1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học vườn quốc gia xuân thủy làm cơ sở khoa học định hướng cho bảo tồn và phát triển

116 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN **************** TRẦN LINH HẢI NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỊNH HƢỚNG CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN **************** TRẦN LINH HẢI NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỊNH HƢỚNG CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Văn Thụy Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ Khoa học môi trường học viên hồn thành kết q trình học tập, rèn luyện tích lũy kiến thức trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, với hướng dẫn, dạy bảo tận tình thầy giáo khoa Mơi trường tham khảo ý kiến bạn đồng học Đầu tiên, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Thụy, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn khoa học để học viên hồn thành luận văn Qua đây, học viên xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo thuộc Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, người cung cấp kiến thức bổ ích suốt trình đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho học viên hồn thành khóa đào tạo Học viên xin cảm ơn tổ chức JICA, Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học – Bộ Tài nguyên Môi trường chuyên gia đa dạng sinh học - Viện Sinh Thái Tài nguyên Sinh vật, cán Vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định tạo điệu kiện giúp đỡ tận tình để học viên có hội học tập khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu Nhân dịp này, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Cuối cùng, học viên cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp người ủng hộ học viên suốt q trình học hồn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2015 Tác giả Trần Linh Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung Đất ngập nƣớc 1.1.1 Khái niệm Đất ngập nƣớc 1.1.2 Phân loại Đất ngập nƣớc 1.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nƣớc Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu đa dạng sinh học đất ngập nƣớc Thế giới 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng sinh học đất ngập nƣớc Việt Nam 1.3 Các hƣớng nghiên cứu đa dạng sinh học, bảo tồn phát triển Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 14 1.3.1 Trƣớc thành lập Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 14 1.3.2 Sau thành lập Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 15 1.4 Khái quát điều kiện - tự nhiên, kinh tế - xã hội Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 21 1.4.1 Lịch sử hình thành Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 21 1.4.2 Điều kiện tự nhiên Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 21 1.4.3 Điều kiện kinh tế - xã hội Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 25 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.1.1 Phƣơng pháp kế thừa, thống kê, phân tích, tổng hợp đánh giá 27 2.1.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 28 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đánh giá trạng Đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 32 3.1.1 Đa dạng kiểu hệ sinh thái Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 32 3.1.2 Đa dạng quần xã thực vật chủ yếu Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 33 3.1.3 Đa dạng thành phần loài động vật, thực vật Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 37 3.2 Đánh giá lợi ích Đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 47 3.2.1 Lợi ích cung cấp 47 3.2.2 Lợi ích bảo vệ môi trƣờng hệ sinh thái 49 3.2.3 Lợi ích bảo tồn Đa dạng sinh học 51 3.2.4 Lợi ích giáo dục môi trƣờng nhân văn 51 3.2.5 Lợi ích du lịch sinh thái, giải trí 52 3.3 Đánh giá tác động tới Đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 53 3.3.1 Gia tăng dân số vùng đệm 53 3.3.2 Khai thác trái phép mức tài nguyên sinh vật 54 3.3.3 Bất cập quản lý thể chế, sách 55 3.3.4 Sử dụng đất nuôi trồng thủy sản nƣớc mặt chƣa hợp lý 56 3.3.5 Xây dựng sở hạ tầng vùng lõi 57 3.3.6 Ô nhiễm môi trƣờng 58 3.3.7 Sự du nhập loài ngoại lai xâm hại 60 3.3.8 Thiên tai biến đổi khí hậu 61 3.4 Định hƣớng đề xuất giải pháp cho bảo tồn phát triển 62 3.4.1 Định hƣớng cho công tác bảo tồn Đa dạng sinh học 62 3.4.2 Giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển 66 3.4.3 Mơ hình sinh kế phát triển kinh tế - xã hội bền vững 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ - Huyện Giao Thuỷ - Tỉnh Nam Định 22 Hình Sơ đồ tuyến, điểm khảo sát thực địa VQG Xuân Thủy tháng 6/2014 29 Hình Các hệ sinh thái vùng ĐNN Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ 30 Hình Các lồi cá q, đƣợc ƣu tiên bảo tồn 43 Hình Cấu trúc thành phần loài chim VQG Xuân Thủy 45 Hình Các lồi chim di cƣ quý, đƣợc ƣu tiên bảo tồn 46 Hình Nồng độ dầu mỡ khoáng nƣớc mặt khu vực VQG Xuân Thuỷ năm 2010 59 DANH MỤC BẢNG Bảng Diện tích, dân số mật độ dân số xã vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 25 Bảng Cơ cấu kinh tế xã vùng đệm VQG Xuân Thủy 26 Bảng Phân bố thành phần taxon thực vật VQG Xuân Thủy 37 Bảng Các loài thực vật xâm nhập VQG Xuân Thủy 39 Bảng Số lƣợng loài thực vật VQG Xuân Thủy 39 Bảng Sản lƣợng, giá trị hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản vùng lõi Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 47 Bảng Các lồi thực vật có giá trị RNM Giao Thủy 48 Bảng Khả hấp thụ cacbon số ngập mặn Xuân Thủy 49 Bảng Doanh thu, số lƣợng khách du lịch tham quan Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 53 Bảng 10 Tình trạng khai thác tài nguyên vùng lõi Vƣờn quốc gia Xuân Thủy năm 2013 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH DLST ĐNN GIS HST NTTS PTBV RMN UBND VQG Đa dạng sinh học Du lịch sinh thái Đất ngập nƣớc Hệ thống thông tin địa lý Hệ sinh thái Nuôi trồng thủy sản Phát triển bền vững Rừng ngập mặn Ủy ban nhân dân Vƣờn quốc gia MỞ ĐẦU VQG Xuân Thủy vùng đất bãi bồi nơi sông Hồng đổ biển thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, có tổng diện tích tự nhiên 15.100 bao gồm: 7.100 vùng lõi VQG Xuân Thủy (đất 3.100 ha; đất ngập nƣớc 4.000 gồm: Phần Bãi Cồn Ngạn, toàn Cồn Lu Cồn Xanh) 8.000 vùng đệm (bao gồm phần diện tích cịn lại Cồn Ngạn, bãi Trong xã vùng đệm: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân Giao Hải [32] Đây bãi vùng triều cửa sơng ven biển có diện tích rừng ngập mặn lớn, điển hình cho hệ sinh thái ven biển khơng tỉnh Nam Định mà cịn miền Bắc Việt Nam Khu vực nằm vị trí cửa sơng - nơi tốc độ bồi lắng, tốc độ phù sa trung bình hàng năm bãi vùng triều khoảng vài chục mét Bãi bồi cửa sơng ven biển nơi có tiềm kinh tế giá trị đa dạng sinh học Với Quốc tế VQG Xuân Thủy Ga chim quan trọng dòng chim di trú Quốc tế, số có lồi cị mỏ thìa mặt đen, loài chim đƣợc ghi vào sách đỏ IUCN lồi có nguy bị tuyệt chủng Hiện nay, việc quản lý bảo vệ tài nguyên môi trƣờng VQG Xuân Thủy tồn nhiều vấn đề phức tạp Do dân số đông, thiếu công ăn việc làm nên sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên ngƣời dân từ vùng đệm lên vùng lõi VQG Xuân Thủy ngày lớn Mặt khác, hoạt động sản xuất vùng đệm nuôi trồng thủy sản sản xuất nông nghiệp nguyên nhân gây tác động xấu môi trƣờng, tác động tiêu cực đến cân sinh thái tự nhiên đe dọa phát triển bền vững Vƣờn quốc gia Từ vấn đề cấp thiết trên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy làm sở khoa học định hướng cho bảo tồn phát triển” Đề tài hƣớng tới mục tiêu đánh giá đƣợc trạng đa dạng sinh học, áp lực tác động giá trị lợi ích VQG Xuân Thuỷ, định hƣớng cho công tác bảo tồn phát triển cho Vƣờn thời gian tới Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, chúng tơi thực nội dung nghiên cứu nhƣ sau: - Đánh giá trạng đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Đánh giá lợi ích đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Đánh giá tác động lên đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Định hƣớng đề xuất giải pháp cho bảo tồn phát triển Chúng hy vọng nội dung nghiên cứu tƣ liệu hữu ích góp phần giúp nhà hoạch định sách có hoạt động ƣu tiên cải thiện cơng tác quy hoạch phát triển, quản lý sử dụng hợp lý dạng tài nguyên thiên nhiên nhƣ bảo vệ nguồn lợi sinh vật, bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhiều mặt cộng đồng Ghi TT Tên khoa học Tên Việt Nam Ghi nhận nhận trƣớc 2012 2013 Stachytarpheta jamaicensis (L.) + 139 Vahl Đuôi chuột + 140 Verbena officinalis L Roi ngựa + 141 Vite+ rotundifolia L f Từ bi biển + + + 142 Vite+ triifolia L Từ bi ba + + + 143 56 VITACEAE HỌ NHO + + + + + + + + Ampelopsis glandulosa var hancei (Planch.) Momiy Song nho + 144 Ampelopsis heterophylla S Nho dại + 145 Cayratia trifolia (L.) Domino Vác + 146 Cyssus modeccoides Pl Chìa vơi + 147 57 THYMAELEACEAE HỌ TRẦM HƢƠNG Wisctroemia indica (L.) + Niết gió + 148 MONOCOTYLENDONEAE LỚP MỘT LÁ MẦM 58 AMARYLLIDACEAE HỌ NÁNG Crinum asiaticum L 149 59 ARECACEAE Cocos nucifera L Náng hoa trắng HỌ CAU Dừa 150 Nypa fruticans Wurmb Dừa nƣớc 151 60 COMMELINACEAE HỌ THÀI LÀI Commelina benganensis L 152 61 CYPERACEAE + Trai ấn + + HỌ CÓI Cói bơng đầu + 153 Cyperus difformis L Cỏ chao + 154 Cyperus distan I F Cói bơng + 155 Cyperus involucratus P Thuỷ trúc + 156 Cyperus e+alatus R Cói ba cạnh + 157 Cyperus malaccensis Lam Lác nƣớc + Cyperus corymbosus Rottb 94 + + + Ghi TT Tên khoa học Tên Việt Nam Ghi nhận nhận trƣớc 2012 2013 158 Cyperus proceus Rottb Cói ba cạnh nhọn + 159 Cyperus pigmaeus R Cói lùn + 160 Cyperus radians N Cỏ gấu đất cát + 161 Cyperus rodontus L Hƣơng phụ + 162 Cyperus sphacelatus Rottb Kẹ 163 Cyperus stolonifer Retz Cỏ gấu biển + 164 Cyperus tegetiformes R Lác gon + 165 Eleocharis astropurpura (R.) Năng đỏ tía + 166 Eleocharis congesta R Năn phù + 167 Eleocharis duncis (B F.) Cỏ năn + Fimbristylis dichotoma + (L.) + + 168 Vahl Cói quăn phân đơi 169 Fimbristylis laciophylla K Cỏ lơng bóng + 170 Fimbristylis polytroides (R.) Mao thƣ nhiều râu + 171 Kyllinga brevifolia R Cỏ bạc đầu + 172 Scirpus kimsonensis N.K Khoi Cỏ ngạn + + 173 62 HYDROCHARITACEAE HỌ THUỶ THẢO + Halophila ovalis (R Br.) Hook f Ái diêm + 174 Halophila minor (Z.) Cỏ +oan + 175 Hydrylla verticillata (L.F.) Thuỷ thảo + 176 Najas marina L Thủy kiểu biển + 177 63 ORCHIDACEAE HỌ LAN Cymbidium sp 178 64 PANDANACEAE Pandanus odoratissimus L Lan đất cát + HỌ DỨA DẠI Dứa dại + Pandanus tectorius Parkinson 179 e+ Du Roi + + Dứa gỗ 95 + + Ghi TT Tên khoa học Tên Việt Nam Ghi nhận nhận trƣớc 2012 2013 180 Pandanus tonkinensis M + HỌ HOÀ THẢO 181 65 POACEAE Cỏ lúa gừng + 182 Chloris barbata Sw Cỏ lục lông + 183 Chrysopogon acicultus (R.) Cỏ may + 184 Cynodon dactylon (L.) Pers Cỏ gà + 185 (L.) Cỏ chân gà + 186 Digitaria setigera R Chân nhện tơ + 187 Eleusine indica (L.) Gaertn Cỏ mần trầu + 188 Eustachys tener (P.) Lục mảnh + A+onopus compressus (Sw.) Dactyloctenium Imperata + + + + + + aegyptiacum cylindrica (L.) 189 Raeusch Cỏ tranh + 190 Ischaemum muticum L Cỏ mồm trụi + 191 Leersia he+andra Sw Cỏ bắc + 192 Panicum repens L Cỏ ống + 193 Paspalum commersonii Lamk Cỏ trứng + 194 Paspalum scrobiculatum L San nƣớc 195 Paspalum vaginatum Sw Cỏ san sát + 196 Paspalum pasbamoides (M.) Cỏ chác + Phramites karka (Retz.) Trin 197 e+ Steud Sậy + 198 Saccharum spontaneum Lau + 199 Setaria parviflora (P.) Cỏ chồn + 200 Setaria sphacelata (S.) Cỏ sâu róm vàng + Spinife+ littoreus (Burm f.) virginicus + + + + + + + + + + Cỏ lông chông 201 Merr 202 Sporolobus + (L.) Cỏ lông chông biển 96 + + Ghi TT Tên khoa học Tên Việt Nam Ghi nhận nhận trƣớc 2012 2013 Kunth 203 Chú thích: Ghi nhận trước đây: Phan Nguyên Hồng, Đào Văn Tấn, Vũ Thục Hiền, Trần Văn Thuỵ (2004) Ghi nhận mới: Dự án JICA-NBDS/VEA/BCA (2012), (2013) PHỤ LỤC CÁC LỒI ĐỘNG VẬT CĨ GIÁ TRỊ BẢO TỒN Ở VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 97 Bảng Các loài cá có giá trị bảo tồn VQG Xuân Thuỷ SĐVN, IUCN, 2007 2012 TT Tên khoa học Tên Việt Nam Scoliodon laticaudus Cá nhám Konosirus punctatus Cá mòi cờ chấm VU Clupanodon thrissa Cá mòi cờ hoa EN Epinephelus malabaricus Cá song điểm gai Bostrychus sinensis Cá bống bớp NT NT CR LC (Nguồn: Báo cáo trạng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xn Thủy (2014)) Bảng Các lồi bị sát quý, có giá trị bảo tồn VQG Xuân Thuỷ TT Tên Khoa học Tên Việt Nam SĐVN IUCN NĐ32 NĐ Tƣ 2007 liệu 2014 2006 160 Rắn sọc dƣa VU Ptyas korros Rắn thƣờng EN Ptyas mucosa Rắn trâu EN IIB PV Bungarus fasciatus Rắn cạp nong EN IIB PV IIB PV Coelognathus IIB PV radiatus Bungarus S Rắn cạp nia bắc multicinctus Naja atra Rắn hổ mang Trung Quốc Pelodiscus sinensis Ba ba trơn Chelonia mydas Vích EN QS VU EN EN S X TL Ghi chú: Nguồn tƣ liệu: PV = vấn, QS = quan sát, S = mẫu vật, TL = tƣ liệu (Nguồn: Báo cáo trạng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy (2014)) 98 Bảng Các loài chim quý, có giá trị bảo tồn VQG Xuân Thuỷ TT Tên khoa học Tên Việt Nam Anas falcata Vịt lƣỡi liềm Aythya baeri Vịt đầu đen Limosa limosa Tringa guttifer Egretta eulophotes 10 11 12 Choắt lớn mỏ vàng EN NT Rẽ mỏ thìa CR Mịng bể mỏ VU VU Cị quắm đầu đen VU NT Platalea minor Cị thìa EN EN Pelecanus Bồ nơng chân philippensis xám EN NT Cị lạo ấn độ VU NT Đuôi cụt bụng đỏ VU VU Mycteria leucocephala 13 Pitta nympha 14 Emberiza aureola NĐ-CP EN VU melanocephalus 160/2013/ NT VU Threskiornis NĐ CR đuôi đen lớn Larus saundersi 2012 Choắt mỏ thẳng semipalmatus 2007 DD Choắt chân màng pygmeus IUCN, NT Limnodromus Eurynorhynchus SĐVN, ngắn Cò trắng trung quốc Sẻ đồng ngực X VU vàng Tổng số X 14 (Nguồn: Báo cáo trạng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy (2014)) 99 100 PHỤ LỤC TÌNH TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TRONG VÙNG LÕI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY NĂM 2013 Số lƣợng ngƣời vào vùng lõi khai thác TT Đơn vị/xã Thuyền Dƣợc SLKT TNKT Thủ Đăng Lờ bát Xung công đáy quái điện te liệu số 9 12 186 399 3.348 Tổng (tấn/năm) (triệu đồng) Giao Thiện 138 13 Giao An 92 27 132 320 2.376 Giao Lạc 102 5 112 238 2.016 Giao Xuân 156 159 322 2.862 Giao Hải 87 12 101 180 1.818 Tổng 575 22 21 690 1.459 12.420 40 20 12 (Nguồn: Số liệu thống kê từ niên giám thống kê huyện Giao Thủy 2012 UBND xã vùng đệm 2013, cập nhật 2014) Chú giải: SLKT: Sản lượng khai thác;TNKT: Thu nhập từ khai thác 101 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI NHẬN TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình Khách du lịch quan sát chim di cƣ VQG Xuân Thủy Hình Hoạt động khai thác trái phép tài nguyên sinh vật vùng lõi Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 102 Hình Đầm tơm vùng lõi phá Hình Hoạt động Vây Vạng vỡ cảnh quan tự nhiên vùng lõi VQG Xuân Thủy (Nguồn: Báo cáo trạng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy (2014)) Hình Xà lan vận chuyển cát bơm cát lên bãi nuôi (1), Máy xúc san bề mặt bãi ni (2) 103 Hình Mơ hình trồng Nấm xã Hình Mơ hình ni Ong xã Giao Giao An vùng đệm VQG Xuân Thủy An vùng đệm VQG Xn Thủy [67] [67] Hình 10 Mơ hình ni ngao bền Hình 11 Mơ hình thu gom rác thải vững Giao Thủy [67] VQG Xuân Thủy [68] 104 Hình 12 Giá E+coecaria agallocha L Hình 13 Ngũ sắc Lantana camara L Hình 14 Ráng biển thƣờng Acrostichum Hình 15 Xấu hổ Mimosa pudica L aureum L 105 Hình 16 Trang Kandelia candel (L.) Druce Hình 17 Phi lao Casuarina equisetifolia L Hình 18 Sú Aegiceras corniculatum (L.) Hình 19 Rau muống biển Ipomoea Blanco pescaprae L 106 Hình 21 Nguồn nƣớc đầm ni Tơm Hình 20 Bình bát nƣớc Annona glabra L vùng lõi Vƣờn quốc gia Xn Thủy Hình 22 Đầm ni Ngao giống vùng lõi Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 107 Hình 23 Bãi Vạng cồn Lu (1) (2) Hình 24 Hình ảnh nghiên cứu tác giả VQG Xuân Thủy (1), (2) 108 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN **************** TRẦN LINH HẢI NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỊNH HƢỚNG CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT... đe dọa phát triển bền vững Vƣờn quốc gia Từ vấn đề cấp thiết trên, lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy làm sở khoa học định hướng cho bảo tồn phát triển? ??... Đánh giá trạng đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Đánh giá lợi ích đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Đánh giá tác động lên đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Định hƣớng đề

Ngày đăng: 06/12/2020, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w