HỌC CHUYÊN ĐỀ Năm học: 2010 – 2011 Chuyên đề: GDSDNLTK hiệu quả tích hợp trong các môn học ở TH. Phần 1: những vẵn đề chung I, khái niệm về năng lượng – sử dụng NLTK có hiệu quả. 1. Khái niệm năng lượng và các loại năng lượng: 1.1: năng lượng là đại lượng các đặc trưng cho khả năng sinh sống. Có nhiều loại năng lượng, cơ năng, hóa năng, nhiệt năng,… - Năng lượng cũng có thể định nghĩa là năng lực làm vật thể chuyển động. - Năng lượng sơ cấp: là nguồn năng lượng thô sẵn có ngoài thiên nhiên, muốn sử dụng cần qua 1 giai đoạn để chuyển hóa năng lượng thành nhiệt năng, cơ năng. + Năng lượng thứ cấp: là năng lượng được sinh ra trong quá trình chuyển hóa những năng lượng thô nêu trên. 1.2: Các loại nặng lượng được sử dụng trong đời sống. A, phân loại theo nguồn gốc, vật chất: Năng lượng vật chất chuyển hóa toàn phần. Đây là loại năng lượng mà nhiên liệu đã sản sinh ra nó khong có khả năng tái sinh mà mất đi vĩnh viễn thành phần chủ yếu là than đá, hóa thạch các loại nhiên liệu này được hình thành thông qua sự hóa thạch động thực vật trong 1 thời gian rất dài tới hàng triệu năm. - Năng lượng thay thế ( hay còn gọi là năng lượng tái tạo ). - Là năng lượng thu được từ những nguồn ngoài ba dạng nguyên liệu hóa thạch đề cập trên đó là: Năng lượng hạt nhân, mặt trời, gió, ……… - Năng lượng hạt nhân có được bằng một trong hai cách sau. Phân dã hạt nhân qua các nguyên tử hoặc kết hợp hạt nhân các nguyên tử - Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng vô tận và không sản sinh ra các chất thải gây ô nhiếm môi trường, nhưng hạn chế của nó là sự khó khăn trong thu thập ánh sáng mặt trời và những nggày thời tiết mây mù, mặt khác chi phí sản suất còn quá cao. Năng lượng nước là nguồn năng lượng sạch hiệu quả có tiềm năng cao. - Năng lượng gió: Đây là nguồn tài nguyên vô tận không gây ô nhiễm môi trường. Cũng giống như năng lượng mặt trời thì loại năng lượng này đòi hỏi một sự đầu tư lớn và lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên. - Năng lương điện nhiệt: Là đạng năng lượng tự nhiên sản sinh ra từ lòng đất và giải phóng ra ngoài như hoạt động của các núi lửa, suối nước nóng hoặc giếng phun. Nó được hâm nóng tự nhiên có thể được sử dụng làm nóng các tòa nhà, làm quay tua bin trong các nhà máy nhiệt điện. Hạn chế: Có thể mang lại những tác động không tốt cho môi trường, những thành phần hóa học trong hơi nước góp phần làm ô nhiếm không khí hoặc có thể có khí độc từ lòng đất. - Nguyên nhân thủy triều:Việc ứng dụng như nhiên liệu sản sinh ra nhiệt năng như gỗ, cây trồng, phế phẩm nông nghiệp, sinh khối trong rác thải có thể đốt cháy để tạo ranhiệt năng hoặc phân hủy thành bê tan. Hạn chế: Không khai thác rừng gây a/ hưởng xấu tới môi trường . B, Phân loại theo mức độ ô nhiễm môi trường: - Nguyên liệu sạch: Là NL không gây ô nhiễm môi trường đó là NL nguyên tử, gió ,thủy triều, nước,… - Năng lượng gây ô nhiễm môi trường. NL hóa thạch, NL nhiệt. 2. Vai trò của NL đối với đời sống con người. - Đảm bảo các hoạt động cho sinh hoạt, sx dịc vụ. _ Nó là thành tố không thể thiếu trong hoathj động sx nông nghiệp, công nghiệp, GTVT,… *) Tình hình khai thác tài nguyên NL a/ hưởng tới môi trường hiện nay, … - Do sự khai thác không hợp lí làm cho nguồn năng tài lượng tài nguyên bị cạn kiệt. - Sự ô nhiễm môi trường do khí thải của việc khai thác, sử dụng 1 số loại năng lượng có thể gây ô nhiễm. - Sự biến đổi khí hậu, biến đổi môi trường do sử dụng các nguồn NL hóa thạch, NL trong lòng đất. *) Su hướng sử dụng nguồn tài nguyên NL hiện nay. - Đậy mạnh sử dụng các nguồn năng lượng thay thế, đặc biệt là các loại NL sạch đối vơi môi trường. 3. Vai trò của việc sử dụng NL đối với đời sống con người. A, KN về sử dụng NL: - SDNLTK và hiệu quả là sử hợp lí giảm hao phí trong quá trình sử dụng. - SDNLTK và HQ vãn đảm bảo các hoạt đọng cần thiết vơi mức tiêu phí NL thấp nhất. B, Sự cần thiết phải SDTK và hiệu quả nguồn năng lượng phục vụ đời sống con người. II, Sử dụng NL TK và hiệu quả trong trường TH. 1, thế nào là sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. - Là quá trình hình thành và phát triển của người học sự hiểu biết kĩ năng giá trị và quan tâm dến vấn đề SDTKNLHQ để tạo ĐK cho họ tham gia vào phat triển bền vững về sinh thái. - giúp cho mỗi cá nhân và cộng đồng có sự hiểu biết nề NL cùng với các vần đề của nóvà thái độ đẻ sử dụng đúng TKNL&HQ. - Hành vi: Có trách nhiệm trước những vẫn đề NL và có những HĐ thích hợp để giải quyết vấn đề. Mục đích của SDTKNLQH làm cho cá nhân và cộng đồng hiểu tầm quan trọng của năng lượng và SDTK&HQ nguồn NL. - Kiến thức: Nhận thức về thái độ, giá trị kĩ năng thực hành đẻ tham gia có trách nhiệm và hiệu quả trong phòng ngừa và giải quyết những vấn đề về Nl. 2. Sự cần thiết phải GDSDTKNL và HQ. A, mục tiêu giáo dục: +, kiến thức: - Giúp HS có sự hiểu biết ban đầu về năng lượng và ích lợi phải tiết kiệm năng lượng với c/s của con người. - Một số biện pháp TKNL ở lớp, ở nhà. +, Thái độ: - biết quí trọng ý thức sử dụng năng lượng. - Có thái đọ thân thiện với môi trường sống. +, Kĩ năng hành vi: Tham gia các hoạt động trống lãng phí tiết kiệm năng lượng. B, Nộ dung giáo dục: - GD khái niệm về NL, SDNL, về TK&HQ \. - Ý thức về SDNLTK và HQ. - Kĩ năng về SDNLTK và HQ trong cuộc sống. - Hình thành phát triển hành vi thói quen SDNL. C, Tầm quan trọng của việc SDTKNL trong trường Tiểu học: *) Hình thành và phương pháp tích hợp. - Mức độ toàn phần: Khi mục tiêu và ND bài học phù hợp với hoàn toàn với mục tiêu ND của việc GDTKNL. - Mức độ bộ phận: Khi chỉ có 1 bộ phận phù hợp với mục tiêu và Nd của việc GD SDTKNL. - Mức độ liên hệ: khi Mục tiêu và nộ dung của bài có ĐK liên hệ 1 cách phù hợp với ND SDNLTK và hiệu quả. *) ngoài ra có thể đưa GDSDTKNL & HQ để trở thành 1 ND của HĐNGLL. - Lồng ghép các HĐ van nghệ, các CLB sinh hoạt TT. Tham gia thực tế các Cs SDNLTK và HQ. *) Ngoài việc tích hợp và llồng ghép các HĐNGLL còn có thể XD trường học SDNLTK và HQ. - Thực hiện qurs trình GDNL. GV và HS có ý thức SDNL&HQ. - Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. *) Phương pháp: Có 5 phương pháp. - Phương pháp tham quan điều tra KS thực tế: HS có thể gia các HĐ tham quan KS thực tế SDNLTK và HQ có sự HD của GV. Giúp HS kiểm nghiệm KT đã học ở trên lớp, mở rộng tầm hiểu biết thực tế phát triển KN QS, phân tích, rèn luyện hành vi SDNL TK và HQ. - Phương pháp thí nghiệm: Giúp HS tái tạo lại những hiện tượng đã xẩy ra trong c/s hàng ngày, đơn giản hóa các quá trình cho HS QS để tiếp thu. - Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để GD. +, Nên khai thác những hjiện tượng năng lượng tiết kiệm và chưa tiết kiệm, gần gũi với HS, giúp các em thấy được những hành vi cần phê phán hay ủng hộ. - Phương pháp HĐ thực tiễn kết hợp với kĩ năng sống: GDSDNLTK và HQ ở cấp Tiểu học là giúp các em đạt tới đích góp phần tích cực SDNL ở những nơi các em đang sống như: nhà ở, trường học, bản làng, khu phố, . - Phương pháp nêu gương: GV thường xuyên nhận xét nêu những tấm gương tốt mà các em đã thực hiện được trong việc SDNLTK và HQ. MÔN: THỦ CÔNG ( KĨ THUẬT ) I, Mục tiêu: 1, Mục tiêu tích hợp NDGDSDNLTK và HQ qua môn Thủ Công ( KT ) ở Tiểu học: A, Kiến thức: - Giúp HS bước đầu biết được thế nào là Nl và TKNL và HQ và các hoạt động ngoại khóa, các chu đè khác. B, Kĩ năng hành vi: - Phù hợp với lứa tuổi. +, thuyết phục người thân , bạn bè có ý thức hành vi SDNLTK và HQ. +, Sống tiết kiệm và chia sẻ, kết hợp với mội người. C, Thái độ tình cảm: - Biết quí trọng và SDTJNL và HQ cho bản thân, GĐ, quê hương, đất nước. - Có thái đọ tích cực SDNLTK và HQ phê phán các hành vi lãng phí năng lượng thân thiện môi trướng sống. - Có ý thức SDNLTK và HQ. II, Phương pháp tích hợp: 1, Tích hợp GDSDNLTK và HQ vào môn TC ( KT ) như thế nào? A, Tích hợp vào các bài học trên lớp. - Mức độ bộ phận : mức độ tích hợp cho các bài học có ND GDNLTK và hiệu quả. - Mức độ liên hệ: Là mức độ tích hợp cho các bài học có ND gần gũi để liên hệ GD NL TK và HQ. *) Lưu ý: Lưa chọn các các bài học có khả năng tích hợp ND GDNLTK và HQ. - Xác định mức độ: Nội dung tích hợp GDSDNL TK và HQ trong bài, bài học đồng thời đảm bảo mục tiêu bài học của bộ môn. - Khi chuẩn bị bài dạy: Giáo viên cần chuẩn bị những vấn đề cần gợi mở nhằm GD học sinh kiến thức về SDNL TK và HQ có ý thức kỹ năng sống, học tập tiết kiệm trong môi trường tiết kiệm bền vững. - Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học GV tổ chức, Hướng đẫn học sinh lien hệ mở rộng tự nhiên, hài hòa, đúng mức, tránh lan man không phù hợp đặc trưng bộ môn. B, Tích hợp bằng cách tổ chức các hoạt động khác theo chủ đề năm học gắn với GDSDNL TK và HQ 2, Một số phương pháp sử dụng NLTK và HQ: A, Phương pháp thảo luận: Đây là phương pháp giúp cho HS hài hòa tỏ thái độ, ý kiến của mình và lắng nghe ý kiến của người khác qua việc SDNLTK và HQ. - GV căn cứ nội dung bài học, nội dung GDSDNLTK và HQ để xác định nội dung bài dạy. VD: Dạy cắt dán ngôi nhà (L1) - Ngôi nhà có những bộ phận nào? - Ngôi nhà có nhiều cửa sổ có ích lợi gì? - Thảo luận nhóm: Khi tổ chức nội dung bài học cho HS, hay tích hợp GDSDNLTK và HQ GV cần chuẩn bị nội dung câu hỏi thảo luận, phiếu học tập. - Vận dụng phương pháp hoạt động nhóm, chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm qua hệ thống câu hỏi bài tập bằng phiếu học tập, các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả thảo luận và GV tổng kết. B, Phương pháp quan sát: - Quan sát tranh ảnh, vật mẫu thực tế môi trường xung quanh dưới sự HD của GV. - Khi HD quan ssát, GV lưu ý qui trình sau: +,Xác định mục đích quan sát. +, Lựa chọn đối tượng quan sát. + Tổ chức và hướng dẫn quan sát. + Trình bày kết quả quan sát. - Khi sử dụng phương pháp quan sát để lồng ghép nội dung cần quan sát và nội dung GDSDNLTK và HQ. Nội dung quan sát phải phù hợp đúng nơi, đúng chỗ gò bó áp đặt. C, Phương pháp trò chơi: Khi sử dụng phương pháp trò chơi GV lưu ý tổ chức thực hiện theo trình tự sau: + Chuẩn bị trò chơi. + Giới thiệu trò chơi. + Hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi và luật chơi. HS chơi, nhận xét kết quả của trò chơi, rút ra bài học. - Tùy nội dung chủ đề môn học Gv có thể chon và tổ chức những trò chơi phù hợp. - GV có thể tổ chức trò chơi đóng vai giúp HS thể hiện nhận thức thái độ trong các tình huống và cách ứng sử phù hợp. III, Nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp GDSDNLTK và HQ: 1, Xác định các bài học có khả năng tích hợp GDSDNLTK và HQ 2, Nêu nội dung và mức độ tích hợp GDSDNLTK và HQ IV, Một số hoạt động tích hợp SDNLTK và HQ qua các chủ đề môn TC – KT. 1, Một số hoạt động GD lồng ghép tiết kiệm năng lượng ngoài các bài học: - Tái sử dụng rác thải làm đồ chơi. - Sử dụng chất đốt khi nấu ăn, xe ôtô tiết kiệm nhiên liệu. - Tuyên truyền và tiết kiệm NL. Tham quan tìm hiểu để tiết kiệm năng lượng địa phương. 2, Nd và cách sử dụng 1 số hoạt động tích hợp GDSDNLTK và HQ ngoài bài học. - Các HĐ GDSDNL TK và HQ ( 105 ) ngoài các bài học mang tính cộng đồng. Trong mối quan hệ giữa các thành viên có vai trò hết sức quan trọng. Các HĐ này nên t/c theo nhóm, 1 nhóm HS sẽ có các kĩ năng bù trừ, chung 1 mục đích, chung trách nhiệm, sự hợp tác của từng thành viên trong nhóm sẽ đem lại HQ tốt cho HĐ. - Một HĐ dù lớn hay nhỏ đều cần có ý tưởng mục tiêu rõ ràng, hình thức thực hiện phong phú đa dạng để đạt hiệu quả cao. *) Thiết kế 1 hoạt động theo những điểm cơ bản sau: - Tên HĐ: XĐ rõ tên HĐ thường thể hiện mục tiêu hoặc KQ cuối cùng của HĐ cần đạt được. - Mục tiêu: Nêu các SP phải làm được. - Thời gian dự kiến: Cần xác định phân bố thời gian thích hợp. - Chuẩn bị + địa điểm HĐ. + Các trang thiết bị - ĐDDH cần thiết. - Các bước tiến hành. Củng cố đánh giá. Tài liệu tham khảo. Gợi ý cho người sử dụng. MÔN: ĐỊA LÍ I, Mục tiêu phương thức tích hợp: 1, Mục tiêu GDSDNLTK và HQ các tiết địa lí ở TH nhằm giúp HS: - Hiểu biết ban đầu về các nguồn tài nguyên Nl như: Than, dâu, sức, sức nước, . vai trò của chúng đối với đời sống sx. - Biết sơ lược về tình hình khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên NL ở Việt Nam và các châu lục. - Biết được 1 số biết SDNLTK và HQ để TK bền vững. - Hình thành và phát triển 1 số kĩ năng SDNLTK Và HQ trong đời sống hàng ngày. 2, phương thức tích hợ GDSDNLTK và HQ qua phần địa lý. A, Khái niệm tích hợp. - Là sự hòa trộn NDGD SDNLTK và HQ vào Nd bộ môn thành 1 ND thống nhất gắn bó chặt chẽ với nhau. B, Nguyên tắc tích hợp: - nguyên tắc1: tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học không làm biến bài học bộ môn thành bài học GDSDNLTK và HQ. -Nguyên tắc 2: Khai thác NDGDSDTK NL và HQ có chọn lọc có tính tập chung vào chương mục nhất định không tran lan tùy tiện. - Nguyên tắc 3: Phát huy cao độ cácHĐ tích hợp tích cực nhận thức của Hsvà kinh nghiệm thực tế của các em. C, Mức độ tích hợp NDGDSDNLTK và HQ. - Mức đọ toàn phần. - Mức độ bộ phận. - Mức đọ liên hệ. II, nội dung địa chỉ, mức đọ tích hợp. III, Hình thức và phương pháp, cách dạy học bài SDNLTK và HQ. 1, Hình thức tổ chức. 2, phương pháp. A, Phương pháp tham quan KS thực tế: . dán ngôi nhà (L1) - Ngôi nhà có những bộ phận nào? - Ngôi nhà có nhiều cửa sổ có ích lợi gì? - Thảo luận nhóm: Khi tổ chức nội dung bài học cho HS, hay