh chị em 2,31 2,03 Bố mẹ- 4,93 5,11 Ăn 8,97 6,56 Sông nước 3,42 2,75 Hổ 2,10 2,64 Phụ lục 2: Thống kê ngữ nghĩa 213 Kho tàng tục ngữ người Việt Xú pha xít lời nói giao duyên Lào Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Nghĩa đen 42 37 Chỉ nghĩa bóng Nghĩa đen + nghĩa bóng 44 49 Đa nghĩa 11 12 Nghĩa câu tục ngữ Phụ lục 3: Thống kê kết cấu Kho tàng tục ngữ người Việt Xú pha xít lời nói giao dun Lào Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Kết cấu vế 47 51 Kết cấu vế 38 23 Kết cấu nhiều vế 15 26 Kết cấu tục ngữ Phụ lục 4: Thống kê kiểu vần tục ngữ Việt Thống kê kiểu vần tục ngữ Việt theo Kho tàng tục ngữ người Việt Nguyễn Xuân Kính chủ biên [90], kết sau: Chữ Cái Vần Liền Vần cách Vần cách Vần cách Vần cách Vần cách Số câu 2903 2851 720 517 128 1588 Tỷ lệ 18,03 (%) 17,71 4,47 3,21 0,79 9,86 0,04 Vần Vần cách cách Cộng 18,03 Tục ngữ vần cách gồm 5.806 câu (chiếm 36,08 %) 214 Vần hỗn hợp Không vần Tổng cộng 402 6987 16.098 2,49 43,4 100% 2,49 43,4 100 Phụ lục 5: Thống kê kiểu vần tục ngữ Lào Thống kê kiểu vần tục ngữ Lào theo Xú pha xít lời nói giao dun Lào Nguyễn Đình Phúc [138], kết sau: Chữ Cái Vần Liền Vần cách Vần cách Vần cách Vần cách Vần cách Vần cách Vần cách Vần hỗn hợp Không vần Tổng cộng Số câu 114 155 94 25 15 0 279 691 Tỷ lệ (%) 16,49 22,43 13,60 3,62 2,18 0,29 1,01 40,38 100 Cộng 16,49 Có 291 câu tục ngữ Lào vần cách (chiếm 42,12%) 1,01 40,38 100 215 ... tục ngữ Việt Lào? ?? [13], “Tìm hiểu số kiểu kết cấu so sánh tục ngữ Việt tục ngữ Lào? ?? [18] tác giả luận án, góp thêm tiếng nói số khía cạnh tục ngữ, làm phong phú thêm mảng văn học so sánh Việt. .. Chương 1: Tổng quan văn hoá - xã hội Việt Nam - Lào Chương 2: So sánh nội dung tục ngữ Việt tục ngữ Lào Chương 3: So sánh nghệ thuật tục ngữ Việt tục ngữ Lào Kết luận Chương nhằm cung cấp tranh... biên so? ??n, nghiên cứu, so sánh, đối chiếu tục ngữ Việt với tục ngữ số nước giới để thấy hay, đẹp tục ngữ Việt Trước hết, phải kể đến tập từ điển, luận văn, viết so sánh, đối chiếu tục ngữ Việt