Tổng quan về bệnh columnaris trên cá nước ngọt

10 93 1
Tổng quan về bệnh columnaris trên cá nước ngọt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết giới thiệu về tình hình bệnh columnaris ở cá nước ngọt trên thế giới và Việt Nam, tác nhân gây bệnh, cơ chế gây bệnh, đường truyền lây và các biện pháp phòng trị. Một trong những biểu hiện của bệnh columnaris được ghi nhận phổ biến trong sản xuất cá tra giống là trắng đuôi, thối đuôi và được gọi là bệnh “trắng đuôi, thối đuôi”.

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II TỔNG QUAN VỀ BỆNH COLUMNARIS TRÊN CÁ NƯỚC NGỌT Nguyễn Ngọc Du 1* TĨM TẮT Bài báo giới thiệu tình hình bệnh columnaris cá nước giới Việt Nam, tác nhân gây bệnh, chế gây bệnh, đường truyền lây biện pháp phòng trị Một biểu bệnh columnaris ghi nhận phổ biến sản xuất cá tra giống trắng đuôi, thối đuôi gọi bệnh “trắng đuôi, thối đi” Bệnh gây nhiều thiệt hại q trình ương nuôi cá da trơn, đặc biệt từ giai đoạn bột lên hương Hơn nữa, báo cung cấp thông tin nghiên cứu triển vọng phòng trị bệnh columnaris Từ khóa: Bệnh columnaris, trắng đi, thối đi, Flavobacterium columnare Tình hình dịch bệnh giới Trong nghề nuôi cá da trơn Mỹ, Flavobacterium columnare vi khuẩn phổ biến thứ hai, sau E ictaluri (Hawke & Thune, 1992), gây tổn thất hàng năm lên đến 30 triệu USD (Shoemaker ctv., 2011) Trong suốt hai thập kỷ gần đây, bệnh columnaris mối đe dọa lớn cho nghề nuôi cá hồi (Salmo salar), cá hồi vân (Salmo trutta), cá hồi Thái Bình Dương (Oncorhynchus mykiss) vùng Fennoscandia, Phần Lan Vi khuẩn coi tác nhân gây bệnh quan trọng nghề nuôi cá rô phi Brazil F columnare gây bệnh nhiều loài cá cảnh nhiệt đới cá molly (Poecilia sphenops), cá platie (Xiphophorus maculatus) (Decostere ctv., 1998), cá da trơn Brazil cá rô phi sông Nile (Barony ctv., 2015) Bệnh columnaris cho nguyên nhân gây tổn thất nhiều trang trại nuôi cá da trơn bang Mississippi (Mỹ) vào năm 2000 (Khoo, 2001) Trên 70% hộ nuôi cho biết bệnh columnaris kết hợp bệnh columnaris bệnh tác nhân khác nguyên nhân gây thiệt hại kinh tế lớn hộ nuôi cá da trơn bốn bang nuôi phổ biến loại cá Mỹ (Khoo, 2001) Theo thống kê hệ thống kiểm soát sức khỏe động vật quốc gia Mỹ vào năm 2004, bệnh ESC (do E ictaluri) columnaris (do F columnare) hai bệnh đứng đầu danh sách bệnh truyền nhiễm cá da trơn Những ghi nhận từ phòng xét nghiệm bệnh cá trường đại học bang Mississippi Stoneville cho thấy columnaris chiếm 40,9% ESC chiếm 30,7% trường hợp cá bệnh vào năm 2004 Tỷ lệ chết cá da trơn giai đoạn từ bột lên giống từ 30 đến 50% cao Số liệu thống kê ghi nhận tỷ lệ thiệt hại cao ESC chiếm 28%, tương đương thiệt hại khoảng 13,5 triệu USD, columnaris nguyên nhân gây thiệt hại thứ hai chiếm 23%, tương ứng với khoản tổn thất 10,8 triệu USD (Nguồn: đại học bang Mississippi, 2004) Khoảng thời gian từ năm 2004 – 2007, tỷ lệ thiệt hại bệnh columnaris chiếm 18,33% (Cunningham ctv., 2012) Hiện trạng bệnh Flavobacterium columnare cá nuôi Việt Nam Dấu hiệu bệnh columnaris ghi nhận tương tự bệnh trắng đuôi, thối đuôi cá tra nuôi Việt Nam Bệnh “trắng đuôi, thối đuôi” thường kèm với bệnh khác (bệnh xuất huyết, gan thận mủ, lở loét ký sinh trùng), gây thiệt hại chủ yếu cá giai đoạn từ bột lên hương cá nuôi thương phẩm giai đoạn nhỏ (dưới 200g) Bệnh phát sinh Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II * Email:ngocduaqua@yahoo.com 24 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 15 - THÁNG 12/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II nhiệt độ môi trường thay đổi bị ảnh hưởng khơng khí lạnh Hiện nay, bệnh trắng đuôi, thối đuôi kết hợp với bệnh truyền nhiễm khác nguyên nhân gây thiệt hại lớn sản xuất cá tra giống, ghi nhận tỉnh Đồng Tháp (Nguồn: Vasep com.vn, 19/04/2018), Long An (Nguồn: báo Long An online, 10/8/2018), cá chết từ 10-30%, có ao cá chết lên đến 100% Cá bệnh có dấu hiệu thối đi, trắng mang, ngồi cịn có biểu phù đầu, xuất huyết, gan thận mủ Những ghi nhận từ người nuôi cho biết bệnh dễ xuất cá bị xây xát đánh bắt, sang ao, vận chuyển, nhiệt độ môi trường thay đổi đột ngột Cá bị nhiễm bệnh thường bỏ ăn, gốc vây lưng xuất vết đốm trắng, sau lan dần đến cuống tồn thân Cá bị bệnh nặng thường bơi lờ đờ ngang mặt nước, lộn đầu xuống chết Bệnh thường xảy nhanh Ngoài cá tra giống, loại cá khác như: cá rô phi, điêu hồng thường bị hao hụt lớn giai đoạn nhỏ, đặc biệt sau vận chuyển cá hương, cá giống Khi nhiễm bệnh này, cá chết nhanh thời gian từ 2-4 ngày sau có biểu bệnh lý, tỷ lệ cá chết từ 80-100% trường hợp nuôi bể 3560% nuôi ao đất Theo tác giả Bùi Quang Tề, bệnh F columnare có dấu hiệu ban đầu đốm trắng thân, đầu, vây, mang, sau lan rộng thành vết loét Các mép vây bị màu sau lan dần tới gốc vây, làm cho vây bị hoại tử cụt dần Các vết loét xuất mang, tơ mang bị phá hủy làm cá ngạt thở Khơng có dấu hiệu bệnh tích quan nội tạng bệnh thường xảy nuôi nhốt cá với mật độ cao, môi trường nghèo dinh dưỡng Vi khuẩn gây bệnh nhiều cá nước cá ba sa, cá diếc,… (Bùi Quang Tề, 2006) Năm 2008, Nguyễn Ngọc Du ctv., ghi nhận diện vi khuẩn Flavobacterium spp mang cá chép cảnh (Koi) Đây trường hợp cá chép cảnh ni bè bị chết cấp tính thời gian ngắn Cá sống sót có biểu tuột nhớt tạo thành đám trắng sợi bơng sau hình thành vùng hoại tử (Nguyễn Ngọc Du, 2008) Năm 2012, nghiên cứu bệnh trắng đuôi cá tra khu vực Đồng sông Cửu Long cho thấy tác nhân Flavobacterium columnare (Từ Thanh Dung ctv., 2012) Vi khuẩn dạng sợi (Myxobacterial) ngoại ký sinh, gây tổn thương chủ yếu da, gây ăn mịn hoại tử mang Bệnh gây chết cao cá hương, cá giống (85-100%) cá trưởng thành (35-60%), thường xảy cá bị sốc sau trình vận chuyển thay đổi đột ngột thời tiết Ngoài ra, báo cáo Đồng Thanh Hà năm 2015 bệnh columnaris cá tra nuôi Thái Lan Việt Nam cho thấy bệnh bệnh nguy hiểm cá tra, với bệnh gan thận mủ gây Edwardsiella ictaluri (Dong, 2015) Nghiên cứu Việt Nam cho thấy hai chủng F columnare FC-HN2 FC-CT2 gây bệnh cá tra giống có biểu tương tự tự nhiên FC-HN2 FC-CT2 gây chết cá sau cảm nhiễm phương pháp ngâm với giá trị LD50 1,7x105 3,2x106 cfu/ml (Từ Thanh Dung ctv., 2012) Tác nhân gây bệnh Bệnh Flexibacterium columnaris lần đầu công bố vào năm 1922 xem mối đe dọa nghiêm trọng cá tự nhiên cá nuôi (David, 1922) Năm 1944, Ordal Rucker lần phân lập vi khuẩn từ ổ dịch cá hồi sockeye (Onchorhynchus nerka) tự nhiên Đến năm 1996, vi khuẩn đổi tên thành Flavobacterium columnare sử dụng (Bernardet, 1996) Ngồi cịn có số chủng khác gây bệnh cá nước lạnh F psychrophylum, F branchiophilum Vi khuẩn F columnare tìm thấy chủ yếu loại cá nước (Hawke, 1992; Shotts, 1999) Đối với trường hợp cấp tính, bệnh Flavobacterium có khả gây chết lên đến 70%, đến 100% (Suomalainen ctv., 2005) Những cá sống sót tăng trưởng kém, vây bị ăn mòn hoại tử, khung xương bị biến dạng sau thời gian dài nhiễm bệnh (Austin & Austin, 1999) Các chủng vi khuẩn có độc lực khác có TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 15 - THÁNG 12/2019 25 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II liên quan với khả bám dính vào mang cá yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến khả bám dính (Decostere, 2002) Đây bước quan trọng trình phát sinh bệnh (Decostere ctv., 1999) Cá nheo sông channel catfish tháng tuổi gây nhiễm thực nghiệm với chủng F columnare (94081 Matt) gây chết từ 87% đến 100%, cá tháng tuổi tỷ lệ chết lên đến 60% vòng ngày Đối với chủng mang độc lực thấp (143-94 C56-1), khả gây chết cá có tỷ lệ thấp (dưới 40%) Cá bị tuột nhớt, có dấu hiệu lở tróc da không Dấu hiệu tuột nhớt cao, tỷ lệ cá chết tăng (Soto ctv., 2008) Trên cá nhiệt đới nuôi Brazil, F columnare phân lập cá có vùng da bị màu, tạo đốm màu trắng xám số phần thể đầu, miệng, mang, vây thân, bao quanh vùng đỏ nhẹ da bị tróc, bị ăn mịn, da bị lở lt (Pilarski ctv., 2008) Ở Canada, bệnh F columnare ghi nhận cá hồi trắng (Coregonus clupeaformis) với biểu bệnh tích như: vùng nhạt màu thể từ từ bị tróc da lở loét, sợi mang bị hoại tử Mẫu soi tươi vùng hoại tử da mang có nhiều vi khuẩn hình sợi chuyển động trượt (Scott & Bollinger, 2014) Trên cá hồi Atlantic (Salmo sala L.) cảm nhiễm với F columnare, vi khuẩn tạo thành khuẩn lạc có hình dạng đám bơng (cotton wool) phần da bị nhớt, khởi đầu cho việc hình thành vùng hoại tử sau phát triển thành vết loét (Morrison ctv., 1981) F columnare diện nhiều da vây cá koi bệnh cảm nhiễm thực nghiệm, không thường xuyên thấy mang, phân lập quan khác gan, thận, lách (Tripathi ctv., 2005) Tuy nhiên, tự nhiên, biểu hoại tử mang dấu hiệu thường thấy dịch bệnh columnaris xảy ra, làm cho cá chết trước xuất dấu hiệu lở loét da (Decostere & Haesebrouck, 1999; Decostere ctv., 2002) F columnare vi khuẩn hiếu khí, gram âm, có dạng sợi mảnh, di chuyển cách trượt 26 Vi khuẩn phân lập mơi trường bình thường mà mọc môi trường nghèo dinh dưỡng Cytophage agar, Hsu shott agar Shieh agar (Decostere ctv., 1997) F columnare có nhiều dạng khuẩn lạc: dạng rễ dẹt (dạng 1), khơng mọc rễ cứng (dạng 2), trịn mềm (dạng 3), hình dạng khơng bình thường mềm (dạng 4), dạng có độc tính nhiều F columnare gây hoại tử phần cung mang cá chép Cyprinus carpio, làm cấu trúc sợi mang hủy hoại tế bào biểu bì mang dẫn đến dung nạp sợi mang tơ mang, cá chết vòng 12 sau gây nhiễm (Declercq ctv., 2015) Thí nghiệm cá hồi Thái Bình Dương cho thấy mang bị hủy hoại có nhiều điểm hoại tử cung mang Cá bắt đầu chết sau 15 đến 18 gây nhiễm, tỷ lệ chết lên đến 100% (Declercq ctv., 2015) Chủng có khuẩn lạc hình dạng rễ có khả gây chết cấp tính 100% vịng 24 cá điêu hồng giống (Oreochromis sp.) dạng khuẩn lạc không tạo rễ khơng có khả gây chết (Thanh Dong ctv., 2016) Cơ chế gây bệnh F columnare F columnare có khả sản sinh enzyme chondroitin lyase AC phân giải chondroitin A C hyaluronic acid, phức hợp polysaccharides mô liên kết Enzyme hoạt động đặc biệt nhóm acidic mucopolysacchrides tìm thấy mơ liên kết động vật Hoạt tính protease góp phần làm tổn hại mơ gia tăng tiến trình xâm nhập vào thể (Dalsgaard, 1993) Vi khuẩn có khả sống sót hàng tháng nước hồ vơ trùng sống mơ cá chết Hơn nữa, F columnare di chuyển hiệu từ cá chết sang cá sống, chí cịn nhanh từ cá sống sang cá sống Khả làm gia tăng phát sinh bệnh tiềm ẩn thay đổi môi trường sống cá Đa dạng di truyền trình tự đoạn 16S RNA F columnare thông qua kỹ thuật RFLP (restriction fragment length polymorphism) thể kiểu gene F columnare bao gồm genomovar I, I/II, II, II-B III (LaFrentz ctv., 2014) Chủng mang kiểu gene genomovar TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 15 - THÁNG 12/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II II chứng minh có độc lực cao (gây chết 92-100%) cá nheo giống so với genomovar I (gây chết 0-46%) (Shoemaker ctv., 2008) Các nghiên cứu cho thấy tương tự cá mang xanh blue gill Lepomis macrochirus Rafinesque (Bullard ctv., 2013) cá hồi Thái Bình Dương (Lafrentz ctv., 2012) Con đường truyền lây F columnare lây truyền thông qua môi trường nước bùn đất ao nuôi Bệnh columnaris xảy khắp nơi vi khuẩn xâm nhiễm vào tất loài cá nước số loài lưỡng cư Cá hồi giống, cá da trơn giống nuôi trại sản xuất thường dễ bị bệnh columnaris nuôi với mật độ cao, yếu tố mơi trường điều kiện quan trọng gây phát sinh dịch bệnh Khi kết hợp với yếu tố gây sốc nhiệt độ tăng, mật độ tăng, xây xát vận chuyển…, F columnare cơng gây bệnh cho cá Các nghiên cứu cho thấy F columnare lây truyền trực tiếp từ cá sang cá thông qua mơi trường nước q trình phát bệnh có liên quan đến điều kiện gây sốc chất lượng nước kém, di chuyển cá trình thả giống hay thu hoạch (Wood, 1974) (Hawke Khoo, 2004) F columnare tạo thành dạng kén (microcyst) tồn nhiều năm nguồn lây nhiễm tự nhiên (Wood, 1979) Thời gian ủ bệnh F columnare thay đổi tùy theo độc lực chủng điều kiện mơi trường Chủng có độc lực cao gây dịch bệnh cấp tính vịng 24 giờ, chủng có độc lực thấp cần nhiều thời gian hơn, từ 48 vài tuần (Warren, 1981) Khả kháng kháng sinh F columnare Nghiên cứu nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn F columnare thực 97 chủng thu thập khắp nơi giới từ năm 1987 đến năm 2011 phân lập từ 17 loài cá khác Kết cho thấy chủng vi khuẩn kháng với kháng sinh từ 1-16%, có chủng kháng với nhiều loại kháng sinh Chủng F columnare phân lập từ cá tra nuôi Việt Nam cho thấy kháng với oxytetracycline, chủng khác có nguồn gốc từ cá cảnh Việt Nam kiểm tra có khả kháng kháng sinh ba cấp độ (Declercq ctv., 2013) Chloramine-T nồng độ 15 mg/L dùng để điều trị bệnh columnaris cá vàng (Carassius auratus) (Altinok, 2004) Flofenicol FDA chấp nhận cho sử dụng để điều trị bệnh vi khuẩn cá (FDA, 2011) loại kháng sinh chấp nhận Phần Lan để trị bệnh cho cá trường hợp vi khuẩn kháng oxytetracycline (Suomalainen ctv., 2006) Các nghiên cứu phòng trị bệnh columnaris Việc thử nghiệm điều trị bệnh F columnare hóa chất cá nheo Ictalurus punctatus cho thấy sulphat đồng (CuSO4) có hiệu điều trị liều 2,1 mg/L ngâm liên tục ngày, giúp tăng tỷ lệ sống (73%) so với lô đối chứng khơng xử lý hóa chất (41,5%), việc xử lý thuốc tím KMnO4 3,5 mg/L khơng cho hiệu rõ rệt (53,6%) (Farmer ctv., 2014) Thuốc tím cho thấy có tính diệt khuẩn, làm gia tăng tổn thương mang cá (Darwish ctv., 2002) làm cá chết nhanh trường hợp cấp tính (Dawish ctv., 2008) Việc sử dụng sulphate đồng cần lưu ý đến tính chất hóa lý nước hóa chất thường có độc tính mơi trường nước có độ kiềm thấp Cả hai hóa chất có ảnh hưởng đến thành phần hữu ao tích tụ ao Độ cứng nước cao có ảnh hưởng đến phát sinh bệnh F columnare cá nheo sông Ở mơi trường nước có độ cứng cao, cá thí nghiệm chết lên đến 100% sau ngày gây nhiễm, khơng có cá chết mơi trường ni có độ cứng thấp (nồng độ calcium magnesium thấp) Sự bám dính vi khuẩn F columnare bề mặt mang cá cao 1900 lần mơi trường nước có độ cứng cao so với mơi trường nước có độ cứng thấp Hàm lượng chất hữu hịa tan khơng cho thấy có ảnh hưởng đến độ bám TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 15 - THÁNG 12/2019 27 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II dính vi khuẩn mang tỷ lệ chết cá (Straus ctv., 2015) trình thử nghiệm để đưa thị trường Nghiên cứu nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn F columnare thực 97 chủng thu thập khắp nơi giới từ năm 1987 đến năm 2011 phân lập từ 17 loài cá khác Kết cho thấy chủng vi khuẩn kháng với kháng sinh từ 1-16%, có chủng kháng với nhiều loại kháng sinh Chủng F columnare phân lập từ cá tra nuôi Việt Nam cho thấy kháng với oxytetracycline, chủng khác có nguồn gốc từ cá cảnh Việt Nam kiểm tra có khả kháng kháng sinh ba cấp độ (Declercq ctv., 2013) Chloramine-T nồng độ 15 mg/L dùng để điều trị bệnh columnaris cá vàng (Carassius auratus) (Altinok, 2004) Flofenicol FDA chấp nhận cho sử dụng để điều trị bệnh vi khuẩn cá (FDA, 2011) loại kháng sinh chấp nhận Phần Lan để trị bệnh cho cá trường hợp kháng oxytetracycline (Suomalainen ctv., 2006) Nghiên cứu thảo dược cho thấy tiềm việc sử dụng làm thuốc phòng trị bệnh columnaris Hạt thìa (Nigella sativa) dạng dầu dạng bột trộn vào thức ăn làm giảm đáng kể tỷ lệ chết cá ngựa vằn zebrafish cá nheo thí nghiệm (từ 77% xuống 44% từ 70% xuống 18%) (Mohammed, 2016) Thành phần polysaccharide sung (Ficus carica polysaccharide – FCP) cho thấy có tác dụng kháng F.columnare cá trắm cỏ với tỷ lệ sống 60% so với lô đối chứng 30% (Yang ctv., 2014) Nhiều thí nghiệm miễn dịch cho thấy cá có khả bảo vệ thể chống lại F columnare thơng qua việc hoạt hóa hệ thống miễn dịch thứ cấp Ở cá hồi Thái Bình Dương, hiệu giá ngưng kết huyết lên đến 1: 5120 tiêm cá với vaccine chết nhiệt, tỷ lệ cá sống sót lên đến 60-70% sau tiêm cảm nhiễm với F columnare liều 106 tế bào, nhiên không thấy có kháng thể kháng F columnare cá chép gây miễn dịch Hiện thị trường có vaccine thương mại AQUAVAC-COLTM (Merk & Co., Inc.) cho bệnh columnaris Thành phần hoạt hóa vaccine chủng F columnare đột biến bất hoạt kháng rifampicin có nguồn gốc từ chủng mang kiểu gene genomovar I (Y Zhang ctv., 2006) Các nghiên cứu gần vaccine phòng bệnh columnaris đạt số thành tựu định Chủng đột biến genomovar II 17-23 cho tỷ lệ bảo hộ cao nhiều so với vaccine có nguồn gốc từ chủng genomovar I cá nheo cá rô phi sông Nile (Mohammed ctv., 2013) Tuy nhiên vaccine 28 Phương pháp phòng trị bệnh probiotic cho thấy có nhiều hứa hẹn Nghiên cứu đối kháng vi sinh vật cho thấy chủng Pseudomonas fluorescens có khả ức chế phát triển F columnare cá Walleye (Sander vitreus), làm cải thiện tỷ lệ sống đến 54% (Seghouani ctv., 2017) Một số vi sinh thuộc nhóm xạ khuẩn actinobacteria có khả đối kháng với F columnare F psychrophylum cá brook charr (Salvelinus fontinalis) phịng thí nghiệm (Boutin ctv., 2012) Chủng vi khuẩn Pseudomonas sp MT5 sử dụng thử nghiệm đối kháng với F columnare mặc kết khả quan điều kiện in vitro không làm giảm tỷ lệ chết in vivo thực nghiệm cá hồi Thái Bình Dương (Suomalainen ctv., 2005) Carbohydrate ligand L-rhamnose sử dụng thí nghiệm phịng bệnh columnaris cá nheo sông cho tỷ lệ chết giảm làm giảm tiếp xúc vi khuẩn gây bệnh với vật chủ thông qua giảm biểu rhamnosebinding lectin (RBL1a) (Beck ctv., 2012) Vì yếu tố giá thành, sản phẩm thương mại thay rhamnose lipids (RLs), thành phần có nhiều L- rhamnose, sử dụng cách ngâm cho ăn cá bị gây nhiễm F columnare Kết thí nghiệm cho tỷ lệ sống thấp chứng tỏ RLs thay cho rhamnose phịng bệnh columnaris quy mơ thí nghiệm, cần thiết phải tìm nguồn thay TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 15 - THÁNG 12/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II L- rhamnose khác có yếu tố giá thành hiệu (Zang ctv., 2017) Việc bổ sung số prebiotic vào thức ăn, Alltech dietary additives Actigen(®), chất có nguồn gốc từ thành tế bào nấm men, Allzyme® SSF, sản phẩm xuất xứ từ Aspergillus niger, cho thấy có khả bảo vệ vật chủ khỏi xâm nhiễm F columnare (Zhao ctv., 2015) Prebiotic chiết xuất từ nấm men sử dụng phòng bệnh columnaris cá vàng cho thấy có hiệu (Sink & Lochmann, 2008) Sử dụng chất kích thích miễn dịch cá hồi vân cho thấy beta-glucan từ nấm men betahydroxy-beta-methylbutyrate (HMB) có triển vọng mức độ nhẹ việc ngăn ngừa bệnh columnaris giai đoạn cá nhỏ (Kunttu ctv., 2009) Nghiên cứu gần xác định số gene liên quan đến q trình NF-kB có diện nhớt da cá nheo sông bị bệnh columnaris thể tiềm việc sử dụng chất kích thích miễn dịch để phòng bệnh (Wang ctv., 2017) Kết luận - Thảo luận Bệnh columnaris cá nước nghiên cứu nhiều giới chưa quan tâm mức Việt Nam Cho đến nay, chưa có thống kê thức tỷ lệ thiệt hại bệnh cá nước nói chung cá tra nói riêng Bệnh gây tuột nhớt trầm trọng cá giai đoạn nhỏ sản xuất giống thường gây chết cấp tính Đối với cá lớn hơn, bệnh thường biểu lở loét gốc vây lưng đuôi, tuột nhớt, nhớt tạo thành đám bám vùng bị xâm nhiễm, hoại tử mang… dẫn đến thiệt hại đáng kể q trình ni Việc phát sinh dịch bệnh phần lớn môi trường thay đổi đột ngột, tạo điều kiện cho vi khuẩn tồn môi trường phát triển gây bệnh cá Việc phòng trị bệnh columnaris cho cá trước chủ yếu dùng kháng sinh hiệu điều trị tốt Tuy nhiên sách hạn chế sử dụng kháng sinh, nhiều giải pháp thay nghiên cứu giới có kết định hóa chất xử lý mơi trường ni, vaccine, thảo dược, probiotic, prebiotic Ở Việt Nam, việc phòng trị bệnh chưa có nghiên cứu cơng bố mà phần lớn dựa vào kinh nghiệm người nuôi thường chữa bệnh theo hướng bao vây Do tính chất phát bệnh, hiệu chữa trị cá xử lý kịp thời TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Quang Tề, 2016 Bệnh học thủy sản Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Nguyễn Ngọc Du, Trương Hồng Việt, Phạm Võ Ngọc Ánh, 2008 Bệnh thường gặp cá Koi, cá Dĩa giải pháp phòng trị Viện NCNTTS II Báo cáo tổng kết đề tài cấp thành phố - Sở khoa học cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Từ Thanh Dung, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Tiên, 2012 Nghiên cứu tác nhân gây bệnh trắng đuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giải pháp điều trị Tạp chí Khoa học 2012:22c 136-145 Trường Đại học Cần Thơ Tài liệu tiếng Anh Altinok, I., 2004 Toxicity and therapeutic effects of chloramine-T for treating Flavobacterium columnare infection of goldfish Aquaculture, 239(1), 47-56 doi: https://doi.org/10.1016/j aquaculture.2004.05.035 Austin, B., & Austin, D A., 1999 Bacterial Fish Pathogens: Disease of Farmed and Wild Fish (Vol XXVIII) Bailey, T A., 1984 Effects of twenty-five compounds on four species of aquatic fungi (Saprolegniales) pathogenic to fish Aquaculture, 38(2), 97-104 doi: https://doi.org/10.1016/00448486(84)90222-9 Baldwin, T J., & Newton, J.C., 1993 Pathogenesis of Enteric Septicemia of Channel Catfish, Caused by Edwardsiella ictaluri: Bacteriologic and Light and Electron Microscopic Findings Journal of Aquatic Animal Health, 5(3), 189-198 doi: 10.1577/1548-8667(1993)005 2.3.CO;2 Barony, G M., Tavares, G C., Assis, G B., Luz, R K., Figueiredo, H C., & Leal, C A., 2015 New hosts and genetic diversity of Flavobacterium columnare isolated from Brazilian native species and Nile tilapia Dis Aquat Organ, 117(1), 1-11 doi: 10.3354/dao02931 Bartie, K L., Austin, F W., Diab, A., Dickson, C., TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 15 - THÁNG 12/2019 29 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Dung, T T., Giacomini, M., & Crumlish, M., 2012 Intraspecific diversity of Edwardsiella ictaluri isolates from diseased freshwater catfish, Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage), cultured in the Mekong Delta, Vietnam J Fish Dis, 35(9), 671-682 doi: 10.1111/j.13652761.2012.01376.x Beck, B H., Farmer, B D., Straus, D L., Li, C., & Peatman, E., 2012 Putative roles for a rhamnose binding lectin in Flavobacterium columnare pathogenesis in channel catfish Ictalurus punctatus Fish Shellfish Immunol, 33(4), 10081015 doi: 10.1016/j.fsi.2012.08.018 Boutin, S., Bernatchez, L., Audet, C., & Derome, N., 2012 Antagonistic effect of indigenous skin bacteria of brook charr (Salvelinus fontinalis) against Flavobacterium columnare and F psychrophilum Vet Microbiol, 155(2-4), 355361 doi: 10.1016/j.vetmic.2011.09.002 Bullard, S A., Mohammed, H., & Arias, C R., 2013 First record of the fish pathogen Flavobacterium columnare genomovar II from bluegill, Lepomis macrochirus (Rafinesque), with observations on associated lesions J Fish Dis, 36(4), 447-451 doi: 10.1111/jfd.12005 org/10.1016/0959-8030(93)90032-7 Declercq, A M., Boyen, F., Van den Broeck, W., Bossier, P., Karsi, A., Haesebrouck, F., & Decostere, A., 2013 Antimicrobial susceptibility pattern of Flavobacterium columnare isolates collected worldwide from 17 fish species J Fish Dis, 36(1), 45-55 doi: 10.1111/j.13652761.2012.01410.x Declercq, A M., Chiers, K., Haesebrouck, F., Van den Broeck, W., Dewulf, J., Cornelissen, M., & Decostere, A., 2015 Gill infection model for columnaris disease in common carp and rainbow trout J Aquat Anim Health, 27(1), 1-11 doi: 10.1080/08997659.2014.953265 Decostere, A., Haesebrouck, F., & Devriese, L A., 1997 Shieh medium supplemented with tobramycin for selective isolation of Flavobacterium columnare (Flexibacter columnaris) from diseased fish J Clin Microbiol, 35(1), 322-324 Decostere, A., Haesebrouck, F., & Devriese, L A., 1998 Characterization of four Flavobacterium columnare (Flexibacter columnaris) strains isolated from tropical fish Vet Microbiol, 62(1), 35-45 Cahill, M M., 1990 Virulence factors in motile Aeromonas species J Appl Bacteriol, 69(1), 1-16 E Bly, J., A Lawson, L., J Dale, D., Szalai, A., Durborow, R., & W Clem, L., 1992 Winter saprolegniosis in channel catfish (Vol 13) Cao, H., Zheng, W., Xu, J., Ou, R., He, S., & Yang, X., 2012 Identification of an isolate of Saprolegnia ferax as the causal agent of saprolegniosis of yellow catfish (Pelteobagrus fulvidraco) eggs Vet Res Commun, 36(4), 239-244 doi: 10.1007/ s11259-012-9536-8 Farmer, B D., Straus, D L., Mitchell, A J., Beck, B H., Fuller, S A., & Barnett, L M., 2014 Comparative Effects of Copper Sulfate or Potassium Permanganate on Channel Catfish Concurrently Infected with Flavobacterium columnare and Ichthyobodo necator Journal of Applied Aquaculture, 26(1), 71-83 doi: 10.1080/10454438.2014.882213 Ciftci, A., Onuk, E E., Ciftci, G., Findik, A., Sogut, M U., Didinen, B I., Altun, S., 2016 Development and validation of glycoproteinbased native-subunit vaccine for fish against Aeromonas hydrophila J Fish Dis, 39(8), 981992 doi: 10.1111/jfd.12499 Crumlish, M., T Dung, T., F Turnbull, J., T N Ngoc, N., & W Ferguson, H., 2002 Identification of Edwardsiella ictaluri from diseased freshwater catfish, Pangasius hypophthalmus (Sauvage), cultured in the Mekong Delta, Vietnam (Vol 25) Dalsgaard, I., 1993 Virulence mechanisms in Cytophaga psychrophila and other Cytophagalike bacteria pathogenic for fish Annual Review of Fish Diseases, 3, 127-144 doi: https://doi 30 Fregeneda-Grandes, J., Rodríguez-Cadenas, F., & Aller-Gancedo, J., 2007 Fungi isolated from cultured eggs, alevins and broodfish of brown trout in a hatchery affected by Saprolegniosis (Vol 71) Gaunt, P S., Chatakondi, N., Gao, D., & Endris, R., 2015 Efficacy of Florfenicol for Control of Mortality Associated with Edwardsiella ictaluri in Three Species of Catfish J Aquat Anim Health, 27(1), 45-49 Gray, W L., Williams, R J., Jordan, R L., & Griffin, B R., 1999 Detection of channel catfish virus DNA in latently infected catfish Journal TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 15 - THÁNG 12/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II of General Virology, 80(7), 1817-1822 doi: doi:10.1099/0022-1317-80-7-1817 Hawke, J P., & Thune, R L., 1992 Systemic Isolation and Antimicrobial Susceptibility of Cytophaga columnaris from Commercially Reared Channel Catfish Journal of Aquatic Animal Health, 4(2), 109-113 doi: 10.1577/1548-8667(1992)004 2.3.CO;2 Jiang, R H., de Bruijn, I., Haas, B J., Belmonte, R., Lobach, L., Christie, J., van West, P (2013) Distinctive expansion of potential virulence genes in the genome of the oomycete fish pathogen Saprolegnia parasitica PLoS Genet, 9(6), e1003272 doi: 10.1371/journal pgen.1003272 Khardori, N., & Fainstein, V., 1988 Aeromonas and Plesiomonas as etiological agents Annu Rev Microbiol, 42, 395-419 doi: 10.1146/annurev mi.42.100188.002143 Kunttu, H M., Valtonen, E T., Suomalainen, L R., Vielma, J., & Jokinen, I E., 2009 The efficacy of two immunostimulants against Flavobacterium columnare infection in juvenile rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) Fish Shellfish Immunol, 26(6), 850-857 doi: 10.1016/j.fsi.2009.03.013 Lafrentz, B R., Lapatra, S E., Shoemaker, C A., & Klesius, P H., 2012 Reproducible challenge model to investigate the virulence of Flavobacterium columnare genomovars in rainbow trout Oncorhynchus mykiss Dis Aquat Organ, 101(2), 115-122 doi: 10.3354/dao02522 LaFrentz, B R., Waldbieser, G C., Welch, T J., & Shoemaker, C A (2014) Intragenomic heterogeneity in the 16S rRNA genes of Flavobacterium columnare and standard protocol for genomovar assignment J Fish Dis, 37(7), 657-669 doi: 10.1111/jfd.12166 Mohammed, H., Olivares-Fuster, O., LaFrentz, S., & Arias, C R., 2013 New attenuated vaccine against columnaris disease in fish: choosing the right parental strain is critical for vaccine efficacy Vaccine, 31(45), 5276-5280 doi: 10.1016/j.vaccine.2013.08.052 Nho, S W., Abdelhamed, H., Karsi, A., & Lawrence, M L., 2017 Improving safety of a live attenuated Edwardsiella ictaluri vaccine against enteric septicemia of catfish and evaluation of efficacy Vet Microbiol, 210, 83-90 doi: 10.1016/j vetmic.2017.09.004 Papa, D M., Mae G Candare, C., Lorenze S Cometa, G., Elloisa G Gudez, D., Marielle Isabella T Guevara, A., Bianca Therese G Relova, M., & Papa, R D., 2014 Aeromonas hydrophila Bacteriophage UP87: An Alternative to Antibiotic Treatment for Motile Aeromonas Septicemia in Nile Tilapia (Oreochromis niloticus) (Vol 97) Plumb, J A., Green, O L., Smitherman, R O., & Pardue, G B., 1975 Channel Catfish Virus Experiments with Different Strains of Channel Catfish Transactions of the American Fisheries Society, 104(1), 140-143 doi: 10.1577/1548-8659(1975)1042 0.CO;2 Poobalane, S., Thompson, K D., Ardo, L., Verjan, N., Han, H J., Jeney, G., Adams, A., 2010 Production and efficacy of an Aeromonas hydrophila recombinant S-layer protein vaccine for fish Vaccine, 28(20), 3540-3547 doi: 10.1016/j.vaccine.2010.03.011 Seghouani, H., Garcia-Rangel, C.-E., Füller, J., Gauthier, J., & Derome, N., 2017 Walleye Autochthonous Bacteria as Promising Probiotic Candidates against Flavobacterium columnare Frontiers in Microbiology, 8, 1349 doi: 10.3389/ fmicb.2017.01349 Shoemaker, C A., Klesius, P H., Drennan, J D., & Evans, J J., 2011 Efficacy of a modified live Flavobacterium columnare vaccine in fish Fish Shellfish Immunol, 30(1), 304-308 doi: 10.1016/j fsi.2010.11.001 Shoemaker, C A., Olivares-Fuster, O., Arias, C R., & Klesius, P H., 2008 Flavobacterium columnare genomovar influences mortality in channel catfish (Ictalurus punctatus) Vet Microbiol, 127(3-4), 353-359 doi: 10.1016/j.vetmic.2007.09.003 Sink, T D., & Lochmann, R T., 2008 Preliminary Observations of Mortality Reduction in Stressed, Flavobacterium columnare–Challenged Golden Shiners after Treatment with a Dairy-Yeast Prebiotic North American Journal of Aquaculture, 70(2), 192-194 doi: 10.1577/A07-067.1 Straus, D L., Farmer, B D., Beck, B H., Bosworth, B G., Torrans, E L., & Tucker, C S., 2015 Water hardness influences Flavobacterium columnare pathogenesis in channel catfish Aquaculture, 435, 252-256 doi: https://doi.org/10.1016/j aquaculture.2014.10.003 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 15 - THÁNG 12/2019 31 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Suomalainen, L R., Kunttu, H., Valtonen, E T., Hirvela-Koski, V., & Tiirola, M., 2006 Molecular diversity and growth features of Flavobacterium columnare strains isolated in Finland Dis Aquat Organ, 70(1-2), 55-61 doi: 10.3354/dao070055 Suomalainen, L R., Tiirola, M A., & Valtonen, E T., 2005 Effect of Pseudomonas sp MT5 baths on Flavobacterium columnare infection of rainbow trout and on microbial diversity on fish skin and gills Dis Aquat Organ, 63(1), 61-68 doi: 10.3354/ dao063061 Thanh Dong, H., Senapin, S., LaFrentz, B., & Rodkhum, C., 2016 Virulence assay of rhizoid and non-rhizoid morphotypes of Flavobacterium columnare in red tilapia, Oreochromis sp., fry (Vol 39) Van den Berg, A H., McLaggan, D., DiéguezUribeondo, J., & van West, P., 2013 The impact of the water moulds Saprolegnia diclina and Saprolegnia parasitica on natural ecosystems and the aquaculture industry Fungal Biology Reviews, 27(2), 33-42 doi: https://doi org/10.1016/j.fbr.2013.05.001 Wagner, B A., Wise, D J., Khoo, L H., & Terhune, J S., 2006 The Epidemiology of Bacterial Diseases in Food-Size Channel Catfish J Aquat Anim Health, 18(4), 263-272 doi: 10.1577/1548-8667(2002)0142.0 32 co;2 Wang, X., Liu, S., Yang, Y., Fu, Q., Abebe, A., & Liu, Z., 2017 Identification of NF-κB related genes in channel catfish and their expression profiles in mucosal tissues after columnaris bacterial infection Developmental & Comparative Immunology, 70, 27-38 doi: https://doi org/10.1016/j.dci.2017.01.003 Zhang, D., Moreira, G S A., Shoemaker, C., Newton, J C., & Xu, D.-H., 2016 Detection and quantification of virulent Aeromonas hydrophila in channel catfish tissues following waterborne challenge FEMS Microbiology Letters, 363(9), fnw080-fnw080 doi: 10.1093/femsle/fnw080 Zhang, Y., Arias, C R., Shoemaker, C A., & Klesius, P H., 2006 Comparison of lipopolysaccharide and protein profiles between Flavobacterium columnare strains from different genomovars J Fish Dis, 29(11), 657-663 doi: 10.1111/j.13652761.2006.00760.x Zhao, H., Li, C., Beck, B H., Zhang, R., Thongda, W., Davis, D A., & Peatman, E., 2015 Impact of feed additives on surface mucosal health and columnaris susceptibility in channel catfish fingerlings, Ictalurus punctatus Fish Shellfish Immunol, 46(2), 624-637 doi: 10.1016/j fsi.2015.07.005 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 15 - THÁNG 12/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II A REVIEW OF COLUMNARIS DISEASE ON FRESHWATER FISH Nguyen Ngoc Du *1 ABSTRACT The aim of this paper is to review the columnaris disease on freshwater fish through out the world and Vietnam, causative agent(s), mechanisms of disease developments, transmission routes, and treatments Some of the appearance of columnaris disease are the de-color of the fish muscle, from anus to tail, and tail rod on pangasius, which named “white and rotten tail” The disease causes mass loss in production of catfish industry, especially from the stage of fry to fingerling In addition, the paper reviews curent researchs and the promissing projects on columnaris treatments Keywords: Columnaris disease, white and rotten tail, Flavobacterium columnare Người phản biện: TS Lê Hồng Phước Người phản biện: TS Lý Thị Thanh Loan Ngày nhận bài: 22/10/2019 Ngày nhận bài: 22/10/2019 Ngày thông qua phản biện: 25/11/2019 Ngày thông qua phản biện: 25/11/2019 Ngày duyệt đăng: 25/12/2019 Ngày duyệt đăng: 25/12/2019 Research Institute for Aquaculture No.2 * Email: ngocduaqua@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 15 - THÁNG 12/2019 33 ... mơi trường nước bùn đất ao nuôi Bệnh columnaris xảy khắp nơi vi khuẩn xâm nhiễm vào tất loài cá nước số loài lưỡng cư Cá hồi giống, cá da trơn giống nuôi trại sản xuất thường dễ bị bệnh columnaris. .. để phịng bệnh (Wang ctv., 2017) Kết luận - Thảo luận Bệnh columnaris cá nước nghiên cứu nhiều giới chưa quan tâm mức Việt Nam Cho đến nay, chưa có thống kê thức tỷ lệ thiệt hại bệnh cá nước nói... mang Bệnh gây chết cao cá hương, cá giống (85-100%) cá trưởng thành (35-60%), thường xảy cá bị sốc sau trình vận chuyển thay đổi đột ngột thời tiết Ngoài ra, báo cáo Đồng Thanh Hà năm 2015 bệnh columnaris

Ngày đăng: 07/12/2020, 11:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan