1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tổng hợp và xác định các đặc trưng của hydroxyapatite – polymaltose

63 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐẶNG THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA HYDROXYAPATITE - POLYMALTOSE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐẶNG THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA HYDROXYAPATITE - POLYMALTOSE Chun ngành: Hóa vơ Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ NGỌC BÍCH Hà Nội -2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ hoàn thành Phịng thí nghiệm Phịng Hóa Vơ – Viện Hóa học- Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới Cơ PGS TS Phan Thị Ngọc Bích giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thí nghiệm thuận lợi giúp cho em hồn thành luận văn Em gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, chú, anh chị em cơng tác Phịng Hóa Vơ trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ em trình thực Luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Đặng Thị Nhung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTA (Differential Thermal Analysis) FT-IR (Fourier Transform Infrared Spectroscopy) Phân tích nhiệt vi sai Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier HA Hydroxyapatite HAP Hydroxyapatite/polymaltose PPA Phƣơng pháp A PPB Phƣơng pháp B PPC Phƣơng pháp C SEM (Scanning Electron Microscopy) Hiển vi điện tử quét TGA (Thermal Gravimetric Analysis) Phân tích nhiệt trọng lƣợng TEM (Transmission Electron Microscopy) Hiển vi điện tử truyền qua XRD (X-Ray Diffraction) Nhiễu xạ tia X DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Ảnh hiển vi điện tử tinh thể HA .3 Hình 1.2 Cấu trúc ô mạng sở tinh thể HA Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo polymaltose 10 Hình 1.4 Sự tạo mầm HA chất polyme 11 Hình 1.5 Compozit HA/collagen 14 Hình 1.6 Sự chuyển pha từ brushite sang HA theo thời gian 16 Hình 1.7 Giản đồ DT-TGA compozit HA/chitosan với hàm lượng khác 17 Hình 1.8 Hình thái học compozit HA 18 Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp compozit HA/polymaltose theo phương pháp kết tủa 24 Hình 3.1 Giản đồ XRD mẫu HAP tổng hợp theo phương pháp khác 29 Hình 3.2 Phổ FTIR mẫu HA, polymaltose P3 mẫu HAPc 30 Hình 3.3 Ảnh TEM mẫu HAP tổng hợp theo phương pháp khác 31 Hình 3.4 Giản đồ XRD mẫu HAP tổng hợp với DE khác 32 Hình 3.5 Ảnh SEM mẫu HAP với polymaltose có DE khác 33 Hình 3.6 Ảnh TEM mẫu HAP với giá trị DE khác 34 Hình 3.7 Giản đồ TG-DTA mẫu HA, polymaltose P3 mẫu HAP 36 Hình 3.8 Giản đồ XRD mẫu HAP với hàm lượng P3 khác 37 Hình 3.9 Ảnh SEM mẫu HAP với hàm lượng polymaltose khác .38 Hình 3.10 Ảnh SEM mẫu HAP với tốc độ cấp axit ml/phút 40 Hình 3.11 Giản đồ XRD mẫu HAP tổng hợp nhiệt độ khác 41 Hình 3.12 Ảnh TEM mẫu HAP tổng hợp nhiệt độ khác 42 Hình 3.13 Giản đồ XRD mẫu với thời gian già hóa khác 44 Hình 3.14 Ảnh TEM sản phẩm HAP với chế độ làm khô khác 45 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hàm lượng polymaltose mẫu compozit 25 Bảng 3.1 Hàm lượng polymaltose thực tế mẫu HAP .36 Bảng 3.2 Kích thước độ tinh thể mẫu HAP theo nhiệt độ 41 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 HYDROXYAPATITE 1.1.1 Tính chất vật lý 1.1.2 Tính chất hóa học 1.1.3 Tính chất sinh học] 1.1.4 Các ứng dụng vật liệu HA 1.1.5 Các phương pháp tổng hợp HA 1.2 POLYMALTOSE 1.2.1 Cấu trúc 1.2.2 Tính chất ứng dụng polymaltose [51, 52, 54] .10 1.3 VẬT LIỆU COMPOZIT CỦA HA VÀ POLYME 11 1.3.1 Sự tạo thành vật liệu compozit HA/polyme .11 1.3.2 Các phương pháp tổng hợp compozit HA/polyme 13 1.3.2.1 Phương pháp trộn HA polyme 13 1.3.2.2 Phương pháp kết tủa trực tiếp 14 1.3.3 Đặc trưng vật liệu compozit HA/polyme 15 1.3.3.1 Thành phần 15 1.3.3.2 Hình thái học 18 1.3.3.3 Tương tác HA polyme .19 1.3.4 Ứng dụng compozit HA/polyme .20 1.3.4.1 Sửa chữa khuyết tật xương 20 1.3.4.2 Sửa chữa khiếm khuyết 20 1.3.4.3 Truyền thuốc gen .21 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HA VÀ COMPOZIT HAP Ở NƢỚC TA .21 CHƢƠNG II: THỰC NGHIỆM 23 2.1 HÓA CHẤT 23 2.2 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ PHẢN ỨNG ĐẾN HA/POLYMALTOSE 23 2.2.1 Lựa chọn phương pháp tổng hợp HA/polymaltose 23 2.2.2 Lựa chọn polymaltose có số DE thích hợp .24 2.2.3 Khảo sát ảnh hưởng thông số phản ứng đến sản phẩm HAP .25 2.2.3.1 Ảnh hưởng hàm lượng polymaltose 25 2.2.3.2 Ảnh hưởng tốc độ cấp axit H3PO4 25 2.2.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng .26 2.2.3.4 Ảnh hưởng thời gian phản ứng .26 2.2.3.5 Ảnh hưởng chế độ làm khô sản phẩm 26 2.3 CAC PHƢƠNG PHAP XAC DịNH DặC TRƢNG 26 2.3.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 26 2.3.2 Phương pháp phổ hồng ngoại (FT-IR) 27 2.3.3 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 27 2.3.4 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) .28 2.3.5 Phương pháp phân tích nhiệt (TGA-DTA) 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 LựA CHọN PHƢƠNG PHÁP TổNG HợP HA/POLYMALTOSE 29 3.2 LựA CHọN POLYMALTOSE VớI DE THÍCH HợP 32 3.3 KHảO SÁT Sự ảNH HƢởNG CủA CÁC THÔNG Số PHảN ứNG ĐếN HAP 35 3.3.1 Ảnh hưởng hàm lượng polymaltose 35 3.3.2 Ảnh hƣởng tốc độ cấp axit H3PO4 39 3.3.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ phản ứng 41 3.3.4 Ảnh hƣởng thời gian phản ứng 43 3.3.5 Ảnh hƣởng chế độ làm khô sản phẩm 44 KẾT LUẬN CHUNG 46 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTNHN LỜI MỞ ĐẦU Hydroxyapatite hay Canxi hydroxyapatite (HA), có cơng thức Ca10(PO4)6(OH)2, HA thành phần xƣơng thể ngƣời động vật HA có đặc tính q giá nhƣ có hoạt tính độ tƣơng thích sinh học cao với tế bào mơ, có tính dẫn xƣơng tốt, tạo liên kết trực tiếp với xƣơng non dẫn đến tái sinh xƣơng nhanh, không bị thể đào thải, tồn trạng thái tập hợp khác HA dạng canxi photphat dễ hấp thu thể ngƣời với tỉ lệ Ca/P nhƣ tỉ lệ Ca/P tự nhiên xƣơng Ở nƣớc ta, vật liệu vơ có khả ứng dụng y sinh học nói chung dƣợc phẩm nói riêng đƣợc quan tâm từ lâu Tuy nhiên, việc ứng dụng vật liệu vô y sinh học dƣợc học nhiều hạn chế Từ năm 2005, nhóm nghiên cứu thuộc Phịng Hố Vơ cơ, Viện Hố học (Viện KH&CN Việt Nam) thực nghiên cứu tổng hợp vật liệu HA dạng bột dạng xốp hƣớng đến ứng dụng dƣợc học y sinh học Để nâng cao đặc tính HA ứng dụng dƣợc học y sinh học, xu hƣớng tạo vật liệu compozit cách phân tán HA vào polyme sinh học Các nhóm chức polyme có khả tạo liên kết tốt với tế bào sinh học, nâng cao tính tƣơng thích sinh học vật liệu khả hấp thụ thể Các polyme đƣợc tập trung nghiên cứu theo hƣớng polyme tự nhiên nhƣ collagen, chitosan, alginat, polymaltose hay polyme tổng hợp nhƣ poly (lactide-co-galactide) làm chất truyền dẫn, nhả chậm thuốc chế tạo chi tiết xƣơng nhân tạo để cấy ghép xƣơng Vật liệu compozit sinh học sở HA polyme tự nhiên đƣợc ứng dụng rộng rãi cơng nghệ mơ, phẫu thuật chỉnh hình, truyền dẫn thuốc, nhả thuốc… Để tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có nƣớc góp phần tạo loại vật liệu có nhiều ƣu điểm khả ứng dụng y sinh học dƣợc học, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp xác định đặc trưng hydroxyapatite - polymaltose” Đề tài tập trung khảo sát nội dung sau: Đặng Thị Nhung Cao học Hóa - K24 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTNHN  Nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp tổng hợp vật liệu HA/polymaltose  Lựa chọn polymaltose với số DE thích hợp  Khảo sát ảnh hƣởng thông số phản ứng để lựa chọn lựa chọn đƣợc chế độ tổng hợp thích hợp, tạo sản phẩm HAP có kích thƣớc hạt độ phân tán tốt Các thông số bao gồm: - Hàm lƣợng polymaltose - Tốc độ cấp axit H3PO4 - Nhiệt độ phản ứng - Thời gian khuấy - Chế độ làm khô sản phẩm Đặng Thị Nhung Cao học Hóa - K24 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTNHN Như vậy, tốc độ cấp axit 6ml/phút lựa chọn nhằm rút ngắn thời gian tổng hợp mà sản phẩm HAP thu đảm bảo đơn pha hạt HA có kích thước nhỏ, đồng phân tán tốt 3.3.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ phản ứng Thí nghiệm đƣợc tiến hành nhiệt độ: 30oC, 60oC 90oC Kết chụp XRD đƣợc thể Hình 3.11 Khi nhiệt độ tăng, vạch nhiễu xạ có xu hƣớng thu hẹp sắc nét hơn, cho 2D Graph thấy kích thƣớc nhƣ độ tinh thể HA tăng theo tăng nhiệt độ 90oC Cps 60oC 30oC 10 20 30 40 50 60 70 Theta - Scale Hình 3.11 Giản đồ XRD mẫu HAP tổng hợp nhiệt độ khác Kết xác định gần kích thƣớc tinh thể độ tinh thể (dựa vạch nhiễu xạ ứng với mặt 002) mẫu HAP theo nhiệt độ Bảng 3.2: Nhiệt độ tổng hợp 30oC 60oC 90oC 19 23 28 0.17 0.32 0.55 Kích thƣớc tinh thể (nm) Độ tinh thể (Xc) Bảng 3.2 Kích thước độ tinh thể mẫu HAP theo nhiệt độ Việc thay đổi nhiệt độ phản ứng có tác dụng điều chỉnh kích thƣớc hạt, Đặng Thị Nhung 41 Cao học Hóa - K24 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTNHN nhiệt độ tăng, kích thƣớc tinh thể HA tăng lên Điều đƣợc khẳng định qua ảnh TEM mẫu HAP tổng hợp (Hình 3.12) So với việc tổng hợp HA khơng có polymaltose, xu hƣớng tăng kích thƣớc hạt theo nhiệt độ nhƣng điểm khác biệt là, có mặt polymaltose tƣợng kết tập giảm hẳn thay đổi kích thƣớc độ tinh thể hạt HA theo nhiệt độ giảm 60oC 30o C 90oC Hình 3.12 Ảnh TEM mẫu HAP tổng hợp nhiệt độ khác thang đo 100nm, độ phóng đại 60000x Theo nghiên cứu trƣớc [32], nhiệt độ phản ứng tăng từ 30oC lên 60oC, kích thƣớc hạt HA khơng có polymaltose tăng khoảng 50% Cịn với có mặt polymaltose Từ ảnh TEM, thấy HAP, nhiệt độ phản ứng tăng từ 3090oC, hạt HA kết tập rõ rệt thành dạng que, nhƣng mảnh, chiều dài tăng khoảng 50% so với hạt tạo thành 30oC Có thể giải thích điều HAP, tinh thể HA đƣợc bao bọc cấu trúc chuỗi xoắn kép phân tử polymaltose, làm hạn chế phát triển tinh thể tƣợng kết tập nhiệt độ tăng Kết phù hợp với liệu XRD Với xu hƣớng tăng kić h thƣớc hạt theo nhiệt độ, lƣ̣a cho ̣n thƣ̣c hiê ̣n phản ƣ́ng ở nhiê ̣t đô ̣ 30oC phù hợp với mong muố n ta ̣o thành sản phẩ m với kích thƣớc ̣t nhỏ Từ kết ta thấy tổng hợp HAP nhiệt độ phịng thích hợp Đặng Thị Nhung 42 Cao học Hóa - K24 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTNHN 3.3.4 Ảnh hƣởng thời gian phản ứng Thời gian phản ứng (thời gian già hóa) ảnh hƣởng rõ rệt đến chất lƣợng sản phẩm đặc biệt phản ứng nhiệt độ thấp Kéo dài thời gian già hóa làm cho sản phẩm có thành phần tỉ lƣợng độ kết tinh tốt Nhƣ trình bày trên, số dạng canxi phosphate khác nhƣ OCP (octacalcium phosphate), DCPD (dicalcium phosphate dihydrate), TCP (tricanxi phosphate)… hình thành đồng thời q trình phản ứng Các pha khơng bền chuyển thành HA bền nhiệt động học có tích số tan nhỏ nhiều Từ thấy rằng, phản ứng kết tủa tạo thành HA xảy nhanh nhƣng cần thời gian khuấy trì sau (thời gian già hóa) để chuyển hố hồn tồn pha canxi phosphat khác thành HA, đảm bảo sản phẩm phản ứng HA đơn pha Thực thí nghiệm với thời gian già hóa thay đổi từ 3h, 6h đến 8h với qui mô 10g sản phẩm Một phần mẫu đƣợc lấy sau khoảng thời gian tƣơng ứng đƣợc phân tích phƣơng pháp XRD Giản đồ XRD mẫu đƣợc đƣa Hình 3.13 Với mẫu già hóa 3h, giản đồ xuất pha Ca(OH)2 pha DCPD CaHPO4.(H2O)2, cho thấy phản ứng chƣa hồn tồn Các mẫu cịn lại thể vạch nhiễu xạ pha HA, chứng tỏ q trình chuyển hóa hồn tồn thành HA Đặng Thị Nhung 43 Cao học Hóa - K24 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTNHN Hình 3.13 Giản đồ XRD mẫu với thời gian già hóa khác (kí hiệu ''*'' pha CaHPO4(H2O)2; kí hiệu "#" pha Ca(OH)2) Tuy nhiên, giản đồ XRD mẫu già hóa 6h, số vạch cịn chƣa xuất rõ rệt, tinh thể HA chƣa phát triển hoàn toàn Mẫu 8h cho giản đồ tƣơng tự nhƣ mẫu chuẩn NIST Do nghiên cứu tiếp theo, thời gian phản ứng chọn 8h 3.3.5 Ảnh hƣởng chế độ làm khô sản phẩm Sau rửa sản phẩm nƣớc etanol mẫu compozit thu đƣợc dạng bột nhão, màu trắng Trong phần này, trình bày kết nghiên cứu ảnh hƣởng chế độ sấy (thời gian, nhiệt độ sấy) đông khô đến chất lƣợng sản phẩm HAP thu đƣợc Làm khô phương pháp sấy thường: Mẫu đƣợc sấy nhiệt độ 60oC, 100oC đến khối lƣợng không đổi Khi làm khô cách sấy, dƣới tác dụng nhiệt độ cao, compozit chuyển màu từ màu trắng sang ngà vàng thƣờng đóng rắn Mẫu sau sấy khơ hồn tồn đƣợc phân tích hình thái hạt ảnh chu ̣p TEM Đặng Thị Nhung 44 Cao học Hóa - K24 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTNHN Làm khô phương pháp đông khơ: Sản phẩm sau rửa đƣợc đóng băng nhiệt độ thấp -18-20oC sau đƣa vào máy đơng khơ Trong q trình đơng khơ (nhiệt độ -50oC, áp suất khoảng 3-50 mbar), nƣớc dƣới dạng tinh thể đá đƣợc tách khỏi sản phẩm nhờ trình thăng hoa Bằng phƣơng pháp sản phẩm thu đƣợc thƣờng dạng bột tơi xốp, han chế đƣợc đến mức thấp tƣợng kết tập nhƣ lƣợng dung mơi cịn lại mẫu Tuy nhiên phƣơng pháp đòi hỏi thiết bị đắt tiền chi phí cao lƣợng Ảnh TEM mẫu sấy nhiệt độ khác đƣợc đông khơ đƣợc cho Hình 3.14 Khi sấy nhiệt độ cao, đến 100oC, kích thƣớc tinh thể HAP tăng nhẹ, hạt có tƣợng kết dính So sánh kết hai phƣơng pháp làm khơ, thấy mẫu đƣợc đông khô làm khô nhiệt độ thấp 60oC, cho sản phẩm có chất lƣợng tốt Hình 3.14 Ảnh TEM sản phẩm HAP với chế độ làm khô khác thang đo 100nm, độ phóng đại 60000x Trên sở các kế t quả đã thu được , sản phẩm HAP sấy khô nhiệt, nhiệt độ sấy tốt khoảng 50-60oC khơng khí Đặng Thị Nhung 45 Cao học Hóa - K24 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTNHN KẾT LUẬN CHUNG Đã lựa chọn đƣợc phƣơng pháp thích hợp để tổng hợp HAP Đã lựa chọn đƣợc polymaltose với số DE 25 để tổng hợp HAP Đã xác định đƣợc hàm lƣợng polymaltose thích hợp để tổng hợp HAP hợp lý từ 20-30% Đã xác định nhiệt độ phản ứng để tổng hợp HAP nhiệt độ phòng với thời gian phản ứng sản phẩm HAP đƣợc sấy khô khơng khí nhiệt độ khoảng 50–600C Lƣu ý, phải tính tốn thơng số Ca(OH)2 H3PO4 để đảm bảo tỉ lệ Ca/P = 1,67 khoảng pH 7-8 Đã tổng hợp đƣợc HAP theo phƣơng pháp kết tủa trực tiếp HA có dạng hình cầu, độ tinh thể thấp, kích thƣớc nhỏ từ 10-20nm, phân tán polymaltose, cấu trúc thành phần HAP tƣơng tự nhƣ pha khoáng HA sinh học Đặng Thị Nhung 46 Cao học Hóa - K24 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTNHN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thêu, Đặng Thị Nhung, Đào Quốc Hƣơng, Nguyễn Thị Lan Hƣơng, “Nghiên cứu tổng hợp hidroxyapatit từ vỏ sị Lăng Cơ phƣơng pháp kết tủa”, Tạp chí Hóa học, Số 5e353(2015), trang 116-121 Đặng Thị Nhung 47 Cao học Hóa - K24 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTNHN TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Thị Ngọc Bích (2014), Nghiên cứu tổng hợp canxi hidroxyapatit alginate tách từ rong biển Nha Trang (Việt Nam), Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trƣờng ĐHKHTN Hà Nội Vũ Thị Dịu (2009), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến bột hydroxyapatit Ca10(PO4)6(OH)2 kích thước nano điều chế từ canxi hydroxit Ca(OH)2, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trƣờng ĐHKHTN Hà Nội Trần Thị Hải Hậu (2011), Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nanocompozit hydroxyapatit polyme hữu maltodextrin, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐHCN Hà Nội Vũ Duy Hiển, Đào Quốc Hƣơng, Phan Thị Ngọc Bích (2008), “Nghiên cứu chế tạo gốm hydroxyapatite bột phƣơng pháp ép nén – thiêu kết”, Tạp chí Hóa học, Tập 46, (2A), Tr.112-117 Vũ Duy Hiển (2009), Nghiên cứu tổng hợp đặc trưng hóa lý hydroxyapatit dạng khối xốp có khả ứng dụng phẫu thuật chỉnh hình, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Hóa Học Đào Quốc Hƣơng, Phan Thị Ngọc Bích (2007), “Tổng hợp bột hydroxyapatit kích thƣớc nano phƣơng pháp kết tủa hố học”, Tạp chí Hố học, Tập 45, số 2, Tr.147-151 Đào Quốc Hƣơng cs (2012), Nghiên cứu chế tạo triển khai sản xuất bột canxi hydroxyapatite kích thước nano dùng làm thực phẩm chức nguyên liệu bào chế thuốc chống loãng xương, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nƣớc, mã số CNHD.ĐT.003/08-11 Đào Quốc Hƣơng (2012), Nghiên cứu chế tạo triển khai sản xuất bột canxi hydroxyapatite kích thước nano dùng làm thực phẩm chức nguyên liệu bào chế thuốc chống loãng xương, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nƣớc, mã số CNHD.ĐT.003/08-11 Đặng Thị Nhung 48 Cao học Hóa - K24 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTNHN Nguyễn Thị Lan Hƣơng, Đào Quốc Hƣơng, Phan Thị Ngọc Bích (2013), “Ảnh hƣởng nhiệt độ phản ứng đến số đặc trƣng Compozit Hydroxyapatite/maltodextrin tổng hợp phƣơng pháp kết tủa trực tiếp”, Tạp chí hóa học, 51(3AB), p.245-248 10 Nguyễn Văn Khôi (2005), Polysaccarit ứng dụng dẫn xuất tan chúng thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Trần Đại Lâm, Nguyễn Ngọc Thịnh (2007), “Tổng hợp nano tinh thể hydroxyapatit phƣơng pháp kết tủa”, Tạp chí KH&CN, Tập 45, số 1B, Tr.470-474 12 Đỗ Ngọc Liên (2005), Nghiên cứu qui trình tổng hợp bột chế thử gốm xốp hydroxyapatit, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp (V-6) 13 Dƣơng Thùy Linh (2009), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bột hydroxyapatit kích thước nano tổng hợp từ canxinitrat, Luận văn Thạc sĩ hóa học, Trƣờng ĐHKHTN Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Phú (2003), Hoá lý Hoá keo, NXB KH&KT, Hà Nội Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXDVN 312 (2004) 15 Đoàn Thị Yến (2012), Tổng hợp hydroxyapatit nhiệt độ thấp chế tạo compozit hydroxyapatit tinh bột từ canxinitrat, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐHKHTN Hà Nội TIẾNG ANH 16 Amit Y Desai (2007), Fabrication and Characterization of Titanium-doped Hydroxyapatite Thin Films, Master dissertation, Trinity College University of Cambridge 17 Ann-Charlotte, Grahn Kronhed (2003), Community-based osteoporosis prevention: Physical activity in relation to bone density, fall prevention, and the 148 effect of training programmes, The Vadstena Osteoporosis Prevention Project, Sweden 18 Anoop Kuttikat et al (2004), “Management of Osteoporosis”, Journal Indian Rheumatol Association, Vol.12, p.104-118 Đặng Thị Nhung 49 Cao học Hóa - K24 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTNHN 19 Bai Y., Shi Y –C (2011), “Structure and preparation of octenyl succinic esters of granular starch, microporous starch and soluble maltodextrin”, Carbohydrate Polymes, 83(2), 520-527 20 Batchelar D L., M T M Davidson, W Dabrowski,I A (2006), “Cunningham, Bone-compozition imaging using coherent-scatter computed tomography: Assessing bone health beyond bone mineral density”, Medical Physics, 33(4), 904-915 21 Binnaz Hazar Yoruc A., Yeliz Koca (2009), “Double step stirring: A novel method for precipitation of nano-size hydroxyapatite powder”, Journal of Nanomaterials and Biostructures, Vol.4, No.1, p.73-81 22 Buddy D Ratner (2006), Engineering the Biointerface for Enhanced Bioelectrode and Biosensor Performance, Departments of Bioengineering and Chemical Engineering, University of Washington Engineered Biomaterials (UWEB) 23 Cai Y., Liu Y., Yan W., Hu Q., Tao J., et al (2007), “Role of hydroxyapatit nanoparticle size in bone cell proliferation”, Journal of Materials Chemistry, 17(36), 3780-3787 24 Deb S., Giri J., Dasgupta S., Datta D., Bahadur D (2003), “Synthesis and Characterization of Biocompatible Hydroxyapatite Coated Ferrite”, Indian Academy of Sciences, Bull Mater Sci., Vol.26, No.7, p.655-660 25 Dent C E (1980), “Calcium metabolism in bone disease: effects of treatment with microcrystalline calcium hydroxyapatit compound and dihydrotachysterol”, Journal of the Royal Society of Medicine, 73(11), 780785 26 Donadel K., Laranjeira M C M., Goncalves V L., Favere V T (2004), Structural, Vibrational and Mechanical Studies of Hydroxyapatite Produced by Wet-chemical Methods, Universidade Federal de Santa Catarina, Florianopolis, Brazil, Cx P., 476, 88040-900 27 Fei Chen, Zhou-Cheng Wang and Chang - Jian Lin (2002), “Preparation and characterization Đặng Thị Nhung of nano - sized 50 hydroxyapatite particles and Cao học Hóa - K24 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTNHN hydroxyapatite/chitosan nano - compozite for use in biomedical materials”, Materials Letters, Vol.57, Issue.4, p.858-861 28 Finisie M R., Josues A Fasvere VT., Laranjeira MC (2001), “Synthesis of calcium - phosphat and chitosan bioceramics for bone regeneration", An Acad Bras Cienc., 73(4), 525-532 29 Furukawa T., Matsusue Y., Yasunaga T., Nakagawa Y., Okada Y., et al (2000), “Histomorphometric study on high-strength hydroxyapatit/poly(L-lactide) compozit rods for internal fixation of bone fractures”, Journal of Biomedical Materials Research, 50(3), 410-419 30 Habibovic P., Kruyt M C., Juhl M V., Clyens S., Martinetti R., et al (2008), “Comparative in vivo study of six hydroxyapatit-based bone graft substitutes”, Journal of Orthopaedic Research, 26(10), 1363-1370 31 Hashimoto Y., Taki T., Sato T (2009), “Sorption of dissolved lead from shooting range soils using hydroxyapatit amendments synthesized from industrial byproducts as affected by varying pH conditions”, Journal of Environmental Management, 90(5), 1782-1789 32 Huong Dao Quoc, Bich Phan Thi Ngoc (2006), “Synthesis and Characterization of Porous Hydroxyapatite for Bone Implant”, Proceedings of the 1st International workshop on Functional Materials and the 3rd Int workshop on Nanophysics and Nano technology (1st IWOFM-3rd IWONN), p.18-20, Vietnam 33 Hu Y Y., Rawal A., Schmidt-Rohr K (2010), “Strongly bound citrate stabilizes the apatite nanocrystals in bone”, Proceedings of the National Academy of Sciences, 107(52), 22425-22429 34 Iijima M., Moriwaki Y., Yamaguchi R., Kuboki Y (1997), “Effect of Solution pH on the Calcium Phosphats Formation and Ionic Diffusion on and through the Collagenous Matrix”, Connective Tissue Research, 36(2), 7383 35 Kristin B (2006), Measurement of Crystallinity and Phase Compozition of Hydroxyapatite by XRD, VAMAS TWA 3, Project 14, Northboro Đặng Thị Nhung 51 Cao học Hóa - K24 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTNHN Massachusetts, USA 36 Leonardo Trombelli A S., Mattia Pramstraller, Ulf M.E Wikesjo, and Roberto Farina (2010), “Single Flap Approach With and Without Guided Tissue Regeneration and a Hydroxyapatit Biomaterial in the Management of Intraosseous Periodontal Defects”, Journal of Biomedical Materials Research, 81(9), 1256-1263 37 Li B., Guo B., Fan H., Zhang X (2008), “Preparation of nano-hydroxyapatit particles with different morphology and their response to highly malignant melanoma cells in vitro”, Applied Surface Science, 255(2), 357-360 38 Li L., Liu Y., Tao J., Zhang M., Pan H., et al (2008), “Surface Modification of Hydroxyapatit Nanocrystallite by a Small Amount of Terbium Provides a Biocompatible Fluorescent Probe”, The Journal of Physical Chemistry C, 112(32), 12219-12224 39 Li J., Yao F., Zhang L., Yao K (2008), “Effect of nano- and microhydroxyapatit/chitosan-gelatin network film on human gastric cancer cells”, Materials Letters, 62(17–18), 3220-3223 40 Liang C., Joseph M M., James C M L., Hao L (2011), “The role of surface charge on the uptake and biocompatibility of hydroxyapatit nanoparticles with osteoblast cells”, Nanotechnology, 22(10), 105708 41 Lin K., Chang J (2015) “Structure and properties of hydroxyapatite for biomedical applications” Hydroxyapatite (Hap) for Biomedical Applications, 3-19 42 Malmberg P., Nygren H (2008), “Methods for the analysis of the compozition of bone tissue, with a focus on imaging mass spectrometry”, PROTEOMICS, 8(18), 3755-3762 43 Markovic M., Fowler B O., Tung M S (2004), “Preparation and Comprehensive Characterization of a Calcium Hydroxyapatit Reference Material”, J Res Natl Inst Stand Technol, 109(6), 553-568 44 Marques G R., Borges S V., K S de Mendonỗa, R V de Barros Fernandes,E G T Menezes (2014), “Application of maltodextrin in green corn extract Đặng Thị Nhung 52 Cao học Hóa - K24 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTNHN powder production”, Powder Technology, 263(0), 89-95 45 Marten A, Fratzl P., Paris O., Zaslansky P (2010), “On the mineral in collagen of human crown dentine”, Biomaterials, 31(20), 5479-5490 46 Murugan R., Ramakrishna S (2007), “Development of Cell-Responsive Nanophase Hydroxyapatite for Tissue Engineering”, American Journal of Biochemistry and Biotechnology, Vol.3, No.3, ISSN 1553-3468, p.118-124 47 Nonoyama T., Kinoshita T., Higuchi M., Nagata K., Tanaka M., et al (2011), “Multistep Growth Mechanism of Calcium Phosphat in the Earliest Stage of Morphology- Controlled Biomineralization”, Langmuir, 27(11), 7077-7083 48 Nestor J Zaluzec (2003), “The Scanning Confocal Electron Microscope”, Microscopy-Today, Vol.6, p.8-12 49 Pelin I M., Maier S S., Chitanu G C., Bulacovschi G (2009), “Preparation and characterization of a hydroxyapatit–collagen compozit as component for injectable bone substitute”, Materials Science and Engineering: C, 29(7), 2188-2194 50 Pierre Layrolle, Atsuo Ito, Tetsuya Tateishi (1998), “Sol-Gel Synthesis of Amorphous Calcium Phosphate and Sintering into Microporous Hydroxyapatite Bioceramics”, Journal of the American Ceramic SocietyLayrolle, Vol.81, No.6, p.1421-1428 51 Rabiei A., Blalock T., Thomas B., Cuomo J., Yang Y., et al (2007), “Microstructure, mechanical properties, and biological response to functionally graded HA coatings”, Materials Science and Engineering: C, 27(3), 529-533 52 Radosta S., Schierbaum F., Reuther F., Ager H (1989), “Polyme-water interaction of maltodextrins Part I Water vapour sorption and desorption of maltodextrin powders”, Starch/Stärke, 41, 395 53 Radosta S., Hagerer M., Vorwerg W (2001), “Molecular characteristics of amylozơ and starch in dimethyl sulfoxide”, Biomacromolecules,2, 970-978 54 Raja K M C., Sankarikutty B., Sreekumar M., Jayalekshmy, Narayanan S Đặng Thị Nhung 53 Cao học Hóa - K24 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTNHN (1989), “Material Characterization studies of maltodextrin sample for use of wall material”, Starch/Stärke, 41, 289 55 Rusu V M., Ng C –H., Wilke M., Tiersch B., Fratzl P., et al (2005), “Sizecontrolled hydroxyapatit nanoparticles as self-organized organic–inorganic compozit materials”, Biomaterials, 26(26), 5414-5426 56 Sadat-Shojai M., Khorasani M T., Dinpanah-Khoshdargi E., Jamshidi A (2013), “Synthesis methods for nanosized hydroxyapatit with diverse structures”, Acta Biomater, 9(8), 7591-621 57 Sadjadi M S., Meskinfam M., Jazdarreh H (2010), " Hydroxyapatite - starch nano biocompozites synthesis and characterizatio", Int J Nano Dim 1(1) 57 - 63 58 Sato K., Guicciardi S., Galassi C., Landi E., Tampieri A., Pezzotti G (2001), “Rheological Characteristics of Slurry Coutrolling the Microstructure and the Compressive Strength Behavior of Biomimetic Hydroxyapatite”, Materials Research Soc., Vol.16, No.1, p.164-165 59 Sato K (2007), “Mechanism of Hydroxyapatit Mineralization in Biological System: Review”, Journal of the Ceramic Society of Japan, 115(1338), 124-130 60 Santo M H., Oliveira M D., Souza L P D F., Mansur H F., Vasconcelos W L (2004), “Synthesis control and characterization of hydroxyapatit prepared by wet precipitation process”, Materials Research, 7, 625-630 61 Seol Y –J., Kim J Y., Park E K.,Kim S –J., Cho D –W (2009), “Fabrication of a hydroxyapatit scaffold for bone tissue regeneration using microstereolithography and molding technology”, Microelectronic Engineering, 86(4–6), 1443-1446 62 Takeiti C Y., Kieckbusch T G., Collares-Queiroz F P (2010), “Morphological and Physicochemical Characterization of Commercial Maltodextrins with Different Degrees of Dextrose-Equivalent”, International Journal of Food Properties, 13(2), 411-425 Đặng Thị Nhung 54 Cao học Hóa - K24 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐHKHTNHN 63 Tampieri, G Celotti, E Landi, M Sandri, N Roveri, et al., Biologically inspired synthesis of bone-like compozit: Self-assembled collagen fibers/hydroxyapatit nanocrystals, Journal of Biomedical Materials Research Part A, 2003, 67A(2), 618-625 64 Udomrati S., Gohtani S (2015), “Tapioca maltodextrin fatty acid ester as a potential stabilizer for Tween 80-stabilized oil-in-water emulsions”, Food Hydrocolloids, 44(0), 23-31 65 Uskokovic V., Uskokovic D P (2011), “Nanosized hydroxyapatit and other calcium phosphats: chemistry of formation and application as drug and gene delivery agents”, J Biomed Mater Res B Appl Biomater, 96(1), 152-91 66 Van Cleynenbreugel Tim (2005), “Porous Scaffolds for the Replacement of Large Bone Defects: A Biomechanical Design Study”, Doctoral thesis, Leuven University, Belgium 67 Vijayalakshmi U and Rajeswari S (2006), “Preparation and Characterization of Microcrystalline Hydroxyapatite Using Sol Gel Method”, Trends Biomater Artif Organs, Vol.19 (2) P.57-62 (E-7) 68 Wang Y., Liu L., Guo S (2010), “Characterization of biodegradable and cytocompatible nano-hydroxyapatit/polycaprolactone porous scaffolds in degradation in vitro”, Polyme Degradation and Stability, 95(2), 207-213 69 Willi P., Chandra P S (2001), “Porous Hydroxyapatite Nanoparticles for Intestinal Delivery of Insulin”, Trends in Biomaterials & Artificial Organs, Vol.14, No.2, p.37-38 70 Xiao X., Tappen B R., Ly M., Zhao W., Canova L P., et al (2011), “Heparin Mapping Using Heparin Lyases and the Generation of a Novel Low Molecular Weight Heparin”, Journal of Medicinal Chemistry, 54(2), 603610 71 Zhang W., Liao S S., Cui F.Z (2003), “Hierarchical Self-Assembly of NanoFibrils in Mineralized Collagen”, Chemistry of Materials, 15(16), 32213226 Đặng Thị Nhung 55 Cao học Hóa - K24 ... TỰ NHIÊN - ĐẶNG THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA HYDROXYAPATITE - POLYMALTOSE Chun ngành: Hóa vơ Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa... học, lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu tổng hợp xác định đặc trưng hydroxyapatite - polymaltose? ?? Đề tài tập trung khảo sát nội dung sau: Đặng Thị Nhung Cao học Hóa - K24 Luận văn Thạc sĩ Khoa Hóa học... 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HA VÀ COMPOZIT HAP Ở NƢỚC TA .21 CHƢƠNG II: THỰC NGHIỆM 23 2.1 HÓA CHẤT 23 2.2 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ PHẢN

Ngày đăng: 06/12/2020, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN