PHÒNG GIÁO DỤC THỚI BÌNH Đơn vò: THCS Tân Lợi Họ và tên: Hồ Loan Thảo Dạy môn: Hóa học (lớp 9) Tuần 23: tiết 44 Bài 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HP CHẤT HỮU CƠ I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trò, cacbon có hoá trò IV, oxi có hoá trò II, hiđro có hoá trò I. - Học sinh biết được trong mỗi hợp chất hữu cơ có một công thức cấu tạo tương ứng với một trật tự liên kết xác đònh, các nguyên tử cacbon có khã năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon. - Học sinh viết được công thức cấu tạo của một số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua công thức cấu tạo. II. Chuẩn bò: - GV: Mô hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. Bảng phụ ghi công thức của một số hợp chất hữu cơ: rượu etylic, đimetyl ete. - HS: Nghiên cứu trước bài học ở nhà. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài củ: - Khái niệm về hợp chất hữu cơ? - Phân loại về hợp chất hữu cơ? 3. Bài mới: các em đã biết hợp chất hữu cơ là những hợp chất của cacbon. Trên thế giới người ta đã tìm ra hàng chục triệu hợp chất hữu cơ. Tại sao số lượng hợp chất hữu cơ có thể nhiều đến vậy? Phải chăng “cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ” có đặc điểm gì khác với cấu tạo phân tử hợp chất vô cơ? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động tổ chức của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. 1. Hoá trò và liên kết giữa các nguyên tử: - GV: gọi HS nhắc lại hoá trò của cacbon, hidro, oxi. - GV: Khẳng đònh: Trong hợp chất hữu cơ, C hóa trò IV, H hóa trò I, O hóa trò II. - GV: Hướng dẫn học sinh biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. + Nếu dùng mỗi nét gạch để biểu diển một đơn vò hoá trò của nguyên tố, ta có: cacbon, hiđro, oxi được biểu diễn như sau: - HS: C hóa trò IV, H hóa trò I, O hóa trò II. - HS: nghe và ghi bài: Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trò IV, hiđro có hoá trò I, oxi có hoá trò II. - HS: chú ý theo dõi. - HS: ghi ví dụ: Cacbon: Hiđro: Oxi: I - C - I H - - O - - GV: + Nếu nối liền từng cặp các nét gạch hoá trò của hai nguyên tử liên kết với nhau để biểu diễn liên kết giữa chúng. - GV: Bằng cách tương tự ta biểu diễn được liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử CH 3 OH, CH 3 Cl (Biết Cl có hoá trò I). - GV: Em hãy viết lại công thức sau cho đúng với hoá trò của chúng. a. b. - GV: Qua 3 ví dụ trên, các em có nhận xét gì về hoá trò và liên kết giữa các nguyên tử? - GV: gọi HS rút ra kết luận - HS: ví dụ: + phân tử metan CH 4 : - HS: lên bảng làm. + Phân tử CH 3 OH: + Phân tử CH 3 Cl: - HS: Lên bảng viết. a. Công thức đúng: b. Công thức đúng: HS: Trả lời. HS: Đại diện nhóm rút ra kết luận. Trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trò của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên tử. 2. Mạch cacbon: - GV: Những nguyên tử C có liên kết được với nhau không? - GV:Để trả lời câu hỏi này các em hãy biểu diễn các liên kết trong phân tử C 2 H 6 . GV: Yêu cầu HS nhận xét về sự liên kết giữa các nguyên tử C trong phân tử C 2 H 6 (các nguyên tử C có liên kết được với nhau hay không?), hoá trò của C trong phân tử C 2 H 6 GV: Gọi học sinh biểu diễn các liên kết trong phân tử C 3 H 8 - GV: qua 2 ví dụ, em hãy rút ra nhận xét. - HS: Đại diện nhóm lên biểu diễn + C 2 H 6 : - HS: Nhận xét: các nguyên tử C có thể liên kết trực tiếp với nhau và C vẫn có hoá trò IV. - HS: Lên bảng biểu diễn + C 3 H 8 : - HS: Trả lời. Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon. GV: Giới thiệu 3 loại mạch cacbon: + Mạch thẳng (mạch không phân nhánh). - HS: chú ý theo dõi: có 3 loại mạch cacbon: + Mạch thẳng (mạch không phân nhánh). H I H - C - H I H H I H - C - Cl I H H I H - C – O - H I H H I H - C – O - H I H H H I I H - C – C - Cl I I H H H I H - C I H H O H H I I C – C – Cl - H I I H H H H I I H - C - C - H I I H H H H H I I I H - C - C - C -H I I I H H H + Mạch nhánh (mạch phân nhánh). + Mạch vòng - GV: giới thiệu các quả cầu tượng trưng cho các nguyên tử: Cacbon (đen), Hiđro (trắng), thanh nối. - GV: yêu cầu HS lắp mô hình phân tử: Nhóm1, 2: C 2 H 6 , nhóm3, 4: C 3 H 8 , nhóm5, 6: C 4 H 10 , nhóm7, 8: C 4 H 8 . - GV: Nhận xét mô hình của các nhóm Ví dụ: + Mạch nhánh (mạch phân nhánh). Ví dụ: + Mạch vòng Ví dụ: - HS: Chú ý - HS: lắp mô hình phân tử: C 2 H 6, C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 4 H 8 theo nhóm. 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử: - GV: Treo bảng phụ công thức phân tử C 2 H 6 O - GV: Công thức phân tử C 2 H 6 O có 2 chất: + Rượu etylic + Đimetyl ete - GV: Tại sao cùng một CTPT C 2 H 6 O lại có 2 chất khác nhau: Rượu etylic, Đimetyl ete - GV: cùng một công thức phân tử C 2 H 6 O có 2 chất khác nhau do trật tự liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Đó là nguyên nhân làm cho rượu etylic có tính chất khác với Đimetyl ete. + Rượu etylic (chất lỏng): dùng để uống, dược phẩm + Đimetyl ete (chất khí): chất độc, làm tê liệt thần kinh. - GV: yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK (Tr112 ) - HS: Quan sát. - HS: Chú ý + Rượu etylic: + Đimetyl ete: - HS: Trả lời: trật tự liên kết khác nhau - HS: chú ý lắng nghe HS: Đại diện nhóm lên bảng làm + Các công thức a, c, d là công thức cấu tạo của rượu etylic. + Các công thức b,e là CTCT của đimetyl ete. H H I I H - C - C - O - H I I H H H H I I H - C - O - C - H I I H H H H H H I I I I H - C - C - C -C - H I I I I H H H H H H H I I I H - C - C - C - H I I H H H- C-H I H H H I I H - C - C - H I I H - C - C - H I I H H - GV: Nhận xét cho điểm - GV nhấn mạnh : Mỗi công thức phân tử có thể có nhiều công thức cấu tạo, mỗi công thức cấu tạo là một chất. Ví dụ: công thức C 4 H 10 có 2 chất, công thức C 10 H 22 có tới 75 chất có cấu tạo khác nhau. điều đó giải thích vì sao có tới hàng chục triệu hợp chất hữu cơ. - GV: yêu cầu học sinh rút ra kết luận - HS: Nêu kết luận. Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác đònh giữa các nguyên tử trong phân tử. - GV: Từ công thức phân tử ta có thể viết được công thức cấu tạo. Muốn biết tính chất của hợp chất hữu cơ ta cần phải biết rỏ công thức cấu tạo. HS: chú ý. Hoạt động 2: II. Công thức cấu tạo - GV: giới thiệu các công thức được biểu diễn ở phần trên gọi là công thức cấu tạo . - GV: Công thức cầu tạo là gì? - GV: cho học sinh viết công thức cấu tạo của: Metan, C 3 H 8 , CH 3 Br (biết Br có hoá trò I). - GV: viết công thức cấu tạo dạng mạch vòng của phân tử C 3 H 6 . - GV: Trong công thức cấu tạo cho ta biết điều gì? - GV: gọi đại diện nhóm nhận xét, rồi rút ra kết luận. - HS: chú ý lắng nghe - HS: Trả lời. + Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là công thức cấu tạo - HS: lên bảng viết. + Metan: viết gọn: CH 4 + C 3 H 8 : viết gọn: + CH 3 Br: - HS: Đại diện nhóm lên bảng làm . Viết gọn: - HS: Trả lời. Công thức cấu tạo cho ta biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử - HS: nhận xét, kết luận. - Công thức biểu diển đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là công thức cấu tạo. - Công thức cấu tạo cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. H I H - C - H I H H H H I I I H - C - C - C -H I I I H H H CH 3 -CH 2 –CH 3 H I H - C - Br I H H I C - H H – C C - H I I H H CH 2 CH 2 CH 2 3. Củng cố – dặn dò: - Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ? - Công thức cấu tạo? Ý nghóa công thức cấu tạo? - Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 112. - Đọc phần : em có biết. - Chuẩn bò trước bài metan; vẽ hình 4.4. Giáo viên dạy Hồ Loan Thảo Hiệu trưởng ký duyệt . THỚI BÌNH Đơn vò: THCS Tân Lợi Họ và tên: Hồ Loan Thảo Dạy môn: Hóa học (lớp 9) Tuần 23: tiết 44 Bài 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HP CHẤT HỮU CƠ I. Mục tiêu: - Học. chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon. GV: Giới thi u 3 loại mạch cacbon: + Mạch thẳng (mạch không phân nhánh). - HS: chú ý