1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ứng dụng công nghệ tuần hoàn để nuôi cá chình bông (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824)

10 42 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 438,87 KB

Nội dung

Cá chình bông (Anguilla marmorata) được nuôi thí nghiệm bằng hệ thống tuần hoàn. Cá chình bông có khối lượng trung bình 97g được thả nuôi với mật độ 82 con.m-3 trong bể nuôi 4 m3 trong thời gian 393 ngày. Mỗi hệ thống nuôi tuần hoàn được thiết kế bao gồm: 01 tháp lọc nhỏ giọt, 02 lọc sinh học nối tiếp (vật thể bám chuyển động), 01 bể lắng li tâm, 01 bể nuôi và 01 hệ thống đèn UV.

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TUẦN HỒN ĐỂ NI CÁ CHÌNH BƠNG (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) Nguyễn Nhứt1*, Nguyễn Hồng Quân1 Nguyễn Đình Hùng1 TĨM TẮT Cá chình bơng (Anguilla marmorata) ni thí nghiệm hệ thống tuần hồn Cá chình bơng có khối lượng trung bình 97g thả nuôi với mật độ 82 con.m-3 bể nuôi m3 thời gian 393 ngày Mỗi hệ thống ni tuần hồn thiết kế bao gồm: 01 tháp lọc nhỏ giọt, 02 lọc sinh học nối tiếp (vật thể bám chuyển động), 01 bể lắng li tâm, 01 bể ni 01 hệ thống đèn UV Tồn thí nghiệm bao gồm 03 hệ thống ni tuần hồn (3 lần lặp lại) thiết kế tương tự kích thước chức Kết cho thấy chất lượng nước đạt tối ưu cho cá chình bơng sinh trưởng suốt vụ nuôi, cá tiêu thụ thức ăn 1-2% khối lượng thân.ngày -1, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) = 2,44, tỷ lệ sống 82%, tốc độ tăng trưởng đặc trưng 0,6%.ngày-1, cá đạt kích cỡ trung bình thu hoạch 940g con-1 Chất lượng cá đánh giá cao khơng nhiễm kháng sinh hóa chất theo quy tiêu chuẩn xuất Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn Cơng nghệ ni cá chình bơng hệ thống tuần hồn ứng dụng cho vùng nuôi thủy sản nhà giảm thiểu ô nhiễm môi trường nâng cao suất diện tích ni điều kiện nhà kín Từ khóa: hệ thống tuần hồn, RAS, cá chình bơng, nước thải, Anguilla I ĐẶT VẤN ĐỀ Cá chình bơng (Anguilla marmorata) lồi cá có giá trị thương phẩm cao Hiện nay, cơng nghệ ni cá chình bơng Việt Nam chủ yếu nuôi ao với mật độ thấp, nuôi lồng bè nuôi bể xi măng thay nước liên tục (Chu Văn Công, 2005; Từ Thanh Dung ctv., 2014; Nguyễn Thành Long Trần Ngọc Hải., 2014; Tô Minh Việt ctv., 2013) Với hình thức ni phù thuộc vào nguồn nước hồn tồn khơng an tồn sinh học dẫn đến tỷ lệ sống thấp suất ni thấp tính đơn vị thể tích Ngồi thay nước nhiều lần nuôi lồng bè gây ô nhiễm môi trường không số nước cơng nhận thải mơi trường xung quanh (Suzuki ctv., 2003; Liao ctv., 2010) Hệ thống ni thủy sản tuần hồn (RAS) mang lại tính ưu việt so với cơng nghệ ni ao ni lồng bè tính an tồn sinh học, suất cá nuôi cao, không gây ô nhiễm môi trường sử dụng lượng nước thấp (150 – 300 l.kg cá1) * so với nuôi ao (2.000 – 3.000 l.kg1) (Timmons and Ebeling, 2010) Công nghệ xem công nghệ sản xuất thủy sản tiên tiến phù hợp bối cảnh để tăng suất, giảm thiểu mầm bệnh cá ni khơng sử dụng kháng sinh hay hóa chất cấm ảnh hưởng đến người tiêu dùng Cùng với mục tiêu đó, nghiên cứu thực nhằm xây mơ hình ni cá chình bơng suất cao nhà RAS Đặc biệt ứng dụng công nghệ nuôi nơi khan diện tích nguồn nước vùng ven đô thị II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Địa điểm thời gian 2.1.1 Địa điểm: Cơ sở nghiên cứu thực nghiệm sản xuất thủy sản Thủ Đức – Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II 2.1.2 Thời gian: Từ tháng 12/2014 đến 3/2017 2.2 Vật liệu Phòng Sinh học Thực nghiệm, Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản II Email: nhut300676@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 77 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 2.2.1 Cá chình giống: 1.000 mầm bệnh ký sinh trùng có khối lượng trung bình 97g mua từ ương giống công ty TNHH Vạn Xuân, Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa 2.2.2 Thức ăn: thức ăn cho cá chình ni suốt chu kỳ ni cung cấp Công ty Thủy Sản 555 Thành phần bao gồm: chứa 90,3% vật chất khô (DM), 43,2% protein, 4,5% chất béo 26,2% tinh bột, 16,9% tro 4,97% phosphorus 1.184 g COD.kg thức ăn-1 2.2.3 Nhà nuôi thử nghiệm: bao gồm bể xi măng (6m3.bể-1) làm bể chứa nước, bể xi măng (4m3.bể-1) làm bể nuôi, bể tròn composite (1,2m3 bể-1) làm hệ thống lọc sinh học, 6,9 m3 vật liệu lọc Bionet có diện tích đặc hiệu 200 m2.m-3 làm tháp lọc nhỏ giọt (trickling filter) nhà nuôi cách ly xử lý mầm bệnh trước thả giống Toàn vật liệu thiết kế cho hệ thống RAS theo Bảng Bảng Tóm tắt thơng số kỹ thuật phận hệ thống RAS ni cá chình Đơn vị RAS Bằng xi măng hình vng m3 4,0 Thể tích hệ thống lắng Bằng Inox đường kính (0,9 m) m3 0,26 Hệ thống lọc sinh học & Bể composite m3 1,2 Bio-media: SSA (834m2.m-3) Công ty SAEN, Việt Nam m3 0,5 m2.m-3 834 m3 2,3 m2.m-3 200 m3 0,20 l 100 Thành phần Loại Thể tích bể cá Vật thể bám cho bể Diện tích tiếp xúc đặc hiệu Tháp nhỏ giọt Lưới sinh học Bionet®-200 (EXPO-NET Danmark ) Diện tích đặc hiệu Bể chảy tràn Inox: 100cm x 100cm x 20cm (rộng x dài x cao) Thể tích ống PVC Φ =90 mm Đồng hồ đo nước ASAHI WVM 1/2” – Thái Lan Bơm chìm 250W/50Hz, EBARA ITALY 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế hệ thống RAS cho cá chình bơng Phương pháp tính tốn tải lượng hệ thống Ba hệ thống RAS ni cá chình bơng xây dựng để thí nghiệm tương tự về: diện tích, thể tích, cấu tạo, mật độ ni, kích cỡ cá giống thả (3 lần lặp lại) ngoại trừ chiều dài đường ống dẫn nước khác hệ thống (sai khác 0,5m hệ thống) Mỗi hệ thống 78 RAS thiết kế có hiệu suất dựa tổng khối lượng thải tổng sinh khối cá chình bơng dự kiến thu hoạch (200 kg.hệ thống-1) số lượng thức ăn tối đa kg thức ăn.ngày-1 (3% khối lượng thân.ngày-1) Chất thải sinh từ sản phẩm tiết cá chình bơng 24h dạng: tổng chất rắn (PDM), tổng lượng nitrogen (PN) tổng khí carbonic (PCO2) tổng oxy hịa tan tiêu thụ (PO2) tối đa (Bảng 2) TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 2.Tính lượng chất thải bể cá chình hệ thống RAS Thông số Đơn vị   PDM chất thải rắn lắng Kg.hệ thống ngày PN cần xử lý Kg.hệ thống ngày-1 0,282 (1) + (2) - N thải rắn không lắng(1) Kg.hệ thống ngày-1 0,036 [6 kg* 6g.kg thức ăn-1]/1000 - N hòa tan nước(2) Kg.hệ thống ngày-1 0,246 [6 kg* 41g.kg thức ăn-1]/1000 Tổng PO2 tiêu tốn Kg.hệ thống ngày-1 5,489 (7) + (8) + (9) Kg.hệ thống ngày 1,289 Kg.hệ thống ngày-1 1,1 Heinsbroek Kamstra, (1990) gTAN m ngày 0,4 Theo lý thuyết (RTAN = 0,1 -1,5) -O2 tiêu tốn vi sinh ) -O2 tiêu thụ cá chình (9) -2 Pco2 tổng [6 kg * 180g.kg thức ăn-1]/1000 PN cần xử lý *4.57 (Henze ctv 1997) -1 Chọn hệ số RTAN 1,08 3,1 Kg.hệ thống ngày -1 (8 Tham khảo Pco2 tổng/1,375 (Timmons, M.B., Ebeling, J.M., 2010) -O2 tiêu tốn oxy hóa (7) -1 -1 Kg.hệ thống ngày-1 7,54 -Co2 chất thải rắn không lắng -1 Kg.hệ thống ngày 1,51 [6 kg * 252g.kg thức ăn-1]/1000 -Co2 hòa tan nước thức ăn(4) Kg.hệ thống ngày-1 2,75 [6 kg * 459g.kg thức ăn-1]/1000 -Co2 vi sinh hô hấp (5) Kg.hệ thống ngày-1 1,77 1,289 * 1,375 (hệ số) -Co2 cá hô hấp Kg.hệ thống ngày 1,51 1.1 * 1,375 (hệ số) (Timmons, M.B., Ebeling, J.M., 2010 (3) (6) -1 (3)+(4)+(5)+(6) Hình Sơ đồ hệ thống RAS ni cá chình bơng: vẽ chi tiết khơng theo tỷ lệ Swirl separator: phểu lắng; trickling filter: tháp lọc nhỏ giọt; airlift: đẩy nước khí; UV: đèn UV; Q: lưu lượng nước bơm TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 79 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 2.3.2 Phương pháp cho ăn Thức ăn bột trộn với nước theo tỷ lệ 1: tạo thành viên nhỏ có đường kính 20mm trải khắp đáy bể ni để cá phân tán (không dùng sàng ăn) Sau cho ăn, thức ăn thừa tách song chắn dạng dính cục cân để xác định lượng thức ăn tiêu thụ cho lần cho ăn Số lần cho cá ăn suốt chu kỳ nuôi lần.ngày-1: 6h.; 12h; 18h; 24h 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích Mẫu nước: Vị trí mẫu nước lấy bể cá nuôi, bể lắng lọc sinh học 2, tháp nhỏ giọt nước đầu vào bể nuôi để đo chất lượng nước (pH, nhiệt độ, vật chất rắn lơ lững (TSS), COD (chemical oxygen demand), BOD5 (Biological oxygen demvà, ngày) alkalinity, TAN, NO2-N, NO3-N, D.O CO2) DM, COD, nitơ tổng (TN) phosphorus tổng (TP) để tính cân vật chất hệ thống hiệu suất xử lý phận RAS pH, nhiệt độ oxy hòa tan ( D.O) nước đo vào lúc sáng máy đo cầm tay đa tiêu multi-parameter meter HI9828, Hanna Instruments, Rhode, USA Vật chất rắn lơ lững (TSS), COD (chemical oxygen demvà), BOD5 (Biological oxygen demand ngày) alkalinity, TAN, NO2-N, NO3-N, CO2) DM, COD, nitơ tổng (TN) TP theo phương pháp chuẩn APHA (1999) với tần suất đo 14 ngày/lần Mẫu thức ăn, mẫu cá mẫu bùn: Lấy 500g mẫu ngẫu nhiên bao chứa thức ăn công ty thủy sản 555 phân tích 10 lần (thức ăn kết dính & thức ăn viên nổi) suốt chu kỳ nuôi Lấy ngẫu nhiên cá bể hệ thống RAS nghiền nát nguyên để phân tích thành phần định kỳ tháng lần-1 về: độ ẩm, protein thô, lipid, tro phosphorus tổng theo phương pháp AOAC (2000) Bùn thải từ hệ thống lắng phân tích tháng lần-1 tiêu: TN, tCOD (COD tổng) TP phương pháp chuẩn APHA (1999) 2.3.4 Phương pháp tính tốn tăng trưởng cá Phương pháp tính tốn mật độ ni, cá chết, tỷ lệ sống, tăng trưởng đặc trưng, hệ số chuyển đổi thức ăn cá trình bày tóm tắt Bảng Bảng Cơng thức tính tăng trưởng cá Chỉ tiêu Đơn vị Công thức Sinh khối cá ban đầu (WBĐ) kg Cân tồn cá thả ni Sinh khối cá thu hoạch (WTH) kg Cân toàn cá thu hoạch Mật độ ban đầu Kg.m-3 WBĐ / tổng khối lượng nước bể nuôi (m3) Năng suất thu hoạch Kg.m-3 (WTH)/ tổng khối lượng nước bể nuôi (m3) Tỷ lệ sống % [Số lượng cá thả (con) – số lượng cá thu hoạch]/ số lượng cá thả ban đầu x 100 Tăng trưởng đặc trưng (SGR) % ngày-1 SGR = 100 * (lnWthu hoạch – lnWban đầu) / thời gian nuôi (ngày) Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) - FCR = thức ăn tiêu thụ / (Wthu hoạch – Wban đầu ) BĐ: ban đầu; Wthu hoạch: khối lượng trung bình cá thu hoạch (g); Wban đầu: khối lượng trung bình cá ban đầu (g) 2.3.5 Xử lý số liệu Các thông số chất lượng nước, thị bền vững mơ hình, tăng trưởng cá, cân 80 vật chất đánh giá hiệu kinh tế tính trung bình RAS Các đồ thị vẽ sử dụng phần mềm Excel phiên 2016 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II III KẾT QUẢ RAS thể Bảng cho thấy ổn định bể nuôi 03 hệ thống RAS Nhìn chung 14 tiêu chất lượng nước nước nguồn hệ thống nuôi đạt tối ưu cho cá chình sinh trưởng phát triển 3.1 Chất lượng nước hệ thống RAS nuôi cá chình Kết thể giá trị trung bình chất lượng nước bể cá chình hệ thống Bảng Chất lượng nước bể cá chình suốt chu kỳ nuôi hệ thống RAS RAS1 Thông số Đơn vị Nhiệt độ Nguồn nước Mean ± S.D Mean RAS3 TBRAS ± S.D Mean ± S.D Mean ± S.D 26,2 28,4 ± 1,2 28,3 ± 1,2 28,2 ± 1,2 28,3 ± 1,2 6,6 7,4 ± 0,2 7,4 ± 0,2 7,4 ± 0,2 7,4 ± 0,2 mg.l-1 4,3 7,2 ± 0,2 7,2 ± 0,2 7,2 ± 0,2 7,2 ± 0,2 Alkalinity mg.l-1 35,1 86,6 ± 9,1 85,5 ± 8,9 87,1 ± 34,2 86,4 ± 17,4 TAN mg.l-1 0,0 0,3 ± 0,1 0,3 ± 0,1 0,3 ± 0,1 0,3 ± 0,1 NO2-N mg.l-1 0,0 0,3 ± 0,1 0,3 ± 0,1 0,3 ± 0,1 0,3 ± 0,1 NO3-N mg.l-1 0,0 69,0 ± 17,2 73,3 ± 19,2 74,7 ± 20,1 72,3 ± 18,9 Org -N mg.l-1 0,0 11,6 ± 2,9 11,2 ± 4,3 12,9 ± 4,7 11,9 ± 4,0 TN mg.l-1 0,0 81,2 ± 2,9 85,1 ± 4,3 88,2 ± 4,7 84,8 ± 4,0 CO2 mg.l-1 2,1 6,7 ± 2,9 6,6 ± 4,3 6,7 ± 4,7 6,7 ± 4,0 COD mg.l-1 1,7 21,0 ± 6,1 21,6 ± 4,4 22,6 ± 5,4 21,7 ± 5,3 BOD5 mg.l-1 - 15,0 ± 4,8 15,6 ± 4,3 16,7 ± 5,2 15,7 ± 4,8 PO4-P mg.l-1 0,6 11,5 ± 4,8 11,8 ± 4,8 12,2 ± 4,7 11,8 ± 4,7 TP mg.l-1 11,5 ± 2,5 14,5 ± 3,3 16,8 ± 3,2 14,3 ± 3,0 o C RAS2 pH nước D.O n=3; n: số lần lặp lại hệ thống; TBRAS: trung bình RAS1(hệ thống RAS 1), RAS2 (hệ thống RAS 2) RAS3 (hệ thống RAS3); Mean: giá trị trung bình; S.D: độ lệch chuẩn 3.2 Tăng trưởng cá chình ni thương phẩm cơng nghệ RAS Kết tăng trưởng, tỷ lệ sống, hệ số chuyển đổi thức ăn suất không khác lớn hệ thống tuần hồn ni cá chình bơng thí nghiệm Các giá trị tiêu tăng trưởng cá chình bơng thể Bảng sau 393 ngày ni TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 81 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng Tăng trưởng cá chình hệ thống RAS Hệ thống TBRAS Thông số Đơn vị RAS RAS RAS Số cá thả ban đầu Khối lượng trung bình cá thả ban đầu Tổng sinh khối cá thả nuôi Số lượng cá thu hoạch Khối lượng trung bình cá thu hoạch Tổng sinh khối cá ni Năng suất cá nuôi Tỷ lệ sống Tăng trưởng đặc trưng (SGR) Tăng trưởng tương đối Con.HT-1 g.con-1 Kg.HT-1 Con.HT-1 Kg.con-1 Kg.HT-1 Kg.m-3 % %.ngày-1 g.con.ngày-1 325 97,0 29,1 267 0,9 188,8 47,2 82,0 0,6 2,1 326 97,0 29,1 267 0,91 185,5 46,4 82,0 0,6 2,1 326 97,0 29,1 264 0,97 189,9 47,5 81,0 0,6 2,2 Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) - 2,47 2,44 2,41 Mean ± S D ± 325,6 0,6 ± 97,0 0,0 ± 29,1 0,0 ± 266 1,7 ± 0,93 0,03 ± 188,1 2,3 ± 47,0 0,6 ± 81,7 0,5 ± 0,6 0,0 ± 2,1 0,1 ± 2,44 0,02 HT: hệ thống; n=3;n: số lần lặp lại hệ thống; TBRAS: trung bình RAS1(hệ thống RAS 1), RAS2 (hệ thống RAS 2) RAS3 (hệ thống RAS3); Mean: giá trị trung bình; S.D:độ lệch chuẩn IV THẢO LUẬN 4.1 Biến động chất lượng nước hệ thống RAS ni cá chình bơng Nhiệt độ nước biến động theo xu tăng dần đạt tối ưu cho cá chình bơng sinh trưởng phát triển Trong giai đoạn 17 ngày đầu nhiệt độ nước ≤ 26oC đánh giá khơng thích hợp cho cá chình bơng Tuy nhiên, nhiệt độ tăng dần cuối vụ ni đạt ngưỡng thích hợp từ ngày ni thứ 31-271 361- thời điểm thu hoạch khí hậu ấm vào mùa hè ( ≥ 28oC) Bảng Theo Luo ctv., (2013) cho cá chình bơng sinh trưởng tốt nhiệt độ từ 28-33oC chết phần nhiệt độ 18-23oC vòng 20 ngày Khi nhiệt độ thấp < 28oC suốt chu kỳ nuôi với tổng thời gian 120 ngày (30% thời gian chu kỳ ni) ảnh hưởng đến tăng trưởng cá khả tiêu thụ thức ăn (2,23% khối lượng thân.ngày-1 33oC > < 1,82 % khối lượng thân.ngày-1 28oC) pH nước trì ổn định suốt thời gian nuôi thông qua bổ sung 268 g NaHCO3 kg thức ăn tiêu thụ-1 Bản chất nguồn nước cấp ghi nhận pH thấp (pH = 6,6) Trong q trình khống hóa TAN q trình nitrate hóa, kiềm tiêu tốn gây giảm pH (Henze ctv., 1997) Bổ sung NaHCO3 tăng kiềm 82 điều chỉnh pH sử dụng cho hệ thống RAS ứng dụng rộng rãi giới Trung bình bổ sung 250g NaHCO3.kg thức ăn-1 (protein thức ăn 35%) để điều chỉnh pH tăng kiềm (Timmons ctv., 2002) Kết nghiên cứu cao 18 g NaHCO3.kg-1 thức ăn điều kiện nguồn nước cấp ban đầu có độ kiềm thấp hàm lượng protein cao cá tích lũy tăng trưởng thấp dẫn đến 1kg thức ăn thải nhiều TAN Hàm lượng oxy hòa tan tăng dần giai đoạn đầu ngày nuôi thứ 1-27 hoạt động ổn định hệ thống tháp lọc nhỏ giọt khuếch tán oxy hòa tan tối đa (84-96% oxy bão hịa) (Eding ctv., 2006) D.O giảm từ ngày ni thứ 28-118 thời gian lượng thức ăn tăng dẫn đến 01 02 trường hợp: (1) sinh khối vi khuẩn nitrate hóa vi khuẩn dị dưỡng chưa thật ổn định để khử hoàn toàn ammonia vật chất hữu Theo Henze ctv., (1997) 1g protein thức ăn tiêu thụ 1,77g O2 1g OM (hữu cơ) tiêu thụ 1,42 g O2; (2) lượng vi sinh (dị dưỡng tự dưỡng) tăng nhanh hệ thống RAS, trung bình để khử 1g TAN cần lượng oxy hòa tan 4,57g O2 (Henze ctv., 1997) Để cung cấp thêm lượng oxy hòa tan thức ăn tăng sinh khối cá TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II tăng, lưu tốc nước tăng tối đa theo thiết kế 240 m3.ngày-1 từ ngày nuôi 119 – 352 Cuối chu kỳ (353 – thu hoạch) ghi nhận hàm lượng oxy bể ni có xu hướng giảm Tương tự cá tra cá trê nuôi hệ thống RAS xảy tượng (Bovendeur ctv., 1990; Nhut, 2016) Nhìn chung hàm lượng D.O trì hệ thống RAS thí nghiệm > 6,6 mg.l-1 đánh giá thích hợp cho cá chình ni thương phẩm sinh trưởng (Heinsbroek Kamstra, 1990; Kamstra ctv., 1998; Suzuki ctv., 2003) CO2 hòa tan bể cá xác định định kỳ suốt chu kỳ ni Nồng độ CO2 hịa tan có xu giảm dần từ đầu đến cuối chu kỳ ni Nhìn chung nồng độ CO2 dao động từ 5-25 mg.l-1 thích hợp cho cá chình ni thương phẩm (Heinsbroek Kamstra, 1990) Trong hệ thống RAS, nguồn gốc CO2 sinh từ hô hấp vi sinh vật chiếm chủ yếu từ lọc sinh học động vật thủy sản nuôi (Hu ctv., 2011) Theo (Timmons Ebeling, 2010), g O2 tiêu thụ sinh 1,375 g CO2 Nồng độ CO2 hòa tan nước cao ảnh hưởng đến sức khỏe động vật thủy sản đáng kể (Timmons Ebeling, 2010) Kết thể sau 21 ngày khởi động hệ thống RAS, TAN có xu giảm dần ổn định cuối chu kỳ nuôi Ngược lại NO3-N tăng dần tích lũy đến cuối chu kỳ ni trung bình ngày tăng mg.l-1 thay nước để giảm NO3-N đến mức chấp nhận < 100 mg.l-1 Nồng độ NO3-N thích hợp cho cá chình bơng chưa nghiên cứu chi tiết Tuy nhiên thí nghiệm cần trì < 100 mg.l-1 dựa vào đề nghị cho loài cá da trơn (Henken, 1987) Theo báo cáo Timmons Ebeling (2010) loại cá ni thương phẩm sinh trưởng nồng độ NO3-N < 300 mg.l-1 Giả sử trung bình ngày thay nước 5% tương đương với khử 22 g NO3-N {5% x m3 = 300 L.ngày1 (~73 g.m-3 x 0,3 m3 = 22 g NO3-N)} Trong hàng ngày tổng lượng thức ăn tiêu thụ kg tương đương 138 g N sinh hệ thống, cá sử dụng N xây dựng thể khử trình phản nitrate thụ động hệ thống RAS Theo Van Rijn ctv., (2006) trình phản nitrate thụ động hệ thống RAS dao động từ 19-23% so với N thức ăn tiêu thụ Nhìn chung, nồng độ TAN, NO2-N NO3-N thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá chình 4.2 Tăng trưởng Cá chình bơng ni tăng trưởng từ giai đoạn cá giống (97g) vòng 393 ngày RAS đạt kích cỡ thương phẩm trung bình 930g con-1 trung bình ngày cá chình bơng tăng trưởng 2,1g.con-1.ngày-1 (tương đương với 0,6%.ngày-1) Cá chình thương phẩm người tiêu dùng ưu chuộng có kích cỡ từ 500g trở lên giá trị cao kích cỡ cá lớn Nhưng xu thị trường tiêu thụ cá chình từ 500 – 1000g.con-1 Trong hệ thống thời điểm thu hoạch tổng khối lượng cá đạt kích cỡ thương phẩm chiếm 87% quần đàn với chiếm 93% tổng sản lượng Kết cao so với nghiên cứu trước (Suzuki ctv., 2003) Sự phân đàn cá chình ni thương phẩm thể rõ hệ thống RAS (Suzuki ctv., 2003) Chính phân cỡ cá định kỳ cho cá chình ni thương phẩm cần thiết thu tỉa lớn đề nghị (FAO, 2017) Ở thí nghiệm cá chình bơng khơng phân cỡ định kỳ suốt chu kỳ nuôi làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển gây tượng phân đàn Tỷ lệ sống cá chình bơng ni hệ thống RAS 393 ngày đạt trung bình 82% tính cá lấy mẫu định kỳ để kiểm tra mầm bệnh phân tích thành phần dinh dưỡng 23 cá thể cá tách đàn nuôi riêng Tỷ lệ sống cá chình thí nghiệm cao mơ hình ni ao báo cáo Liao ctv., (2002) hệ thống RAS (Suzuki ctv., 2003) Khẩu phần thức ăn suốt giai đoạn nuôi dao động từ 1-2% khối lượng thân ngày1 tương đồng với báo cáo Liao ctv., (2002) Suzuki ctv., (2003) nuôi hệ thống RAS thức ăn tổng hợp Khẩu phần thức ăn thực tế thấp với dự đoán ban đầu (3% khối lượng thân.ngày-1 thiết kế) dẫn đến hệ thống RAS vận hành tốt tăng chi phí đầu tư xây dựng RAS vận hành TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 83 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Tuy vậy, lần đầu nghiên cứu đối tượng cá chình bơng nên chấp nhận cải tiến cho nghiên cứu Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) nghiên cứu 2,44 đánh giá thấp so với nuôi cá chình Anguilla anguilla Anguilla japonica Ngun nhân khác lồi cá chình thành phần thức ăn các nghiên cứu trước thực (Cheng ctv., 2013; Eding Kamstra, 2002; Gousset, 1990; Heinsbroek Kreuger, 1992; Heinsbroek Kamstra, 1990; Seo ctv., 2013; Suzuki ctv., 2003) V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Mơ hình RAS ni cá chình bơng thiết kế thích hợp trì chất lượng nước đạt tối ưu cho cá chình ni suốt q trình thí nghiệm Hiệu suất khử tách chất thải thiết bị lựa chọn cấu thành hệ thống RAS đạt mức tối đa theo thiết kế Mơ hình ni cá chình bơng công nghệ RAS đạt suất nuôi 47 kg.m3 Kích cỡ cá thương phẩm phân đàn lớn, khối lượng thân trung bình đạt 0,93 kg.con-1 Tỷ lệ sống 82% sau 393 ngày nuôi với tốc độ tăng trưởng 2,1g ngày-1, phần thức ăn hàng ngày 1-2% khối lượng thân.ngày-1 5.2 Đề xuất Công nghệ ni cá chình bơng hệ thống tuần hồn ứng dụng cho vùng ni thủy sản nhằm giảm ô nhiễm môi trường tăng suất cá nuôi đánh kể Tuy nhiên, để giảm thiểu ô nhiễm tối đa thay nước nitrate tích lũy hệ thống hạn chế sử dụng nước, hệ thống RAS cần phải kết nối với hệ thống phản nitrate hay thực vật (kết hợp với hệ thống aquaponic) Thành phần dinh dưỡng thức ăn thích hợp cho cá chình bơng cần nghiên cứu để tối ưu tích lũy dinh dưỡng cá, giảm hệ số chuyển đổi thức ăn cải thiện tốc độ tăng trưởng cá chình ni Bên cạnh đó, lọc phân cỡ 84 cá định kỳ giảm phân đàn cá chình ni thương phẩm suốt q trình ni LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn đến Sở Khoa Học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh tài trợ kinh phí cho nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chu Văn Cơng., 2005 Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật ni thương phẩm cá Chình miền Trung Việt Nam Báo cáo khoa học năm Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III trang 65 Từ Thanh Dung., Lý Văn Khánh., Trần Ngọc Hải, 2014 Xác định số mầm bệnh cá chình bơng (Anguilla marmorata) ni bể Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề Thủy sản 177–183 Nguyễn Thành Long., Trần Ngọc Hải., 2014 Các khía cạnh kỹ thuật tài mơ hình ni cá chình hoa (Anguilla anguilla) tỉnh Cà Mau Tạp chí khoa học trường ĐH Cần Thơ Phần B Nông nghiệp, Thủy sản công nghệ sinh học, trang 93–94 Tơ Minh Việt., Nguyễn Đình Mão., Hoàng Hà Giang., 2013 Hiện trạng kỹ thuật giải pháp phát triển nghề ni cá chình bơng (Anguilla marmorato, Quoy & Gainard, 1824) tân thành cà mau Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Tài liệu tiếng Anh Bovendeur, J., Zwaga, A.B., Lobee, B.G.J., Blom, J.H., 1990 Fixed-biofilm reactors in aquacultural water recycle systems: effect of organic matter elimination on nitrification kinetics Water Res 24, 207–213 Cheng, W., Lai, C., Lin, Y., 2013 Quantifying the Dietary Protein and Lipid Requirements of Marble Eel , Anguilla marmorata , with Different Body Weight 40, 135–142 Eding, E., Kamstra, A., 2002 Netherlands farms tune recirculation systems to production of varied species Glob Aquac Advocate 5, 52–55 Eding, E.H., Kamstra, A., Verreth, J.A.J., Huisman, E.A., Klapwijk, A., 2006 Design and operation of nitrifying trickling filters in recirculating TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II aquaculture: A review Aquac Eng 34, 234–260 Heinsbroek, L., Kreuger, J., 1992 Feeding and growth of glass eels, Anguilla anguilla L.: the effect of feeding stimulants on feed intake, energy metabolism and growth Aquac Res 327–336 Heinsbroek, L.T.N., Kamstra, A., 1990 Design and performance of water recirculation systems for eel culture Aquac Eng 9, 187–207 Henken, J.B.E.H.E.A.M., 1987 Design and performance of a water recirculation system for high-density culture of the African catfish, Clarias gariepinus (Burchell 1822) Aquaculture 63, 329–353 Hu, Y., Ni, Q., Wu, Y., Zhang, Y., Guan, C., 2011 Study on CO removal method in recirculating aquaculture waters Procedia Eng 15, 4780– 4789 Kamstra, A., van der Heul, J , Nijhof, M., 1998 Performance and optimisation of trickling filters on eel farms Aquac Eng 17, 175–192 and A bicolor pacifica Aquaculture 400–401, 61–64 d Nhut, N., 2016 Improving sustainability of striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) farming in the Mekong Delta , Vietnam , through recirculation technology Suzuki, Y., Maruyama, T., Numata, H., Sato, H., Asakawa, M., 2003 Performance of a closed recirculating system with foam separation, nitrification and denitrification units for intensive culture of eel: Towards zero emission Seo, J.S., Choi, J.H., Seo, J.H., Ahn, T.H., Chong, W.S., Kim, S.H., Cho, H.S., Ahn, J.C., 2013 Comparison of major nutrients in eels Anguilla japonica cultured with different formula feeds or at different farms Fish Aquat Sci 16, 85–92 Timmons, M.B., Ebeling, J.M., 2010 Recirculating Aquaculture, Aquaculture Liao, I.C., Hsu, Y.-K., Lee, W.C., 2002 Technical Innovations in Eel Culture Systems Rev Fish Sci 10, 433–450 Timmons, M.B., Ebeling, J.M., Wheaton, F.W., Summerfelt, S.T., Vinci, B.J., 2002 Recirculating aquculture systems,2nd edition NRAC Luo, M., Guan, R., Li, Z., Jin, H., 2013 The effects of water temperature on the survival, feeding, and growth of the juveniles of Anguilla marmorata Van Rijn, J., Tal, Y., Schreier, H.J., 2006 Denitrification in recirculating systems: Theory and applications Aquac Eng 34, 364–376 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 85 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II APPLICATION OF A RECIRCULATING AQUACULTURE SYSTEM FOR MARBLE EEL (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) CULTURE Nguyen Nhut1*, Nguyen Hong Quan1 and Nguyen Dinh Hung1 ABSTRACT The marble eel (Anguilla marmorata) was raised in three indoor recirculating aquaculture systems (RAS) Initial body weight of fish was 97g.individual-1, stocking density was 82 individuals.m-3 in 4m3-concreted tank with culture priod 393 days Each RAS comprised a trickiling filter, two biofilter reactors (media moving bed reactors), a swirl separator, one culture tank and one UV light system Function and dimension of the components of three RAS (three replicates) were similarly designed The results showed that the designed RAS maintained optimum water quality for marble eel growth Feeding level was recorded at 1-2% bw.d-1 and averaging feed conversion ratio was 2.44 Averaging survival was 82% Specific growth rate was 0.6 %.d-1 and average final fish body weight was 940 g.individual-1 Fish fillet quality was high, which was not contaminated with any antibiotics and chemicals and followed the standards of Ministry of Agriculture and Rural Development for exported aquaculture products In conclusion, the marble eel can be raised in indoor RAS system to reduce pollution and to increase fish yield Keywords: recirculating aquaculture system, RAS, marble eel, waste water, Anguilla Người phản biện: Ths Nguyễn Văn Tư Ngày nhận bài: 22/6/2018 Ngày thông qua phản biện: 29/6/2018 Ngày duyệt đăng: 10/7/2018 * Experimental Biology Department- Research Institute for Aquaculture No.2 Email: nhut300676@yahoo.com 86 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 ... thân.ngày-1 5.2 Đề xuất Công nghệ nuôi cá chình bơng hệ thống tuần hồn ứng dụng cho vùng nuôi thủy sản nhằm giảm ô nhiễm môi trường tăng suất cá nuôi đánh kể Tuy nhiên, để giảm thiểu ô nhiễm tối... cá chình ni thương phẩm cơng nghệ RAS Kết tăng trưởng, tỷ lệ sống, hệ số chuyển đổi thức ăn suất không khác lớn hệ thống tuần hồn ni cá chình bơng thí nghiệm Các giá trị tiêu tăng trưởng cá chình. .. ban đầu Khối lượng trung bình cá thả ban đầu Tổng sinh khối cá thả nuôi Số lượng cá thu hoạch Khối lượng trung bình cá thu hoạch Tổng sinh khối cá nuôi Năng suất cá nuôi Tỷ lệ sống Tăng trưởng

Ngày đăng: 07/12/2020, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w