Đề kiểmtrahọckỳ I Môn : Sử 9 Điểm Lời phê của cô giáo I. Đề bài Câu 1: Vì sao nớc Mĩ trở thành nớc t bản giàu manh nhất sau chiến tranh thế giới 2 kết thúc? Câu 2: a. Em hãy nêu những xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh? b. Theo em nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta ngày nay là gì? Câu 3 : Nêu hoàn cảnh, mục đích, nội dung của cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp ở Việt Nam? II. Đáp án. Câu 1: (2 Điểm ) - Mĩ trở thành nớc t bản giàu mạnh nhất sau chiến tranh thế giới thứ hai là: + Do Mĩ thu đợc lợi nhuận từ buôn bán vũ khí (114 tỷ USD) + Mĩ ở xa chiến trờng lại đợc hai đại dơng che trở, đợc yên ổn sản xuất trong hòa bình. + Mĩ là nớc giàu tài nguyên thiên nhiên. + Thừa hởng các thành tựu KHKT của thế giới. Câu 2: ( 4 Điểm) a. Các xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh :(2,5đ) + Xu thế hòa hoãn hòa dịu trong quan hệ quốc tế + Xác lập trật tự thế giới da cực nhiều trung tâm. + Chuyển hớng phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. + Từ những năm trở lại đây nhiều khu vực vẫn xảy ra xung đột hoặc nội chiến. Xu thế chung: Hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển. b.Nhiệm vụ trọng tâm của nhân dân ta hiện nay:(1,5đ) - Tập trung vào triển khai phát triển lực lợng sản xuất đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất hiện đại, làm ra nhiều của cải vật chất, chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân. ( HS cần có dẫn chứng phân tích trong ý a và sáng tạo trong ý b) Câu 3: (4 Điểm) + Hoàn cảnh: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), tuy đế quốc Pháp là nớc thắng trận, nhng đất nớc bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ. + Mục đích: Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra, thực dân Pháp đã đẩy mạnh khai thác thuộc địa ở Đông Dơng trong đó có Việt Nam. * Nội dung + Về nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh cớp đoạt ruộng đất của nông dân, lập đồn điền trồng lúa và cao su. Năm 1927, vốn đầu t vào nông nghiệp của Pháp là 400 triệu phrăng (Gấp 10 lần trớc chiến tranh). Diện tích trồng cao su từ 15000 ha (1918) lên tới 120 nghìn ha (1930). + Về công nghiệp: Chúng đẩy mạnh việc khai thác mỏ (nhất là mỏ than), đồng thời mở thêm một số cơ sở công nghiệp chế biến( giấy,gỗ, diêm,rợu, xay sát) hoặc dịch vụ (điện, nớc). + Về thơng nghiệp: Pháp nắm chặt thị trờng Việt Nam và Đông Dơng( Chúng đánh thuế nặng các mặt hàng của nớc khác vào nớc ta.) + Về giao thông vân tải: Pháp cho xây dựng các tuyến đờng (sắt, thủy, bộ ) để phục vụ công cuộc khai thác. + Về tài chính: Ngân hàng Đông Dơng nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông D- ơng. Đồng thời, chúng còn tăng cờng bóc lột nhân dân ta bằng chế độ thuế khóa nặng nề. - Nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ là nền kinh tế đan xen tồn tại phơng thức TBCN và phơng thức sản xuất phong kiến.Và suy cho cùng đó là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu , què quặt lệ thuộc vào nền kinh tế của Pháp 4. Củng cố: Thu bài + nhận xét giờ 5. HDVN: Nghiên cứu nội dung lịch sử họckỳ II. . Năm 19 27, vốn đầu t vào nông nghiệp của Pháp là 400 triệu phrăng (Gấp 10 lần trớc chiến tranh). Diện tích trồng cao su từ 15 000 ha (19 18) lên tới 12 0 nghìn. sáng tạo trong ý b) Câu 3: (4 Điểm) + Hoàn cảnh: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (19 14 -19 18), tuy đế quốc Pháp là nớc thắng trận, nhng đất nớc bị tàn