1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) đặc điểm các tộc người ở việt nam trong công cuộc đổi mới đất nước

172 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Tộc người ln nội dung trị nhạy cảm, phức tạp liên quan đến tất quốc gia giới Các đảng, nhà nước muốn thực tốt vai trò quản lý xã hội, thực quyền lực trị địi hỏi phải nắm vững đặc điểm tộc người, giải tốt quan hệ tộc người phù hợp với thực tiễn đất nước Những năm gần đây, giới có nhiều biến động lớn Một biến động tồn cầu hóa hút tất nước khắp châu lục Đây xu khách quan, hợp quy luật thời đại mà khơng quốc gia đứng ngồi khơng muốn bị tụt hậu Tồn cầu hóa, mặt, đem lại cho nước, nước phát triển hội lớn; mặt khác, đặt thách thức không nhỏ Một thách thức bùng nổ mâu thuẫn, xung đột tộc người Mặc dù, quốc gia tổ chức xã hội dành nhiều nỗ lực để cải thiện vấn đề tộc người, tình trạng mâu thuẫn, xung đột diễn gay gắt, chí, phức tạp pha tạp vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, tơn giáo,… Điển hình cho xung đột tộc người – sắc tộc ở: Liên Xô cũ, Liên bang Nam Tư, Kôsôvô,… đấu tranh ly khai Chesnhia, xứ Bas Tây Ban Nha hay tỉnh A xê Indonexia,… Các xung đột vừa nguyên nhân, vừa hậu tan rã khơng nhà nước liên bang đa tộc người Bùng nổ vấn đề dân tộc lịch sử thường kéo theo sóng ý thức tộc người, trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc, khác lối sống, tâm lý, tập quán, trình độ phát triển kinh tế - xã hội,… Nó đặt cho đảng trị, nhà nước quốc gia đa tộc người, khơng xuất phát từ tình hình, đặc điểm tộc người khơng có khả giải vấn đề nảy sinh quan hệ tộc người Do vậy, quốc gia có nhiều thành phần tộc người, đặc điểm tộc người quan trọng để xây dựng thực sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,… đất nước Việt Nam quốc gia đa tộc người, gồm 54 tộc người chung sống Tuy có tập quán, tâm lý, trình độ phát triển khác nhau, tộc người đồn kết gắn bó, hợp tác suốt trình dựng nước giữ nước, tạo nên diện mạo chung dân tộc Việt Nam - thống đa dạng quan hệ tộc người Ngay từ thời phong kiến, cha ông ta đặt vấn đề tộc người nhiệm vụ then chốt hoạt động quốc gia đa tộc người, giải quan hệ tộc người gắn liền với điều kiện cụ thể, khơng ly đặc điểm tộc người Đây vấn đề có ý nghĩa thời thực tiễn hôm Sự nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, từ năm 1986 đến nay, phát triển, giành thành tựu có ý nghĩa lịch sử Đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới, tiềm lực quốc gia tăng cường, vị trị ngày củng cố trường quốc tế Việt Nam tận dụng thời cơ, bước vượt qua thách thức, tích cực chủ động hội nhập quốc tế Thế giới vận động, chuyển biến phức tạp mau lẹ Kinh tế thị trường tạo điều kiện phát huy tiềm phát triển tộc người, hội lớn để tộc người tham dự vào đời sống quốc tế, đồng thời đặt thử thách khơng nhỏ q trình hội nhập phát triển tộc người Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển đất nước xuất phát từ tình hình thực tiễn, đặc điểm tộc người đề sách phù hợp với thực tiễn, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Bên cạnh đó, tộc người nước ta với thang bậc lịch sử, tâm lý, phong tục, tập quán, trình độ phát triển kinh tế - xã hội không giống nhau, lại chung vận mệnh lịch sử, có quan hệ chặt chẽ với trình lao động sản xuất đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc Hiểu rõ nguồn gốc, hoàn cảnh lịch sử, đời sống kinh tế, văn hóa, trị, xã hội,… tộc người sở quan trọng đề sách giải tốt nhiệm vụ đặt công đổi đất nước Đó lý mà tác giả chọn vấn đề: “Đặc điểm tộc người Việt Nam công đổi đất nước” làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích làm rõ biểu ảnh hưởng đặc điểm tộc người Việt Nam công đổi đất nước, luận án đề xuất số giải pháp điều tiết ảnh hưởng đáp ứng u cầu cơng đổi đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận án hướng vào giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phân tích cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án số khái niệm như: tộc người, đặc điểm tộc người, đặc điểm tộc người Việt Nam - Phân tích số yếu tố quy định hình thành đặc điểm tộc người Việt Nam vấn đề đặt từ tác động công đổi đất nước - Phân tích biểu ảnh hưởng đặc điểm tộc người Việt Nam công đổi đất nước - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm điều tiết ảnh hưởng đặc điểm tộc người Việt Nam công đổi đất nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu biểu ảnh hưởng đặc điểm tộc người Việt Nam công đổi đất nước Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu đặc điểm tộc người Việt Nam công đổi đất nước (từ năm 1986 đến nay) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận: Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, sách Nhà nước Việt Nam vấn đề tộc người liên quan Ngoài ra, luận án cịn kế thừa có chọn lọc số cơng trình nghiên cứu có quan hệ đến đề tài Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu lơgíc - lịch sử, phân tích - tổng hợp, thống kê - so sánh số phương pháp nghiên cứu liên ngành khác, đặc biệt triết học – dân tộc học, triết học – trị học,… Những đóng góp luận án - Luận án phân tích biểu ảnh hưởng đặc điểm tộc người Việt Nam công đổi đất nước - Luận án đề xuất số giải pháp điều tiết ảnh hưởng đặc điểm tộc người Việt Nam công đổi đất nước Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần làm luận khoa học cho đường lối, sách Đảng Nhà nước tác động đến vấn đề tộc người Việt Nam - Kết luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy mơn học có liên quan đến vấn đề tộc người Việt Nam Kết cấu luận án Luận án gồm phần mở đầu, chương (11 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo số phụ lục CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu khái niệm tộc người đặc điểm tộc người Khái niệm tộc người có từ sớm lịch sử Ở ngơn ngữ Hy Lạp cổ đại xuất thuật ngữ "ethnos", bao hàm nhiều nghĩa khác "bầy", "đám đông", "một nhóm người", "bộ lạc", "bộ lạc ngoại bang", "tộc người", Phân tích nghĩa gốc từ này, người ta thấy, dùng để "chỉ tổng thể người sống giống nhau, có đặc điểm chung giống phong tục, tập quán, thói quen hàng ngày, " [40, 10] Trong thời kỳ trung cổ châu Âu, từ "ethnos" thường sử dụng dạng số nhiều (chủ yếu Kinh thánh) để người Ngoài ra, q trình Latinh hóa mà từ "ethnos" đời sử dụng để người đa thần giáo Đến thời kỳ cận đại, từ "ethnos" sử dụng nhiều ngành khoa học với xuất thuật ngữ khác "ethnography" (tộc người học miêu tả), "ethnology" (tộc người học lý luận), Tuy nhiên, thuật ngữ “ethnos” chưa sử dụng rộng rãi Giai đoạn này, hoạt động thực tiễn, nhà khoa học chủ yếu sử dụng thuật ngữ "chủng tộc", "bộ lạc", "tộc người" Nửa sau kỷ XIX, thuật ngữ "ethnos" dùng theo nghĩa khác nhau, để giai đoạn tiền sử lịch sử loài người, để gọi vùng văn hóa hay yếu tố văn hóa, Chỉ từ năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX trở đi, khái niệm "ethnos" với ý nghĩa "tộc người" dần xác lập khoa học Sau này, giới nghiên cứu, thuật ngữ “ethnie” dùng phổ biến để tộc người Chẳng hạn, cơng trình "Chọn lọc xã hội" (1898), học giả Pháp Vacher de Lapouge đưa thuật ngữ "ethnie" A.Fouillee tiếp tục sử dụng cơng trình "Tâm lý tộc người học Pháp" (1914) Tuy nhiên, phải đến năm 1920, "Bản tin kỷ yếu hội Nhân chủng học Paris", học giả Pháp F.Regnault tiến thêm bước việc xác lập khái niệm "ethnie", địi hỏi cần phải có phân biệt tộc người ngôn ngữ với chủng tộc hình thể Theo R.Breton, thuật ngữ "ethnie" đơn giản so với cụm từ khác "ethnos", "ethnicum", "ethnea"; đến G.Montadon với cơng trình "Tộc người Pháp” (1935) thuật ngữ "ethnie" bắt đầu chiếm cơng chúng độc giả rộng lớn Theo đó, nhà tộc người học quyền thuộc địa Pháp hải ngoại thấy rằng, việc sử dụng thuật ngữ "ethnie" tiện lợi có ý nghĩa trung tính so với thuật ngữ "tribu" (bộ tộc) hay "peuple" (nhân dân), Tại nước Pháp, thuật ngữ "ethnie" tiếp tục trở nên có uy tín sức nặng khoa học cơng trình "Châu Âu tộc người" (1963) G.Heraud Không sử dụng rộng rãi giới học giả nghiên cứu có tính hàn lâm, từ năm 1970 trở đi, thuật ngữ "ethnie" cịn nhà trị sử dụng để nhóm người lao động nhập cư Ở Việt Nam, ngôn ngữ sử dụng hàng ngày, phương tiện thông tin đại chúng, tài liệu sách báo trị - xã hội tài liệu cơng trình khoa học chun ngành, thuật ngữ "tộc người" không sử dụng phổ biến Thay vào đó, thuật ngữ "tộc người" vừa dùng để tộc người 54 tộc người Việt Nam (tộc người Kinh, tộc người Thái, tộc người Ba Na, tộc người Ê Đê, ), vừa dùng để quốc gia như: tộc người Việt Nam, tộc người Pháp, tộc người Mỹ, Trong giới khoa học Việt Nam, có nhiều ý kiến tranh cãi xung quanh vấn đề sử dụng thuật ngữ "dân tộc" "tộc người" Có quan điểm cho rằng, khơng thể để tình trạng sử dụng thuật ngữ "dân tộc" mà vừa "dân tộc", vừa "tộc người" Tuy nhiên, đề nghị không đa số học giả tán thành Hai hội thảo xác định thành phần dân tộc (tộc người) Việt Nam năm 1973 thống lấy “dân tộc” (tộc người) làm đơn vị xác định thành phần tộc người Sau đó, cơng trình đăng tải "Thơng báo dân tộc học" (1973), "Tạp chí dân tộc học" (1974), "Vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam" (1975), "Các dân tộc người Việt Nam, tỉnh phía Bắc" (1978), Bảng danh mục 54 dân tộc Việt Nam Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam Ủy ban Dân tộc trung ương trình lên Chính phủ cơng nhận thức từ Tổng điều tra dân số 1979 đến - tất cơng trình tài liệu quan trọng này, thuật ngữ "dân tộc" sử dụng cách thức để 54 tộc người Việt Nam Từ thập niên 1980 trở lại đây, nhiều cơng trình nhà nghiên cứu Đặng Nghiêm Vạn, Phan Hữu Dật, Bế Viết Đẳng, Lê Sĩ Giáo, Khổng Diễn, khái niệm "tộc người" sử dụng xác định rõ ràng, thuyết phục Tuy nhiên, nhà nghiên cứu dù phân biệt khác hai thuật ngữ "dân tộc" "tộc người", tình cụ thể, sử dụng thuật ngữ "dân tộc" để tộc người Trong cơng trình: "Cộng đồng Quốc gia dân tộc Việt Nam" (2002), Đặng Nghiêm Vạn dân tộc tộc người Trong công trình mình, tác giả đặt vấn đề cần nhìn nhận lại định nghĩa dân tộc J.V.Xtalin, đồng thời bốn đường hình thành cộng đồng quốc gia dân tộc [xem 93, 28 - 32] Tác giả khẳng định, lẫn cộng đồng tộc người với cộng đồng dân tộc, lẽ dân tộc “phải có hai yếu tố bản: (1) dựa lãnh thổ, có biên giới xác định, (2) phải thành lập nhà nước giới công nhận” [93, 33] Còn tộc người, “ngược lại cộng đồng mang tính tộc người, khơng thiết phải cư trú lãnh thổ, có chung nhà nước, đạo phủ với đạo luật chung” [93, 33] Qua đó, tác giả đưa định nghĩa dân tộc tộc người Phan Hữu Dật "Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay" (2006), tương đồng với Đặng Nghiêm Vạn cho rằng, định nghĩa dân tộc J.V.Xtalin ngày “không phù hợp với thực tiễn không phương Đông hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm dân tộc châu Á, châu Phi, Mỹ latinh, mà châu Âu khơng cịn thích hợp” [23, 17 – 18] Ông khẳng định, cần phải quay trở lại với quan điểm C.Mác, Ph.Ăng ghen dân tộc, ơng nói, nhà nước điều kiện tồn dân tộc hay thuật ngữ dân tộc dùng để cộng đồng người đạt trình độ có nhà nước, khơng phân biệt nhà nước loại Trong cơng trình, tác giả đưa định nghĩa quốc gia dân tộc tộc người [xem 23, 26 – 28] Bùi Xuân Đính (2012) cuốn: "Các tộc người Việt Nam" khác hai thuật ngữ "dân tộc" "tộc người" [xem 21, 11 – 14] Tuy nhiên, tác giả cho rằng, việc dùng khái niệm "tộc người" vừa để dân tộc quốc gia (dân tộc Việt Nam), lại vừa để tộc người cụ thể (tộc người Tày, Nùng ) văn kiện trị, văn Nhà nước, cơng trình khoa học, sách báo giao tiếp thường ngày nước ta lâu ăn sâu vào thói quen, ý thức tầng lớp cư dân không chuẩn mặt khoa học Như vậy, hầu hết nhà nghiên cứu bàn đến định nghĩa dân tộc thống nhất, dân tộc có hai cách hiểu: dân tộc – quốc gia dân tộc – tộc người Tiếp thu quan điểm công trình nghiên cứu nêu trên, tác giả khác hai thuật ngữ “dân tộc” “tộc người” Trong luận án, tác giả bàn đến vấn đề dân tộc theo nghĩa hẹp: tộc người (ethnie) Xét đến cùng, khác biệt phức tạp vấn đề định nghĩa tộc người lại nằm việc xác định tiêu chí cấu thành đặc điểm tộc người Đây lĩnh vực nhà khoa học vừa có gặp gỡ có khác biệt nhận thức, lập luận quan điểm Ở Việt Nam, năm 60 kỷ XX, nhà nghiên cứu quan tâm đến việc xác định tiêu chí cấu thành đặc điểm tộc người Trong thập niên này, số cơng trình viết tộc người Việt Nam nhận diện đặc điểm tộc người như: “Các dân tộc nguồn gốc Nam Á miền Bắc Việt Nam” Vương Hoàng Tuyên (1963), “Các dân tộc miền Bắc Trung Bộ” Mạc Đường (1964), “Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam” Lã Văn Lô Đặng Nghiêm Vạn (1968),… Năm 1973, sau trình điều tra, nghiên cứu chuẩn bị, Hà Nội liên tiếp diễn hai hội thảo khoa học (trong tháng tháng 11) tiêu chí xác định đặc điểm tộc người Hội thảo đạt trí vấn đề trọng yếu là: - Thống lấy dân tộc (tộc người) làm đơn vị việc xác định thành phần tộc người (tộc người) Việt Nam - Nhất trí ba tiêu chí để xác định dân tộc (tộc người) là: Có tiếng nói chung (ngơn ngữ) Có chung đặc điểm sinh hoạt văn hóa 3.Có ý thức tự giác, tự nhận dân tộc (tộc người) [xem 40, 33 - 34] Tuy nhiên, từ năm 1979 đến nay, nghiên cứu lý luận đời sống thực tiễn tộc người Việt Nam có nhiều thay đổi Trong giáo trình: “Dân tộc người đại cương” xuất năm 1996 Ngô Văn Lệ Nguyễn Văn Tiệp đưa bốn tiêu chí cấu thành đặc điểm chủ yếu tộc người là: ngôn ngữ tộc người, lãnh thổ tộc người, sở kinh tế tộc người, sinh hoạt văn hóa tộc người ý thức tộc người Còn Phan Hữu Dật (2002) Hội thảo “Bàn tiêu chí xác định lại thành phần số dân tộc Việt Nam” cho rằng, ba tiêu chí ngơn ngữ, văn hóa ý thức tự giác tộc người, thể tên tự gọi cần tiếp tục trì áp dụng việc xác định thành phần tộc người nước ta Tuy nhiên, theo ơng: “Cần cân nhắc, có nên lấy thêm tiêu chí thứ tư khơng có chung nguồn gốc lịch sử” [81, 44] Một số học giả khác Hoàng Lương, Nguyễn Văn Mạnh, Lê Ngọc Thắng, Cao Thế Trình,… khẳng định giá trị ba tiêu chí cấu thành đặc điểm tộc người đưa từ năm 70 kỷ XX, đề nghị cần điều chỉnh bổ sung thêm số tiêu chí khác Chẳng hạn, Hồng Lương đưa năm tiêu chí xác định đặc điểm cấu thành tộc người: “1- Tiêu chí ý thức tự giác tộc người 2- Tiêu chí ngơn ngữ tộc người 3- Tiêu chí đặc trưng sinh hoạt văn hóa truyền thống 4- Tiêu chí lãnh thổ tộc người (chủ yếu thời cổ đại) 5- Tiêu chí sở kinh tế nguyên thủy” [ 81, 73] Trong năm tiêu chí trên, Hồng Lương coi ý thức tự giác tộc người tiêu chí bao trùm Ơng nhấn mạnh: “Bốn tiêu chí khơng phải bắt đầu vào tiêu chí ý thức tự giác tộc người Nói khác đi, ý thức tự giác tộc người tiêu chí bao trùm làm sở cho việc xem xét tiêu chí cịn lại Thực ra, tộc người sinh tồn trong thời gian tộc người tự khẳng định sức sống Khi bàn phải dựa vào thực tế đó” [81, 73] Ngược lại với Hồng Lương, Nguyễn Văn Mạnh lại cho rằng, tiêu chí ý thức tự giác tộc người tiêu chí tham khảo, mà “1 Tiêu chí ngơn ngữ… Tiêu chí văn hóa… hai tiêu chí có tính định cho tồn tộc người Ngồi cịn ý đến tiêu chí: ý thức tự giác tộc người, lãnh thổ tộc người,… tộc người chế độ nội hôn” [81, 76] Trong đó, Lê Ngọc Thắng đưa năm tiêu chí cấu thành đặc điểm tộc người là: “1 Các tên gọi chung Có ngơn ngữ chung Có nguồn gốc lịch sử ý thức chung nguồn gốc Có sắc văn hóa riêng để phân biệt với tộc người khác Có gắn kết với vùng đất định (trong lịch sử tại” [81, 87] Phân biệt dân tộc tộc người, tiêu chí để nhận diện đặc điểm tộc người vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến Những cơng trình nêu đưa nhận định hợp lý khác dân tộc tộc người ủng hộ, thống giới nghiên cứu khoa học Bàn tiêu chí nhận diện đặc điểm tộc người, đặc biệt tiêu chí nhận diện đặc điểm tộc người Việt Nam có nhiều ý kiến, quan điểm khác Tuy nhiên, nhà nghiên cứu nhận định, tiêu chí cấu thành đặc điểm tộc người bao gồm: ngôn ngữ, lịch sử tộc người, sở kinh tế tộc người, sinh hoạt văn hóa ý thức tự giác tộc người Đây sở lý luận quan trọng để, tác giả kế thừa vận dụng vào luận án 10 94 Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, NXB Tiến bộ, Matxcơva 96 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, NXB Tiến bộ, Matxcơva 97 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, NXB Tiến bộ, Matxcơva 98 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 27, NXB Tiến bộ, Matxcơva 99 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 45, NXB Tiến Matxcơva 100 Xtalin (1962), Chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc, NXB Sự thật, Hà Nội 101 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 158 PHỤ LỤC 159 Phụ lục số DANH MỤC CÁC DÂN TỘC (TỘC NGƢỜI) Ở VIỆT NAM (Xếp theo ngôn ngữ kết hợp thứ tự số lượng dân số năm 2009 nhóm ngơn ngữ Tên tộc viết theo Quyết định 121/ TCTK ngày tháng năm 1979 Tổng cục Thống kê, đăng Tạp chí dân tộc học số 01/1979) I Ngữ hệ Nam Á a Nhóm Việt-Mường Việt (Kinh); Mường; Thổ; Chứt b Nhóm Môn/ Kkơ-me Khơ-me; Ba-na; Xơ-đăng; Cơ-ho; Hrê; 10 Mnơng; Ngữ hệ nhóm ngơn ngữ có nguồn gốc, có đặc điểm tương đồng ngữ âm, điệu, cú pháp vốn từ vị (các từ hệ thống số đếm, hệ thống thân tộc từ cảm xúc, mùi vị, màu sắc, vật, đồ vật thông thường đời sống) 11 Xtiêng; 12 Bru-Vân Kiều; 13 Khơ-mú; 14 Cơ-tu; 15 Giẻ- Triêng; 16.Tà-ôi; 17 Mạ; 18 Co; 19 Chơ-ro; 20 Xinh-mun; 21 Kháng; 22 Mảng; 23 Rơ-măm; 24 Brâu; 25 Ơ đu c Nhóm Tày-Thái 26 Tày; 27 Thái; 28 Nùng; 29 Sán Chay; 30 Giáy; 31 Lào; 32 Lự; 33 Bố Y d Nhóm H’ mơng-Dao 34 H’ mơng; 35 Dao; 36 Pà Thẻn e Nhóm khác (nhóm Ka đai) 37 La Chí; 38 La Ha; 39 Cơ Lao; 40 Pu Péo II Ngữ hệ Nam Đảo (Đa Đảo hay Malaiô - Pôlinêxia) 41 Gia-rai; 42 Ê-đê; 43 Chăm; 44 Ra-glai; 45 Chu-ru III Ngữ hệ Hán Tạng a Nhóm Hán 46 Hoa; 47 Sán Dìu; 48 Ngái b Nhóm Tạng-Miến 49 Hà Nhì; 50 Phù Lá; 51 La Hủ; 52 Lơ Lơ; 53 Cống; 54 Si La 160 Ghi số quy định viết tên tộc: - Các tộc thuộc ngôn ngữ Môn/ Khơ- me Nam Đảo có hai từ viết hoa từ đầu tiên, từ thứ hai không viết hoa (trừ tộc vốn hai tộc ghép làm tộc, Giẻ-Triêng, Bru- Vân Kiều) hai từ có gạch ngang, ví dụ: Khơ-mú, Xinh-mun, Ba-na, Ê-đê - Các tộc thuộc ngơn ngữ khác, tên có hai chữ viết hoa hai, hai chữ khơng có gạch ngang, ví dụ, Sán Dìu, Hà Nhì, Lơ Lô - Riêng người H’mông: theo Quyết định 903 CV/HĐDT ngày 04 tháng 12 năm 2001 Hội đồng Dân tộc người Quốc hội khóa X, đọc viết theo tiếng dân tộc H’ mơng, cịn đọc viết theo tiếng phổ thông Mông Tuy nhiên, quy định Ủy ban Dân tộc Trên nguyên tắc, việc đổi tên dân tộc phải thuộc thẩm quyền Chính phủ Bảng 1: Bảng Danh mục thành phần dân tộc (tộc ngƣời) Việt Nam (xếp thứ tự theo số dân Tổng điều tra dân số 1999 2009) Tộc người TT 01 Việt (Kinh) 02 Dân số 1999 Dân số 2009 65.795.778 73.594.341 Tày 1.477.514 1.626.392 03 Thái 1.328.725 1.550.423 04 Mường 1.137.515 1.268.963 05 Khơ-me 1.055.714 1.250.640 06 Hoa (Hán) 862.371 823.071 07 Nùng 856.412 968.800 08 Hmông (Mèo) 787.604 1.068.189 09 Dao 620.538 751.067 10 Gia-rai 317.457 411.275 11 Ê-đê 270.348 331.194 12 Ba-na 174.456 227.716 13 Sán Chay (Cao Lan- Sán Chỉ) 147.315 169.501 161 14 Chăm 132.873 161.729 15 Cơ-ho 128.723 166.112 16 Xơ-đăng 127.148 169.501 17 Sán Dìu 126.237 146.821 18 Hrê 113.111 127.420 19 Ra-glai 93.931 122.245 20 Mnông 92.451 102.741 21 Thổ 68.394 74.506 22 Xtiêng 66.788 85.436 23 Khơ-mú 56.542 72.929 24 Bru- Vân Kiều 55.559 74.458 25 Cơ-tu 50.498 61.588 26 Giáy 49.098 58.617 27 Tà-ôi 34.960 43.886 28 Mạ 33.338 41.405 29 Giẻ-Triêng 30.243 50.962 30 Co 27.766 33.817 31 Chơ-ro 22.567 26.855 32 Xinh-mun 18.018 23.278 33 Hà Nhì 17.535 21.725 34 Chu-ru 14.978 19.314 35 Lào 11.611 14.928 36 La Chí 10.765 13.158 37 Kháng 10.272 13.840 38 Phù Lá 9.046 10.944 39 La Hủ 6.874 9.651 40 La Ha 5.686 8.177 41 Pà Thẻn 5.569 6.811 162 42 Lự 4.964 5.601 43 Ngái 4.841 1.035 44 Chứt 3.829 6.022 45 Lô Lô 3.307 4.541 46 Mảng 2.663 3.710 47 Cơ Lao 1.865 2.636 48 Bố Y 1.864 2.273 49 Cống 1.676 2.209 50 Si La 840 708 51 Pu Péo 705 687 52 Rơ-măm 362 436 53 Brâu 313 397 54 Ơ-đu 301 376 1.333 86 39.532 2.034 76.323.173 85.846.997 Không xác định Người nước Tổng dân số 163 Bảng 2: Tên gọi phân bố dân tộc Việt Nam Dân tộc (tộc người) Tên gọi cũ Nơi cư trú 01.Kinh (Việt) Kinh Trong nước 02 Tày Thổ Ngạn, Phén Thù Lao Pa Dí Cao Bằng, Lạng Sơn Bắc Giang, Hà Giang Thái Nguyên Tuyên Quang, n Bái Lào Cai, Hịa Bình Quảng Ninh 03 Thái Tày, Tày Khao Tày Đăm Pu Thay Sơn La, Lai Châu Điện Biên, Hịa Bình Lào Cai, n Bái Tày Mưịi Man Thanh Hàng Tổng Thổ Đà Bắc Thanh Hóa, Nghệ An Lâm Đồng 04 Mường Mol, Mual Mọi Ao Tá (Ậu Tá) Mọi Bi Hịa Bình, Sơn La Phú Thọ, Thanh Hóa Hà Nội (Hà Tây cũ) Yên Bái, Ninh Bình 05 Khơ-me Cur, Cul, Cu Thổ Việt gốc Miên Khơme Crôm Hậu Giang, Kiên Giang Trà Vinh, Tây Ninh Bình Phước Cà Mau, Vĩnh Long Thành phố Cần Thơ Thành phố Hồ Chí Minh 06 Hoa (Hán) Triều Châu Phúc Kiến Quảng Đông Hải Nam Xạ Phang Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, Hải Phịng Quảng Ninh, Cần Thơ Đồng Nai, Vĩnh Long 164 07 Nùng Xuồng, Giang Cao Bằng, Bắc Kạn Nùng An Hà Giang Quý Rịn, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Phàn Sình, Khén Lài Nguyên, Lào Cai, Yên Bái, Nùng Cháo, Nùng Lòi, Quảng Ninh, Lâm Đồng,Thành Inh 08 Hmơng phố Hồ Chí Minh Mèo, Mèo Hoa, Mèo Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Xanh, Mèo Đỏ, Mèo Đen, Sơn La Lai Châu, Điện Biên, Nà Miều, Mán Trắng Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Cao Bằng, Lạng Sơn Mán, Động Trại, Xá, Dìu Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, 09 Dao Miền, Kiềm Miền, Quần Sơn La Lai Châu, Điện Biên, Trắng, Dao Đỏ, Lô Gang, Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Quần Chẹt, Dao Tiền, Nguyên, Hà Nội (Hà Tây cũ), Thanh Y, Làn Tẻn, Đại Bản, Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ Tiểu Bản, Cóc Ngang, Cóc An, Quảng Ninh, Cao Bằng, Mùn, Sơn Đầu 10 Gia-rai Lạng Sơn Giơ rai, Chơ rai, Tơ buăn, Gia Lai, Kon Tum Hơ bau, Hđrung, Cho 11.Ê-đê Ra đê, Đê Kpạ, Krung, A Đắk Lắk, Đắk Nông, Phú Yên dham Ktul, Dlie Ruê, Êpan, Blo, Bih, Mđhur 12 Ba-na Gơ lar, Tơ lô, Rơ ngao, Gia Lai, Kon Tum, Bình Định, Roh, Giơ lăng (Ý lăng), Quảng Ngãi, Phú Yên Krem, Con Kđe A-la Công, Kpăng Công, Bơ năm 13 Sán Chay (Cao Cao Lan, Mán Cao Lan, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc lan - Sán Chỉ) Hờn Bạn, Sán Chỉ (Sơn Kạn Quảng Ninh, Lạng Sơn, Tử, khơng bao gồm nhóm Cao Bằng, n Bái, Tuyên Sán Chỉ huyện Bảo Lạc, Quang, Phú Thọ 165 tỉnh Cao Bằng) huyện Chợ Rã, tỉnh Bắc Kạn) 14 Chăm Chiêm Thành, Hroi Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Quảng Ngãi, Bình Định, Quảng Nam, An Giang, Tp Hồ Chí Minh 15 Cơ-ho Xrê, Nốp (Tu lốp), Cơ Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình don, Chil 16 Xơ-đăng Thuận Xơ teng, Hđăng, To đrá, Gia Lai, Kon Tum, Quảng Nam Mơ năm, Ha lăng, Ca dong, Kmrăng, Tang, Con lan, Brila 17 Sán Dìu Sán Dẻo, Trại Trại, Đất Bắc Giang, Yên Bái, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Vĩnh Mán, Quần Cộc Phúc, Tuyên Quang 18 Hrê Chăm rê, Chom, Krẹ, Lũy Quảng Ngãi, Bình Định 19 Ra- giai Raclây, Rai, Noang, La, Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Oang, Xa điêng 20 Mnơng n, Bình Phước, Tây Ninh Pnơng, Nông Bré, Rơ lam, Bu Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm đăng, Đi Pri, Bia, Gar, Chil 21 Thổ Đồng, Bình Phước Kẹo, Mọn Cuối, Họ, Đan Nghệ An, Thanh Hóa Lai, Ly Hà, Tày Poọng, Con Kha, Xá Lá Vàng 22 Xtiêng Xa điêng Bình Phước, Tây Ninh, Lâm Đồng, Đồng Nai 23 Khơ-mú Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Thênh, Tênh, Tày Hạy Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An 24 Bru, Vân Kiều, Măng, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Bru-Vân Kiều Coong Tri, Khùa 25 Cơ-tu Ca tu, Ca, Hạ Phương, Ca Quảng Thiên-Huế 166 Nam, Quảng Bình, tang 26 Giáy Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế Nhắng, Dầng, Pầu Thìn, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Pu Nà, Cùi Chu 27 Tà-ôi Tuyên Quang, Lai Châu Tơi ơi, Pa cơ, Pa hi (Ba Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa hi) 28 Mạ Thiên-Huế Châu Mạ, Mạ Ngăn, Mạ Lâm Đồng, Đồng Nai Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung 29 Giẻ-Triêng Đgiéh, Tareh, Giang Rẫy, Quảng Nam, Gia Lai, Kon Tum Pin, Ta riêng, Triêng, Treng, Ve (Veh), La ve, Ca tang 30 Co Cor, Col, Cùa, Trầu Quảng Ngãi, Bình Định, Quảng Nam 31 Chơ-ro Dơ ro, Châu ro Đồng Nai 32 Xinh-mun Puộc, Phục Sơn La, Lai Châu, Điện Biên 33 Hà Nhì Uní, Lai Châu, Điện Biên Lào Cai Xá Uní 34 Chu-ru Chơ ru, Chu Lâm Đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận 35 Lào Lào Bốc, Lào Noi Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Thanh Hóa, n Bái Lào Cai 36 La Chí Cù Tê, La Quả Hà Giang 37 Kháng Xá Khao, Xá Súa, Xá Sơn La, Lai Châu, Điện Biên Dón, Xá Dâng, Xá Hốc, Xá Ái, Xá Bung, Quảng Lâm 38 Phù Lá Bồ Khơ Pạ, Mù Di Pạ, Xá Phó, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Phò, Va Dơ Lao, Pu Dang 39 La Hủ Yên Bái Khù Xung, Cò Xung, Khà Lai Châu, Điện Biên Quy 167 40 La Ha Xá Khao, Khlá, Phlạo Sơn La, Lai Châu, Điện Biên 41 Pà Thẻn Pù Hưng, Tống Tuyên Quang, Hà Giang 42 Lự Lừ, Nhuồn (Duồn) Lai Châu, Điện Biên 43 Ngái Xín, Lê, Đản Khách gia Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang 44 Chứt Sách, Mày Rục, Mã Hà Tĩnh, Quảng Bình,, Quảng Liềng, A rem, Tu vang, Trị, Thừa Thiên-Huế Pa leng, Xơ lang, Tơ hụng, Chà củi, Tắc cúi, Umo Xá Lá vàng 45 Lô Lô Mun Di Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang,Lạng Sơn 46 Mảng Mãng ư, Xá Lá Vàng 47 Cơ Lao 48 Bố Y Hà Giang Chủng Chá, Tu Dí, Trọng Yên Bái, Hà Giang, Lào Cai, Gia, Tu Dịn 49 Cống Lai Châu, Điện Biên Tuyên Quang Xăm Không, Mông Nhé, Lai Châu, Điện Biên Xá Xeng 50 Si La Cù Dề Xừ, Khá Pé Lai Châu, Điện Biên 51 Pu Péo Ka Bèo, Pen Ti Lô Lô Hà Giang 52 Rơ-măm Gia Lai, Kon Tum 53 Brâu Brao Gia Laỉ, Kon Tum 54 Ơ-đu Tày Hạt Nghệ An 168 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các ý tưởng, số liệu kết cấu luận án kết trình nghiên cứu hướng dẫn PGS TS PhanThanh Khơi – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đó kết trung thực, khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng 169 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * PHẠM HOÀNG GIANG ĐẶC ĐIỂM CÁC TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2015 170 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * PHẠM HOÀNG GIANG ĐẶC ĐIỂM CÁC TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 62 22 85 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phan Thanh Khôi Hà Nội - 2015 171 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2 Một số khái niệm 22 CHƢƠNG 2: NHỮNG YẾU TỐ QUY ĐỊNH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM CÁC TỘC NGƢỜI Ở VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƢỚC 42 2.1 Những yếu tố quy định hình thành đặc điểm tộc người Việt Nam lịch sử 42 2.2 Tác động công đổi đất nước đến đặc điểm tộc người Việt Nam vấn đề đặt 56 CHƯƠNG 3: BIỂU HIỆN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM CÁC TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC 75 3.1 Đặc điểm chênh lệch số lượng dân cư tộc người Việt Nam 75 3.2 Đặc điểm cư trú xen kẽ tộc người Việt Nam 84 3.3 Đặc điểm trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng tộc người Việt Nam 95 3.4 Đặc điểm đa dạng văn hóa tộc người Việt Nam 108 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐIỀU TIẾT NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM CÁC TỘC NGƢỜI Ở VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƢỚC HIỆN NAY 118 4.1 Nâng cao nhận thức xã hội đặc điểm tộc người sách dân tộc Đảng Nhà nước 119 4.2 Tăng cường công tác dân tộc phát huy nội lực tộc người điều tiết ảnh hưởng đặc điểm tộc người 125 4.3 Phát triển vùng tộc người tạo điều kiện để điều tiết ảnh hưởng đặc điểm tộc người 137 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .151 PHỤ LỤC .159 172 ... hưởng đặc điểm tộc người Việt Nam công đổi đất nước Việc phân tích làm rõ đặc điểm tộc người Việt Nam quan trọng để giải vấn đề tộc người quan hệ tộc người công đổi đất nước Hiện nay, Việt Nam. .. góp luận án - Luận án phân tích biểu ảnh hưởng đặc điểm tộc người Việt Nam công đổi đất nước - Luận án đề xuất số giải pháp điều tiết ảnh hưởng đặc điểm tộc người Việt Nam công đổi đất nước Ý nghĩa... "tộc người" vừa dùng để tộc người 54 tộc người Việt Nam (tộc người Kinh, tộc người Thái, tộc người Ba Na, tộc người Ê Đê, ), vừa dùng để quốc gia như: tộc người Việt Nam, tộc người Pháp, tộc người

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w