Đo lường hiệu quả đầu ra cho các ao nuôi cá tra đồng bằng sông Cửu Long

8 47 0
Đo lường hiệu quả đầu ra cho các ao nuôi cá tra đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của nghiên cứu này là đo lường hiệu quả đầu ra của nghề nuôi cá Tra ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam để đề xuất nhà quản lý và người nuôi tăng cường giải pháp kỹ thuật và quản lý ao nuôi đạt hiệu quả.

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ ĐẦU RA CHO CÁC AO NUÔI CÁ TRA ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Đặng Hồng Xn Huy1 TĨM TẮT Nghiên cứu phân tích hiệu kỹ thuật cho ao nuôi cá Tra thương phẩm Đồng sơng Cửu Long phương pháp phân tích màng liệu (DEA) theo mơ hình tối đa hóa đầu Theo phương pháp DEA tối đa hóa đầu trường hợp quy mô không ảnh hưởng đến kết sản xuất (CRS), có 9,47% số ao ni cá Tra đạt hiệu kỹ thuật, hệ số hiệu trung bình 0,57, mức cần tăng suất trung bình 88,54% so với mức tại; trường hợp qui mô ảnh hưởng đến kết sản xuất (VRS), có 19,47% số ao ni cá Tra đạt hiệu kỹ thuật, hệ số hiệu trung bình 0,7, mức cần tăng suất trung bình 47,9% so với mức tại, trường hợp hiệu qui mơ (SE) có 13,16% số ao ni cá Tra đạt hiệu qui mô, hệ số hiệu trung bình 0,82 Các ao ni cá Tra chưa đạt hiệu phần quản lý kém, phần cịn lại trình độ cơng nghệ Từ khóa: hiệu kỹ thuật, cá Tra, DEA, TECRS, TEVRS, SE I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, cá Tra trở thành đối tượng nuôi chủ yếu vùng Đồng sông Cửu Long, năm đóng góp khoảng 2% GDP 32% giá trị xuất ngành thuỷ sản Việt Nam (VASEP, 2008) Giai đoạn 1998-2008, diện tích ni cá Tra tăng lần, sản lượng thu hoạch tăng đến 36 lần sản lượng xuất tăng 40 lần (AGROVIET, 2008) Năm 2010, giá trị cá Tra xuất đạt mức kỷ lục 1,5 tỷ USD, xuất sang 130 quốc gia giới (VASEP, 2009) Sự phát triển nghề nuôi cá Tra thương phẩm Đồng sông Cửu Long cho thấy điều quan trọng phải nhìn vào hiệu trình sản xuất, nhằm tìm kiếm giải pháp tăng đầu dựa yếu tố đầu vào có sẵn, góp phần nâng cao hiệu phát triển ni Phân tích màng bao liệu (DEA) phương pháp phân tích, ví dụ, đo lường 30 hiệu đầu xác định phần đầu tăng Mục tiêu nghiên cứu đo lường hiệu đầu nghề nuôi cá Tra Đồng sông Cửu Long, Việt Nam để đề xuất nhà quản lý người nuôi tăng cường giải pháp kỹ thuật quản lý ao nuôi đạt hiệu II DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Dữ liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ao nuôi cá Tra Đồng sông Cửu Long năm 2010 với biến số đầu vào lượng lao động, chi phí xăng dầu, chi phí tiền điện, chi phí hóa chất, số lượng thức ăn, số lượng giống, 01 biến đầu suất thu hoạch, số lượng mẫu nghiên cứu 190 mẫu (bảng 1) Trong thực tế, hiệu đầu cá Tra ngồi yếu tố cịn phụ thuộc nhiều yếu tố khác như: mực nước ao, diện tích ao, mơi trường…Việc chọn biến đầu đầu vào nghiên cứu dựa ý kiến người nuôi chuyên gia Khoa Kinh tế, Trường ĐH Nha Trang Email: danghuyntu@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 7/2013 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Bảng 1: Một số giá trị thống kê biến dùng phân tích STT Biến số Trung bình Nhỏ Lớn Độ lệch chuẩn Đầu vào Lao động (người/ha) 7,83 2,00 25,00 5,07 Chi phí xăng dầu (triệu đồng/ha) 32.640.419,78 1.176.470,58 338.461.538,46 49.553.322,61 Chi phí tiền điện (triệu đồng/ha) 11.795.398,49 140.000,00 180.000.000,00 25.284.661,50 Chi phí hóa chất (triệu đồng/ha) 65.434.310,82 560.000,00 414.000.000,00 67.499.996,16 Con giống (con /ha) 507.574,71 100.000,00 3.150.000,00 302.643,96 Thức ăn (tấn/ha) 581,99 121,42 1.360,00 205,26 Năng suất (tấn/ha) 375,08 71,42 800,00 132,68 Đầu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Có hai phương pháp đo lường hiệu kỹ thuật phổ biến là: phân tích màng liệu (Data Envelopment Analysis – DEA) phân tích đường biên ngẫu nhiên (schochastic frontier analysis – SFA), SFA sử dụng phương pháp tham số (parametric methods), DEA dựa theo phương pháp phi tham số (non – parametric methods) để ước lượng giới hạn khả sản xuất dựa quan sát thực tế DEA phát triển Charnes, Cooper, Rhodes vào năm 1978 Có hai phương pháp tiếp cận ước lượng giới hạn khả sản xuất là: phân tích màng liệu trường hợp qui mơ không ảnh hưởng đến kết sản xuất (Constant Return to Scale - CRS) phân tích màng liệu trường hợp qui mô ảnh hưởng đến kết sản xuất (Variable Return to Scale - VRS) Cả hai mơ hình DEACRS DEAVRS xây dựng với giả thiết tối thiểu hóa yếu tố đầu vào mà không làm giảm sút đầu tối đa hóa đầu dựa đầu vào có sẵn Trong viết mơ hình DEACRS DEAVRS, tác giả đo lường hiệu kỹ thuật theo hướng tối đa hóa đầu dựa vào yếu tố đầu vào có sẵn Hiệu kỹ thuật theo hướng tối đa hóa đầu coi khả ao nuôi việc sản xuất tối đa đầu điều kiện đầu vào cho trước Ví dụ giả định với đầu q hai đầu vào x1, x2 (hình 1) ao ni A nằm đường hiệu ao A ao đạt hiệu kỹ thuật theo hướng tối đa hóa đầu Trong đó, ao P không đạt hiệu phản ánh khoảng cách từ P đến P’ với hệ số hiệu kỹ thuật TE= OP/OP’, nghĩa tối đa hóa đầu ao ni P mà khơng làm ảnh hưởng đến đầu vào TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 7/2013 31 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN cách thay đổi qui mô sản xuất theo qui mô sản xuất tối ưu xác định Để đo lường hiệu theo qui mô Scale Efficiency – SE theo phương pháp DEA, so sánh CRS - DEA VRS – DEA Nếu có khác biệt CRS – DEA VRS – DEA ao nuôi cụ thể, kết luận có khơng hiệu mặt qui mơ Chúng ta có : TECRS = TEVRS x SE Hình 1: DEA định hướng đầu Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu tách hiệu kỹ thuật (TE) trường hợp qui mô không ảnh hưởng đến kết sản xuất Constant Return to Scale - CRS làm hai phần: (i) không hiệu sử dụng yếu tố đầu vào túy (“pure” technical inefficiency”); (ii) khơng hiệu qui mơ (Scale inefficiency) Vì đo lường hiệu theo qui mơ sử dụng để xác định suất thu hoạch nâng cao Hệ số hiệu TECRS, TEVRS, SE mơ hình phân tích màng liệu tối đa hóa đầu ln nằm khoảng từ đến (Coelli et al, 2005) III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu 3.1.1 Hệ số hiệu kỹ thuật Kết nghiên cứu hiệu kỹ thuật theo hướng tối đa hóa đầu cho ao nuôi cá Tra thương phẩm Đồng sơng Cửu Long trình bày bảng Bảng 2: Hiệu kỹ thuật theo hướng tối đa hóa đầu cho ao ni cá Tra Đồng sông Cửu Long theo phương pháp DEA Giá trị hiệu CRSTE (Constant Return to Scale) VRSTE (Variable Return to Scale) SE (Scale Efficiency) Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%)

Ngày đăng: 07/12/2020, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan