Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ THỊ ĐOAN TRANG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG CHO CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN (LẤY DỰ ÁN THỦY ĐIỆN MỸ LÝ LÀM VÍ DỤ) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ THỊ ĐOAN TRANG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG CHO CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN (LẤY DỰ ÁN THỦY ĐIỆN MỸ LÝ LÀM VÍ DỤ) Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn tổng hợp kết trình học tập, nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn tư vấn môi trường trực tiếp tham gia thực địa lập báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội dự án thủy điện Mỹ Lý để vốn WB đáp ứng yêu cầu nước nỗ lực cố gắng thân Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới quý thầy (cô) giáo, cán Trường Đại học Khoa học Tự nhiên nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi; Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể Thầy, Cơ giáo nhóm Năng lượng mơi trường Khoa Mơi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, trao đổi kiến thức hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học đạt kết tốt Xin cảm ơn Lãnh đạo cán Trường Đại học Khoa học Tự nhiên nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho chúng tơi q trình hồn thành thủ tục bảo vệ luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải - người trực tiếp hướng dẫn khoa học Tiến sĩ tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tôi cũngxin bày tỏ biết ơn đến thành viên phịng Mơi trường (P18) - Cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng Điện (PECC1), công ty ENVIRO-DEV tạo điều kiện giúp đỡ để hồn thành khố học, tư vấn mơi trường nước thực lập Báo cáo ESIA dự án thủy điện Mỹ Lý để thực thành công luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tình cảm yêu mến đến gia đình, người thân tơi tạo điều kiện, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thị Đoan Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Thị Đoan Trang xin cam đoan rằng: Đề tài luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu nâng cao hiệu tham vấn cộng đồng cho dự án thủy điện (lấy dự án thủy điện Mỹ Lý làm ví dụ)” thực với hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải, tài liệu nghiên cứu luận văn trung thực, tài liệu đƣợc trích dẫn luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thị Đoan Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Ý nghĩa đề tài 2.5 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG - TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tham vấn cộng đồng 1.2 Mục đích nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng; bối cảnh tham gia cộng đồng 1.3 Mục tiêu tham vấn cộng đồng, tham gia cộng đồng báo cáo ĐTM 1.4 Quy định tham vấn cộng đồng lĩnh vực môi trƣờng Viêt Nam 1.5 Các quy định lĩnh vực môi trƣờng Nhà tài trợ 11 1.6 Thực tiễn thực công tác tham vấn cộng đồng, công bố thông tin nƣớc dự án thủy điện đáp ứng theo Luật Việt Nam 17 1.7 Tham vấn cộng cộng đồng dự án thủy điện Nhà tài trợ Quốc tế (WB/IFC) 21 CHƢƠNG - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Nội dung nghiên cứu 27 2.2 Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 CHƢƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Tổng quan vấn đề môi trƣờng xã hội dự án thủy điện Mỹ Lý 30 3.2 Kết thực tham vấn cộng đồng dự án thủy điện Mỹ Lý 43 3.3 Tham vấn cộng đồng đáp ứng theo yêu cầu Nhà tài trợ 47 3.4 So sánh kết tham vấn cộng đồng dự án thủy điện Mỹ Lý 59 3.5 Phân tích ƣu điểm hạn chế trình thực tham vấn cộng đồng 65 3.6 Phân tích số nguyên nhân dẫn đến khoảng trống công tác tham vấn cộng đồng lập ĐTM đáp ứng yêu cầu nƣớc Nhà tài trợ 71 3.7 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu tham vấn cộng đồng 75 K T LUẬN V KHUY N NGH 79 Kết luận 79 Khuyến nghị 80 T I LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu Á BVMT : Bảo vệ Môi trƣờng CODE : Viện Tƣ vấn Phát triển ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng ESIA : Đánh giá tác động môi trƣờng môi trƣờng xã hội : FPIC ; Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trƣớc đƣợc thông tin đầy đủ IBRD : Ngân hàng Quốc tế Tái Thiết Phát triển ICP : Tham gia tham vấn đầy đủ thông tin ICSID : Trung tâm Quốc tế xử lý tranh chấp Đầu tƣ IDA : Hiệp hội Phát triển Quốc Tế IFC : Cơng ty tài quốc tế KT-XH : Kinh tế - xã hội MBCT : Mặt công trình MIGA : Cơ quan bảo lãnh Đầu tƣ Đa Biên NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ PS : Tiêu chuẩn thực TĐC : Tái định cƣ TNMT : Tài nguyên môi trƣờng TOR : Đề cƣơng kỹ thuật TVCĐ : Tham vấn cộng đồng UBND : Ủy ban nhân dân WB : Ngân hàng giới PHỤ LỤC BẢNG Bảng 1: Các bản, xã ảnh hƣởng dự án 32 Bảng 2: Các xã, tổ chức cộng đồng bị ảnh hƣởng đƣợc tham vấn .43 Bảng 3: Nội dung thể biên tham vấn cộng đồng 44 Bảng 4: Nội dung thể ý kiến cộng đồng ảnh hƣởng trực tiếp 45 Bảng 5: Số lƣợng ngƣời tham gia tham vấn cộng đồng dự án 46 Bảng 6: Các đối tƣợng tổ chức bị ảnh hƣởng đƣợc tham vấn theo yêu cầu Nhà tài trợ (WB) .48 Bảng 7: Số lƣợng ngƣời tham gia tham vấn cộng đồng 52 Bảng 8: Kết tổng hợp trình thực ICP FPIC 57 Bảng 9: Sự khác tham vấn cộng đồng trình lập báo cáo đánh giá môi trƣờng thủy điện Mỹ Lý theo quy định Việt Nam Nhà tài trợ 60 Bảng 10: Ƣu điểm hạn chế trình thực tham vấn cộng đồng thực lập ĐTM dự án thủy điện theo quy định Việt Nam Nhà tài trợ 66 Bảng 11: Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu tham vấn cộng đồng thực ĐTM cho dự án thủy điện Việt Nam .75 PHỤ LỤC HÌNH Hình 1: Mức độ tham gia cộng đồng (theo UNEP) 20 Hình 2: Vị trí thực dự án 31 Hình 3: Bản đồ hành khu vực dự án bị ảnh hƣởng .35 Hình 4: Sơ đồ tỉnh, huyện, xã ảnh hƣởng trực tiếp 38 Hình 5: Sơ đồ vị trí cơng trình chính, cơng trình phụ trợ, vùng đệm, lòng hồ dự án .42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Báo cáo ĐTM lời cam kết chủ dự án trƣớc quan quản lý TNMT cộng đồng ảnh hƣởng dự án việc phát huy tác động tốt khắc phục tác động xấu môi trƣờng xã hội dự án Cùng với quan quản lý Nhà nƣớc có trách nhiệm, cộng đồng dân cƣ chịu tác động môi trƣờng xã hội dự án phải đƣợc biết nội dung cam kết chủ dự án báo cáo ĐTM để chấp nhận, để kiểm tra việc thực Các quốc gia, tổ chức quốc tế liên quan đến quản lý môi trƣờng yêu cầu báo cáo ĐTM dự án đầu tƣ phải đƣợc tham vấn cộng đồng (TVCĐ) TVCĐ báo cáo ĐTM có mục đích làm cho báo cáo đắn, phù hợp với tình hình thực tế, khả thi biện pháp giảm thiểu tối đa tác động bất lợi đến môi trƣờng tự nhiên xã hội mà chủ dự án thực sau dự án đƣợc quan có thẩm quyền Nhà nƣớc, tổ chức tài trợ phủ nƣớc ngoài, ngân hàng đầu tƣ phê duyệt Ở nhiều nƣớc giới, hoạt động TVCĐ đƣợc xác định yêu cầu thiếu trình ĐTM Hoạt động đƣợc thực cách đầy đủ với nhiều nội dung, quy trình chi tiết, khơng hình thức Các ý kiến cộng đồng theo đƣợc ghi nhận xem xét cách thích đáng q trình lập, thẩm định báo cáo ĐTM, điều chỉnh dự án đầu tƣ (nếu có Theo kinh nghiệm hoạt động nhiều quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB TVCĐ báo cáo ĐTM khơng làm chậm trễ việc thực dự án, ngƣợc lại dự án không đƣợc TVCĐ đầy đủ thƣờng bị chậm trễ có kết thực dự án đƣợc TVCĐ tốt.Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB từ lâu TVCĐ báo cáo ĐTM yêu cầu bắt buộc dự án sử dụng nguồn đầu tƣ ADB Theo ADB từ năm 1990 nhiều quốc gia châu Á có quy định TVCĐ báo cáo ĐTM dự án phát triển KT-XH với đầu tƣ từ ngân sách quốc gia 3.5 BẢNG HỎI HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM PHỤ NỮ Dự án: Mỹ Lý Xã: Bản: Ngày: Ngƣời điều hành: Ngƣời ghi biên bản: Giải thích mục đích chung chuyến khảo sát thảo luận (nhƣ hƣớng dẫn riêng biệt cho nhóm thảo luận) Giải thích mục đích thảo luận cụ thể để tìm hiểu vấn đề cụ thể từ quan điểm phụ nữ phụ nữ để xem xét vấn đề giới việc qui hoạch dự án nhƣ tác động tiêu cực đƣợc phòng tránh giảm thiểu Kiến thức dự án thuỷ điện đƣợc qui hoạch? Anh/chị có đƣợc nhận thông tin dự án thuỷ điện không? Anh chị nhận đƣợc thông tin nhƣ nào/thông qua ai? Và anh/chị nhận đƣợc thơng tin dự án? (VD: cán xã, trưởng bản, nhóm điều tra PECC1, hàng xóm…) Anh/chị biết dự án thuỷ điện?(Anh/chị nghĩ anh/chị (bản) bị ảnh hƣởng nào.) Anh/chị muốn biết thơng tin tƣơng lai? Nhƣ nào? (kênh thông tin: từ trưởng bản, họp bản, thông tin văn tờ rơi, …) Dân số, dân tộc phụ nữ làm lãnh đạo Có chị, em chuyển đến sống làng kết khơng? Có ngƣời nhƣ thế? Họ đến từ đâu? Họ có dân tộc với chồng họ không? Hãy hỏi câu tương tự đàn ơng xem liệu có anh, em nhập cư vào làng khơng Có hộ phụ nữ làm chủ hộ không? Hộ bà mẹ đơn thân? Lý do? Bao lâu chị em đến trung tâm xã lần? Bao lâu vào thị trấn lần? Có thể có chị em chưa khỏi địa bàn sống họ, chí kể thị trấn, tìm hiểu xem khả di chuyển phụ nữ Nếu chị em không ngồi vùng lân cận hỏi: Các chị em gặp trở ngại việc lại (đi khỏi vùng lân cận ? Mục đích ngồi để làm gì? Lãnh đạo có phụ nữ khơng? Cụ thể làm gì, lãnh đạo dân tộc hay chủ tịch Hội Phụ nữ, giáo viên, mụ hay vị trí gì? Họ đƣợc định/lựa chọn nhƣ nào? Nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn họ gì? Sức khoẻ, bệnh tật chăm sóc y tế, sức khoẻ dinh dƣỡng trẻ, cán chăm sóc y tế nhà cung cấp truyền thống – chủ đề Các chị lấy nƣớc đâu để (1 uống (2 nấu ăn (3 giặt quần áo – Ghi lại vị trí Các chị tắm đâu? Các chị tắm cho bọn trẻ đâu? Sông, nhánh sông hay nhà / Ghi lại vị trí Các bệnh/vấn đề sức khoẻ thƣờng gặp gì? Các vấn đề sức khoẻ mà phụ nữ gặp phải gì? Trẻ em có bị tiêu chảy khơng? Ngồi cịn có vấn đề sức khoẻ trẻ em không? Các chị hay bọn trẻ (cũng nhƣ thành viên khác gia đình có vấn đề miệng hay bị đau rang không? Anh chị xử lý vấn đề nhƣ nào? Gia đình có đủ thức ăn năm cho bọn trẻ không? Ghi lại xem liệu có tình trạng thiếu lương thực theo mùa khơng? Có tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ khơng? Nếu có, thử tìm hiểu xem có trẻ làng bị suy dinh dưỡng thường thiếu chất Có trƣờng hợp tử vong xảy với (a phụ nữ mang thai (b bà mẹ hay (c trẻ nhỏ khơng? Nếu có, hỏi nào, sao, trường hợp Trong có trạm y tế hay cán y tế khơng? Tìm hiểu xem liệu có cán y tế, y tá, cô mụ, hộ sinh xem họ nam hay nữ Trạm y tế mà chị nằm đâu? Đó trạm y tế hay xã? Có xa khơng? Các chị đến (thuyền, xe đạp, xe máy, bộ… để đến đó? Trong có thầy lang khơng, nam hay nữ? Hãy ghi lại miêu tả đƣợc hỏi nhờ giúp đỡ thầy lang làm Các chị có biết HIV/AIDS khơng? Nếu CĨ: Các chị biết vấn đề nhƣ nào? Có mắc HIV/AIDS khơng? Các chị có biết liệu có bản/xã khác mắc HIV/AIDs khơng? Ghi lại miêu tả cụ thể Giáo dục Ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày gì? Nếu có ngơn ngữ dân tộc thiểu số, hỏi liệu tất người có nói tiếng Kinh trôi chảy không Tất chị em phụ nữ đọc viết khơng? Có chữ không? Họ tuổi? Đàn ông hay đàn bà? Các chị học năm/đến lớp mấy? (ghi lại người tham gia) Trong nam nữ có trình độ giáo dục giống khơng? Hãy giải thích cụ thể Trẻ em đến trƣờng tiểu học đâu, có nằm không/ trƣờng cách bao xa, đến (nếu bộ, xe đạp, thuyền, hay xe máy –đi phƣơng tiện gì)? Trẻ em đến trƣờng cấp đâu, có nằm khơng/ trƣờng cách bao xa, đến (nếu bộ, xe đạp, thuyền, hay xe máy – phƣơng tiện gì)? Trƣờng cấp gần nằm đâu, cách bao xa? Trẻ có đến trƣờng nội trú khơng (cả tuần trƣờng nhà vào cuối tuần ? Lớp mấy? Hãy giải thích cụ thể Có nhiều trẻ bỏ học khơng? Ở độ tuổi bao nhiêu? Trai hay gái? Vì sao? Trồng trọt, việc sử dụng nguồn tài nguyên rừng song – Nếu có đủ thời gian, thảo luận vấn đề sau với chị em phụ nữ Nƣơng nhà chị nằm đâu? Các chị có làm nƣơng khơng? Nƣơng có xa khơng, đến? Các chị hay sử dụng thuyền, xe đạp, xe máy để đến đó? Ghi lại cụ thể vị trí nương khoảng cách đến sơng bản; thời gian để đến phụ nữ làm đồng phương tiện Vào mùa khác nhau, chị làm đồng lần? – ghi lại mùa cụ thể Các chị trồng loại (rau, thảo mộc,… xung quanh nhà – vƣờn nhà? Các chị có trồng rau/các loại khác ven sơng khơng? Loại gì? Giống nào? Gia đình có ăn không hay sử dụng vào mục đích gì? Các chị có hái lƣợm cỏ mọc dai ven sông không? Ở đâu? Loại nào? Gia đình ăn hay dùng làm thức ăn gia súc? Các chị có chăn ni ven sơng khơng? Con (gà, lợn, bị… đâu – vị trí cụ thể? Các chị thu lƣợm từ rừng? Ở đâu: vị trí cụ thể khoảng cách với Các chị có hái lƣợm thảo mộc loại thuốc rừng khơng? Cây gì? Các chị lấy chúng đâu – vị trí cụ thể? Có loại sản phẩm từ rừng mà đàn ông hay phụ nữ thu lƣợm khơng? Các chị có bán sản phẩm ngồi khơng? Ở đâu? Các chị vận chuyển để bán? Mất bao lâu? Có thƣơng nhân đến để mua hàng khơng? Hàng ngày chị ăn gì, rau gì…? Loại lƣơng thực quan trọng chị? Bao lâu chị ăn thịt lần thịt gì? hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, dịp đặc biệt? Cả nhà ăn thịt chứ? (hãy xem xem có khác biệt đàn ông, đàn bà, trẻ nhỏ không Bao lâu chị ăn cá tƣơi lần? Các anh chị có chế biến cá khơng (ƣớp muối, lên men,… Ghi lại có khác biệt mùa khác năm SỐ NGƢỜI THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM VÀ PHỎNG VẤN SÂU THÁNG 1/2017 - CHO CẢ DỰ ÁN BAO GỒM CẢ PHÍA BÊN LÀO Các làng FGD/KII KENG DU COMMUNE Nông ngiệp Keng Du Rừng cá Dân tộc thiểu số Giới Trƣởng Y tế Giáo viên XXX Total Nông ngiệp Huoi Phuon Rừng cá Dân tộc thiểu số Giới Trƣởng Y tế Giáo viên Khuyến nông Total Hat Ta Ven Nông ngiệp Rừng cá Dân tộc thiểu số Giới Trƣởng Y tế Giáo viên XXX Total Huoi Xui Total Nông ngiệp Rừng cá Dân tộc thiểu số Giới Trƣởng Y tế Giáo viên XXX Nam giới Phụ nữ Tổng số ngƣời 8 10 9 1 24 8 11 1 37 22 3 0 14 46 11 11 11 1 51 15 11 10 15 37 18 55 4 4 10 8 8 10 15 27 42 TOTAL KENG DU COMMUNE 113 81 194 Village Men Women Total persons 1 0 8 8 1 MY LY COMMUNE Cha Nga FGD/KII Nông ngiệp Rừng cá Dân tộc thiểu số Giới Trƣởng Y tế Giáo viên Khuyến nông Total Xop Duong Nông ngiệp Rừng cá Dân tộc thiểu số Giới Trƣởng Y tế Giáo viên XXX Total Xang Tren Nông ngiệp Rừng cá Dân tộc thiểu số Giới Trƣởng Y tế Giáo viên XXX Total Yen Hoa Total Nông ngiệp Rừng cá Dân tộc thiểu số Giới Trƣởng Y tế Giáo viên XXX 32 12 44 0 9 9 30 14 44 10 4 17 10 12 11 17 33 27 60 4 17 8 17 19 30 49 Xieng Tam Nông ngiệp Rừng cá Dân tộc thiểu số Giới Trƣởng Y tế Giáo viên XXX Total Xop Tu Nông ngiệp Rừng cá Dân tộc thiểu số Giới Trƣởng Y tế Giáo viên Khuyến nông Total Hoa Ly Nông ngiệp Rừng cá Dân tộc thiểu số Giới Trƣởng Y tế Giáo viên Khuyến nông Total TOTAL MY LY COMMUNE 6 2 8 8 21 17 38 6 1 11 7 11 1 30 15 1 45 4 4 4 4 8 8 1 1 18 16 34 183 131 314 BÁO CÁO THẢO LUẬN TẬP TRUNG NHÓM Lấy đại diện Xằng Trên trả lời thảo luận nhóm (Các bị ảnh hƣởng tƣơng tự) BÁO CÁO TỪ THẢO LUẠN NHÓM TẬP TRUNG VỚI CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRỒNG TRỌT VÀ CHĂN NUÔI Ở BẢN [XANG TRÊN] THUỘC XÃ[MỸ LÝ] Dự án: [Mỹ Lý] HPP (Mr.) Nguyễn Duy Phương & (Ms.) Nguyễn Thị Thu Thơng tin chung Thảo luận nhóm tập trung Thảo luận nhóm tập trung diễn ngày [08/01/2017] với [10] ngƣời tham gia, [6] số họ nam [4] nữ Những ngƣời tham gia thuộc dân tộc [Khơ Mú] Danh sách ngƣời tham gia với tên, giới tính, tuổi, dân tộc nghề nghiệp thành viên với ghi chép thảo luận tiếng Việt đƣợc chuẩn bị chuyên gia tƣ vấn nƣớc điều hành thảo luận đƣợc đính kèm Nhận thức dự án thuỷ điện theo kế hoạch - Ngƣời dân nắm rõ thông tin dự án qua lần điều tra khảo sát cán - Đã tham gia 2-3 lần tham vấn đƣợc tiến hành từ trƣớc - Các hộ dân mong muôn: thủy điện xây dựng cần phải: Đảm bảo môi trƣờng;Cung cấp thông tin di dời cho ngƣời dân: di dời hay di vén, Cung cấp thông tin cho ngƣời dân đời sống sinh hoạt, phát triển kinh tế nhƣ dự án thực hiện, Các hộ dân sinh sống dựa vào sông nƣớc, không cần thiết xây dựng đập đề nghị xem xét lại, Nguồn nƣớc sinh hoạt dựa vào nƣớc sông, nƣơng rẫy dọc hai bên sông đƣợc ổn định thủy điện làm mà thu hồi đất hỗ trợ nào? - Đề nghị hỗ trợ nuôi cá lồng sau dự án thuỷ điện hoàn thành Sử dụng đất - Đất nông nghiệp hộ chủ yếu đất dốc, đƣợc chia làm khu, khu gần bờ sông chiếm 50% khu cao 50% Tồn hộ có đất canh tác gần bờ sông cao - Diện tích đất nƣơng rẫy hộ trung bình 2-3 có hộ có nhiều 5-6 lịch sử khai hoang từ trƣớc Một số hộ có đất ruộng lúa nƣớc,cả có khoảng ruộng cho hộ - Đất nƣơng rẫy đất dốc, chủ yếu dựa vào nƣớc trời, khơng có hệ thống tƣới - Đất nƣơng quy hoạch, giao cho hộ gia đình nhƣng chƣa có giấy tờ - Các hộ tự đánh giá không đủ đất sản xuất, đặc biệt hộ tách không đủ đất sản xuất khơng có quỹ đất để khai hoang - Có 10-20 hộ thiếu ăn thiếu nhân lực lao động Những hộ thiếu ăn đƣợc hỗ trợ nhà nƣớc (cấp gạo – ngƣời tham gia thảo luận khơng biết xác lƣợng gạo đƣợc cấp Đây thƣờng hộ nghèo đói - Dự kiến đất nƣơng rẫy bị nhiều khu vực ven sông hồ chứa đập xây dựng bị thu hồi đất canh tác thiếu đất nhiều hộ không đủ lƣơng thực - Đất ven sông trồng loại hoa màu, chuối, mía, khoai lang, khoa sọ, rau hành Đất ven sơng khơng phân chia cho hộ diện tích thƣờng xun thay đổi Diện tích đất ven sơng đƣợc canh tác tùy vào nhu cầu khả gia đình Tồn hộ canh tác đất ven sông Rau đƣợc trồng chủ yếu phục vụ nhu cầu gia đình Cây trồng - Trồng trọt bao gồm loại trồng sau Cây trồng Năng suất trung bình (tấn/ha Mức độ quan trọng Lúa nƣơng 2,5-3,0 Lúa nƣớc 4.5 Ngô lai 4-5,5 Sắn 20-22 - Lúa nƣơng: giống lúa nƣơng truyền thống, canh tác vụ/năm từ tháng 6-10 hàng năm sang tháng 1, suất không ổn định, năm thời tiết thuận lợi, suất đạt tấn/ha, năm khơng thuận lợi, suất đạt 1,7 chí 1,0 tấn/ha trắng khơng có thu hoạch Chu kỳ luân canh năm trồng năm bỏ hóa Mỗi hộ có từ 35 mảnh nƣơng - Lúa nƣớc: Đất ruộng ven suối canh tác đƣợc vụ/năm, trồng giống lúa xã cấp Hay bị sâu bệnh hạn hán không đƣợc thu hoạch, suất thấp - Ngô lai: Ngô trồng vụ/năm, suất khơng qua năm, có năm hạn kéo dài, ngô không nên, suất ngô thấp đạt tấn/ha - Sắn trồng hai năm thu hoạch lần chủ yếu giống sắn địa phƣơng, hộ trồng từ 1000-1500 gốc tùy theo hộ có đất, có hộ khơng trồng suất trung bình sau hai năm khoảng 7-8 kg/hốc với mật độ trồng thƣa suất khoange 20-22 tấn/ha - Tỷ lệ thiếu ăn khoảng 20 hộ khơng có nhân lực lao động, ốm đau triền miên - Các hộ thƣơng thu hái măng rừng, rau rừng làm thức ăn, chuột, cá đánh bắt đƣợc làm nguồn protein cho bữa ăn hàng ngày - Sản phẩm nơng nghiệp có dƣ thừa Lúa gạo thừa bán cho hộ khác bán cho thƣơng lái Những hộ chăn ni thƣờng dƣ từ 5-6 tạ ngô để bán Khi bán nông sản, thống giá cho loại sản phẩm bán chung cho thƣơng lái vào mua Giá lúa từ 5-6 nghìn/kg giá ngơ 3-4 nghìn/kg hạt Chăn ni - 100% hộ chăn ni gà, lợn Mỗi hộ có từ 15-50 gà có lợn giống - Trâu: 100 hộ ni trâu, trung bình hộ có từ 1-4 - Bị: khoảng 130-140 hộ ni bị, trung bình hộ có 3-4 - Dê có khoảng 100 20 hộ gia đình - Trâu bò đƣợc chăn thả chia theo tổ chăn nuôi Bản chia làm tổ chăn nuôi với bãi chăn thả - Trâu bò thƣờng đƣợc bán cho thƣơng lái vào mua - Chăn ni thƣờng xun gặp dịch bệnh nhƣng có cán thú y vào truyền đạt cách phòng chữa bệnh cho gia séc gia cầm nay, ngƣời dân có ý thức tiêm phịng cho gia súc - 100% họ đánh bắt cá bán cho thƣơng lái (160 hộ có thuyền đánh bát cá Hiện niên làm thuê tỉnh thành nƣớc nhiều (không thống kê đƣợc số lƣợng Các thông tin khác điều đáng suy nghĩ - Bảo vệ rừng Bản có 500 hecta rừng, tiền bảo vệ rừng đƣợc 70-80 triệu/năm Số tiền dƣợc đƣa vào quỹ 50%, 50% lại chia cho hộ Hiện khơng gặp khó khăn đời sống kinh tế, xã hội Nguồn nƣớc sinh hoạt: nƣớc sơng nƣớc mó (nƣớc khe núi) Chính phủ đầu tƣ cho ngƣời dân hệ thống nƣớc với 7-8 bể nƣớc đƣờng dây dẫn năm, ngƣời dân dùng nƣớc mó đƣợc khoảng 4-5 tháng, cịn lại dùng nƣớc sơng (múc xách về) Mồ mả: thƣờng nằm sát sông (bên bờ , có ngƣời chết, dân dùng thuyền đƣa chơn, khơng có tục di chuyển mồ mả Nếu mồ mả ngập phải làm theo phong tục để đƣa bố mẹ, ông bà QUÁ TRÌNH ICP VÀ FPIC ... ĐOAN TRANG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG CHO CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN (LẤY DỰ ÁN THỦY ĐIỆN MỸ LÝ LÀM VÍ DỤ) Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... cộng đồng trình lập ĐTM cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, học viên chọn đề tài cho luận văn ? ?Nghiên cứu nâng cao hiệu tham vấn cộng đồng cho dự án thủy điện (Lấy dự án thủy điện Mỹ Lý làm ví. .. cứu vấn đề sau: Hiện trạng dự án thủy điện Mỹ Lý Vấn đề mơi trƣờng xã hội đƣợc quan tâm dự án thủy điện Mỹ Lý Quá trình tham vấn cộng đồng dự án thủy điện Mỹ Lý để việc lập báo cáo đánh