1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) hiện tượng chuyển mã tiếng anh trong giao tiếp tiếng việt (trường hợp sinh viên chuyên ngữ ở một số trường đại học tại hà nội)

193 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUYỀN HIỆN TƢỢNG CHUYỂN MÃ TIẾNG ANH TRONGGIAO TIẾP TIẾNG VIỆT (TRƢỜNG HỢP SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ Ở MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUYỀN HIỆN TƢỢNG CHUYỂN MÃ TIẾNG ANH TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT (TRƢỜNG HỢP SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ Ở MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI) CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 62 22 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRỊNH CẨM LAN HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết đƣợc nêu luận án trung thực, chƣa đƣợc công bố đâu cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC Lí chọn đề tài .6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu .8 Cái luận án 11 Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án .12 Kết cấu luận án .13 CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ HIỆN TƢỢNG CHUYỂN MÃ 14 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tƣợng chuyển mã 14 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tượng chuyển mã giới 14 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tượng chuyển mã ngữ liệu tiếng Việt Việt Nam 21 1.2 Cơ sở lí thuyết .27 1.2.1 Mã lựa chọn mã giao tiếp 27 1.2.1.1 Khái niệm mã 27 1.2.1.2 Sự lựa chọn mã giao tiếp 29 1.2.1.3 Chuyển mã khái niệm có liên quan 31 1.2.2 Song ngữ, đa ngữ, người song ngữ, người đa ngữ 37 1.2.3 Mơ hình khung ngôn ngữ ma trận (the matrix language frame - MLF) 40 1.2.3.1 Các khái niệm khung lí thuyết 40 1.2.3.2 Nội dung lí thuyết ngôn ngữ ma trận 43 1.2.3.3 Sự tương tác ngôn ngữ ma trận ngôn ngữ nhúng 46 1.3 Tiểu kết 47 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM HIỆN TƢỢNG CHUYỂN MÃ TIẾNG ANH TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT .49 2.1 Khái quát số đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt với tƣ cách ngôn ngữ ma trận tiếng Anh với tƣ cách ngôn ngữ nhúng 49 2.2 Kết khảo sát tƣợng chuyển mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt theo mơ hình Khung ngơn ngữ ma trận 51 2.2.1 Các phát ngôn tạo ngôn ngữ nhúng 52 2.2.1.1 Phân loại theo cấu trúc .54 2.2.1.2 Phân loại theo mục đích nói/ ngơn trung 57 2.2.2 Các phát ngôn hỗn hợp tạo ngôn ngữ ma trận ngôn ngữ nhúng 64 2.2.2.1 Các cù lao hỗn hợp 64 2.2.2.2.Các cù lao ngôn ngữ nhúng .80 2.2.2.3 Sự biến đổi ngữ âm ngôn ngữ nhúng 86 2.2.2.4 Đặc điểm cấu trúc thành tố ngôn ngữ nhúng 93 2.2.2.5 Đặc điểm từ loại thành tố/ hình vị nội dung ngôn ngữ nhúng 98 2.3 Tiểu kết 99 CHƢƠNG ĐỘNG CƠ VÀ THÁI ĐỘ NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI HIỆN TƢỢNG CHUYỂN MÃ TIẾNG ANH TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT 102 3.1 Động chuyển mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt .102 3.1.1 Mô hình đánh dấu 102 3.1.2 Cơ sở nghiên cứu cách thức thực nghiên cứu 103 3.1.3 Kết nghiên cứu 106 3.1.3.1 Chuyển mã khơng đánh dấu thói quen người nói .107 3.1.3.2 Chuyển mã có đánh dấu động chuyển mã 110 3.2 Thái độ ngôn ngữ tƣợng chuyển mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt .125 3.2.1 Vài nét thái độ ngôn ngữ 125 3.2.2 Vài nét tư liệu đặc trưng mẫu 127 3.2.2.1 Tư liệu .127 3.2.2.2 Phương pháp 128 3.2.2.3 Các đặc trưng mẫu 128 3.2.3 Kết phân tích thảo luận 132 3.2.3.1 Thái độ sinh viên với tư cách chủ thể chuyển mã 132 3.2.3.2 Thái độ sinh viên với tư cách người tiếp nhận tượng chuyển mã 134 3.2.3.3 Ảnh hưởng đặc trưng xã hội tần suất chuyển mã thái độ tượng chuyển mã 136 3.3 Tiểu kết 140 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại phát ngôn xét theo thành phần ngôn ngữ đƣợc sử dụng…51 Bảng 2.2 Phân loại câu/phát ngôn đƣợc tạo ngôn ngữ nhúng…… .… 53 Bảng 2.3 Phân loại cù lao ngôn ngữ nhúng………………… … 81 Bảng 2.4 Sơ đồ phân loại loại chuyển mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt theo mô hình Khung ngơn ngữ ma trận…………… …… 85 Bảng 2.5 Đặc điểm cấu trúc thành tố ngôn ngữ nhúng… ……93 Bảng 3.1 Chuyển mã động tƣơng ứng…………………… ………106 Bảng 3.2 Các đặc trƣng sinh viên chuyên ngữ…………………………….….129 Bảng 3.3 Các đặc trƣng sinh viên không chuyên ngữ…………………… …130 Bảng 3.4 Sở thích tần suất chuyển mã sinh viên chuyên ngữ………….… 132 Bảng 3.5 Sở thích tần suất chuyển mã sinh viên không chuyên ngữ… …133 Bảng 3.6 Giá trị trung bình thang đo sinh viên chuyên ngữ… …134 Bảng3.7.Giá trị trung bình thang đo sinh viên không chuyên ngữ… …135 Bảng 3.8 Tƣơng quan đặc điểm xã hội với tần suất chuyển mã sinh viên chuyên ngữ… ……137 Bảng 3.9 Tƣơng quan đặc điểm xã hội với tần suất chuyển mã sinh viên không chuyên ngữ…… …139 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 1: Phân loại phát ngôn theo thành phần ngôn ngữ sử dụng 52 Biểu đồ 2: Phân loại câu (chỉ tạo ngôn ngữ nhúng) theo cấu trúc 53 Biểu đồ 3: Phân loại phát ngôn (chỉ tạo ngôn ngữ nhúng) theo mục đích nói/ ngơn trung 54 Biểu đồ 4: Đặc điểm cấu trúc thành tố ngôn ngữ nhúng 94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Là ngôn ngữ đƣợc sử dụng phổ biến giới với số ngƣời nói khoảng 1,5-2,0 tỉ, số ngƣời nói tiếng Anh nhƣ ngơn ngữ thứ nhất, ngôn ngữ thứ hai ngoại ngữ chiếm không dƣới 1/3 dân số giới (Hoàng Văn Vân, 2016 [50]), tiếng Anh diện nhƣ phƣơng tiện kết nối cộng đồng, quốc gia, dân tộc Với vai trị kết nối mình, tiếng Anh đƣợc coi ngơn ngữ thức kiện trị-kinh tế-văn hố-xã hội tồn cầu, phƣơng tiện giao tiếp công ty đa quốc gia; ngôn ngữ giao tiếp thông dụng ngành hàng khơng, truyền hình, báo chí… Sự phổ biến tiếng Anh toàn cầu dẫn đến hệ tất yếu tiếp xúc tiếng Anh với nhiều ngôn ngữ giới Một biểu sinh động, dễ thấy tiếp xúc tƣợng dùng xen tiếng Anh với ngơn ngữ (thƣờng tiếng mẹ đẻ ngƣời nói) mà nhà ngơn ngữ học thƣờng gọi trộn mã hay chuyển mã Hiện tƣợng ngày trở nên phổ biến khắp nơi giới trở thành tƣợng ngôn ngữ học xã hội đáng ý kỷ nguyên tồn cầu hố nay.Các nhà ngơn ngữ học coi tƣợng trung tâm Ngôn ngữ học xã hội giới năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI 1.2 Trong xu nói trên, học tập, sử dụng tiếng Anh trở thành trào lƣu xã hội rộng khắp nhiều nƣớc giới cố gắng hòa nhập thích nghi với xu tồn cầu hóa Việt Nam vận động cách tích cực để hồ vào trào lƣu chung Mở cửa hội nhập quốc tế tạo cho Việt Nam thuận lợi để phát triển nhƣng đặt trƣớcnhững thách thức lớn yêu cầu toàn xã hội phải thay đổi nâng cao trình độ nhận thức mặt Trong kiến thức, kỹ cần phải có để hình thành phát triển vốn hiểu biết cho ngƣời, ngoại ngữ-tiếng Anh lại có vị trí quan trọng Với vai trò nhƣ vậy, Việt Nam, tiếng Anh trở thành môn học bắt buộc từ bậc tiểu học khung chƣơng trình giảng dạy theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Kết là, tỉ trọng dân số biết tiếng Anh Việt Nam ngày tăng dần theo thời gian Cùng với sách giáo dục ngơn ngữ, hỗ trợ phƣơng tiện học tập internet, giao lƣu tiếp xúc với ngƣời ngữ giúp phận đáng kể ngƣời Việt có tri thức tiến nhanh đƣờng làm chủ phƣơng tiện giao tiếp toàn cầu 1.3 Trong giao tiếp tiếng Việt phận không nhỏ ngƣời Việt Nam biết tiếng Anh nay, đặc biệt tầng lớp trí thức, học sinh, sinh viên, tƣợng tiếp xúc tiếng Việt với tiếng Anh mà biểu trộn mã/ chuyển mã ngôn ngữ Việt-Anh ngày trở nên phổ biến gây nên ảnh hƣởng xã hội đáng kể Biểu tiếp xúc ngày gia tăng theo thời gian, khu vực đô thị môi trƣờng làm việc đại, nơi mà chủ nhân ngƣời có tri thức, thơng thạo phƣơng tiện giao tiếp tồn cầu Điều thu hút quan tâm ý xã hội, giới nghiên cứunói chung, nhà ngơn ngữ học nói riêng Đó lí khiến chúng tơi lựa chọn đề tài “Hiện tƣợng chuyển mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt (Trƣờng hợp sinh viên chuyên ngữ số trƣờng đại học Hà Nội)” với mong muốn tìm hiểu mặt biểu hiện tƣợng ngôn ngữ giao tiếp tầng lớp ngƣời Việt đƣợc cho giao tiếp vài phạm vi định tiếng Anh Chúng lựa chọn hƣớng tiếp cận ngôn ngữ học xã hội để xem xét tƣợng xuất phát từ việc xem tƣợng ngôn ngữ xã hội đặc thù nhiều ngôn ngữ giới nói chung tiếng Việt Việt Nam nói riêng thời đại hội nhập Mục đích (pạt ti) pass (pát) nha B: Nhất trí A: Lớp trƣởng ơi, tới ngày Teacher’s Day (ti chờ đây) đó, lớp chuẩn bị chƣa? B: Ừ, cậu nhắc tớ nhớ, tớ chƣa có idea (ai đia) A: Tớ có idea (idea) hay lắm, lát break (brếch) tập hợp ban cán lại discuss (đít cát) B: Ok (ô kê), để tớ call (cô) member (member) xem 10 A: Homework (hôm guốc) làm assignment 1(ơ sai mừn oăn) B: Thế case study (cây xta đi) health (heoth) sao? A: Cái để mai phải làm, tutor (tutor) nói mà B: Đọc lại giúp tớ assignment 1(ơ sai mừn oăn) đƣợc không? A: Theo em, buổi hoạt động ngoại khóa mang lại benefit (ben ni phít) cho sinh viên B: I got it (I got it) Thank you (Thank you) A: Be (bi) careful (ke phun) 11 A: Cậu ơi, deadline (đét lai) cho project (prô dếch) môn Sta (Sta) (Thống kê) đấy? B: Ngày thứ tháng A: Thanks (thanks) Mà cậu làm survey (survey) chƣa? Có kết chƣa? B: Bọn tớ done (done) Làm sớm khơng kì busy (bi dì) lắm, khơng làm đƣợc đâu A: Ơ, tớ hiếu Thanks (thanks) cậu B: You're welcome (you’re welcome) 12 A: Cho tớ mƣợn workbook (guốc búc) phần listening IELTS (lít sừn ninh eox) với B: Đây này, cậu check (chếch) xem đáp án có giống khơng nha A: Ok (ơ kê) Có chỗ không same (same), tẹo nghe lại xem B: Ơ, tớ khơng nghe chỗ clear (clear) ... ? ?Hiện tƣợng chuyển mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt (Trƣờng hợp sinh viên chuyên ngữ số trƣờng đại học Hà Nội)? ?? với mong muốn tìm hiểu mặt biểu hiện tƣợng ngôn ngữ giao tiếp tầng lớp ngƣời Việt. .. ĐỐI VỚI HIỆN TƢỢNG CHUYỂN MÃ TIẾNG ANH TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT 102 3.1 Động chuyển mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt .102 3.1.1 Mơ hình đánh dấu 102 3.1.2 Cơ sở nghiên cứu cách...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUYỀN HIỆN TƢỢNG CHUYỂN MÃ TIẾNG ANH TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT (TRƢỜNG HỢP SINH VIÊN CHUYÊN

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w