1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính sinh học của phức chất platin(II) và palađi(II) với phối tử benzimidazolin 2 ylidene

62 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐINH THỊ HỒNG NGỌC TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỨC CHẤT PLATIN (II) VÀ PALADI (II) VỚI PHỐI TỬ BENZIMIDAZONLIN-2-YLIDENE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2019 A ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐINH THỊ HỒNG NGỌC TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỨC CHẤT PLATIN (II) VÀ PALADI (II) VỚI PHỐI TỬ BENZIMIDAZONLIN-2-YLIDENE Chun ngành: Hóa học vơ Mã số: 8440112.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN HÀ Hà Nội – 2019 B LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng viên, cán quản lí trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tiến sĩ Nguyễn Văn Hà tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Hóa học trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, tập thể giảng viên, cán nhân viên mơn Hóa vô tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Xin cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình dành cho tơi tình cảm, động viên, chia sẻ năm tháng vừa qua Ngoài ra, xin cảm ơn hỗ trợ kinh phí nghiên cứu từ quỹ Nafosted đề tài nghiên cứu khoa học “Thiết kế, tổng hợp, nghiên cứu tính chất phát quang, khả xúc tác hoạt tính chống ung thư phức chất platin với số phối tử carbene dị vòng nitơ”, mã số 104.03-2017.14 Dù cố gắng để hoàn thành đề tài tất nỗ lực thân, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành từ quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Tác giả Đinh Thị Hồng Ngọc i MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu carbene dị vòng nitơ (NHC) phức chất kim loại chuyển tiếp NHC 1.1.1 Carbene dị vòng nitơ (NHC) 1.1.2 Phức chất kim loại chuyển tiếp NHC 1.2.3 Đánh giá khả cho điện tử phối tử qua đầu dò phức chất palađi(II) N,N-diisopropyl benzimidazolin-2-ylidene (iPr2-bimy) (thông số HEP) 1.2 Giới thiệu chung thiosemicacbazon 10 1.2.1 Thiosemicacbazon 10 1.2.2 Phức chất thiosemicacbazon với kim loại chuyển tiếp 11 1.3 Giới thiệu chung platin palađi 13 1.3.1 Platin 13 1.3.2 Palađi 14 1.4 Một số phương pháp vật lý nghiên cứu cấu trúc phối tử phức chất 15 1.4.1 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 15 1.4.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể 16 1.5 Phương pháp xác định tính độc tế bào ung thư (cytotoxic assay) tế bào nuôi cấy dạng đơn lớp 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 19 2.1 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2 Thực nghiệm 20 ii 2.2.1 Tổng hợp phối tử thiosemicacbazon 20 2.2.2 Tổng hợp phức chất 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Tổng hợp phức chất hỗn hợp NHC thiosemicacbazon palađi(II) platin(II) 26 3.2 Nghiên cứu xác định cấu trúc phức chất 29 3.2.1 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H, 13C NMR, HMBC) phức chất 29 3.2.2 Cấu trúc phức chất rắn 32 3.3 Xác định khả cho điện tử số thiosemicacbazon qua thông số HEP2 35 3.4 Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 46 iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Công thức Công thức cấu tạo N(4)-metyl thiosemicacbazon Chữ viết tắt Atm aceton thiosemicacbazon aceton At N(4)-phenyl thiosemicacbazon Atp aceton Thiosemicacbazon Bt benzandehit N(4)-metyl thiosemicacbazon Btm benzandehit N(4)-metyl thiosemicacbazon Mtm mesitaldehit 1,3-diisopropyl iPr benzimidazolin-2-ylidene iv 2-bimy [Pd2Br4(iPr2-bimy)] Pd2L2Br4 [Pt2Br4(iPr2-bimy)] Pt2L2Br4 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc điện tử carbene carbene dị vòng nitơ Hình 1.2: Sự tăng trưởng nghiên cứu NHC theo SciFinder® [27] Hình 1.3: Sự thay đổi nhóm vịng azole NHC Hình 1.4: Phức chất ([PdCl2(L)(NHC)], L = NHC, pyridine triphenylphosphine Hình 1.5: Phức chất PEPSI Hình 1.6: Phức chất [(6-phenyl-2,2’-bipyridine)PtII(N,N’-nBu2(NHC))]PF6 Hình 1.7 : Cấu tạo phức chất mono – NHC (1) phức bis – NHC (2) Hình 1.8: Ngun tắc thơng số điện tử HEP Hình 1.9: Thơng số HEP số phối tử Hình 1.10: Thơng số HEP2 số phối tử 10 Hình 1.11: Phức chất Triapine, DpC COTI-2 12 Hình 1.12: Một số phức chất platin(II) 14 Hình 1.13: Một số phức chất palađi 15 Hình 3.1: Phổ 1H NMR phức chất [PdBr(Bt)(iPr2-bimy)] (D) 29 Hình 3.2: Phổ 13C NMR phức chất [PdBr(Bt)(iPr2-bimy)] (D) 30 Hình 3.3: Phổ hai chiều HMBC phức chất [PdBr(Bt)(iPr2-bimy)] (D) 32 Hình 3.4: Cấu trúc phân tử phức chất (a) [PdBr(Bt)(iPr2-bimy)] (D) (b) [PdBr(Btm)(iPr2-bimy)] (E) 33 Hình 3.5: Ngun tắc thơng số điện tử HEP2 cho phối tử hai 35 Hình 3.6: Giá trị HEP2 phối tử 36 Hình 3.7: Thông số HEP2 phối tử hai thiosemicacbazon 36 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các phối tử tổng hợp 26 Bảng 3.2: Các phức chất tổng hợp 28 Bảng 3.3: Các tín hiệu cộng hưởng phổ 1H NMR phức chất 30 Bảng 3.4: Các tín hiệu cộng hưởng phổ 13C NMR phức chất tổng hợp 31 Bảng 3.5: Góc liên kết phức chất D E 34 Bảng 3.6: Độ dài liên kết phức chất D E 34 Bảng 3.7: Khả gây độc tế bào phức chất dòng tế bào MCF-7 38 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Tổng hợp carbene dị vòng nitơ Sơ đồ 1.2: Phương pháp điều chế phức chất kim loại với NHC Sơ đồ 1.3: Cơ chế phản ứng ngưng tụ tạo thành thiosemicacbazon môi trường trung tính (a) mơi trường axit (b) 11 Sơ đồ 1.4: Mơ hình tạo phức thiosemicacbazon hai 11 Sơ đồ 3.1: Quy trình tổng hợp phối tử thiosemicacbazon 27 Sơ đồ 3.2: Quy trình tổng hợp [PdBr2(iPr2-bimy)]2 27 viii 3.4 Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư vú người (MCF-7) 06 mẫu phức chất palađi(II) tổng hợp đưa Bảng 3.7 Bảng 3.7: Khả gây độc tế bào phức chất dịng tế bào MCF-7 Nờng độ (µM) A 79.69 20 75.23 13.85 0,8 2.00 0,16 IC50 2.70 ± 0.38 % ức chế tế bào MCF-7 B C D E F 81.95 81.23 85.04 78.77 83.85 75.28 80.46 81.69 73.38 78.77 23.08 31.54 35.38 27.54 47.69 13.08 15.23 18.31 7.69 14.62 2.01± 0.18 1.57 ± 0.15 1.29 ± 0.12 2.19 ± 0.25 1.18 ± 0.19 Kết thử khả ức chế phát triển tế bào ung thư cho thấy mẫu phức chất có hoạt tính gây độc tế bào ung thư dịng MCF-7 mạnh với giá trị IC50 từ 1.18 – 2.70 µM Chất đối chứng dương ellipticine hoạt động ổn định thí nghiệm Đây kết khả quan động lực để nhóm nghiên cứu tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu theo chiều hướng phát triển phức chất, thử nghiệm thêm hoạt tính sinh học dòng tế bào khác bước nghiên cứu phương thức mà phức chất gây độc tế bào 38 KẾT LUẬN Đã tổng hợp thành công phức chất hỗn hợp phối tử Pd(II) Pt(II) với phối tử carbene dị vòng nitơ sở benzimidazon thiosemicacbazon (N(4)-metyl thiosemicacbazon aceton, thiosemicacbazon aceton, N(4)-phenyl thiosemicacbazon aceton, thiosemicacbazon benzandehit, N(4)-metyl thiosemicacbazon benzandehit, N(4)-metyl thiosemicacbazon mesitaldehit) Đã nghiên cứu, xác định cấu trúc phức chất phương pháp phổ H NMR, 13C NMR, phổ hai chiều HMBC phương pháp nhiễu xạ X-ray đơn tinh thể Kết phân tích đơn tinh thể X-ray cho thấy phân tử phức chất cấu tạo ion kim loại trung tâm palađi(II) (hoặc platin(II)) phối tử iPr2-bimy, phối tử brom phối tử thiosemicacbazon Ion kim loại trung tâm Pd liên kết đồng thời với Ccarbene thiosemicacbazon thông qua nguyên tử S Nhiđrazin, nguyên tử Ccarbene iPr2-bimy nằm vị trí trans so với nguyên tử N thiosemicacbazon Đã đánh giá khả cho điện tử phối tử thiosemicacbazon qua giá trị thông số HEP2 Kết cho thấy, phương pháp khơng nhạy với thay đổi nhóm với vị trí trans mà cịn nhạy với thay đổi nhóm với vị trí cis so với đầu dị để xác định ảnh hưởng nhóm vị trí cis so với đầu dị Pr2-bimy, khả cho điện tử phối tử tăng theo thứ tự Mtm < At < Atp < i Atm < Ate < Bt < Btm Đã thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư dịng MCF-7 phức chất palađi(II) tổng hợp Kết cho thấy mẫu thể tính gây độc tế bào ung thư dịng MCF-7 mạnh với giá trị IC50 từ 1.18 – 2.70 µM 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Trịnh Ngọc Châu (1993), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo phức chất Coban, Niken, Đồng Molipđen với số Thiosemicacbazon thăm dị hoạt tính sinh học chúng, Luận án Phó Tiến sĩ Hố học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh (2006), Phức chất: Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Vũ Thị Điệp (2015), Tổng hợp nghiên cứu số phức chất kim loại chuyển tiếp với phối tử thiosemicacbazon, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2011), Hóa học vô (Quyển - nguyên tố d f), Nhà xuất giáo dục Việt Nam Trần Hồng Hạnh (2018), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo thăm dị hoạt tính sinh học phức chất hỗn hợp palađi(II) chứa phối tử thiosemicacbazonat, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hường (2012), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo thăm dị hoạt tính sinh học phức chất Pd(II), Ni(II) với số dẫn xuất Thiosemicacbazon, Luận án Tiến sĩ Hoá học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hường, Trịnh Ngọc Châu (2016), Nghiên cứu cấu tạo hoạt tính sinh học phức chất Zn(II) với thiosemicacbazon 2axetylpyriđin, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 2016, 22, 68-74 Nguyễn Thị Bích Hường, Trịnh Ngọc Châu (2016), “Phức chất Zn(II) với N(4)-allylthiosemicacbazon 2-axetylpyriđin N(4)-metylthiosemicacbazon 2- axetylpyriđin: Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo hoạt tính sinh học”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, 32(4), 253-258 Lê Chí Kiên (2006), Hóa học phức chất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 10 Nguyễn Kim Phụng (2004), Phổ NMR sử dụng phân tích hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 11 Dương Tuấn Quang (2002), Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học phức Platin với số Thiosemicacbazon, Luận án tiến sĩ Hoá học, Viện Hoá học, Trung tâm khoa học Tự nhiên Cơng nghệ quốc gia 12 Nguyễn Đình Triệu (2011), Các phương pháp vật lí ứng dụng hố học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phan Thị Hồng Tuyết (2007), Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học số phức chất kim loại với Thiosemicacbazon, Luận án Tiến Sĩ Hóa học, Viện Hóa học, Viện khoa học cơng nghệ Việt Nam II Tài liệu Tiếng Anh 14 Altun Ah., Kumru M., Dimoglo A (2001), “Study of electronic and structural features of thiosemicacbazon and thiosemicarbazide derivatives demonstrating anti-HSV-1 activity”, J Mol Struct., 535, 235-246 15 Arduengo J III., Harlow R L., M Kline (1991), “A stable crystalline carbene”, J Am Chem Soc., 113, 361-363 16 Arghya B., Copal Das (2011), “Zn(II) and Hg(II) complexes of naphthalene based thiosemicacbazon Structure and spectroscopic studies”, Inorganica Chim Acta, 372, 394-399 17 Boubakri L., Yasar S., Dorcet V., Roisnel T., Bruneau C., Hamdi N., Ozdemir I (2017), “Synthesis and catalytic applications of palladium Nheterocyclic carbene complexes as efficient pre-catalysts for Suzuki-Miyaura and Sonogashira coupling reactions”, New J Chem., 41(12), 5105-5113 18 Demertzi D K., Domopoulou A., Demertzis M A., Valle G., Papageorgiou A (1997), “Palladium(II) complexes of 2-acetylpyridine N(4)-methyl, N(4)ethyl and N(4)-phenyl-thiosemicacbazons Crystal structure of chloro(2acetylpyridine N(4)-methylthiosemicacbazonato) palladium(II) Synthesis, 41 spectral studies, in vitro and in vivoantitumour activity”, J Inorg Biochem., 68, 147–155 19 El-Asmy A.A., Morsi M.A., El-Shafei A.A (2005), “Cobalt(II), nickel(II), copper(II), zinc(II) and uranyl(VI) complexes of acetylacetone bis(4phenylthiosemicacbazon)”, Transit Met Chem, 11, 494-496 20 Frenking G., Solà M., Vyboishchikov S F (2005), “Chemical bonding in transition metal carbene complexes”, J Organomet Chem., 690, 6178-6204 21 Gray H B., Ballhausen C J (1962), “A molecular orbital theory for square planar metal complexes”, J Am Chem Soc, 85, 260-265 22 Hahn F E., Jahnke M C (2008), “Heterocyclic carbenes: synthesis and coordination chemistry”, Angew Chem Int Ed Engl., 47(17), 3122-3172 23 Herrmann W A., Kocher C (1997), “N-Heterocyclic Carbenes”, Angew Chem Int Ed Engi., 36, 2162-2187 24 Herrmann W.A (2002), “N-heterocyclic carbenes: a new concept in organometallic catalysis”, Angew Chem., Int Ed Engl., 41(8), 1290-1309 25 Hindi K M., Panzner M J., Tessier C A., Cannon C L., Youngs W J (2009), “The Medicinal Applications of Imidazolium Carbene Metal Complexes”, Chem Rev 2009, 109(8), 3859-3884 26 Hueting R., Tavaré R., Dilworth J R., Mullen G E (2013), “Copper-64 radiolabelling of the C2A domain of synaptotagmin I using a functionalised bis(thiosemicacbazon): A pre- and post-labelling comparison”, J Inorg Biochem., 128C, 108-111 27 Huynh H V (2017), The Organometallic Chemistry of N-heterocyclic CarbenesThe Organometallic Chemistry of N-heterocyclic Carbenes, Wiley 28 Huynh H V (2018), “Electronic Properties of N‑Heterocyclic Carbenes and Their Experimental Determination”, Chem Rev 2018, 118(19), 9457-9492 29 Huynh H V., Han Y., Jothibasu R., Yang J A (2009), “13C NMR Spectroscopic Determination of Ligand Donor Strengths Using N- 42 Heterocyclic Carbene Complexes of Palladium(II)”, Organometallics 2009, 28, 5395-5404 30 Ivan J.B.Lin, SekharVasam C (2007), “Preparation and application of Nheterocyclic carbene complexes of Ag(I)”, Coord Chem Rev., 251, 642-67 31 Jacobsen H., Correa A., Poater A., Costabile C., Cavallo L (2009), “Understanding the M – (NHC) (NHC = N-heterocyclic carbene) bond”, Coord Chem Rev., 253, 687-703 32 Kluger R (1987), “Thiamin diphosphate: a mechanistic update on enzymic and nonenzymic catalysis of decarboxylation”, Chem Rev., 87(5), 863-876 33 Köcher C., Herrmann W A (1997), “Heterocyclic carbenes One-pot synthesis of rhodium and iridium carbene complexes”, J Organomet Chem., 532, 261-265 34 Li K., Zou T., Chen Y., Guan X., & Che C M (2015), “Pincer-Type Platinum(II) Complexes Containing N-Heterocyclic Carbene (NHC) Ligand: Structures, Photophysical and Anion-Binding Properties, and Anticancer Activities”, Chem Eur J., 21(20), 7441–7453 35 Lin J C Y., Huang R T W., Lee C S., Bhattacharyya A., Hwang W S., Lin I J B (2009), “Coinage Metal−N-Heterocyclic Carbene Complexes”, Chem Rev., 109, 8, 3561-3598 36 Mahajan R K., Walia T P., Sumanjit, Labana T S (2005), “The versatility of salicylaldehyde thiosemicacbazon in the determination of copper in blood using adsorptives tripping voltammetry”, Talanta, 67, pp 755 - 759 37 Nguyen V H., El Ali B M., Huynh H V (2018), “Stereoelectronic Flexibility of Ammonium-Functionalized TriazoleDerived Carbenes: Palladation and Catalytic Activities in Water”, Organometallics 2018, 37, 2358−2367 38 Palanimuthu D., Samunelson A G (2013), “Dinuclear Zinc bis(thiosemicacbazon) complexes, in vitro anticancer activity, cellular uptake and AND interaction study”, Inorganica Chim Acta, 408, 152-161 43 39 Patel H D., Divatia S M., Clercq E de (2013), “Synthesis of some novel thiosemicacbazon derivatives having anti-cancer, anti-HIV as well as antibacterial activity”, Indian J Chem., 52B, 535-545 40 Prabhu R N., Ramesh R (2012), “Catalytic application of dinuclear palladium(II) bis(thiosemicacbazon) complex in the Mizoroki-Heck reaction”, Tetrahedron Lett., 53, 5961–5965 41 Prabhu R N., Ramesh R (2013), “Synthesis and structural characterization of palladium(II) thiosemicacbazon complex: application to the Buchwald– Hartwig amination reaction”, Tetrahedron Lett., 54, 1120–1124 42 Ramana Murthy G V., Sreenivasulu Reddy T (1992), 'O- Hydroxyacetophenone thiosemicarbazone as a reagent for the rapid spectrophotometric determination of palladium", Talanta, 39(6), 976-701 43 Rana B K., Seth S K., Bertolasi V (2015), “Pd(II) – N- heterocyclic carbene complexes of annelated ligand: Synthesis, characterization, and catalytic activity”, Inorganica Chim Acta, 438, 58-63 44 Schuster G B (1986), “Structure and reactivity of carbenes having aryl substituents”, Adv Phys Org Chem., 22, 311 45 Shipman C Jr., Smith S H., Drach J C., Klayman D L (1981), “Antiviral Activity of 2-Acetylpyridine Thiosemicacbazons Against Herpes Simplex Virus”, Antimicrob Agents Chemother., 19(4), 682-685 46 Singh M S (2014), Reactive Intermediates in Organic Chemistry: Structure, Mechanism, and Reactions, Wiley VCH 47 Suganthy P.K., Prabhu R N., Sridevi V S (2013), “Nickel(II) thiosemicacbazon complex catalyzed Mizoroki–Heck Reaction”, Tetrahedron Lett., 54, 5695–5698 48 Sun R W Y., Chow A L F., Li X H., Yan J J., Chui S S Y., Che C M (2011), “Luminescent cyclometalated platinum(II) complexes containing Nheterocyclic carbene ligands with potent in vitro and in vivo anti-cancer 44 properties accumulate in cytoplasmic structures of cancer cells”, Chem Sci., 2(4), 728–736 49 Teng Q., Huynh H V (2014), “Determining the Electron-Donating Properties of Bidentate Ligands by 13 C NMR Spectroscopy”, Inorg Chem., 53, 20, 10964-10973 50 Teng Q., Huynh H V (2017), “A unified ligand electronic parameter based on 13C NMR spectroscopy of N‐Heterocyclic carbene complexes”, Dalton Trans., 46(3), 614-627 51 Vinuelas-Zahínos E., Luna-Giles F., Torres-García P., Fernández-Calderón M C (2011), “Co(III), Ni(II), thiosemicacbazon: activity”, Eur J Med Chem., 46, 150-159 52 Wang H M J., Lin I J B (1998), “Facile Synthesis of Silver(I)−Carbene Complexes Useful Carbene Transfer Agents”, Organometallics, 17, 5, 972975 53 Yan X., Feng R., Yan C., Lei P., Guo S., Huynh H V (2018), “A palladacyclic N-heterocyclic carbene system used to probe the donating abilities of monoanionic chelators”, Dalton Trans., 47(23), 7830-7838 54 Yuan D., Huynh H V (2012), “1,2,3-Triazolin-5-ylidenes: Synthesis of Hetero-bis(carbene) Pd(II) Complexes, Determination of Donor Strengths, and Catalysis”, Organometallics 2012, 31, 1, 405-412 45 PHỤ LỤC 46 PHỤ LỤC PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN 1H CỦA CÁC PHỨC CHẤT Hình 1: Phổ 1H NMR phức chất [PdBr(Atm)(iPr2-bimy)] (A) Hình 2: Phổ 1H NMR phức chất [PdBr(At)(iPr2-bimy)] (B) a Hình 3: Phổ 1H NMR phức chất [PdBr(Atp)(iPr2-bimy)] (C) Hình 4: Phổ 1H NMR phức chất [PdBr(Btm)(iPr2-bimy)] (E) b Hình 5: Phổ 1H NMR phức chất [PdBr(Mtm)(iPr2-bimy)] (F) Hình 6: Phổ 1H NMR phức chất [PtBr(Atm)(iPr2-bimy)] (G) c PHỤ LỤC PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN 13C CỦA CÁC PHỨC CHẤT Hình 7: Phổ 13C NMR phức chất [PdBr(Atm)(iPr2-bimy)] (A) Hình 8: Phổ 13C NMR phức chất [PdBr(At)(iPr2-bimy)] (B) d Hình 9: Phổ 13C NMR phức chất [PdBr(Atp)(iPr2-bimy)] (C) Hình 10: Phổ 13C NMR phức chất [PdBr(Btm)(iPr2-bimy)] (E) e Hình 11: Phổ 13C NMR phức chất [PdBr(Mtm)(iPr2-bimy)] (F) f ... đề tài: ? ?Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc hoạt tính sinh học phức chất platin(II) paladi(II) với phối tử benzimidazonlin -2- ylidene? ?? Là nghiên cứu theo hướng phức chất hỗn hợp NHC phối tử sở thiosemicacbazon,...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐINH THỊ HỒNG NGỌC TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỨC CHẤT PLATIN (II) VÀ PALADI (II) VỚI PHỐI TỬ BENZIMIDAZONLIN -2- YLIDENE. .. (20 18), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo thăm dị hoạt tính sinh học phức chất hỗn hợp palađi(II) chứa phối tử thiosemicacbazonat, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học

Ngày đăng: 06/12/2020, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w