1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của văn hóa đạo đức phương đông trong sự hợp thành văn hóa đạo đức hồ chí minh

148 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 739,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng ngời vì dân, vì nước. Hồ Chí Minh là sự tích hợp kỳ diệu những tinh hoa văn hoá phương Đông và phương Tây. Tư tưởng và đạo đức của Người là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc Việt Nam, là hiện thân của những khát vọng cao đẹp nhất của nhân loại. Nghị quyết của Đại hội đồng Liên hiệp quốc UNESCO, năm 1987, khóa 24, đã khẳng định: Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Sự đóng góp quan trọng về nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệ thuật là kết tinh của truyền thống văn hóa hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam. Những tư tưởng của Người là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau 16. Chính vì vậy, nghiên cứu về văn hoá đạo đức Hồ Chí Minh là một vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Quá trình thực hiện đề tài Vai trò của văn hoá đạo đức phương Đông trong sự hợp thành văn hoá đạo đức Hồ Chí Minh” là hướng triển khai nghiên cứu về một phương diện lớn của cội nguồn hình thành văn hoá đạo đức Hồ Chí Minh. 1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, năm 1991, đã khẳng định: Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng và kim chỉ nam cho hành động. Trong giai đoạn hiện nay, việc quán triệt và vận dụng những quan điểm Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị, mang tính thời sự. Bước sang thế kỷ XXI, để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cần thuấm nhuần sâu sắc, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn đời sống kinh tế xã hội. Ngày 2732003, Ban Bí thư Trung ương ra chỉ thị 23CTTW về “Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới”. Ngày 7112006, Bộ Chính trị ra chỉ thị số 06CTTW về việc tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Đây là một nhiệm vụ mấu chốt trong công tác tư tưởng của Đảng, cần được toàn Đảng, toàn dân quán triệt và tổ chức thực hiện đạt hiệu quả cao. Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Bộ Chính trị quyết định tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong toàn Đảng, toàn dân từ ngày kỷ niệm 77 năm thành lập Đảng (322007) tới hết nhiệm kỳ Đại hội X của Đảng. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, các cơ quan, đơn vị, các tổ chức chính trị, xã hội cần tổ chức nghiên cứu, học tập và làm theo tấm gương tư tưởng đạo đức trong các tác phẩm của Người; các cơ quan, đơn vị thông qua học tập mà xây dựng tiêu chuẩn cho đạo đức lối sống cho cán bộ, đảng viên, công chức để phấn đấu thực hiện phù hợp với tình hình cơ quan, đơn vị, xây dựng chương trình hành động, việc học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nhằm khắc phục thiếu sót, khuyết điểm, yếu kém, xử lý các vi phạm. Hơn nữa vấn đề văn hoá đạo đức xã hội trong xu thế hội nhập quốc tế đang đứng trước những thời cơ và thách thứ đòi hỏi toàn Đảng toàn dân cần có nhận thức sâu sắc về vấn đề này, góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, nghiên cứu văn hoá đạo đức Hồ Chí Minh nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, tự giác của mỗi người, của các cấp, các ngành, các địa phương, để giải quyết những vấn đề thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tạo ra phong trào rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng theo gương Bác Hồ vĩ đại, đẩy lùi sự suy thoái đạo đức, lối sống. Quá trình nghiên cứu đề tài “Vai trò của văn hoá đạo đức phương Đông trong sự hợp thành văn hoá đạo đức Hồ Chí Minh” là một hoạt động triển khai thực hiện quan điểm, đường lối của Đảng ta về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 1.3 Trong giai đoạn hiện nay, các thế lực phản động thường xuyên có những biểu hiện chống phá Đảng, Nhà nước ta, xuyên tạc, bóp méo hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh. Do đó, chúng ta cần nâng cao cảnh giác, đặc biệt phải có lập trường tư tưởng vững vàng, nêu cao đạo đức cách mạng, văn hóa xã hội Việt Nam. Để đấu tranh chống lại các luận điệu xuyên tạc của kẻ thù, chúng ta càng cần thiết phải đi sâu nghiên cứu văn hóa đạo đức Hồ Chí minh. Luận văn Vai trò của văn hóa đạo đức phương Đông trong sự hợp thành văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh xin được góp phần làm rõ thêm văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh vận dụng trong giai đoạn đổi mới đất nước hiện nay nhằm nâng cao đạo đức cách mạng, phát huy những mặt tốt, khắc phục những yếu kém để hoàn thiện mình theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Cuộc đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng ngời dân, nước Hồ Chí Minh tích hợp kỳ diệu tinh hoa văn hố phương Đơng phương Tây Tư tưởng đạo đức Người tài sản tinh thần vô giá Đảng dân tộc Việt Nam, thân khát vọng cao đẹp nhân loại Nghị Đại hội đồng Liên hiệp quốc UNESCO, năm 1987, khóa 24, khẳng định: Hồ Chí Minh biểu tượng kiệt xuất tâm dân tộc, cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, góp phần vào đấu tranh chung dân tộc hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Sự đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa, giáo dục nghệ thuật kết tinh truyền thống văn hóa hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam Những tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn [16] Chính vậy, nghiên cứu văn hố đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng Q trình thực đề tài "Vai trị văn hố đạo đức phương Đơng hợp thành văn hố đạo đức Hồ Chí Minh” hướng triển khai nghiên cứu phương diện lớn cội nguồn hình thành văn hố đạo đức Hồ Chí Minh 1.2 Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng, năm 1991, khẳng định: Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng kim nam cho hành động Trong giai đoạn nay, việc quán triệt vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh cịn ngun giá trị, mang tính thời Bước sang kỷ XXI, để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cần thuấm nhuần sâu sắc, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để giải vấn đề đặt thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội Ngày 27/3/2003, Ban Bí thư Trung ương thị 23/CT/TW “Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới” Ngày 7/11/2006, Bộ Chính trị thị số 06-CT/TW việc tổ chức vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Đây nhiệm vụ mấu chốt công tác tư tưởng Đảng, cần toàn Đảng, toàn dân quán triệt tổ chức thực đạt hiệu cao Nghị Đại hội X Đảng, Bộ Chính trị định tổ chức vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” tồn Đảng, tồn dân từ ngày kỷ niệm 77 năm thành lập Đảng (3/2/2007) tới hết nhiệm kỳ Đại hội X Đảng Học tập làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan, đơn vị, tổ chức trị, xã hội cần tổ chức nghiên cứu, học tập làm theo gương tư tưởng đạo đức tác phẩm Người; quan, đơn vị thông qua học tập mà xây dựng tiêu chuẩn cho đạo đức lối sống cho cán bộ, đảng viên, công chức để phấn đấu thực phù hợp với tình hình quan, đơn vị, xây dựng chương trình hành động, việc học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nhằm khắc phục thiếu sót, khuyết điểm, yếu kém, xử lý vi phạm Hơn vấn đề văn hoá đạo đức xã hội xu hội nhập quốc tế đứng trước thời thách thứ địi hỏi tồn Đảng tồn dân cần có nhận thức sâu sắc vấn đề này, góp phần giữ gìn sắc văn hố dân tộc, nghiên cứu văn hố đạo đức Hồ Chí Minh nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, tự giác người, cấp, ngành, địa phương, để giải vấn đề thực tiễn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tạo phong trào rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng theo gương Bác Hồ vĩ đại, đẩy lùi suy thoái đạo đức, lối sống Q trình nghiên cứu đề tài “Vai trị văn hố đạo đức phương Đơng hợp thành văn hố đạo đức Hồ Chí Minh” hoạt động triển khai thực quan điểm, đường lối Đảng ta học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 1.3 Trong giai đoạn nay, lực phản động thường xuyên có biểu chống phá Đảng, Nhà nước ta, xuyên tạc, bóp méo hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh Do đó, cần nâng cao cảnh giác, đặc biệt phải có lập trường tư tưởng vững vàng, nêu cao đạo đức cách mạng, văn hóa xã hội Việt Nam Để đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc kẻ thù, cần thiết phải sâu nghiên cứu văn hóa đạo đức Hồ Chí minh Luận văn Vai trị văn hóa đạo đức phương Đơng hợp thành văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh xin góp phần làm rõ thêm văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh vận dụng giai đoạn đổi đất nước nhằm nâng cao đạo đức cách mạng, phát huy mặt tốt, khắc phục yếu để hồn thiện theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu di sản văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh yếu tố văn hóa đạo phương Đơng kết tinh hội tụ văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh phân tích vai trị văn hóa đạo đức phương Đơng hình thành văn hố đạo đức Hồ Chí Minh, vấn đề lý luận thực tiễn - Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn vai trò yếu tố văn hố đạo đức phương Đơng truyền thống đại, đồng thời làm sáng tỏ yếu tố ảnh hưởng tới văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử luận văn sử dụng phương pháp hệ thống phối hợp phương pháp liên ngành Cụ thể phương pháp: Phân tích; tổng hợp; so sánh-đối chiếu; logic lịch sử… Lịch sử vấn đề 4.1 Tình hình nghiên cứu Trong thập kỷ gần đây, vấn đề tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thực đặt để nhà nghiên cứu tìm hiểu nghiên cứu cách nghiêm túc Văn hố đạo đức Hồ Chí Minh trở thành đối tượng khoa học đòi hỏi việc nghiên cứu tìm hiểu phải mang tính khoa học, tính hệ thống Trước năm đổi mới, đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đạo đức Hồ Chí Minh Trong "Hồ Chủ tịch - Lãnh tụ kính u giai cấp cơng nhân nhân dân Việt Nam", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975, tr 65 - 81 Đồng chí Trường Chinh viết đạo đức tác phong Chủ tịch Trong viết đồng chí Trường Chinh khẳng định: "Hồ Chủ tịch nhà lãnh đạo thiên tài giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam Một đặc điểm bật đạo đức Hồ Chí Minh lịng thương người Nhưng khơng phải lòng thương người siêu giai cấp, trừu tượng mà tình thương u giai cấp cơng nhân, tình thương u vơ rộng lớn nhân dân lao động, người khổ Hồ Chí Minh gương sáng học tập, công tác huấn luyện, văn phong, phong cách lãnh đạo, cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư Hồ Chí Minh bậc Đại nhân - Đại trí - Đại dũng" Trong "Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại Đảng dân tộc ta", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986, tr 30 - 36 Tổng Bí thư Lê Duẩn viết: "Hồ Chủ tịch kết tinh giá trị tinh thần nhân dân ta suốt bón ngàn năm lịch sử Ở Người, tinh hoa dân tộc kết hợp với chủ nghĩa Mác Lênin, đỉnh cao tư tưởng loài người thời đại Cuộc đời Hồ Chủ tịch ánh sáng Đó gương tuyệt vời chí khí cách mạng kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, lòng nhân đạo yêu mến nhân dân thắm thiết, đạo đức chí cơng vơ tư, tác phong khiêm tốn giản dị Tư tưởng đạo đức cao Người mãi soi sáng nâng cao tâm hồn Ngọn cờ chói lọi Người mãi lối cho tiến bước.” Trong cơng trình: "Hồ Chủ tịch - Hình ảnh dân tộc, tinh hoa thời đại", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974, tr 80 - 88 Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết "Những đạo đức cao thượng" Hồ Chí Minh tác phẩm nhấn mạnh, nêu nên tính chất vĩ đại người Hồ Chí Minh, thể đạo đức tác phong cao thượng vị lãnh tụ, người chiến sĩ cách mạng vô sản đời đấu tranh cách mạng Hồ Chủ tịch gương chói loại nhiệt tình cách mạng, ý chí cách mạng, thắng khơng kiêu, bại khơng nản, lịng kiên trì đấu tranh cách mạng gian khổ, lâu dài thắng lợi cuối đồng chí Phạm Văn Đồng nêu cao đức tính giản dị, khiêm nhường Hồ Chí Minh Hồ Chủ tịch vị lãnh đạo cách mạng kiểu Lênin, vĩ đại giản dị Tạp chí Cộng sản số (5-1997), đăng "Một số nội dung tư tưởng Nhân văn, Đạo đức, Văn hoá Hồ Chí Minh", Đại tướng Võ Nguyên Giáp Nội dung viết nêu rõ giá trị tư tưởng nhân văn, đạo đức Hồ Chí Minh, lịng thương u q trọng người, tin tưởng mãnh liệt vào người, quan tâm đến quyền lợi quần chúng nhân dân Đại tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định: “Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh chủ nghĩa nhân văn khoa học, thực cách mạng Người ta cho Hồ Chí Minh nhà triết học hành động nói nhà nhân văn Hồ Chí Minh nhà nhân văn hành động - hành động nhằm giải phóng người Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng quan tâm nhiều đến vấn đề đạo đức có nhiều cống hiến tư tưởng đạo đức cách mạng Không thế, thân Người gương mẫu mực đạo đức cách mạng” Diễn văn đọc Lễ kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 18-5-1990 Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh khẳng định công lao, nghiệp, tư tưởng đạo đức Bác Hồ sống lòng người Việt Nam, hôm mai sau đồng thời khẳng định Chủ tịch nhà văn hoá lớn, thân tinh hoa dân tộc thời đại Trong diễn văn khẳng định Chủ tịch Hồ Chí Minh vị anh hùng lỗi lạc lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam Người sáng lập rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, Người đắp xây nên khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc, Người người cha thân yêu lực lượng vũ trang nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh người cộng sản mẫu mực, hình ảnh tuyệt đẹp mối quan hệ lãnh tụ quần chúng Khẳng định di sản tư tưởng đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh tài sản vơ q báu Đảng nhân dân Việt Nam Các hệ ngày mai sau cần trân trọng, bảo vệ, học tập, không ngừng bổ sung phát triển di sản đó, làm cho tư tưởng, đạo đức Người ln có sức sống thực tiễn sinh động nghiệp cách mạng Việt Nam Trong Diễn văn Lễ kỷ niệm lần thứ 105 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 19-5-1995 Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười khẳng định gương cao cờ Hồ Chí Minh, tâm đẩy mạnh nghiệp đổi đến thắng lợi hoàn toàn Nghiên cứu, học tập để thấu suốt tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh điều cần thiết quan trọng song điều cần thiết đưa tư tưởng, đạo đức Người vào sống, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện đất nước Đó cơng việc quan trọng thiết thực, làm cho tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh thường xun tiếp cận với thực tế nóng bỏng, khơng ngừng bổ sung, phát triển, ngày trở nên phong phú sâu sắc, dẫn cho hành động Diễn văn Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 195-2000 nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu tiếp tục khẳng định tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng ta nhân dân ta diễn vào kỷ XXI Cho đến ngày 19-5-2005 diễn văn kỷ niệm 115 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng bí thư Nông Đức Mạnh khẳng định: Học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng rèn luyện phẩm chất đạo đức cán bộ, đảng viên, tiếp tục đợt vận động sâu rộng học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, đẩy mạnh giáo dục, xây dựng đạo đức lối sống cán bộ, đảng viên nhân dân thời kỳ mới, nhằm đấu tranh khắc phục suy thoái đạo đức, lối sống; chặn đứng, đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí có tệ nạn xã hội, xây dựng người Việt Nam xã hội chủ nghĩa có nhân cách cao đẹp, xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh, văn minh tiến Tại Hội thảo “Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người chiến sĩ kiên cường phong trào cộng sản quốc tế ” Tạp chí Xây dựng Đảng, số 1-1991, nhà nghiên cứu Đào Duy Tùng có viết nêu rõ giá trị tư tưởng, đạo đức phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh Nội dung viết khẳng định giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định đời, người, nghiệp dành trọn vẹn cho dân, cho nước, khẳng định giá trị tư tưởng vĩ đại Bác qua trình tìm tịi gian khổ Khẳng định giá trị tư lý luận Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo chiến lược, sách lược tài tình Bác, Hồ Chí Minh khơng nhà tư tưởng lớn, nhà chiến lược thiên tài mà nhà tổ chức vĩ đại tạo nên người Hồ Chí Minh vĩ đại khơng tư lý luận sáng tạo định chiến lược thiên tài, hành động tổ chức kiên trì, bền bỉ, có hiệu mà cịn đạo đức, phong cách hoạt động cách mạng Người Đồng chí Võ Nguyên Giáp thay mặt Đảng Nhà nước đọc phát biểu Hội thảo quốc tế "Chủ tịch Hồ Chí Minh - người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hố lớn", kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hà Nội năm 1990, nhận định khái quát đạo đức, phong cách Người: vừa dân tộc, vừa quốc tế Vừa mực nhân từ vừa triệt để cách mạng Rất uyên bác mà khiêm tốn Rất nguyên tắc chiến lược mà lại linh hoạt sách lược Vừa nhìn xa trơng rộng, vừa thiết thực cụ thể Vừa vĩ đại, vừa bình dị, vừa chiến sĩ, vừa nhà thơ Lời nói đôi với việc làm, lý luận thực tiễn Bác Hồ người "giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy vũ khuất phục", người "cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư" Tồn đời Người toát lên chủ nghĩa nhân văn cao đẹp, chủ nghĩa nhân văn cộng sản Hội thảo làm bật lòng yêu nước, thương dân vơ hạn Bác Hồ Đồng thời, Người cịn có tình thương yêu bao la nhân dân nước, nhân dân cần lao toàn giới…Ở Bác Hồ, văn hóa kết tinh văn hóa nghìn năm đất nước Việt Nam sở đổi mới, kết hợp hài hòa với tinh hoa văn hóa nhân loại… [16] Theo quan điểm Giáo sư Trần Văn Giàu nghiên cứu nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh có điểm ý sau đây: gương đạo đức, tận tuỵ quên mình, lịng kiên trì bất khuất, khiêm tốn, tính giản dị, hài hồ mối quan hệ, lịng yêu thương người, nâng đỡ người GS Đặng Xuân Kỳ nhìn nhận tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh góc độ tảng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam, đồng thời chắt lọc tư tưởng đặc điểm phương Đông tinh hoa đặc điểm nhân loại, người Hồ Chí Minh có phẩm chất đạo đức trung với nước, hiếu với dân, yêu thương người, cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư, tinh thần quốc tế sáng Đối với nguyên tắc xây dựng đổi cần phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức, xây đôi với chống Trong "Giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên theo đạo đức cách mạng, phong cách tư khoa học Hồ Chí Minh", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006, tr 229 - 237 PGS.TS Thành Duy viết: “Đạo đức Hồ Chí Minh diện gương tuyệt đối hành vi ứng xử hoạt động thực tiễn Người Còn tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, nghiên cứu khẳng định rõ ràng khoa học, khoa học đạo đức, hay đạo đức học mang tên Hồ Chí Minh Đó cống hiến có giá trị lý luận vơ quan trọng tồn hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.” Trong viết "Văn hố dân tộc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh" PGS Trường Lưu nhận định: “Khi nguồn gốc tư tưởng chịu chi phối ý thức dân tộc vào góc cạnh tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, thấy lên tinh hoa di sản khứ dân tộc bảo vệ nâng cao, phù hợp với tình giai đoạn cách mạng Tư tưởng yêu nước, đạo đức thương dân, thuỷ chung sâu sắc nhân vật tiêu biểu qua triều đại, có mặt tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” Trong Hội thảo 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tổ chức, với viết: “Đạo đức Bác Hồ mùa xuân cách mạng”, GS Vũ Khiêu khẳng định đạo đức Hồ Chí Minh - đỉnh cao chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, mẫu mực chủ nghĩa anh hùng cách mạng, nhân cách tuyệt vời rèn luyện thử thách, gương sáng cho hơm Ở kể đến số nhà nghiên cứu tiêu biểu như: GS Đặng Xuân Kỳ; GS Vũ Khiêu; PGS Trần Quang Nhiếp; GS, TS Hồng Chí Bảo; GS, TS Mạch Quang Thắng; GS Song Thành; PGS,TS Bùi Đình Phong; PGS, TS Hoàng Trang; GS, TS Lê Hữu Nghĩa…là tác giả có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu Hồ Chí Minh đánh giá cao 4.2 Nhận xét chung Có thể nói năm qua số lượng viết, nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đa dạng phong phú Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nhà khoa học, nghiên cứu có nhìn nhận, đánh giá vai trị giá trị văn hố đạo đức Hồ Chí Minh cách đắn, khẳng định tồn đối tượng nghiên cứu đặt văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh Những thành tựu đạt năm qua nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vơ to lớn, có giá trị mặt khoa học, viên gạch đặt móng để hệ tiếp nối suy nghĩ, tìm hiểu, nghiên cứu cách thấu đáo, đánh giá chuẩn xác giá trị đạo đức Hồ Chí Minh thời đại Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hố Hồ Chí Minh, đạo đức Hồ Chí Minh mang tầm quốc gia, quốc tế Đó thành tựu lớn cho toàn Đảng, toàn dân ta Tuy nhiên trình tìm hiểu nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cịn có hạn chế định, chẳng hạn vấn đề nghiên cứu nhỏ lẻ, vụn vặt, phạm vi nghiên cứu tìm hiểu cịn có biểu áp đặt chủ quan gượng ép, chưa nêu bật giá trị đích thực vấn đề 4.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Để tìm hiểu văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, cần dựa sở lý luận văn hóa, làm rõ khái niệm đạo đức, vai trò đạo đức xã hội, đồng thời năm rõ khái niệm văn hóa đạo đức Trên sở nhận thức rõ sâu sắc vai trị, giá trị di sản văn hố đạo đức Hồ Chí Minh đời sống cách mạng Việt Nam 10 Văn hố đạo đức Hồ Chí Minh nội dung cần thực quan tâm nghiên cứu tìm hiểu như: tích hợp văn hố phương Đơng, văn hố phương Tây hợp thành văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, tìm hiểu cặn kẽ nguồn gốc sâu xa văn hóa đạo đức phương Đơng có tác động với văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh; thực trạng, phương hướng giải pháp đẩy mạnh phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề phát huy giá trị đạo đức Hồ Chí Minh đời sống nước ta Đóng góp luận văn Luận văn tập trung làm rõ vấn đề vai trị cvăn hố đạo đức phương Đơng hợp thành văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, đồng thời rõ yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cần tiếp tục phát huy, nêu cao phẩm chất, giá trị, tơn vinh văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, khẳng định vẻ đẹp tâm hồn Người, khơi dậy sức sống gương văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh thời kỳ Luận văn làm rõ thêm số nội dung đạo đức, đồng thời làm rõ văn hố đạo đức Hồ chí Minh làm rõ đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa, giáo dục nghệ thuật kết tinh truyền thống văn hóa hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn Ý nghĩa luận văn Về mặt lý luận: Luận văm góp phần nghiên cứu tìm hiểu làm rõ sở thực tiễn trình hình thành văn hố đạo đức Hồ Chí Minh, vân dụng quan điểm Đảng nghiên cứu văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh Về mặt thực tiễn: Luận văn bước đầu tìm hiểu nghiên cứu văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh nhằm vận dụng giai đoạn cách thiết thực, sáng tạo, phát huy sức mạnh truyền thống văn hóa đạo đức người Việt Nam, chống lại âm mưu chia rẽ lực thù địch, nhằm xây dựng vững tảng văn hóa đạo đức xã hội, thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại 134 đồng chí Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng làm Trưởng ban Ban đạo Trung ương thống đạo vận động toàn Đảng, toàn Dân Các bộ, ban, ngành đồn thể trị - xã hội Trung ương tỉnh, thành phố thành lập ban đạo đồng chí bí thư cấp uỷ, đảng đồn, ban cán đảng làm trưởng ban, thống đạo vận động phạm vi ngành, địa phương, đơn vị (…) 135 KẾT LUẬN Văn hoá đại đức Hồ Chí Minh kết tinh cao độ yếu tố văn hóa đạo đức Phương Đơng, phương Tây, chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với truyền thống dân tộc, thơng qua trí tuệ va nhân cách thiên tài thăng hoa tỏa sáng lịch sử dân tộc Việt Nam Các yếu tố văn hóa phương Đơng Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo Hồ Chí Minh kế thừa, tiếp nhận vận dụng phát triển sang tạo thành vẻ đẹp rạng người tỏa sáng cho muôn đời sau Từ tiền đề lý luận văn hóa đạo đức nghiên cứu văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh cách khách quan khoa học hơn, nhằm nhận thức rõ vai trò giá trị văn hóa đạo đức Người thời đại Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh thống hữu cơ, tách rời tư tưởng đạo đức thực tiễn đời sống đạo đức Người, thân sinh động, chân thực, cảm động trí tuệ - tỡnh cảm - tõm hồn - lối sống nhõn cỏch Hồ Chớ Minh - người Việt Nam đẹp nhất, sắc độc đáo văn hóa đạo đức dân tộc gắn liền với tầm cao tư tưởng đạo đức thời đại cách mạng tiếp biến tinh hoa văn hóa đạo đức nhân loại Đạo đức Hồ Chí Minh trở thành văn hóa đạo đức Người khơng nêu triết lý (tư tưởng) đạo đức mà cũn thực hành nờu gương theo triết lý đó, việc làm, hành động, lối sống đạo đức, đem đến cho minh chứng cụ thể, sống động đầy sức thuyết phục văn hóa Đó thước đo trỡnh độ nhân tính phát triển mà cũn nhu cầu, thụi thỳc nội tõm để hành động tự giác, thành giá trị bền vững chủ thể, tạo động lực thúc đẩy phát triển người xó hội Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh tiêu biểu cho giá trị, sức sống, tác dụng ảnh hưởng văn hóa đạo đức cách mạng hành trỡnh lịch sử vỡ độc lập dân tộc chủ nghĩa xó hội Nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh - theo ghi nhận UNESCO: Có đóng góp quan trọng nhiều mặt lĩnh vực văn hóa, giáo dục nghệ thuật; kết tinh truyền thống văn hóa hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam tư tưởng Người 136 thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn [16] Đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức người cộng sản mẫu mực, kiên định lập trường, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp chủ nghĩa yêu nước dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa quốc tế chân giai cấp cơng nhân cách mạng Đó đạo đức người chiến sĩ suốt đời đấu tranh, dâng hiến đời nghiệp mỡnh cho lý tưởng mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp cơng nhân, giải phóng xó hội giải phúng người Do đó, đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, đạo đức hành động vỡ độc lập, tự chủ nghĩa xó hội Đạo đức Hồ Chí Minh cho ta hiểu thêm phương diện đặc sắc đời nghiệp nhà tư tưởng Mác xít sáng tạo lớn cách mạng Việt Nam, trí tuệ lớn nhân cách lớn, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất giới Đạo đức Hồ Chí Minh tiêu biểu cho truyền thống đạo đức tinh hoa Văn hố dân tộc, kết hợp hài hồ truyền thống đại, thân giá trị Văn hoá Chân - Thiện - Mỹ thời đại mới, thời đại độc lập dân tộc chủ nghĩa xó hội Đó thời đại Hồ Chí Minh, thời đại rực rỡ lịch sử quang vinh dân tộc ta Đạo đức Hồ Chí Minh với tư tưởng nghiệp Người mói mói di sản tinh thần vụ giỏ hệ người Việt Nam dân tộc Việt Nam, mói mói cú mặt hành trang chỳng ta trờn đường tới thắng lợi đổi CNXH Hồ Chí Minh vào cõi anh hùng dân tộc vĩ đại Mỗi bước nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam thời gian qua gắn liền với đấu tranh cách mạng vô sơi Hồ Chí Minh Tồn đời hoạt động Người với nghiệp nhân dân ta Đảng ta thiên anh hùng ca bất diệt cách mạng Việt Nam Trong Điếu văn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, đồng chí Bí thư thứ Lê Duẩn đọc tai buổi lễ truy điệu trọng 137 thể Hồ Chí Minh có đoạn viết: "Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sinh Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nuớc ta Người tượng trưng cho tinh hoa dân tộc Việt Nam, cho ý chí kiên cường, bất khuất nhân dân Việt Nam hàng ngàn năm lịch sử ” [71, tr.516] Di sản văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh để lại dấu ấn sâu đậm trình phát triển nhân loại kỷ XX, góp phần làm phong phú phát triển giá trị chung loài người Thế gới bước vào thập niên đầu thiên niên kỷ phát triển đâng đăt hàng loạt vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt chi phối vận mênh lồi người Tình hình cần đến giá trị, phẩm chất, nhân cách cao đẹp người Hồ Chí Minh làm hành trang khơng thể thiếu cho ổn định, phát triển bền vững, giúp người biết cách chung sống biết làm tăng thêm trình độ, chất người, tính nhân văn, nhân đạo quan hệ người với người Ở Việt Nam, công đổi trải qua gần 25 năm, đặt yêu cầu khẩn thiết xây dựng người với phẩm chất lực giải vấn đề khơng phát triển kinh tế, xã hội mà văn hoá đạo đức, nhân sinh sống Nghiên cứu văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh phương thức khẳng định sức sống, sức hấp dẫn, lam lan tỏa vẻ đẹp có người Hồ Chí Minh phạm vi dân tộc quy mơ tồn cầu, rút học định hướng cho việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, chủ động hội nhập quốc tế, đẩy nhanh trình khắc phục suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán đảng viên Nghiên cứu văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh thuộc loại nghiên cứu phức hợp, đa ngành để tới tổng lận chung, nhằm làm sáng tỏ giá trị đặc sắc văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh chỉnh thể DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Trích Di chúc Hồ Chủ tịch, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (1994), Về đại đoàn kết dân tộc tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2006), Tài liệu hỏi - đáp nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội (1990), Sở Văn hố Thơng tin, Hà Nội Báo Nhân dân (1963), số ngày 15/6/1963 Báo Nhân dân (1989), số ngày 11/11/1989 Báo Cứu quốc (1946), số ngày 14, 15/1/1946 10.Báo Cứu quốc (1946), số ngày 25/11/1946 11 GS.TS Hồng Chí Bảo, Chuyên gia cao cấp, uỷ viên Hội đồng lý luận Trung ương 12."Bản chất văn hố", Tạp chí văn hố nghệ thuật, (10), tr.71-75 13.Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tư liệu mật thám cụ Nguyễn Sinh Sắc 14.Cù Huy Cận (1989), "Hồ Chí Minh - nhà văn hoá lớn, người hiền thời đại chúng ta", Báo Nhân dân, ngày 1-9-1989 15.Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại Đảng dân tộc ta (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 16.Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn (1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17.Võ Đình Cường (1987), Ánh đạo vàng, Phật học Viện Quốc tế xuất bản, USA 18.PGS.PTS Phan Hữu Dật (1993), “Tìm hiểu tư tưởng đồn kết di sản tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (3) 19.Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.PGS.TS Thành Duy (2006), Giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên theo đạo đức cách mạng, phong cách tư khoa học Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Lê Quang Đạo (1994), “Đại đoàn kết dân tộc, tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất, nghiệp độc lập dân tộc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, Tạp chí Cơng tác tư tưởng - văn hóa, (3) 31.Đặc điểm người cán lãnh đạo trị (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Phạm Văn Đồng (1989), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 33.Giôn Échác (1999), Những vấn đề văn hố hoạt động văn hố, tiếng Nga, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.Giáo trình đạo đức học (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.Giáo trình văn hố xã hội chủ nghĩa (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1997), "Một số nội dung tư tưởng nhân văn, đạo đức, văn hố Hồ Chí Minh", Tạp chí Cộng sản, (9) 37.Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Hà Huy Giáp (1992), Một vài suy nghĩ tư tưởng Hồ Chí Minh, in tập Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.TS Cao Duy Hạ (2000), “Tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh với nghiệp cách mạng Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Lý luận, (5) 40.Nguyễn Bích Hạnh, TS Nguyễn Văn Khoan (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết Mặt trận đoàn kết dân tộc, Nxb Lao Động, Hà Nội 41.Học tập đạo đức Hồ Chí Minh (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh Lãnh tụ Đảng (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết với vấn đề phát huy sức mạnh toàn dân tộc thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh Lãnh tụ Đảng (2006), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (hệ cao cấp lý luận), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 44.Hồ Chí Minh hội tụ tinh hoa tư tưởng, đạo đức nhân loại (2007), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 45.Hồ Chủ tịch - Lãnh tụ kính u giai cấp cơng nhân nhân dân Việt Nam (1975), Nxb Sự thật, Hà Nội 46.Hồ Chủ tịch - Hình ảnh dân tộc, tinh hoa thời đại (1974), Nxb Sự thật, Hà Nội 47.Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48.GS Vũ Khiêu, Đạo đức Bác Hồ mùa xuân cách mạng 49.Lão Tử (1991), Đạo đức kinh, Nxb Văn học, Hà Nội 50.PGS Trường Lưu, Văn hoá dân tộc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 51.C.Mác Ph.Ăngghen ( ), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 52.C.Mác Ph.Ăngghen ( ), Toàn tập, tập 6, phần I, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 53.C.Mác Ph.Ăngghen (1956), Những tác phẩm thời trẻ, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 54.Hồ Chí Minh (1960), Phát huy tinh thần cầu học cầu tiến, Nxb Sự thật, Hà Nội 55.Hồ Chí Minh (1975), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 56.Hồ Chí Minh (1993), Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57.Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 58.Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 59.Hồ Chí Minh (1985), Truyện ký, Nxb Văn học, Hà Nội 60.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72.Hồ Chí Minh (2007), Sự hội tụ tinh hoa tư tưởng đạo đức nhân loại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 73.Nhân cách Hồ Chí Minh (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch (1958), tập IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 75 Nhiều tác giả Những nhà lãnh đạo xuất sắc cách mạng Việt Nam (2007), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 76.Thích Đức Nghiệp (1995), Hồ Chủ tịch, biểu trưng nhân Việt Nam, Đạo phật Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 77.Vũ Oanh (1998), Đại đoàn kết dân tộc phát huy nội lực nâng cao hiệu hợp tác quốc tế thực cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78.Đào Phan (1991), Hồ Chí Minh - Danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 79.Đào Phan (1996), Đạo Khổng văn Bác Hồ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80.Phát triển văn hóa thời kỳ đổi (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81.PGS Phùng Hữu Phú (chủ biên) (1995), Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82.M.M.Rôdentan (chủ biên) (1972), Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 83.Đỗ Tiến Sâm (2002), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Quốc - tư tưởng văn hóa ứng xử", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (3) 84.John Stern (1985), Bác H biết, Nxb Thanh niên, Hà Nội 85.Tạp chí Lịch sử Đảng (1988), (5), tr.17 86.GS Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 87.PGS.TS Tạ Văn Thành (1986), Khái niệm khái niệm văn hoá, Viện Văn hoá xuất 88.Trần Ngọc Thêm, Hồ Chí Minh - Hiện tượng tích hợp tinh hoa văn hóa Đơng - Tây 89.Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trường đại học TP Hồ Chí Minh 90.Dương Hưng Thuận (1963), Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb Sự thật, Hà Nội 91.Trương Niệm Thức (dịch) (1949), Dẫn theo Hồ Chí Minh truyện, Bát nguyệt xuất xã, Thượng Hải 92.Trần Dân Tiên (1994), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93.Ngơ Tất Tố (1959), Lão Tử, Khai trí, Sài Gịn 94.Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hố Liên hợp quốc (UNESCO), Trích tồn văn nghị 95.Đào Duy Tùng (1991), "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người chiến sĩ kiên cường phong trào cộng sản quốc tế", Tạp chí Xây dựng Đảng, (1) 96 Từ điển triết học (2001), Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 97.Văn hóa đạo đức tiến xã hội (1998), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 98.Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh (2001), Nxb Lao động, Hà Nội 99.Viện Hồ Chí Minh (1993), Hồ Chí Minh sống trái tim nhân loại, Nxb Lao động - Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 100 Viện Hồ Chí Minh (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội PHỤ LỤC - Một số ảnh hoạt động Hồ Chí Minh - Tư liệu có liên quan Bác đạo Chiến dịch Điện Biên Phủ (1946-1954) Bác Hồ với Tết trồng (1965) Sinh nhật Bác (1967) Bác Hồ đến thăm lớp Mầm non (1964) Bác Hồ Tân Trào - Tuyên Quang (1950) Bác Hồ hang Pác Pó (1941) ... HĨA ĐẠO ĐỨC PHƯƠNG ĐƠNG TRONG SỰ HÌNH THÀNH VĂN HĨA ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 2.1 TỔNG QUAN VỀ CỘI NGUỒN VĂN HĨA ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh tiêu biểu cho truyền thống đạo đức tinh... vi văn hóa đạo đức có ảnh hưởng to lớn đến hình thành nhân cách người 1.3 DI SẢN VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 1.3.1 Di sản văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh đời sống văn hóa đạo đức Việt Nam giới Trong. .. đạo đức Hồ Chí Minh thể hai bình diện: tư tưởng đạo đức hành động thực tiễn Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh phần cốt yếu, chủ đạo hợp thành tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh Trên vấn đề này, Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 07/12/2020, 01:11

w