Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN CHÍ THẢO ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN CHÍ THẢO ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2013 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Mai Hoa Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS TS PGS TS Nguyễn Thị Mai Hoa Các số liệu luận án trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Chí Thảo LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đặc biệt đến PGS TS Nguyễn Thị Mai Hoa tận tình, hết lịng hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án Tôi đặc biệt cảm ơn thầy cô lãnh đạo, giảng viên Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo, khoa, đơn vị thuộc Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tạo điều kiện tốt giảng dạy, học tập, nghiên cứu hỗ trợ, giúp hoàn thành thủ tục trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo, đồng nghiệp, bạn hữu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (Viện Lịch sử Đảng, Viện Quan hệ quốc tế), Ban Tuyên giáo Trung ương (Vụ Thông tin đối ngoại & Hợp tác quốc tế, Tạp chí Thơng tin đối ngoại), Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Ban Đối ngoại Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, động viên, khuyến khích, trao đổi, góp ý, tạo điều kiện giúp đỡ nguồn tài liệu qúy báu để tơi hồn thành luận án Đặc biệt, tơi chân thành cảm ơn khích lệ, động viên từ đại gia đình nội ngoại, ln sát cánh, ủng hộ, giúp đỡ dành cho quan tâm suốt trình thực luận án! Tác giả luận án Nguyễn Chí Thảo MỤC LỤC Chương MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN……………………………………………… 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tiêu biểu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu chung hoạt động thơng tin đối ngoại 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng hoạt động thông tin đối ngoại 16 Những kết kế thừa vấn đề luận án tập trung giải 1.2.1 Những kết kế thừa 18 18 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 20 1.2 Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 22 2.1 Những xác định chủ trương chủ trương Đảng 22 2.1.1 Những xác định chủ trương 22 2.1.2 Chủ trương Đảng 29 2.2 Chỉ đạo hoạt động thông tin đối ngoại 2.2.1 Đổi chế quản lý phối hợp tổ chức hoạt động 36 36 2.2.2 Mở rộng lực lượng phương thức thông tin đối ngoại 2.2.3 Đổi nội dung thông tin đối ngoại 42 46 Chương SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2013 64 3.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng hoạt động thông tin đối ngoại chủ trương Đảng 64 3.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng 3.1.2 Chủ trương Đảng 64 68 3.2 Chỉ đạo thực chủ trương 3.2.1 Tổ chức máy, tiếp tục đổi chế quản lý 3.2.2 Tăng cường lực lượng phương thức thông tin đối ngoại 72 3.2.3 Tiếp tục đổi nội dung thông tin đối ngoại 83 Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 106 4.1 Nhận xét 106 72 79 4.1.1 Về ưu điểm, thành tựu 106 Nhận thức ngày rõ tầm quan trọng hoạt động thông 4.1.1.1 tin đối ngoại 106 Khơng ngừng hồn thiện chủ trương hoạt động thông tin đối 4.1.1.2 108 ngoại 4.1.1.3 Bảo đảm chủ động, thống hiệu đạo hoạt động thông tin đối ngoại 110 4.1.1.4 Phát huy vai trò cộng đồng người Việt Nam nước hoạt động thông tin đối ngoại 114 4.1.2 Một số hạn chế 116 Hệ thống văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy 4.1.2.1 hoạch, kế hoạch hoạt động thông tin đối ngoại chưa đáp ứng yêu cầu 116 4.1.2.2 Chậm kiện toàn máy đạo, điều hành quản lý nhà nước thông tin đối ngoại 4.1.2.3 Phương thức thông tin đối ngoại khai thác chưa hiệu 4.2 Một số kinh nghiệm Hoạch định chủ trương thông tin đối ngoại sở phục vụ 4.2.1 đường lối, sách đối ngoại bám sát, gắn kết với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng Thường xuyên hồn thiện chế phối hợp chặt chẽ, có chiều sâu 4.2.2 tầm nhìn dài hạn Chủ động cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời hợp 4.2.3 đối tượng 117 121 124 124 130 134 4.2.4 Không ngừng đổi nội dung hình thức thơng tin, đa dạng hóa phương thức thơng tin đối ngoại 138 4.2.5 Khai thác mạnh loại hình thơng tin Internet hoạt động thông tin đối ngoại 142 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Association of Southc - East Asia Nations ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu The Asia-Europe Meeting BCH Ban Chấp hành CNXH Chủ nghĩa xã hội EU Liên minh châu Âu European Union G20 Diễn đàn 20 kinh tế lớn giới Group of Twenty Finance Ministers and Central Bank Governors KH-CN Khoa học - công nghệ NVNONN Người Việt Nam nước SNG Cộng đồng quốc gia độc lập Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarstv VTV Đài Truyền hình Việt Nam VTV4 Kênh truyền hình đối ngoại, Đài Truyền hình Việt Nam VOV Đài Tiếng nói Việt Nam VOV5 Hệ Phát đối ngoại, VOV TTĐN Thông tin đối ngoại TTXVN Thông xã Việt Nam UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc United Nations Organization XHCN Xã hội chủ nghĩa Educational Scientific and Cultural MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại thông tin, bùng nổ thông tin, xa lộ thơng tin, khái niệm cịn chứng tỏ sức mạnh thông tin đời sống xã hội quốc gia quốc tế Xã hội phát triển, yêu cầu thông tin đa dạng, phong phú ngược lại, phát triển thông tin thúc đẩy phát triển xã hội Thông tin trở thành nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội, công cụ điều hành, quản lý, đạo quốc gia, phương tiện hữu hiệu để mở rộng giao lưu hiểu biết quốc gia, dân tộc, nguồn cung cấp tri thức mặt cho công chúng nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Nước không vượt qua thách thức thông tin, nước hội phát triển có nguy khả tự chủ Thiếu thông tin, gặp khó khăn việc đưa định định bị sai lệch, thiếu sở khoa học, không thực tiễn trở nên hiệu Đầu tư cho thông tin từ chỗ coi đầu tư cho phúc lợi xã hội chuyển thành đầu tư cho phát triển Chính vậy, chiến lược phát triển thông tin phận quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thành công hay thất bại tổ chức, quốc gia tuỳ thuộc lớn vào khả làm chủ, chiếm lợi thông tin Để bảo vệ quyền lợi thiết thực hoạt động chung giới, quốc gia hay tổ chức quốc tế nỗ lực tìm kiếm thơng tin có giá trị phục vụ cho mục tiêu hoạt động Tồn cầu hóa cách mạng KH-CN phát triển mạnh mẽ thúc đẩy hình thành xã hội thơng tin kinh tế tri thức Hịa bình, hợp tác phát triển trở thành xu lớn quốc gia muốn phát triển cần phải khai thác quan hệ giao lưu quốc tế Thơng tin cầu nối giao lưu quốc gia, phương tiện giúp hiểu biết lẫn cộng đồng, nguồn lực để phát triển đất nước Tuy nhiên, quan hệ quốc tế hội nhập nay, đấu tranh để bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia bảo vệ sắc văn hóa dân tộc trở nên gay gắt, liệt Các nước cơng nghiệp phát triển có tiềm lực kinh tế, khoa học, công nghệ thực sách bành trướng thơng tin, độc quyền thơng tin theo kiểu áp đặt, bắt nước nhỏ kinh tế yếu trở thành khách hàng tiêu thụ thông tin lệ thuộc vào nguồn tin họ Cuộc đấu tranh nước phát triển “trật tự thông tin quốc tế mới” trở thành phận đấu tranh giành độc lập kinh tế, trị, tiến cơng xã hội Chính thế, TTĐN trở thành công cụ quan trọng, phổ biến sử dụng quan hệ quốc tế có ảnh hưởng lớn đến hoạt động đối ngoại quốc gia giới TTĐN phận quan trọng công tác đối ngoại tư tưởng Đảng, Nhà nước Trong thời kỳ cách mạng trước đây, TTĐN thể vai trò quan trọng việc phát huy sức mạnh tổng hợp đấu tranh nghĩa dân tộc Việt Nam, tối đa hóa nội lực, tranh thủ sức mạnh hợp tác hỗ trợ quốc tế để giành thắng lợi ngày to lớn Cho đến nay, công đổi giành thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Nếu thời gian trước, Việt Nam cịn tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng hướng tới sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại đường thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Hình ảnh Việt Nam, từ đất nước lạc hậu, khó khăn với hậu nặng nề chiến tranh, giới biết đến quốc gia động, vươn lên mạnh mẽ, có sách đối ngoại hồ bình, hữu nghị, bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Mặc dù cịn khơng hạn chế q trình phát triển, Việt Nam bước trở thành địa thân thiện, điểm đến hấp dẫn du lịch đầu tư nước Thực tiễn công đổi thời gian qua yêu cầu phát triển đất nước cho thấy, TTĐN có tầm quan trọng đặc biệt Ngay từ năm đầu tiến hành công đổi mới, với định chuyển hướng sách đối ngoại nói chung, Đảng chủ trương bước đổi mới, đẩy mạnh hoạt động TTĐN nhằm phục vụ hiệu mục tiêu đối ngoại phát triển đất nước Với ý nghĩa ấy, việc tìm hiểu, nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo hoạt động TTĐN thời gian qua trở nên cần thiết, nhằm khẳng định tầm quan trọng TTĐN vai trò lãnh đạo Đảng hoạt động TTĐN, từ yêu cầu trình hội nhập khu vực quốc tế ngày sâu rộng năm tới Trên sở đó, nghiên cứu sinh chọn chủ đề “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động thông tin đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2013” làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trình bày trình lãnh đạo Đảng hoạt động TTĐN từ năm 1986 đến năm 2013; đúc rút số kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm rõ xác định chủ trương yếu tố tác động đến trình Đảng lãnh đạo hoạt động TTĐN từ năm 1986 đến năm 2013 - Nghiên cứu chủ trương đạo Đảng hoạt động TTĐN năm 1986-2013 - Rút nhận xét kinh nghiệm sở thực tiễn khoa học từ lãnh đạo Đảng hoạt động TTĐN năm 1986-2013 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động TTĐN, bao gồm chủ trương đạo hoạt động TTĐN từ năm 1986 đến năm 2013 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian Mốc bắt đấu nghiên cứu năm 1986 - năm Đảng Cộng sản Việt Nam thực đường lối đổi toàn diện đất nước; theo đó, đổi đối ngoại hoạt động TTĐN yêu cầu, nhiệm vụ quan trọng Mốc kết thúc nghiên cứu năm 2013- năm đời Nghị số 22-NQ/TW ngày 10-4-2013 Bộ Chính trị, BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Về hội nhập quốc tế đặt yêu cầu đẩy mạnh hoạt động TTĐN phục vụ hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, để có nhìn tổng thể, liền mạch xuyên suốt vấn đề, kiện lịch sử thuộc chủ đề luận án, luận án mở rộng cách tương đối phạm vi nghiên cứu thời gian trước sau mốc bắt đầu kết thúc nghiên cứu Phạm vi khoa học Luận án nghiên cứu làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng, bao gồm chủ trương biện pháp, giải pháp mà Đảng đề hoạt động TTĐN phương diện thuộc liên quan đến chế quản lý - tổ chức hoạt động TTĐN, lực lượng phương thức TTĐN, nội dung TTĐN Phạm vi không gian: Trên địa bàn Việt Nam quốc gia có liên quan I MƯỜI TRANG WEB CÓ LƯỢNG NGƯỜI XEM CAO NHẤT THÁNG 5/2014 TT Tên website Dịch vụ Lượng người đọc (ĐVT: nghìn) Google.com.vn Tìm kiếm 16,744 Tổng thời gian truy cập (ĐVT: triệu phút) 1,453 Zing.vn Giải trí 12,720 1,171 2,479 Facebook.com MXH 12,429 4,448 4,011 Youtube.com Google 11,531 2,185 1,143 24h.com.vn Tin tổng hợp 11,229 693 702 Yahoo.com.vn Giải trí 10,407 365 280 Zing mp3 Âm nhạc 9,547 215 365 Vnexpress.net Tin tổng hợp 9,070 602 462 Dantro.com.vn Tin tổng hợp 7,927 496 326 10 Blogger.com Blog 6,341 55 56 Lượt xem (ĐVT: triệu) 3,884 II HIỆU QUẢ THÔNG TIN GIỮA MẠNG XÃ HỘI VÀ BÁO CHÍ ĐIỆN TỬ Báo điện tử Mạng xã hội Tốc độ phát triển Nhanh Rất nhanh Lượng độc giả Rất lớn Rất lớn Tốc độ lan truyền Khơng cao Rất cao Tính kết nối Khơng cao Rất cao Chi phí tun truyền Trung bình Thấp Khả áp dụng Trung bình Cao Cao Khơng cao Hàm lượng thông tin III CÁC MẠNG XÃ HỘI PHỔ BIẾN TẠI VIỆT NAM Nguồn: Vietnam Digital Landscape 2015 (Moore Corporation) PHỤ LỤC SỐ GIAO DIỆN MỘT SỐ TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ (WEBSITE) CỦA MỘT SỐ ĐƠN VỊ BÁO CHÍ, TRUYỀN THƠNG (Online, ngày 25-9-2017) (Online, ngày 13-1-2016) PHỤ LỤC SỐ LƯỢNG KIỀU HỐI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI VỀ NƯỚC QUA NGÂN HÀNG (Đơn vị tính: triệu USD) Nguồn: Vụ Quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước 35 PHỤ LỤC SỐ SỐ LƯỢNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI VỀ NƯỚC TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2013 Năm Số lượng Năm Số lượng 1987 8.000 2003 380.000 1990 ~ 41.000 2004 430.000 1993 160.000 2005 480.000 1994 200.000 2006 670.000 1995 264.890 2007 480.000 1996 194.764 2008 ~ 500.000 1997 320.000 2009 ~ 500.000 1998 233.353 2010 520.000 1999 281.000 2011 2000 350.000 2012 2001 360.000 2013 2002 380.000 Nguồn: Tổng hợp từ Uỷ ban người Việt Nam nước ngoài, báo Nhân dân, báo Thanh niên nhiều nguồn tài liệu khác PHỤ LỤC SỐ HOẠT ĐỘNG TRẠI HÈ QUA CÁC NĂM TT Chủ đề Số lượng tham dự Quốc gia, Kiều bào lãnh thổ 85 23 92 20 38 17 Thời gian Từ ngày 24-7 đến ngày 7-8-2004 Từ ngày đến ngày 25-7-2005 Từ ngày 16-7 đến ngày 1-8-2006 Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 65 22 Từ ngày 18 đến ngày 31-7-2007 Hành trình di sản quê hương 82 25 Từ ngày 18-7 đến ngày 2-8-2008 Ngọn đuốc dẫn đường 100 26 Từ ngày 18-7 đến ngày 36 4-8-2009 Đất nước rồng bay 150 30 Đền ơn đáp nghĩa Thắp nến tri ân 150 30 Về miền Đất Đỏ 180 30 10 10 năm tiếng gọi cội nguồn 200 25 Từ ngày 15-7 đến ngày 1-8-2010 Từ ngày đến ngày 237-2011 Từ ngày 11 đến ngày 30-7-2012 Từ ngày 14 đến ngày 28-7-2013 Nguồn: Tổng hợp từ Tạp chí Quê hương điện tử, www.quehuongonline.vn/ PHỤ LỤC SỐ LƯỢNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM QUA CÁC NĂM (Đơn vị: nghìn người) Năm Số lượng Tỷ lệ % so với kỳ năm trước (Tăng ↑, giảm ↓) 2005 3.467.7 18,4% ↑ 18,9% ↑ 2006 3.583.4 3% ↑ 1715,6 6,7% ↑ 2007 4.171.5 16,0% ↑ 1998 1520,1 11,3% ↓ 2008 4.253.7 0,6% ↑ 1999 1781,8 17,2% ↑ 2009 3.772.3 10,9% ↓ 2000 2140,1 20,1% ↑ 2010 5.049.8 34,8% ↑ 2001 2330,8 8,9% ↑ 2011 6.250.9 19,1%↑ 2002 2628,2 12,8% ↑ 2012 6.847.7 13,9%↑ 2003 2429,6 7,6% ↓ 2013 7.572.4 10,6%↑ 2004 2.927.8 20,5% ↑ Năm Số lượng 1995 1351,3 1996 1607,2 1997 Tỷ lệ % so với kỳ năm trước (Tăng ↑, giảm ↓) Nguồn: Tổng cục Thống kê Tổng cục Du lịch 37 PHỤ LỤC SỐ 10 ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê Số dự án Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*) Tổng số vốn thực (Triệu đô la Mỹ) Tổng số 14998 229913,7 88945,5 1988 37 341,7 1989 67 525,5 1990 107 735,0 1991 152 1291.5 328.8 1992 196 2208.5 574.9 1993 274 3037.4 1017.5 1994 372 4188.4 2040.6 1995 415 6937.2 2556.0 1996 372 10164.1 2714.0 1997 349 5590.7 3115.0 1998 285 5099.9 2367.4 1999 327 2565.4 2334.9 2000 391 2838.9 2413.5 2001 555 3142.8 2450.5 2002 808 2998.8 2591.0 2003 791 3191.2 2650.0 2004 811 4547.6 2852.5 2005 970 6839.8 3308.8 2006 987 12004.0 4100.1 2007 1544 21347.8 8030.0 2008 1557 71726.0 11500.0 2009 1208 23107.3 10000.0 2010 1237 19886.1 11000.0 Sơ 2011 1186 15598,1 11000.0 (*) Bao gồm vốn tăng thêm dự án cấp giấy phép từ năm trước 38 PHỤ LỤC SỐ 11 NGUỒN VỐN ODA VÀ FDI ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 Đơn vị tính: tỷ USD 70 64 60 50 40 ODA FDI 30 21.5 20.3 18.5 20 12 10 2.7 2.4 2.5 2001 2002 2.9 3.4 4.2 3.7 2.8 5.8 4.4 5.4 2006 2007 2003 2004 2005 2008 2009 2010 Nguồn: Niên giám Thống kê, tổng hợp qua năm PHỤ LỤC SỐ 12 FESTIVAL HUẾ QUA MỘT VÀI SỐ LIỆU Các kỳ Festival Huế Số đoàn nghệ thuật tham gia/số quốc gia Số lượng nghệ sĩ Lượng khách nội địa Lượng khách nước Festival 2000 30/02 ~ 1.000 37.000 6.000 Festival 2002 33/09 ~ 1.550 57.000 18.000 Festival 2004 40/08 ~ 3.300 90.000 11.950 Festival 2006 44/11 ~ 1.440 ~ 120.000 Festival 2008 60/25 ~ 2.000 ~ 180.000 Festival 2010 70/27 ~ 1.906 100.000 30.000 Festival 2012 65/ ~ 1.500 100.000 80.000 Festival 2014 66/37 ~ 2.600 Nguồn: Tổng hợp Nguyễn Mạnh Cường: Quảng bá hình ảnh Việt Nam tới bạn bè quốc tế thông qua hoạt động du lịch, Ngoại giao văn hóa - Vì sắc Việt Nam trường quốc tế, Nxb Thế giới Hà Nội, 2008, tr 224 từ Cổng thông tin điện tử Trung tâm Festival Huế, http://huefestival.com/index.php?cat_id=3 39 PHỤ LỤC SỐ 13 HỆ THỐNG DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM Nguồn: Tổng hợp từ Cổng thông tin điện tử Cục Di sản văn hóa - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, http://dch.gov.vn/) I- DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI TT Di sản Quần thể danh thắng Tràng An Di tích Thành Nhà Hồ Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Khu Phố cổ Hội An Khu di tích Chăm Mỹ Sơn Vịnh Hạ Long Quần thể Di tích cố đô Huế Thời điểm công nhận Ngày 23-6-2014 Ngày 27-6-2011 Ngày 31-7-2010 Ngày 3-7-2003 Ngày 1-12-1999 Ngày 1-12-1999 Ngày 17-12-1994 (lần 1) ngày 2-12-2000 (lần 2) Ngày 11-12-1993 II- DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐẠI DIỆN CHO NHÂN LOẠI TT Di sản Thời điểm công nhận Nhã nhạc - Âm nhạc cung đình Việt Nam Ngày 7-11-2003 Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên Ngày 15-11-2005 Dân ca Quan họ Bắc Ninh Ngày 30-9-2009 Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc Ngày 16-11-2010 Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ Ngày 6-12-2013 Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Ngày 5/12-2013 Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh Ngày 27-11-2014 III- DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CẦN ĐƯỢC BẢO VỆ KHẨN CẤP CỦA NHÂN LOẠI TT Di sản Hát Xoan Phú Thọ Ca trù TT Thời điểm công nhận Ngày 24-11-2011 Ngày 1-10-2009 IV- DI SẢN TƯ LIỆU THẾ GIỚI Di sản Thời điểm công nhận Mộc triều Nguyễn Ngày 31-7-2009 Bia Đề danh tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Ngày 9-3-2010 Giám (Hà Nội) Mộc chùa Vĩnh Nghiêm Ngày 16-5-2012 Châu triều Nguyễn Ngày 14/5/2014 40 PHỤ LỤC SỐ 14 ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRƯỚC VÀ TRONG ĐỔI MỚI TT Đặc điểm TTĐN Lực lượng Trước Đổi Đổi - Các thiết chế Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội; - Các quan báo chí - truyền thơng; - Các quan ngoại giao ngồi nước - Các thiết chế Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội; - Các quan báo chí - truyền thơng; - Các quan ngoại giao nước; - Các tổ chức, cá nhân doanh nghiệp; - Người Việt Nam nước ngồi - Chính phủ nhân dân quốc gia giới; - Các tổ chức phi phủ; - Các thiết chế khu vực, liên khu vực giới; - Người nước Việt Nam; - Các quan ngoại giao, thiết chế quốc tế, quan báo chí truyền thơng nước ngồi Việt Nam; - Người Việt Nam nước ngồi Chính trị, văn hóa, kinh tế, cơng nghệ, khoa học, quốc phịng, an ninh… Đối tượng - Chính phủ nhân dân quốc gia giới; - Các tổ chức phủ phi phủ; - Các thiết chế khu vực, liên khu vực giới; - Người nước Việt Nam; - Người Việt Nam nước ngồi Động lực Chính trị, văn hóa, quốc phịng, an ninh… Lĩnh vực Chính trị, văn hóa, quốc phịng, an ninh… Tất cá lĩnh vực Không gian Bị hạn chế không gian địa lý; diễn không gian thực Cấp độ Quốc gia, khu vực, liên khu vực Không bị hạn chế không gian địa lý; diễn không gian thực ảo Các cấp độ thời điểm trước Đổi phạm vi giới, toàn cầu Cường độ Thấp Rất cao 41 ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI VÀ THƠNG TIN ĐỐI NỘI TT Đặc điểm Thơng tin đối ngoại Thông tin đối nội Lực lượng - Các thiết chế Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội; - Các quan báo chí - truyền thông; - Các quan ngoại giao nước; - Các tổ chức, cá nhân doanh nghiệp; - Người Việt Nam nước - Các thiết chế Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội; - Các quan báo chí - truyền thơng; - Các tổ chức, cá nhân doanh nghiệp Đối tượng - Chính phủ nhân dân quốc gia giới; - Các tổ chức phi phủ; - Các thiết chế khu vực, liên khu vực giới; - Người nước Việt Nam; - Các quan ngoại giao, thiết chế quốc tế, quan báo chí truyền thơng nước ngồi Việt Nam; - Người Việt Nam nước Nhân dân thành phần, tổ chức thuộc lĩnh vực nước Động lực Chính trị, văn hóa, kinh tế, cơng nghệ, khoa học… Chính trị, văn hóa, kinh tế, cơng nghệ, khoa học… Lĩnh vực Tất lĩnh vực Tất lĩnh vực Không gian Trên phạm vi nước nước (chủ yếu); không gian thực ảo Trên phạm vi nước; không gian thực ảo Cấp độ Quốc gia, khu vực, liên khu vực, toàn cầu Địa phương, quốc gia Phương thức - Qua đường ngoại giao hay từ quan phát ngơn thức Đảng, Nhà nước; - Qua ngoại giao nhân dân giao lưu quôc tế; - Qua phương tiện báo chí truyền thơng nước quốc tế - Qua phương tiện báo chí truyền thơng nước; - Qua hệ thống báo cáo viên ban, ngành, đoàn thể địa phương; - Qua công tác phát ngôn hoạt động quan Đảng, Nhà nước đồn thể trị - xã hội 42 43 ... thông tin đối ngoại 42 46 Chương SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2013 64 3.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng hoạt động thông tin đối. .. NGUYỄN CHÍ THẢO ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2013 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ... tác động đến trình Đảng lãnh đạo hoạt động TTĐN từ năm 1986 đến năm 2013 - Nghiên cứu chủ trương đạo Đảng hoạt động TTĐN năm 1986- 2013 - Rút nhận xét kinh nghiệm sở thực tiễn khoa học từ lãnh đạo