Phương pháp tiếp cận cảnh quan và nghệ thuật trong nghiên cứu hệ thống thu gom và tái chế rác phi chính thức ở Hà Nội

3 21 0
Phương pháp tiếp cận cảnh quan và nghệ thuật trong nghiên cứu hệ thống thu gom và tái chế rác phi chính thức ở Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này giới thiệu phương pháp tiếp cận từ cảnh quan và nghệ thuật trong việc nghiên cứu mạng lưới thu gom và tái chế rác phi chính thức với trường hợp nghiên cứu là thành phố Hà Nội. Bài báo cũng cung cấp các dạng kết quả đầu ra khác nhau từ phương pháp tiếp cận nói trên với những dữ liệu mang tới góc nhìn mới đối với hệ thống này.

KHOA HC & CôNG NGHê Phng phỏp tip cn cnh quan nghệ thuật nghiên cứu hệ thống thu gom tái chế rác phi thức Hà Nội Landscape and art approaches in the research of informal waste collection and recycling systems in Hanoi Nguyễn Thái Huyền Tóm tắt Ở Việt Nam, hệ thống thu gom tái chế rác dân lập thường phi thức tồn song song hệ thống thu gom rác công lập nhà nước tổ chức Rác tái chế Việt nam thu gom tái chế lĩnh vực tư nhân phi thức Thực tế cho thấy, cách tiếp cận theo ngành thông thường không đủ để giải thách thức xã hội, mơi trường, kinh tế trị vốn có liên quan chặt chẽ với Bài báo giới thiệu phương pháp tiếp cận từ cảnh quan nghệ thuật việc nghiên cứu mạng lưới thu gom tái chế rác phi thức với trường hợp nghiên cứu thành phố Hà Nội Bài báo cung cấp dạng kết đầu khác từ phương pháp tiếp cận nói với liệu mang tới góc nhìn hệ thống Từ khóa: Tiếp cận cảnh quan, phương pháp nghiên cứu, hệ thống phi thức, quản lý chất thải rắn Landscape approach, research method, informal sector, waste management Abstract In Vietnam, although informal and formal sectors co-exit, collection for recycling is undertaken by the informal sector and is funded entirely from selling the recycled material The study discovers the informal sector of waste collection and recycling in the point of view of landscape and artistic approach in Hanoi We used the mixed methods approach, conducting individual interviews, locating and mapping the waste buy-sell collection points and organizing waste art gallery workshops The study reveals a more anthropological and holistic perspective on informal sector which continues to provide the major source of livelihood for a significant proportion of the poor In addition, the sector plays a crucial role in sustaining the municipal waste collection service Key words: Landscape approach, research method, informal sector, waste management TS Nguyễn Thái Huyền Viện Đào tạo & Hợp tác Quốc tế Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Email: huyen.nt@hau.edu.vn ĐT: 0385 737879 Ngày nhận bài: 06/5/2020 Ngày sửa bài: 07/7/2020 Ngày duyệt đăng: 07/7/2020 32 Đặt vấn đề Các đô thị nhiều quốc gia phát triển gặp nhiều khó khăn việc thu gom tái chế khối lượng chất thải rắn đô thị ngày tăng Trong vấn đề môi trường, quản lý chất thải rắn vấn đề quan trọng phát triển thành phố Hà Nội Ủy ban Nhân dân Hà Nội phải đối mặt với thách thức quản lý 6.400 rác thải sinh hoạt ngày (DONRE, 2014), sau mở rộng đô thị năm 2008 Thủ đô Hà Nội sáp nhập khu vực đô thị lân cận, tăng dân số từ 3,4 triệu người (2008) lên 8.053.663 người (2019) Với q trình thị hóa gia tăng dân số Hà Nội, khối lượng chất thải rắn tăng lên nhanh chóng Việc thu gom rác thải (mua/nhặt) bán vật liệu tái chế hình thành sở kinh doanh khơng thức khắp nơi thành thị nơng thơn Khu vực phi thức Hà Nội tham gia tích cực việc thu gom tái chế rác thải, với hình thức hoạt động đa dạng lực lượng việc thu mua tái chế phế liệu Hiện nay, chưa có nghiên cứu đầy đủ tồn diện hệ thống thu gom tái chế rác phi thức Việt nam nói chung Hà Nội nói riêng Mục tiêu báo giới thiệu phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học từ góc độ cảnh quan nghệ thuật để nhận diện hệ thống thu gom tái chế rác phi thức Hà Nội, cung cấp dạng kết đầu khác từ phương pháp tiếp cận nói với liệu mang tới góc nhìn hệ thống Việc nhận diện hoạt động khơng thức thị góp phần thay đổi nhận thức, đánh giá cộng đồng hoạt động này, cung cấp thơng tin cho nhà hoạch định sách công tác quy hoạch kiến trúc cảnh quan phát triển bền vững đô thị Phương pháp nghiên cứu Bài báo sử dụng liệu thu thập địa bàn thành phố Hà Nội từ cuối năm 2015 đến năm 2018 Các liệu thu thập được thực qua nhiều đợt thực khu vực quận huyện khác địa bàn thành phố Hà Nội phủ kín tồn thành phố Hà Nội Việc khảo sát diễn tất 12 quận, 17 huyện, thị xã thành phố Hà Nội với tổng diện tích 3.358,6 km2 Ba nội dung phương pháp tiếp cận cảnh quan nghệ thuật thực triển khai, là: Định vị vị trí, lập đồ phân bố điểm thu mua phế liệu toàn thành phố Hà Nội; Phác thảo chân dung người hoạt động thu mua phế liệu điểm thu mua phế liệu; Khảo sát, phân tích xã hội học nhanh để nắm bắt tình hình sở thu mua phế liệu người chủ sở 2.1 Định vị vị trí, lập đồ phân bố điểm thu mua phế liệu Người khảo sát chia nhóm 2-3 người/nhóm, nhóm phụ trách khảo sát từ đến phường/xã Hà Nội Các nhóm khảo sát di chuyển tất tuyến đường địa bàn nghiên cứu, quan sát, hỏi thăm người dân để xác định vị trí điểm thu mua phế liệu Tới điểm thu mua phế liệu, nhóm lại hỏi thăm để xác định điểm thu mua lân cận địa bàn Tại điểm thu mua, nhóm khảo sát sử dụng cơng cụ định vị Google map, đánh dấu vị trí toạ độ xác sở ghi chép T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG lại địa điểm thu mua Từ toạ độ vị trí đánh dấu, nhóm nghiên cứu thiết lập phân bố điểm thu mua phế liệu tất phường, xã thành phố Hà Nội 2.2 Phác hoạ chân dung người hoạt động thu mua phế liệu điểm thu mua phế liệu Tại điểm thu mua phế liệu, người khảo sát thực chụp ảnh chân dung người chủ sở, người thu mua tự điểm thu mua Các điểm thu mua ký hoạ lại chất liệu khác (mực đen, chì, màu nước, ) để thể không gian nơi diễn hoạt động Việc khảo sát, vẽ ghi lại trạng sở thu mua phế liệu nhằm đánh giá quy mơ, hình thức kiến trúc cảnh quan điểm thu mua đồng thời thể nhìn tích cực hoạt động 2.3 Khảo sát, phân tích xã hội học nhanh Tại điểm thu mua, trước tiên, nhóm khảo sát quan sát khơng gian, ghi chép thơng tin, sau tiếp cận với chủ sở thu mua để thực vấn nhanh thời điểm hình thành sở, tuổi chủ sở, quê quán chủ sở Kết thảo luận 3.1 Bản đồ sở thu mua phế liệu Hà Nội Hình Bản đồ phân bố sở thu mua phế liệu Kết khảo sát nghiên cứu toàn địa bàn thành toàn thành phố Hà Nội phố Hà Nội đến cuối năm 2018 định vị vị trí 799 sở thu mua phế liệu toàn địa bàn Hà Nội Các sở thu mua phế liệu có mặt tất địa bàn quận, huyện khu vực nông thôn thành thị Khoảng cách phân bố trung bình sở thu mua phế liệu Hà Nội nằm khoảng 500m-1000m Đây khoảng cách tương ứng với bán kính phục vụ dịch vụ tiện ích đô thị Các sở thu mua nằm dọc trục đường giao thơng, nơi tơ tiếp cận, thuận tiện cho việc chuyên chở vận chuyển đến sở tái chế nằm tỉnh lân cận Hà Nội Từ cho thấy, dù hình thành cách tự phát, sở thu mua phế liệu có bán kính phục vụ lý tưởng với vai trò điểm thu gom rác tái chế đô thị Hiện nay, khu vực có sở tập trung nhiều huyện Sóc Sơn, nơi có khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn nơi tiếp nhận 77% lượng rác thải sinh hoạt ngày Hà Nội Trong khu vực nội thành Hà Nội, quận Đống Đa nơi tập trung nhiều sở thu mua phế liệu nhất, địa bàn nơi có sở thu mua phế liệu Hà Nội 3.2 Cấu trúc người lao động theo quê quán độ tuổi Trong tổng số 799 sở thu mua phế liệu tồn Hà Nội, có 602 sở thu thập thông tin quê quán chủ sở Trong 602 sở có thông tin, 330 chủ sở người Hà Nội, chủ yếu sở thu mua nằm khu vực ven đô nông thôn Hà Nội Trong 272 chủ sở người nhập cư, chủ cở sở đến từ Nam Định nhiều (201/272 sở), chủ yếu sở hoạt động khu vực trung tâm TP Hà Nội 441 sở có chủ độ tuổi từ 30-50 tuổi, điều thể lực lượng quan trọng độ tuổi lao động tham gia hoạt động hoạt động kinh tế 101 chủ sở 50 tuổi thể kinh nghiệm việc tham gia hoạt động 3.3 Kết nghiên cứu khoa học dạng mơ hình, triển lãm nghệ thuật để thay đổi nhận thức mạng lưới thu gom phi thức Bên cạnh vẽ ký hoạ đồng nát, chuỗi triển lãm nghệ thuật liên tiếp năm 2017, 2018, 2019 giới thiệu kết khảo sát nghiên cứu hệ thống thu gom tái chế phi thức tới cộng đồng giúp cộng đồng nước quốc tế thay đổi cách nhìn hoạt động thu gom tái chế rác phi thức thị để có góc nhìn đắn tích cực hoạt động có Hình Ký hoạ sở thu mua phế liệu Sơ 38 - 2020 33 KHOA HC & CôNG NGHê Triển lãm Kiến trúc bền vững nhân ngày hội Du học Pháp Khách sạn Pullman Hà Nội 10/2017 Triển lãm “OR-DURE-Vàng ròng rác” Đại học Kiến trúc Hà Nội 2017 Triển lãm “Những không gian đồng nát động Hà Nội”, Hồng thành Thăng Long 11/2018 Hình Các đợt triển lãm nghệ thuật hệ thống đồng nát Hà Nội năm 2017, 2018 Hình Bìa truyện tranh “Những thám tử ve chai” xuất thứ tiếng Pháp tiếng Việt hoạt động lồng ghép hỗ trợ người thu mua phế liệu Các triển lãm tổ chức địa điểm trung tâm, kiện có thu hút lớn với cộng đồng ngày hội du học Pháp, Hoàng thành Thăng Long với hàng ngàn khách nước tham dự sư phạm, lối tiếp cận cách diễn giải thiết kế trình bày ấn phẩm truyện tranh nghệ thuật giúp cho em có ý thức bảo vệ môi trường từ bậc tiểu học Buổi mắt sách thu hút 300 em nhỏ phụ huynh học sinh tới tham dự trung tâm văn hố Pháp Hà Nội Ngồi ra, năm 2019, nhóm nghiên cứu mắt ấn phẩm truyện tranh “Những thám tử ve chai” kể người thu mua phế liệu với mục tiêu trở thành sản phẩm thích hợp để tiếp cận với giới trẻ, đặc biệt em nhỏ Những nỗ lực Kết luận 34 Một dự án nghiên cứu khoa học với phương pháp tiếp cận từ cảnh quan nghệ thuật đem lại kết khơng T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG (xem tiếp trang 43) ... nghệ thu? ??t liên tiếp năm 2017, 2018, 2019 giới thiệu kết khảo sát nghiên cứu hệ thống thu gom tái chế phi thức tới cộng đồng giúp cộng đồng nước quốc tế thay đổi cách nhìn hoạt động thu gom tái. .. 799 sở thu mua phế liệu tồn Hà Nội, có 602 sở thu thập thông tin quê quán chủ sở Trong 602 sở có thơng tin, 330 chủ sở người Hà Nội, chủ yếu sở thu mua nằm khu vực ven đô nông thôn Hà Nội Trong. .. Các sở thu mua nằm dọc trục đường giao thơng, nơi tơ tiếp cận, thu? ??n tiện cho việc chuyên chở vận chuyển đến sở tái chế nằm tỉnh lân cận Hà Nội Từ cho thấy, dù hình thành cách tự phát, sở thu

Ngày đăng: 09/12/2020, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan