Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 221 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
221
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ THƠM VĂN HÓA TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO QUA TƢ LIỆU VĂN BIA LÝ–TRẦN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ THƠM VĂN HÓA TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO QUA TƢ LIỆU VĂN BIA LÝ–TRẦN Chuyên ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Hán Nôm 62 22 01 04 PGS TS Nguyễn Kim Sơn LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Văn hóa tư tưởng Phật giáo qua tư liệu văn bia Lí – Trần kết làm việc, nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực Những kết nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, có trích dẫn cụ thể Hà Nội, ngày … tháng … năm 20… Tác giả luận án Mai Thị Thơm LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Kim Sơn thầy hướng dẫn khoa học – tận tình hướng dẫn, dạy nhiều kiến thức q báu, nhiệt tình động viên, khích lệ q trình tơi học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến vị lãnh đạo Cơng ty Cổ phần sản xuất chương trình An Viên bạn đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian công tác, nghiên cứu hoàn thành luận án Xin gửi lời tri ân tới thầy cô giáo môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn dạy từ ngày học cao học Chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày … tháng … năm 20… Tác giả luận án Mai Thị Thơm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng phạm vi vấn đề nghiên cứu: 2.2 Đối tượng phạm vi tư liệu nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp văn học: 3.2 Phương pháp định lượng: 3.3 Phương pháp liên ngành: Đóng góp luận án Bố cục luận án 10 NỘI DUNG 12 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HĨA TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO QUA TƢ LIỆU VĂN BIA LÝ – TRẦN 12 1.1 Tình hình nghiên cứu văn hóa tư tưởng Phật giáo qua tư liệu văn bia Lý – Trần 12 1.1.1 Tình hình sử dụng nội dung văn bia Lý – Trần vào chuyên đề nghiên cứu 12 1.1.2 Tình hình gợi nhắc giới thiệu sơ lược văn hóa tư tưởng Phật giáo tác phẩm chuyên nghiên cứu Văn bia Lý – Trần 15 1.2 Nhận định cơng trình nghiên cứu hướng nghiên cứu luận án 17 1.2.1 Nhận định cơng trình nghiên cứu 17 1.2.2 Hướng nghiên cứu luận án 19 Tiểu kết 24 CHƢƠNG VĂN HÓA PHẬT GIÁO QUA TƢ LIỆU VĂN BIA LÝ – TRẦN: CHÙA – THÁP- LỄ HỘI 26 2.1 Văn hóa vật thể Phật giáo qua tư liệu văn bia Lý – Trần: Chùa - Tháp 26 2.1.1 Tên gọi chùa – tháp 26 2.1.2 Không gian tồn chùa - tháp 33 2.1.2.1 Không gian chùa 33 2.1.2.2 Không gian tháp 41 2.1.3 Kiến trúc chùa - tháp 43 2.1.3.1 Kiến trúc chùa 43 2.1.3.2 Kiến trúc tháp 56 2.2 Văn hóa phi vật thể Phật giáo qua tư liệu văn bia Lý – Trần: Lễ hội 60 2.2.1 Loại hình lễ hội 62 2.2.2 Bố cục lễ hội 71 Tiểu kết 75 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO QUA TƢ LIỆU VĂN BIA LÝ – TRẦN: KINH PHÁP HOA – KINH HOA NGHIÊM .77 3.1 Kinh Pháp Hoa văn bia Lý – Trần 77 3.1.1 Tư tưởng kinh Pháp Hoa 78 3.1.2 Thí dụ điển hình kinh Pháp Hoa 83 3.1.3 Nhân vật tiêu biểu kinh Pháp Hoa 85 3.2 Kinh Hoa Nghiêm văn bia Lý – Trần 91 3.2.1 Tư tưởng chủ đạo kinh Hoa Nghiêm 92 3.2.2 Thí dụ điển hình kinh Hoa Nghiêm 99 3.2.3 Việc diễn giải, vận dụng kinh Hoa Nghiêm 102 Tiểu kết 111 CHƢƠNG TƢƠNG QUAN TAM GIÁO QUA TƢ LIỆU VĂN BIA LÝ – TRẦN .113 4.1 Tương quan Tam giáo từ góc độ văn hóa 113 4.1.1 Nho gia – Phật gia: Tác giả văn bia chùa – tháp 113 4.1.2 Nho gia – Phật gia: Tác giả công trình chùa – tháp 119 4.2 Tương quan Tam giáo từ góc độ tư tưởng 125 4.2.1 Nhận thức đạo vận hành vũ trụ nhân sinh 125 4.2.2 Nhận thức vai trò Tam giáo 130 Tiểu Kết 138 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO .146 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa tư tưởng Phật giáo Việt Nam yếu tố quan trọng không đời sống tơn giáo Phật giáo nói riêng mà cịn đời sống dân tộc Việt nói chung Văn hóa tư tưởng Phật giáo thời Lý – Trần phận có giá trị đáng nghiên cứu tồn văn hóa tư tưởng Phật giáo Việt Nó kế thừa tinh thần dung hợp văn hóa tư tưởng Phật giáo Nguyên thỉ, Phật giáo Đại thừa sơ khởi Ấn Độ với văn hóa tư tưởng địa Việt, văn hóa tư tưởng ngoại lai Nho, Đạo Trung Hoa Phật giáo thời kỳ Mâu Tử, Khương Tăng Hội Nó tiếp nối phát huy tinh thần Tổ sư Thiền đặc sắc Thiền tông Trung Hoa với truyền thống Thiền – Giáo hợp nhất, Thiền – Tịnh – Mật đồng hành, Phật – Đạo – Nho tịnh dụng thời kỳ Thiền phái Pháp Vân – Kiến Sơ Việt Nam Nó sáng tạo nên thời kỳ Phật giáo hoàng kim với yếu tố văn hóa tư tưởng đặc trưng dân tộc Việt thời đại độc lập tự chủ thịnh trị mà giá trị tiếp tục ảnh hưởng sâu rộng đời sống Phật giáo Việt lãnh thổ Việt ngồi lãnh thổ Việt Chính thế, việc tìm hiểu, nghiên cứu văn hố tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần chuyên biệt lồng ghép yếu tố khác lịch sử, văn học, mỹ thuật, trị, kinh tế… việc làm nhiều giới thuộc đương thời hậu quan tâm Văn bia Hán Nôm Việt Nam loại hình văn nhiều giới nghiên cứu khai thác, có Văn bia Lý -Trần Số lượng văn bia Lý – Trần không nhiều phần lớn chúng văn có giá trị thực sự, đặc biệt giá trị văn hóa tư tưởng Phật giáo đương thời Điều khơng chúng đa phần văn thuộc Phật giáo (chùa, tháp, chuông ), mà nội dung chúng ghi nhận cách sống động, cụ thể yếu tố liên quan đến Phật giáo từ góc độ tơn giáo, đến góc độ học thuật dù khơng chun biệt Nội dung thống với tác phẩm mang tính lịch sử, văn học Phật giáo viết Phật giáo, bổ sung thêm yếu tố văn hóa tư tưởng mà tác phẩm chưa khơng đề cập đến Chính giá trị này, từ sớm, chúng sưu tầm, giới thiệu văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa, thích (hoặc phần tiếng Việt chữ Hán), giới thiệu chung hình thức nội dung văn cụ thể tất văn góc độ văn học Chúng trích dẫn, nghiên cứu nhiều cơng trình liên quan đến văn hóa tư tưởng Phật giáo, văn học Việt Nam Có điều chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên biệt đầy đủ yếu tố văn hóa tư tưởng Phật giáo Việt hệ thống văn bia Lý – Trần Chúng chọn đề tài Văn hóa tư tưởng Phật giáo qua tư liệu văn bia Lý – Trần làm hướng nghiên cứu cho luận án tiến sỹ mình, hy vọng góp mảnh ghép cho tranh Phật giáo thời kỳ hoàng kim lịch sử Phật giáo Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng phạm vi vấn đề nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu yếu tố văn hóa tư tưởng Phật giáo Việt hữu văn bia Lý – Trần nhằm làm rõ góc độ tôn giáo Phật giáo Luận án nghiên cứu yếu tố Nho - Phật – Đạo (chủ yếu Nho – Phật) văn bia Lý – Trần nhằm ghi nhận thêm tượng tương quan Tam giáo biểu cụ thể cho sức ảnh hưởng Phật giáo xã hội Việt 2.2 Đối tƣợng phạm vi tƣ liệu nghiên cứu: Văn bia Lý – Trần, chủ yếu từ tập Văn khắc Hán Nôm Việt Nam (tập tập 2) Văn bia Lý – Trần tác phẩm Thơ văn Lý – Trần, Văn bia thời Lý , Văn bia chùa Phật thời Lý tư liệu bổ sung Ngồi ra, chúng tơi kết hợp với tác phẩm kinh luật luận Phật giáo thuộc hai nhánh Tiểu thừa Đại thừa Tứ A Hàm, Kinh Pháp Hoa, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Bát Nhã, Đại Trí Độ Luận, Luật Tứ Phần… tác phẩm liên quan đến văn hóa tư tưởng Phật giáo, tam giáo thời Lý – Trần Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án chọn tư liệu văn bia Hán Nôm (văn cổ) làm đối tượng khảo sát, nghiên cứu văn hóa tư tưởng Phật giáo Để có định hướng cho việc nghiên cứu giải mã văn bản, chúng tơi áp dụng lý thuyết Thơng diễn học hay cịn gọi Thuyên thích học (Hermerneuties), lý thuyết hướng tới giải thích, giải mã, cắt nghĩa, làm bật thông tin từ văn cách tối đa có (các đoạn trích dẫn văn bia gồm nguyên chữ Hán, phần dịch tiếng Việt thời Lý luận án hầu hết từ tác phẩm tác phẩm kế thừa, phát huy giá trị, chỉnh sửa khuyết điểm tác phẩm trước, bổ sung thêm giá trị riêng có đáng tin cậy) chiều sâu Theo lý thuyết này, chi tiết, yếu tố văn xem xét kỹ mối liên hệ, liên hệ văn liên văn Trên sở lý thuyết đó, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 3.1 Phƣơng pháp văn học: Tuy khơng phải xác định niên đại, tác giả, hình thức tồn tại, dị hệ thống văn bia Lý – Trần cơng trình nghiên cứu trước thực hiện, sử dụng phương pháp nhằm đọc sâu, khảo biện, giải thích, diễn giải ký hiệu, mã ngôn ngữ, xâu chuỗi, tổng hợp chúng để khai thác nội dung cần nghiên cứu, từ yếu tố văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể, đến yếu tố tư tưởng, tương quan Tam giáo vốn có văn bia thời kỳ Ngồi nhằm xác định xác mặt văn tự, cụ thể âm, nghĩa, dịch thuật sai lệch dị biệt trình thích, dịch thuật thuật ngữ Phật giáo, chưa thích, dịch thuật tác phẩm nghiên cứu văn bia đương thời đề cập trên, giúp việc triển khai nội dung rõ ràng, chuẩn xác 3.2 Phƣơng pháp định lƣợng: Gồm thao tác thống kê, lập biểu bảng, phân tích tổng hợp để rút đặc điểm văn hóa tư tưởng, tần suất xuất hiện, nhằm định hướng cụ thể nội dung bật cần nghiên cứu khuôn khổ luận án 3.3 Phƣơng pháp liên ngành: Đây phương pháp quan trọng, hữu dụng để triển khai nội dung đề tài mang tính đa ngành Thí dụ áp dụng phương pháp thuộc ngành văn hóa học để điều tra, khảo sát tính văn hóa đối tượng nghiên cứu, áp dụng phương pháp loại hình học nhân vật lịch sử để nghiên cứu lực lượng sáng tác, áp dụng phương pháp lịch sử tôn giáo học, triết học, tư tưởng học, mỹ thuật học, để phân tích, làm rõ yếu tố hàm tàng tôn giáo Phật giáo, yếu tố tư tưởng, học thuật có Nho gia, Đạo gia làm tảng cho dung hợp, tịnh hành Tam giáo đương thời Đóng góp luận án Việc xác định tên gọi chùa tháp, kiến trúc chùa tháp, loại hình mặt bằng, ngẫu tượng bích họa chủng loại lễ hội, bố cục lễ hội hệ thống văn bia Lý – Trần không làm sáng tỏ yếu tố văn hóa vật thể, phi vật thể Phật giáo đương thời, khẳng định giá trị vốn có riêng có yếu tố ngơi nhà Phật giáo Việt thời kỳ, mà cịn góp phần gọi tên, hệ thống, xâu chuỗi giá trị, yếu tố văn hóa tồn Phật giáo Việt nói riêng, Phật giáo giới nói chung Từ góp phần thúc giục thâm nhập, nghiên cứu đặc điểm khác văn hóa Phật giáo vùng miền, thời kỳ, đưa tranh toàn diện Phật giáo Những tư tưởng bản, thí dụ điển hình, nhân vật tiêu biểu hai kinh Pháp Hoa, Hoa Nghiêm nêu luận án giúp xác định cụ thể nội dung đặc biệt ảnh hưởng sâu rộng hai giáo điển đời sống tu học người học Phật đương thời Khẳng định giá trị đời sống nhiều thành phần xã hội, có giới tri thức Nho gia Ngồi ra, góp phần khẳng định thêm nét đặc thù Thiền tông Việt: Thiền – Giáo dung thông, tức không tu thiền ngộ thiền thông qua công án, thoại đầu tổ sư, mà trọng việc đạt ngộ thông qua giáo điển giá trị Phật giáo Hơn nữa, đóng góp cho việc tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý – Trần, có ý nghĩa việc hiểu sâu văn học Phật giáo thời kỳ nói riêng văn học Phật giáo nói chung Những ghi nhận tác giả văn bia, tác giả cơng trình chùa tháp, tư tưởng chủ đạo Tam giáo, vai trò Phật – Thánh, vai trò giáo điển Tam giáo góp phần làm rõ biểu cụ thể tượng Tam giáo tịnh hành, Tam giáo thịnh hành, Tam giáo hợp sáng thời Lý – Trần từ hai góc độ tư tưởng / học thuật, văn hóa/ tơn giáo Từ luận án vừa tính chất trọn vẹn điển hình tượng thời Lý – Trần, vừa góp phần cho việc hệ thống biểu cụ thể tượng Tam giáo tịnh hành, khẳng định vai trò to lớn Phật – Đạo - Nho tồn văn hóa tư tưởng Việt Nam Những kết luận hình thức, nội dung, tư tưởng, hoạt động tôn giáo Phật giáo luận án đóng góp thiết thực cho thực tiễn nghiên cứu ngành Hán Nôm nghiên cứu khoa học xã hội Thuật ngữ Phật giáo thích 10 văn bia tiêu biểu phần Phụ lục góp phần làm sáng tỏ thêm cho việc dịch thuật, nghiên cứu Bố cục luận án Bố cục luận án phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung tổ chức thành chương cụ thể sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu văn hóa tƣ tƣởng Phật giáo qua tƣ liệu văn bia Lý – Trần Gồm: Các cơng trình nghiên cứu chun 10 người tu hành khổ hạnh Phật giáo, có nghĩa rũ phiền não, xa lìa chấp trước Về hình thức, người tu hạnh đầu đà thường thực 12 luật tắc, liên quan đến việc tiết chế ba điều ăn mặc Ăn gồm điều: khất thực để ăn, ăn lần ngày, ăn thức ăn bình bát, khơng bày biện thức ăn Mặc gồm: Mặc áo vá nhiều mảnh, mặc ba y (áo lót trên, váy ao khốt tồn thân) Ở gồm : Ở nơi mộ địa, nơi vắng vẻ, gốc cây, nơi đồng trống, chỗ có cỏ mọc, thường ngồi khơng nằm 法藥 Pháp dược Kinh Nghiêm Hoa Thuốc pháp, giáo pháp Phật ví thuốc cứu chữa bệnh phiền não, tri chướng chúng sinh 法嗣 Pháp tự Phật Quang Đại Từ Điển, Từ Điển Thiền Tông Hán Việt Người nối dòng pháp, người kế thừa pháp mạch, thiền phái 出家 Xuất gia Phật Quang Đại Từ Điển Người khỏi ba nhà : Thế tục, phiền não, ba cõi 縵衣 Mạn y Từ Điển Phật Học Hán Việt Ca sa Sa di Sa di ni 海眼經 Hải nhãn kinh 10 七處惩心 Thất xứ trừng tâm Phật Quang Đại Từ Điển, Kinh Lăng Nghiêm chỗ trú ngụ tâm mắt mà Phật hỏi A Nan kinh Lăng nghiêm : Tâm thân, tâm thân, tâm sau mắt, tâm chỗ tối, tâm nơi tùy theo tương thích, tâm khoảng giác quan đối tượng, tâm không chỗ 11 客塵喻 Khách trần dụ Kinh Lăng Nghiêm Thí dụ thứ kinh Lăng nghiêm Phiền não coi khách khơng phải có sẵn tính tịnh, làm nhơ nhớp tâm nên coi trần (bụi) 12 上堂 Thượng đường Từ Điển Thiền Tông Hán Việt Lên pháp đường thuyết giảng, khai ngộ cho đệ tử Chỉ việc làm thường nhật Thiền sư Thiền viện 13 請益 Thỉnh ích Từ Điển Thiền Tơng Hán Việt, Sắc Tu Bách Trượng Một thuật ngữ thường dùng Thiền tơng Có nghĩa xin giảng giải thêm Khi người học thiền chưa thấu triệt điều mà trước nghe giảng tự tham học làm lễ xin Tên gọi khác kinh Lăng nghiêm 207 Thanh Quy dạy thêm Luật tắc việc thỉnh ích nghiêm túc, ghi rõ Sắc tu Bách Trượng quy 14 大悟 Đại ngộ Phật Quang Đại Từ Điển Tỏ ngộ chân lý, gọi Ngộ nhập, Chứng nhập Nhưng tùy theo khả người học Phật mà ngộ nhập chân lý có sâu cạn khác Nếu phân biệt theo trình độ chứng nhập ngộ phần gọi Tiểu ngộ Ngộ tồn phần gọi Đại ngộ 15 聲聞菩薩戒 Thinh văn Bồ tát giới Phật Quang Đại Từ Điển Thanh văn giới Bồ tát giới Thanh văn giới gọi Cụ túc giới gồm Tỳ kheo giới, Tỳ kheo ni giới Là giới cao hàng xuất gia thuộc Tiểu thừa giáo Tỳ kheo gồm 250 giới, Tỳ kheo ni gồm 348 giới Bồ tát giới giới luật người thực hành hạnh Bồ tát thuộc Đại thừa giáo Gồm giới Bồ tát xuất gia giới Bồ tát gia Tất thụ giữ 10 trọng giới 48 khinh giới thuộc phẩm Luật tạng kinh Phạm võng 16 講主 Giảng chủ Phật Quang Đại Từ Điển, Từ Điển Thiền Tông Hán Việt Người đứng đầu chịu trách nhiệm việc diễn thuyết, giảng giải giáo điển Phật giáo cho người Cịn có tên gọi khác Giảng sư, Giảng sĩ, Giảng trượng, Giảng tăng 17 侍者 Thị giả Phật Quang Đại Từ Điển, Từ Điển Thiền Tông Hán Việt Tiếng Phạn Ante vasin, vị tăng theo hầu sư phụ trưởng lão Ví tơn giả A Nan thị giả Phật Thích Ca Mâu Ni Trong tòng lâm Phật giáo, người giữ chức thị giả thường Sa di khí lanh lợi tỳ kheo tuổi hạ thấp Việc làm chủ yếu Thị giả chăm sóc vật chất cho người thầy sinh hoạt sống người xuất gia ăn mặc ngủ, ngồi cịn hầu thầy lúc giảng giải, tụng trì, tiếp độ tín chúng… 18 大慧語錄 Đại lục Từ Điển Thiền Tông Hán Việt Ngữ lục Thiền sư Phật Nhật – Kính Sơn – Hàng Châu thời Tống Đại Tuệ tôn hiệu vua Tống Hiếu Tông ban tặng cho Thiền sư Phật Nhật Tác phẩm gồm 30 quyển, ghi chép hành trạng Thiền sư Đại Tuệ Đây tác phẩm phổ biến sâu rộng Phật giáo Thiền tông 19 布薩 Bố tát Phật Quang Đại Từ Điển Còn gọi U ba bà sa, Bố sa tha, phiên âm Hán Việt Trưởng tịnh, Trưởng trụ… Nghĩa nuôi lớn tịnh Đây hoạt động giới xuất gia, nửa tháng, người xuất gia tập trung chỗ, đọc lại giới luật mà thụ giữ, từ người xét kỹ xem có vi phạm giới luật khơng, có phát lồ, sám hối, nhờ ni lớn tịnh thân Tuệ ngữ 208 20 衣缽 Y bát Cảnh Đức Truyền Đăng Lục Ca sa bình bát người xuất gia Đây hai vật trao truyền cho người kế thừa giáo pháp, dòng mạch Thiền tông từ thời sơ tổ Bồ Đề Đạt Ma đến hết thời lục tổ Huệ Năng Về sau y bát khơng truyền cho người kế thừa dịng pháp số nơi thường giữ việc 21.心偈 Tâm kệ Từ Điển Thiền Tông Hán Việt Kệ vốn loại văn vần dùng kinh điển Phật giáo Tâm kệ kệ truyền tâm cho người kế thừa giáo pháp, dòng pháp thuộc Thiền tông 22 開堂 Khai đường Từ Điển Thiền Tông Hán Việt, Sắc Tu Bách Trượng Thanh Quy Buổi tuyên thuyết giáo pháp vị tân trụ trì lễ nhập tự Đây nghi thức quan trọng Thiền tông Nghi thức đầy đủ ghi Sắc tu Bách Trượng quy 23 法堂 Pháp đường Phật Quang Đại Từ Điển, Từ Điển Thiền Tông Hán Việt Giảng đường, nơi thuyết giảng giáo pháp, khai thị đồ chúng Thiền tơng Thường xây phía sau điện Phật, trước phương trượng vị trụ trì Đây kiến trúc quan trọng Thiền viện 24 佛法大檀越 Phật pháp đại đàn việt Phật Quang Đại Từ Điển Đàn việt, gọi đủ Đàn na ba để (tiếng Phạn Danapaty), cịn gọi Đàn na, tức Thí chủ Người làm việc bố thí vượt nghèo đói, loại bỏ tính tham lam keo kiệt Ở vua Anh Tơng đặt vào vị trí Thí chủ giáo pháp 25 大藏小乘 Đại tạng thừa 26 常住產 Thường trụ sản 27 選 佛場 Tuyển tràng 28 法語 Pháp ngữ 29 石室寐語 Thạch thất mỵ ngữ Kinh – luật – luận thuộc Tiểu thừa giáo, gọi Thanh văn tạng tiểu Phật Quang Đại Từ Điển Sản vật cung cấp cho chúng tăng thụ dụng thường ngày chùa chùa chiền, phòng xá, ca sa, bình bát, thuốc men… Tuyển Phật đạo tràng, Thiền đường, Tăng đường Vì tăng chúng tọa thiền, hành đạo tăng đường để đạt đến cảnh giới chứng ngộ, làm Phật, làm tổ Đây nơi quan trọng Thiền viện Phật Phật Quang Đại Từ Điển, Từ Điển Thiền Tông Hán Việt Ngôn ngữ tuyên dương giáo pháp Trong Thiền tông, lời khai thị tổ, Thiền sư gọi pháp ngữ Tác phẩm sơ tổ Trần Nhân Tơng, khơng cịn 209 30 盂蘭大齋 Vu lan đại trai Kinh Vu Lan Đại lễ Vu lan Đại lễ tổ chức theo tinh thần kinh Phật thuyết vu lan bồn, noi gương tôn giả Mục Kiền Liên, thiết lễ cúng dường Phật, Chư tăng, bố thí chúng sinh, cầu siêu cho thân mẫu thoát nạn ngạ quỷ Rộng cầu siêu, báo hiếu cho cửu huyền thất tổ, cứu thoát vong hồn âm hồn… 31 譜 說 Phổ thuyết Từ Điển Thiền Tông Hán Việt, Sắc Tu Bách Trượng Thanh Quy : Một hình thức thuyết giảng Thiền tơng Thuyết giảng giáo pháp, Thiền pháp cho toàn thể đại chúng Nghi thức thuyết giảng ghi đầy đủ Sắc tu Bách Trượng quy 32 華 嚴 Hoa nghiêm Phật Quang Đại Từ Điển Hoa Nghiêm kinh gọi đầy đủ Đại phương quảng phật hoa nghiêm kinh, tên tiếng Phạn Avattamsaka Suttra Theo Hoa nghiêm lược sách, ý nghĩa kinh giải thích sau: “„Đại phương quảng‟ pháp chứng, „Phật‟ người chứng „Đại‟ thể, „Phương quảng‟ dụng, „Phật‟ giác trọn vẹn, „Hoa‟ thí dụ, dụ cho hạnh đức, „Nghiêm‟ trang sức, trang nghiêm” Theo ghi nhận nhiều nhà nghiên cứu Hoa Nghiêm Bát Nhã, Pháp Hoa kinh Đại thừa hình thành nhiều giai đoạn khác Nghĩa từ đầu, nguyên kinh khơng đầy đủ nay, có số phẩm tồn độc lập, sau bổ túc vào… tất theo ghi nhận Bồ tát Long Thọ (Nagarjuna) Đấy có lẽ nguyên nhân có nhiều dịch tiếng Hán kinh ghi lại Hán tạng Theo Hán tạng, Hoa Nghiêm kinh có ba bản: Bản bốn mươi Bát Nhã dịch từ thời Đường, thường gọi Tứ thập Hoa Nghiêm, sáu mươi Phật Đà Bạt Đà La dịch thời Đông Tấn, thường gọi Lục thập Hoa Nghiêm, tám mươi Thực Xoa Nan Đà dịch từ thời Đường, gọi Bát thập Hoa Nghiêm 33 傳燈錄 Truyền lục Phật Quang Đại Từ Điển, Từ Điển Thiền Tông Hán Việt Gọi đầy đủ Cảnh Đức Truyền đăng lục, tác phẩm lịch sử truyền thừa Thiền tông từ Ấn Độ đến Trung Hoa, đời vào niên hiệu Cảnh Đức thứ (1004) thời Tống Chân Tông, Thiền sư Đạo Nguyên biên soạn 34 禅林鐵嘴語 錄 Thiền lâm thiết chủy ngữ lục đăng Tác phẩm sơ tổ Trần Nhân Tông 210 35 慧忠上士語 錄 Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục Từ Điển Thiền Tông Hán Việt Ngữ lục Trần Tung Tác phẩm sơ tổ Trần Nhân Tơng khảo đính, nhị tổ Pháp Loa biên tập Ngoài phần Đối cơ, Niêm tụng kệ, Thi tụng Thượng sĩ Trần Tung, cịn có phần tựa hành trạng thượng sĩ Trần Nhân Tông viết, tán tụng nhiều người lời bạt Trần Khắc Chung 36 维摩經 Duy ma kinh Phật Quang Đại Từ Điển Còn gọi Duy ma cật sở thuyết kinh, Duy ma cật kinh, gồm quyển, 14 phẩm, Cưu Ma La Thập dịch tiếng Hán vào đời Diêu Tần Nội dung chủ yếu nói pháp Chân Khơng Diệu Hữu Phật giáo trình bày hình thức đối đáp cư sĩ Duy Ma Cật – trưởng giả thành Tỳ Xá Ly thuộc Trung Ấn Độ với Bồ tát Văn Thù, A la hán Xá Lợi Phật, A Nan…, nhằm mục đích nhấn mạnh chứng đắc, giác ngộ hàng cư sĩ gia 37 住杖 Trụ trượng Phật Quang Đại Từ Điển Cây gậy vị tăng sử dụng đường Theo Hữu tỳ nại da tạp lúc Phật núi Linh Thứu, có vị tỳ kheo già yếu lên núi khơng cẩn thận nên trượt chân ngã, Phật cho phép tỳ kheo già yếu, bệnh tật chống gậy đường Trong Thiền tông, trụ trượng dụng cụ đề xướng thuyết thị Thiền tăng, trụ trượng dùng đánh phạt người vi phạm Thiền quy 38 拂子 Phất tử Phật Quang Đại Từ Điển Phật trần, Phất vĩ Là chổi nhỏ có cán dài bện lơng thú sợi dây gai dùng để xua ruồi muỗi Trong Thiền tông, người cầm phất tử người đủ tư cách thuyết giảng, khai thị cho đại chúng 39 竹篦 Trúc bề Phật Quang Đại Từ Điển Thanh tre dùng để thức tỉnh người học chốn Thiền lâm Dài khoảng 40 – 50cm, có hình cung khơng dây, chỗ tay cầm mây quét sơn 40 金杵 Kim chử Phật Quang Đại Từ Điển Kim cương chử Chày kim cương Vốn loại vũ khí cứng Ấn Độ nên ví kim cương Trong Mật giáo, kim cương chử tượng trưng cho tâm Bồ đề phá trừ phiền não chướng ngại Ở thể tính dung nhập Thiền Mật đời sống Nhị tổ Pháp Loa nói riêng, số Thiền sư Việt nói chung 41 雪竇語錄 Tuyết đậu ngữ lục Phật Quang Đại Từ Điển, Từ Điển Thiền Tông Hán Việt Cịn có tên Minh Giác thiền sư ngữ lục Tác phẩm Thiền sư Trùng Hiển thuộc tông Vân Môn Trung Quốc biên soạn vào thời Tống, gồm quyển: gồm lời thượng đường Thiền viện Thúy Phong Tư Thánh, gồm cử 211 cổ, khám biện, ca tụng, gồm 100 tắc niêm cổ, tập hợp thượng đường thị chúng, tán thán, 5, thơ văn tác giả Đây tác phẩm Thiền đậm chất thi ca tiếng Thiền tông Trung Hoa, ảnh hưởng lớn đến Thiền tông Việt, Nhật… 42 見解颂偈 Kiến giải tụng kệ Từ Điển Thiền Tơng Hán Việt Là loại kệ tụng trình bày giải ngộ, trực nhận người học Thiền Qua đó, người thầy thấy chỗ chứng đắc sâu cạn người học trị Nếu ấn khả, khơng bảo tham cứu lại 43 千手大悲 Thiên thủ đại bi Phật Quang Đại Từ Điển Tượng Bồ tát Quan Thế Âm đúc theo tinh thần Đại Bi Còn gọi Thiên thủ thiên nhãn Quan Âm, Thiên nhãn thiên tí Quan Âm Theo Thiên thủ thiên nhãn đại bi tâm kinh Bồ tát Quan Tự Tại thời khứ nghe Đà la ni Quảng đại viên mãn vô ngại đại bi tâm, muốn làm lợi ích cho tất chúng sinh, nên phát nguyện có đủ nghìn tay nghìn mắt liền mãn nguyện Về hình tướng tượng có mặt ngàn tay, ngàn mắt lịng ngàn tay, có mười mặt bốn mươi tay bốn mươi mắt lòng bốn mươi tay Mỗi tay tế độ 25 cõi nên cộng thành ngàn tay ngàn mắt… 44 菩提心戒 Bồ đề tâm giới Phật Quang Đại Từ Điển Giới Đại thừa, mục đích ngăn chận tâm ác, hướng đến tâm giác ngộ giải Khơng có giới luật cụ thể Bồ tát giới, Thinh văn giới… 45 華嚴經十地 Hoa nghiêm kinh thập địa phẩm 品 46 華嚴經九會 Hoa nghiêm kinh cửu hội Phẩm Thập địa thứ 26 kinh Hoa nghiêm 80 Phật Quang Đại Từ Điển Toàn kinh Hoa nghiêm Theo phân chia kinh Hoa nghiêm 80 quyển, 40 phẩm tồn kinh chia làm hội, giảng bảy nơi: Hội thứ giảng Bồ đề đạo tràng thuộc nước Ma Kiệt Đà - Ấn Độ, gồm phẩm đầu; hội thứ hai giảng điện Phổ Quang Minh thuộc Bồ đề đạo tràng thuộc nước Ma Kiệt Đà - Ấn Độ, gồm phẩm tiếp theo; hội thứ ba giảng điện Diệu Thắng thuộc cung trời Đế Thích núi Tu Di, gồm phẩm tiếp; hội thứ tư giảng điện Bảo Trang Nghiêm thuộc cung trời Dạ Ma, gồm phẩm tiếp theo; hội thứ năm giảng điện Diệu Bảo Trang Nghiêm thuộc cung trời Đâu Suất Đà, gồm phẩm tiếp; hội thứ sáu giảng điện Ma Ni Bảo Tạng thuộc cung trời Tha Hóa Tự Tại gồm phẩm tiếp; hội thứ bảy giảng điện Phổ Quang Minh thuộc Bồ đề đạo tràng thuộc nước Ma Kiệt Đà - Ấn Độ, gồm 11 phẩm tiếp; hội thứ tám 212 giảng điện Phổ Quang Minh thuộc Bồ đề đạo tràng thuộc nước Ma Kiệt Đà - Ấn Độ, gồm phẩm tiếp; hội thứ chín giảng Trùng Các Đại Trang Nghiêm rừng Thệ Đa vườn Cấp Cô Độc nước Thất La Phiệt - Ấn Độ gồm phẩm cuối 47 参禅旨要 Tham thiền yếu: Tơn cốt yếu việc tham Thiền Cịn gọi Thiền đạo yếu học, nhị tổ Pháp Loa soạn theo chiếu lệnh vua Trần Minh Tông vào năm Đại Khánh (1322 47 首楞經 Thủ lăng kinh 48 四分律 Tứ phần luật Phật Quang Đại Từ Điển luật tạng gồm 60 hai ngài Đàm Vô Đức Phật Đà Da Xá dịch tiếng Hán Trường An vào khoảng năm 410 – 412 Đây giới luật thuộc Pháp tạng hệ thống Thượng tọa Phật giáo Ấn Độ lưu truyền Gồm bốn phần: Phần gồm 250 giới luật Tỳ kheo; phần gồm 348 giới luật Tỳ kheo ni luật tắc thọ giới, thuyết giới, an cư, tự tứ; phần gồm 15 luật tắc y dược…; phần gồm luật tắc chỗ ở… Tên gọi Tứ phần đặt theo số lần nói lại ngài Pháp giới luật mà Phật thiết lập Đây luật chung mà Phật giáo Trung Hoa, Việt Nam… tuân giữ 49 灌頂法 Quán đỉnh pháp Phật Quang Đại Từ Điển, Kinh Hoa Nghiêm Nghi thức rưới nước lên đỉnh đầu Vốn nghi thức chúc phúc vua lên hay thái tử phong vị Ấn Độ Trong Phật giáo, đặc biệt kinh Hoa nghiêm, trụ thứ mười Thập trụ Bồ tát có tên Quán đỉnh trụ, Bồ tát địa thứ bước vào địa thứ 10 đức Phật dùng nước trí tuệ rưới lên đỉnh đầu để chứng minh vị nhận chức vua pháp Mật giáo có nghi thức này, khẳng định việc kế thừa pháp vị người thầy người thụ nhận 50 金剛場陀羅 Kim cang tràng đà la ni kinh khoa 尼經科註 51 涅槃大經科 注 52 法華經科注 Kinh Thủ lăng nghiêm, Kinh Lăng nghiêm xem thích Thất xứ trừng tâm Tác phẩm giải mang tính giáo khoa kinh Kim cang tràng đa la ni thuộc Bát nhã tạng nhị tổ Pháp Loa viết Niết bàn đại kinh khoa Phật Quang Đại Từ Điển Tác phẩm giải mang tính giáo khoa kinh Đại Bát Niết Bàn nhị tổ Pháp Loa viết Đại bát niết bàn kinh ghi nhận việc Như lai thành phật, chúng sinh có phật tính, xiển đề thành phật… gồm 13 phẩm, ngài Đàm Vô Sấm dịch tiếng Hán vào thời Bắc Lương Pháp hoa kinh khoa Phật Quang Đại Từ Điển Tác phẩm giải mang tính giáo khoa kinh Pháp Hoa nhị tổ Pháp Loa viết Pháp Hoa kinh kinh điển Đại thừa Phật 213 thuyết giảng núi Linh Thứu, nói việc chúng sinh có Phật tính, giáo pháp Phật có Một thừa, khơng có hai thừa ba thừa… Bộ kinh lưu hành rộng rãi Phật giáo Trung Hoa, Việt Nam… kinh Diệu pháp liên hoa ngài Cưu Ma La Thập dịch tiếng Hán vào khoảng năm 406 gồm 28 phẩm, bảy 53 . 楞 伽 四 卷 經科疏 Lăng già tứ kinh khoa sớ Phật Quang Đại Từ Điển Tác phẩm giải mang tính giáo khoa kinh Lăng già nhị tổ Pháp Loa viết Kinh Lăng già có ba Hán dịch đưa vào Đại tạng kinh chữ Hán Ở Lăng già tứ kinh Lăng già ngài Cầu Na Bạt Đà La dịch vào thời Lưu Tống, năm 443 Nó gồm bốn Đây kinh chủ yếu Thiền tông Trung Hoa thời kỳ đầu, tổ Bồ Đề Đạt Ma truyền lại cho tổ Huệ Khả… 54.般若心經科 疏及注 Bát nhã tâm kinh khoa sớ cập Phật Quang Đại Từ Điển Tác phẩm giải mang tính giáo khoa Bát nhã tâm kinh nhị tổ Pháp Loa viết Bát nhã tâm kinh vốn ngài Huyền Tráng dịch tiếng Hán từ thời Sơ Đường, kinh điển ngắn hệ thống kinh Bát Nhã, tóm tắt nghĩa lý “Tính Khơng” giáo điển Bát Nhã 55 法事科文 Pháp khoa văn Theo tác giả Việt Nam Phật giáo sử luận tác phẩm nghi thức sớ điệp dùng lễ hội Phật giáo 56 度門助集 Độ môn thành tập trợ Theo tác giả Việt Nam Phật giáo sử luận tác phẩm nghi thức cúng đàn chẩn tế 57 慶讚道場點 眼會 Khánh tán đạo tràng điểm nhãn hội Lễ hội khai quang điểm nhãn tượng Phật ngày khánh thành Nghĩa sau tượng Phật, Bồ tát… đúc xong, trước đưa lên để thờ phụng, người ta làm nghi thức tẩy tịnh, mở mắt này, tượng đủ tính tín ngưỡng, thiêng liêng 58 阿彌陀 三 尊 A Di Đà tam tôn 59.金剛場拈颂 Kim cang tràng niêm tụng Phật Quang Đại Từ Điển, Quán Vô Lượng Thọ Kinh Cũng gọi Tây phương tam thánh Ba vị gồm Phật A Di Đà giữa, Bồ tát Quan Thế Âm bên trái, Bồ tát Đại Thế Chí bên phải Tịnh độ tông Phật giáo Phật tượng trưng cho Vô thượng Bồ đề, Bồ tát Quan Thế Âm tượng trưng cho từ bi, Bồ tát Đại Thế Chí tượng trưng cho trí tuệ Hình tướng thiết lập theo phép quán thứ tám kinh Qn vơ lượng thọ Trong Mật tạng có hình ảnh Tác phẩm bình luận theo hình thức kệ, tụng Kim cang tràng nhị tổ Pháp Loa soạn Đây tác phẩm đậm chất Thiền 214 60 千佛會 Thiên Phật hội Phật Quang Đại Từ Điển lễ hội thuộc loại khánh tán Lễ hội tổ chức theo tinh thần kinh Thiên Phật danh gồm có: Quá khứ trang nghiêm kiếp thiên phật danh kinh, Hiện hiền kiếp thiên phật danh kinh, Vị lai tinh tú kiếp thiên Phật danh kinh, Kinh Thiên Phật nhân duyên ngài Cưu Ma La Thập dịch Việc tổ chức lễ hội giúp người học Phật hiểu rõ danh hiệu, hạnh nguyện, hành trình tu học, việc độ sinh… đức Phật, đồng thời tùy theo nhân duyên, trí mà người phát nguyện, học tập theo gương vị Phật đường tu học giải khơng dừng lại gương đức Thích Ca Mâu Ni hay đức Di Lặc thời tương lai… 61 圓覺經 Viên giác kinh Phật Quang Đại Từ Điển Gọi đầy đủ Đại phương quảng viên giác tu đa la liễu nghĩa kinh, ngài Phật Đà Đa La dịch tiếng Hán vào thời Đường Nội dung kinh nói lý viên đốn Đại thừa giáo pháp quán xét thực tế 62 轉藏大齋 Chuyển tạng đại trai 63 仁王護國儀 軌 Nhân vương hộ quốc nghi quỹ Phật Quang Đại Từ Điển Tác phẩm nhị tổ Pháp Loa soạn theo chiếu lệnh vua Trần Minh Tông vào năm Khai Thái (1328) Đây tác phẩm viết Cách thức hành trì kinh Nhân vương hộ quốc bát nhã ba la mật Kinh gồm quyển, phẩm, ngài Cưu Ma La Thập dịch tiếng Hán vào thời Diêu Tần Nội dung kinh nói việc đức Phật dạy phương pháp hộ trì, gìn giữ pháp Phật quốc gia cho 16 vị vua đương thời Ấn Độ Đồng thời nói cơng đức việc thọ trì, giảng thuyết kinh điển quốc gia Đó cơng đức tiêu trừ tai ách, tăng trưởng phúc tuệ cho thành phần xã hội 64 示偈 Thị kệ Phật Quang Đại Từ Điển Còn gọi Pháp kệ, Thị tịch Kệ, loại kệ khai thị đại chúng, thường nói cho mơn đồ trước lúc người thầy nhập tịch, giúp mơn đồ tùy theo tính mà tu tập, nhằm chứng đạt, thành tựu giác 65 梦幻間 Mộng gian Đại Bát Nhã Kinh, Kim Cang Kinh Trong cõi đời mộng huyễn Mộng – huyễn hai hình ảnh câu kệ: Hết thảy pháp hữu vi, mộng, huyễn, bọt, bóng, sương, chớp, nên quán sát kinh Kim cang số kinh Đại thừa khác Tất nói lên giả tạo, khơng thật người sum la vạn tượng huyễn loại lễ hội khánh tán hai thời Lý – Trần tổ chức long trọng bên cạnh việc thỉnh, in chép, cất nhà chứa đại tạng kinh 215 66 問答因缘 Vấn đáp nhân duyên Một hình thức đối thoại Thiền Thiền tông 67 覺王 Giác vương Sơ tổ Trần Nhân Tơng Tương đương với thuật ngữ Giác hồng 福明寺碑 朝請大夫,翰林勸學士,知制誥,上騎都尉,杜元章撰。 大越國黃州蔓底鄉有翁樓寺,扁為福明者。昔傳靈仁太后之所創也。 東則家村,鄰皇圍繞迴旋;西則道觀,荒林榛蕪剎;南有通衢,去來無窮 無絕;北帶江水,源流不乾不息。故立其境已深久,多歷春秋歲月。迨于 丙子年中,其社鄉人故延興都火頭陶羅等十餘,重修佛殿,而今宮侯聖慈 役書史直頭著須路簞,宮侯聖慈役侍都火頭阮。。。,延興都火頭出取班 路澹,舍人杜予等參坊,有增築齋堂,廣五十餘間,以述太后之功,興營 不已。 其役起於開祐十年戊寅正月,壬午八月而告事成也。後構得古屢陳公 之鐘,懸于寺樓,以警晨夕 1,而未勒文。以予攝職詞苑,狀請銘誌。予 曰︰彼西方佛之教 2,謂生而作善,死有福報;生而作惡,則死有罪報。其 言甘而入人深,是以樂從者眾。至施田宅,揮散財寶,營崇寺塔,希求利 益者,歷劫以來,牢不可解。雖有好君子,欲以辭闢,亦篾如之何。況路, 阮,杜諸君乎﹗茲可付之一慨,乃為也。 銘曰︰ 黃之蔓底 路阮助成 寺曰福明 靈人創造 振警晨夕 易動群情 買得鐘聲 惟佛之教 言甘而入 私帑皆傾 謂福可營 修崇寺塔 予攝禁苑 萬古流名 職掌文衡 記事之作 216 時大治十二年歲次己酉正月上旬撰。。。 。。。。 Phúc Minh tự bi Chữ Hán Phiên Âm 以警晨夕 Dĩ cảnh tịch 西方佛之教 Tây phương Phật chi giáo thần Xuất Xứ Giải Nghĩa Phật Quang Đại Từ Điển Để cảnh tỉnh sớm tối Vì chng chùa ngày hai lượt đánh lên với lần 108 tiếng, cốt dứt 108 phiền não khổ đau Thời buổi sáng nhằm đánh thức loài khỏi mộng giấc ngủ sinh lý khỏi mộng mị phù phiếm đời người, bắt đầu ngày mới, sống Thời buổi chiều tối vừa dứt khổ cho chúng sinh nơi tăm tối, vừa nhắc nhở người nhanh chóng thời gian, vơ thường kiếp sống mà mau lo trở nẻo giác Giáo pháp Phật phương Tây Phương Tây Ấn Độ Vì Trung Hoa, Ấn Độ nằm phía Tây Vì thế, giáo pháp Phật phương Tây giáo pháp Phật Thích Ca Mâu Ni, khơng phải Phật A Di Đà nước Cực Lạc phương Tây Tịnh Độ tông 崇嚴寺碑 雲磊山崇嚴寺大悲岩 夫二儀有像,顯覆載以含生;四時無形,潛寒暑假以化物。爰以窺天 鑑地,庸愚皆識其端。明陰洞陽,賢哲罕窮其數。然而天地包乎陰陽而易 識者,以其有像也。陰陽處乎天地而難窮者,以其無形也。故知像顯可徵, 雖愚不惑。潛形莫睹,在智猶迷。況乎佛道 崇虛 2,乘幽,控寂。 今住持 大和尚,隱林一冥,捨親出家為浮屠,住持慶林寺,有認命 已多年矣。則乘興遊方,見雲磊山,四方鬱茂,其心可玩,則開山鑿石, 建立數庵,塑三世一部 4,大悲一部 5,全金置高山,寅昏禱祝,皇圖鞏固, 天下太平,聖躬萬歲。 念其東有聚落,陸離屋舍,可為豪家之富貴。其南挹長江,出大海 之口,可為世界之溟茫。其西有涇,脈絡透到摩尼山大利之鄉,可為郡縣 217 之壯觀。其北有大路,引出神頭之海口,可為去來之信宿。罡以四方為界, 鎮於雲磊山之主也。今有荒土鹹水,腳山用當二面有餘,東近小陌溪山, 出水為界。西取尾山,底出聚人為界。流通常住三寶,以養眾僧,補助莫 留頹壞。謹述鄙懷,而紀其日月。故立石刻。 銘曰︰ 雲磊之山 行解俱全 大悲垂慈 濟含靈 妙道凝玄 遷儀越世 山神擁護 富家萃至 庵在江邊 恩及存亡 福蔭千年 救度眾生 人人歡悅 金容掩色 建立之人 上引迷途 處處聞聲 莫知其際 現出光麗 檀那供施 斯序斯銘 刻為國瑞 下 晦影歸真 寅昏不絕 紹慶三年壬子歲二月十六日。 右僕射,硤石范師孟謹述。。。 。。。。。。 Sùng Nghiêm tự bi Xuất Xứ Giải Nghĩa Chữ Hán Phiên Âm 佛道 Phật đạo 虚 Hư Phật Quang ĐạiTừ Điển, Đại Bát Nhã Kinh, Hoa Nghiêm Kinh Hư hư khơng Hư khơng hình chất, khơng khơng chướng ngại Thể hư khơng bình đẳng, tướng hư khơng tùy theo vật mà có khác biệt Đây triết lý Chân không diệu hữu giáo điển Đại thừa Phật giáo, đặc biệt Bát nhã, Hoa nghiêm 住持 Trụ trì Phật Quang ĐạiTừ Điển, Sắc Tu Bách Trượng Thanh Vốn có nghĩa “Trụ pháp vương gia, trì lai tạng”: Ở nhà vua pháp, giữ tạng Như Lai Điều có nghĩa người sống, hành trì, gìn giữ giáo pháp chư Phật gọi trụ trì Về sau thuật ngữ Đạo lý nhà Phật 218 Quy cho vị tăng quản lý, làm chủ chùa Trước dùng từ Duy na, Tự chủ, Phương trượng… Từ thời Tống trở thuật ngữ Trụ trì sử dụng rộng rãi Có điều người giữ chức trụ trì chốn Thiền lâm theo tinh thần Sắc tu Bách trượng quy việc làm thường ngày vị trụ trì gồm tới 16 việc … Cịn Thiền lâm bảo huấn vụ trụ trì đủ ba điều khơng: Khơng sợ bận rộn, không cầu nhàn rỗi, không thiên chấp phải trái… 三世一部 Tam Thế Phật Quang Đại Từ Điển Bộ tượng ba đức Phật tượng trưng cho ba đời Quá khứ, Hiện Vị lai Thông thường tượng Tam Phật gồm: Phật A Di Đà tượng trưng cho khứ, Phật Thích Ca Mâu Ni tượng trưng cho tại, Phật Di Lặc tượng trưng cho vị lai Song, bia Sùng Nghiên Diên Thánh thời Lý mà chúng tơi thích Tam Phật lại Phật Ca Diếp, Phật Thích Ca Phật Di Lặc 大悲一部 Đại Bi Phật Quang Đại Từ Điển Tượng Bồ tát Quan Thế Âm Có thể tượng Quan Âm ngàn mắt ngàn tay Từ thời Lý, tượng Bồ tát xuất chùa Diên Phúc thôn Cổ Việt, thời Trần, bia tháp Viên Thông Thanh Mai nhắc đến ba lần đúc tượng Bia chùa Đại Bi Diên Minh Sa môn Sùng Nhân soạn thờ vị Bồ tát Đây tượng phản ánh tinh thần giáo điển Pháp Hoa, Bát nhã, Hoa nghiêm ba kinh đề cập đến Bồ tát Quan Thế Âm với không thân tướng mà cịn nhiều biến tướng, hóa tướng khác nhau, đáp ứng lòng mong mỏi, chúng sinh Ngồi phản ánh đóng góp to lớn giới nữ ngơi nhà Phật giáo hai thời 行解俱全 Hành giải câu toàn Phật Quang Đại Từ Điển Chỉ Hòa thượng trụ trị chùa Sùng Nghiêm núi Vân Lỗi người đầy đủ trí tuệ, tu tập chứng đắc Nghĩa khơng có kiến giải, mà thực hành, trãi nghiệm kiến giải cách có hữu hiệu 10 慈恩寺碑 慈恩寺碑銘并序 紹寧公主陳建寺於西關,中置所生善惠優婆姨香火堂。起在於辛酉年 十一月,以壬戌年十二月落成。太子詹事,忠靖上侯名之曰慈恩寺,示不 忘本也。公以某嘗有平昔之雅,且職在文字。謂金石之文,非某不可。因 伻同來示,使知地之形勢,寺之本末,某敢不庸辭,乃紀其實,以詔來者。 219 西關屬古屢鄉,其東則大江一派,自京至于漉口,僉淪瀰灣,浸船萬 頃,逍逍遙遙,若開若闔。迆其東者為費溪,衍其北者為種溪。朕常回環, 泓涵停滀,實為西關慶流所自之地也。豈天施地設,必待夫人之德。,而 後予之耶﹗何往昔之未文,而創見於今日也。 嗚呼﹗曾子之言曰︰慎終追遠,民德歸厚矣。蓋,終者,人之所易 忽;遠者,人之所易忘。惟孝子為能慎之,追之於易忽易忘之際。故其德 也厚,而民亦化之,而歸於厚矣﹗ 公主以帝姬之貴,不忘其本。每於歲時,興所心之思。而西關之地, 耿耿於懷,往來屢矣。以至觀堂宇 之深嚴,望松檟之鬱茂,肅然慄然, 慼由感生。乃建道場 2,觀為四向之所,香斯火斯,鐘斯鼓斯 3。以佛之慈 ,思所生之慈;以佛之恩 5,思所生 之恩。故其誠心何如耶﹗安知西關 之民,耳鐘鼓之音,目道德之懿,豈不亦化之,而歸於厚耶﹗故知斯寺之 名,誠有補於世教,非特為佛法贊揚而已哉﹗ 銘曰︰ 西關有寺 以孝成 賢哉帝姬 報其所生 慈恩是名 名以人得 孝道純誠 寺 於斯建寺 所生學佛 來享來寧 不昧厥靈 聞斯鐘鼓 帝姬之德 厥繫匪輕 千載逾馨 鄉人化之 皇風永祝 尚臨斯銘 佛日常明 呼嗟後人 昌符六年歲在壬戌七月中元節前三日。 榮祿大夫,守中書令,兼翰林學士奉旨,知審刑院事,賜金魚袋, 上護軍胡宗鷟撰。。。。 220 Từ Ân tự bi Chữ Hán Phiên Âm Xuất Xứ Giải Nghĩa 1.堂宇 Đường vũ Phật Quang Đại Từ Điển Chùa chiền, kiến trúc chùa Phật đường, Tăng đường, cam vũ 道场 Đạo tràng 鐘鼓 Chung cổ 佛之慈 Phật chi từ Đức Từ Phật “Từ” thuộc cụm từ Từ Bi Từ đem đến niềm vui cho đối phương, Bi cứu giải khổ đối phương Từ Bi ban vui cứu khổ 佛之恩 Phật chi ân Ân đức Phật Nhà Phật có bốn ân lớn: Ân Tam bảo, Ân mẹ cha, Ân quốc gia, Ân tín chủ Ân đức Phật thuộc Ân Tam bảo 所生 Sở sinh Thân mẫu công chúa Thiệu Ninh, tức nữ Cư sĩ Thiện Huệ 佛日常明 Phật nhật thường minh Mặt trời Phật thường tỏa sáng Nhà Phật ví trí tuệ mặt trời, soi sáng, phá dẹp vô minh, ngu tối chúng sinh Nơi hành đạo, tu đạo, chung cho chùa chiền Phật Quang Đại Từ Điển Chuông trống, hai pháp khí Phật điện Chung Đại chung, u minh chung, Đại hồng chung, tức chuông to Cổ đại cổ, trống lớn Hai pháp thường đối sánh nhau, hai lầu riêng hai bên Phật điện, đặt hai bên phía trước hành lang Phật điện 221 ... chung Văn hóa tư tưởng Phật giáo thời Lý – Trần phận có giá trị đáng nghiên cứu tồn văn hóa tư tưởng Phật giáo Việt Nó kế thừa tinh thần dung hợp văn hóa tư tưởng Phật giáo Nguyên thỉ, Phật giáo. .. PHẬT GIÁO QUA TƢ LIỆU VĂN BIA LÝ – TRẦN Văn hóa tư tưởng Phật giáo Việt Nam văn bia Lý – Trần đến chưa nghiên cứu Nhưng việc sử dụng nội dung số văn bia Lý – Trần tác phẩm mang tính văn hóa tư. .. bia Lý – Trần, cơng trình nghiên cứu chun văn bia Lý – Trần có gợi nhắc đến yếu văn hóa tư tưởng Phật giáo Chƣơng Văn hóa Phật giáo qua tƣ liệu văn bia Lý - Trần: Chùa Tháp - Lễ hội Gồm: Văn hóa