Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
3,38 MB
Nội dung
Tiết 32: NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm - I Tìm hiểu chung: Tác giả Tác phẩm Tác giả: a.Cuộc đời người: * Cuộc đời: - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) - Hiệu: Bạch vân cư sĩ - Quê: Vĩnh Bảo - Hải Phòng - Xuất thân: gia đình truyền thống Nho học - Năm 1535: đỗ Trạng nguyên, làm quan cho nhà Mạc Dâng sớ xin chém 18 tên lộng thần không thành, ông cáo quan quê lập am Bạch Vân, dựng quán Trung Tân đào tạo nhiều học trò giỏi Ơng sống hồ với thiên nhiên gần gũi với nhân dân Triều đình thường đến hỏi ơng việc Tác giả: a Cuộc đời người: * Con người: - Thơng minh, trực - Học vấn uyên thâm - Cốt cách cao, coi thường danh lợi => Trạng Trình Tác giả: b Sự nghiệp văn học: * T¸c phÈm chính: - Bạch Vân am thi tập (Hán): 700 - Bạch Vân quốc ng thi (Nôm): > 170 * Nội dung: - Mang đậm chất triết lý giáo huấn - Ngợi ca chí kẻ sỹ, thú nhàn - Phê phán nhng điều xấu xa xà hội HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM NHÓM NHÓM NHĨM Tìm hiểu hai câu đề: Tìm hiểu hai câu thực: Tìm hiểu hai câu luận: Tìm hiểu hai câu kết: - Nghệ thuật chủ yếu? - Nghệ thuật chủ yếu? -Nghệ thuật chủ yếu? -Nghệ thuật chủ yếu? - Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? -Tác dụng biện pháp nghệ thật đó? -Tác dụng biện pháp nghệ thật đó? -Tác dụng biện pháp nghệ thật đó? - Cuộc sống NBK qua hai câu đầu? - Quan niệm tác giả “dại” “khôn”? -Lối sống NBK qua câu luận? -Thể vẻ đẹp người NBK? 3.1 Hai câu đề: Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú * Câu 1: - Điệp số từ : “một” - Liệt kê: “mai, cuốc, cần câu” - Lặp cấu trúc: “Số từ + Danh từ” - Nhịp: 2/2/3 Gợi nhịp điệu đặn, thong thả sống Lối sống bình dị, hậu, vui với thú điền viên 3.1 Hai câu đề: *Câu 2: Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú - Từ láy “thơ thẩn” : Trạng thái thản, an nhàn, vô tư -Đối: thơ thẩn >< vui thú - “dầu ai” : mặc Không bận tâm tới lối sống bon chen, không chạy đua với danh lợi 3.2 Hai câu thực: - Điệp từ: “ta”,“người” - Đối: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khơn, người đến chốn lao xao “ta” “người” “dại” “khôn” “nơi vắng vẻ” “chốn lao xao” Nhấn mạnh quan niệm sống tác giả Nơi vắng vẻ Khơng có có người qua lại Thiên nhiên yên tĩnh Thảnh thơi, thoải mái tâm hồn Ẩn dụ Chốn lao xao Có nhiều âm thanh, tiếng động xen lẫn Quan trường, danh lợi Bon chen, luồn cúi 3.2 Hai câu thực: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khơn, người đến chốn lao xao -Điệp từ: “ta”, “người” -Đối: câu >< câu -Ẩn dụ: “nơi vắng vẻ”, “chốn lao xao” -Cách nói ngược: “ta dại” – “người khôn” Thái độ mỉa mai cách sống tham lam danh vọng quyền quý Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao 3.3 Hai câu luận: Thu Đông Hạ Xuân 3.3 Hai câu luận: -Nhịp thơ: 1/3/1/2 -Đối: câu >< câu -Liệt kê: + Thức ăn: + Sinh hoạt: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Măng trúc Giá đỗ Tắm hồ sen Tắm ao + mùa: Hạ Thu Đông Xuân Đạm bạc, dân dã Bình thường, giản dị Vịng xoay tạo hóa Quy luật tự nhiên