Nguyen dinh chieu ngoi sao sang trong van nghe cua dantoc

38 27 0
Nguyen dinh chieu ngoi sao sang trong van nghe cua dantoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Tiểu dẫn Tác giả Phạm Văn Đồng Tóm lược kiến thức tác giả Phạm Văn Đồng NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC - PHẠM VĂN ĐỒNG I Tìm hiểu chung Tác giả Phạm Văn Đồng - Phạm Văn Đồng (1906- 2000) quê xã Tân Đức, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi - Là nhà trị, nhà ngoại giao lớn dân tộc kỉ XX, có đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước - Phạm Văn Đồng nhà giáo dục tâm huyết nhà lí luận văn hóa văn nghệ lớn - Sáng tác : Nhiều nói, viết sâu sắc, mẻ đầy hào hứng tiếng Việt danh nhân văn hoá Việt Nam Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh, … CỐ THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG THAM GIA CÁCH MẠNG Bác nói chuyện với Thủ tướng Phạm Văn Đồng ngày 6/1/1969 MỘT SỐ BÀI VIẾT CỦA PHẠM VĂN ĐỒNG  Nguyễn Trãi – người anh hùng dân tộc  Giữ gìn sáng tiếng Việt  Giáo dục – quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc  Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện I Tìm hiểu chung Tác giả Phạm Văn Đồng Văn a Hoàn cảnh sáng tác - Bài Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc Phạm Văn Đồng viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1888) - Bài viết in Tạp chí Văn học, tháng 7-1963 Anh ngồi anh có nghe - Những năm 60 kỷ XX: phong trào cách Quê ta sông dậy tiếng chèo ghe mạng chống Mỹ diễn ác liệt miền Nam: Ghe đưa trăm xác địi mạng + Mĩ Diệm thực thi sách tố cộng, truy nã Rầm rập ngày đêm lên Bến Tre Người người kháng lê máy chém chết đichiến cùngcũ, người sống đâyđi khắp miền Nam thực thi luật 10 –thù 59 -> Tử sinh trả nàynhiều vụ thảm sát đẫm máu Võ trang trận vang Bình Đại Cờtrào phất bừng Mỏ sục Càysơi khắp Nam + Phong đấu tranhtươi cáchđất mạng Bộ nhân dân ta ( Lá thư Bến Tre – Tố Hữu ) NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC - PHẠM VĂN ĐỒNG II Đọc – hiểu văn Phần nội dung a Ánh sáng khác thường sống quan niệm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu - Cuộc sống: nêu cao khí tiết người chí sĩ yêu nước, trọn đời phấn đấu hi sinh nghĩa lớn NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC - PHẠM VĂN ĐỒNG II Đọc – hiểu văn Phần nội dung a Ánh sáng khác thường sống quan niệm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Phạm Văn Đồng thấy ánh sáng khác thường quan niệm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC - PHẠM VĂN ĐỒNG II Đọc – hiểu văn Phần nội dung a Ánh sáng khác thường sống quan niệm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu - Cuộc sống: - Quan điểm thơ văn: + Trọng nhân cách trách nhiệm nhà văn với thời cuộc; + Trong thơ văn phải ngụ khen chê rõ ràng; + Thơ văn vũ khí chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược bọn tay sai, vạch trần lên án kẻ lợi dụng văn chương làm điều phi nghĩa NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC - PHẠM VĂN ĐỒNG I Tìm hiểu chung II Đọc – hiểu văn Phần mở đầu Phần nội dung a Ánh sáng khác thường sống quan niệm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu b Ánh sáng khác thường thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu b Ánh sáng khác thường thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Để nhận ánh sáng khác thường thơ văn yêu nước chống ngoại xâm đồ Chiểu, tác giả lập luận nào? - Xác định mối quan hệ văn học thực: thời đại văn học Khẳng định giá trị lớn lao thơ văn đồ Chiểu với thơ ca thời Sản phẩm tất yếu thời đại Giá trị đặc sắc thơ văn yêu nước Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Xúc cảnh Có sức mạnh cổ vũ chiến đấu hình tượng văn học Độc đáo: So sánh với Bình Ngơ đại cáo -> khẳng định, khúc ca người thất hiên ngang Là “đóa hoa” thơ ca yêu nước Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, khúc chiết + tình cảm yêu nước nồng nàn qua giọng văn giàu cảm xúc, chân thành Tiểu kết - Bằng việc sử dụng kết hợp thao tác lập luận khác nhau: so sánh, phân tích, bình luận…, sử dụng lí lẽ xác đáng, dẫn chứng chân thật, tình cảm nồng hậu vừa cảm phục vừa ngợi ca tác giả, người đọc cảm nhận đẹp người mà đẹp thơ văn đồ Chiểu c Ánh sáng khác thường tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Khi nói Lục Vân Tiên, tác giả nêu quan điểm: “cần phải hiểu Lục Vân Tiên hiểu hết giá trị trường ca này” Theo em, tác giả lại cho rằng: cần phải “hiểu đúng” tác phẩm này? - Tác giả đánh giá chưa thỏa đáng tác phẩm từ trước tới nay: + Về tư tưởng: thiên ca ngợi nghĩa, đạo đức luân lí + Về nghệ thuật: lời văn “nôm na”, “không hay lắm” - “Ánh sáng khác thường” Lục Vân Tiên: + Tư tưởng: Nhân vật người thật, gần gũi với nhân dân -> mang tính giáo dục cao + Nghệ thuật: dễ thuộc, dễ nhớ, truyền bá rộng rãi nhân dân Ẩn sau lớp ngôn từ văn tuyệt đẹp nội dung hình thức nghệ thuật - Bài học quan điểm đánh giá tác phẩm văn học + Đánh giá tác phẩm phải có nhìn đồng bộ, từ nhiều góc độ khác nhau, tác phẩm + Phải xem xét tác phẩm hoàn cảnh sáng tác tiếp nhận cụ thể + Sự thừa nhận, u mến cơng chúng thước đo quan trọng để đánh giá giá trị tác phẩm NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC PHẠM VĂN ĐỒNG II Đọc – hiểu văn Phần mở đầu Phần nội dung Kết thúc vấn đề Tác giả có đánh giá khái quát đời thơ văn đồ Chiểu? - Tác giả khẳng định nhân cách vị trí đồ Chiểu văn học dân tộc - Nhấn mạnh ý nghĩa giá trị to lớn đời thơ văn NĐC hôm qua hôm TỔNG KẾT -Ngợi ca đời giá trị thơ văn đồ Chiểu – cờ đầu phong trào đấu tranh cách mạng năm đầu chống Pháp Nam Bộ -Là văn nghị luận có cách lập luận thuyết phục, thấm đẫm chất trữ tình Lời văn vừa có tính khoa học vừa có màu sắc văn chương, vừa khách quan, công tâm vừa tràn đầy nhiệt huyết cảm xúc ... ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC PHẠM VĂN ĐỒNG I Tìm hiểu chung II Đọc - hiểu văn Phần mở đầu Mở đầu viết, tác giả nêu vấn đề NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ... ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC PHẠM VĂN ĐỒNG II Đọc - hiểu văn Phần mở đầu Tác giả nêu vấn đề cách Đặt vấn đề trực tiếp: khẳng định Nguyễn Đình Chiểu ngơi sao, nhà thơ lớn,... tinh thần yêu nước, thương nòi dân tộc từ đời thơ văn cụ Đồ Chiểu NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC PHẠM VĂN ĐỒNG I Tìm hiểu chung Văn a Hoàn cảnh sáng tác b Bố cục

Ngày đăng: 08/12/2020, 22:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan