Nhàn là tâm thế sống, niềm vui sống, quan niệm sống và triết lí sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm Bàn luận: Nhàn là tình thế khi NBK cáo quan lui về. Thực tế: đó là sự chủ động cáo quan, dứt khoát chọn cho mình một niềm vui riêng, một cách sống riêng so với giá trị sống của số đông đang theo đuổi Bài thơ là cái tôi với chọn lựa riêng, dứt khoát quyết liệt trong cách sống và chủ động trong thế đứng vượt lên để cười cợt về nó Tâm hồn nhà thơ giản dị mà thanh cao: Trạng Trình về sống giữa thôn quê như một “ lão nông tri điền” với những công cụ lao động; mai để đào đất, cuốc để xới đất, cần câu để câu cá: Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào Nhà thơ trở về với cuộc sống chất phác, bình dị nguyên sơ của cái thời “ tạc tỉnh canh điền” ( đào giếng lấy nước uống, cày ruộng lấy cơm ăn); giản dị với những thức ăn quê mùa, dân dã. Ăn đã vậy còn sinh hoạt:cũng tắm ao như bao người dân quê khác. Đạm bạc chứ không khắc khổ. Đạm bạc chứ không khắc khổ. Đạm đi với thanh “ xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” vừa có nước xanh trong, vừa có hương thơm thanh quý
C M E C Á C C HÚ T Ố T C Ọ H NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm -Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn dân tộc Ông để lại khối lượng lớn tác phẩm Tác phẩm Bạch Vân am thi tập gồm 700 Bạch Vân quốc ngữ thi ( chữ Nôm khoảng 170 bài) -Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn, phê phán điều xấu xã hội Nhàn thơ hay tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thể quan niệm NBK thú Nhàn 2.Phân tích khía cạnh chữ Nhàn •Nhàn ( Từ điển Tiếng Việt): có khơng có việc để làm, phải lo nghĩ đến •Trong thơ: +Niềm vui với cơng việc lao động nhẹ nhàng dân dã, bình dị nơi thôn quê ( C1,2) + Niềm vui với cách ăn uống, sinh hoạt dân dã, đạm, mùa thức ( C5,6) + Thái độ dứt khoát tránh xa nơi quyền quý, xem thường danh lợi ( C3,4.7,8) 1.Nhàn- chân dung sống nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm •Nhàn “ Một mai cuốc cần câu” trở với sống hậu, chất phác “ lão nông tri điền’ đào giếng lấy nước uống,cày ruộng lấy cơm ăn ( tạc tỉnh canh điền) Con người trí thức có danh vọng đương thời tìm thấy niềm vui cơng việc lao động, làm bạn với sống giản dị nơi thôn dã Mai để đào đất, cuốc để vun xới cần câu để câu cá Cách dùng liên tiếp ba danh từ kết hợp với số từ “Một” đứng đầu cho thấy thứ có, sẵn sàng Những vật dụng gắn với công việc vất vả người nông dân lao động vào thơ NBK có nhàn, thư thái riêng người tự tại, làm tùy theo sở thích cá nhân lẽ mai, cuốc, cày để “ Cày mây, cuốc nguyệt, gánh yên hà/ Nào ta” ( Thơ Nơm 17) •Nhàn “ Thu ăn măng trúc, đông ăn giá” mùa thức Những sản vật cao lương mĩ vị mà dân dã, mang màu sắc thôn quê Bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng mùa có thú Những ăn đạm ‘ ăn giá tuyết, uống băng đông’ ( Xuân Diệu) người muốn hịa vào thiên nhiên nhiều lần NBK viết: “ Măng trúc cịn tươi bếp sơi” ( 10) “ Bếp trà hâm sôi măng trúc” ( 38) Sinh hoạt người nhàn dật tự nhiên, thoải mái: Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Chuyện ăn uống, sinh hoạt trở thành “ nhàn” nhìn NBK Thơ ơng thể nhiều cử chỉ, hành động đời thường mà cao thế: Cửa trúc vỗ tay cười khúc khích/ Hiên mai vắt cẳng hát nghêu ngao ( 83) •Con người tìm thấy niềm vui, ưng ý, thản sống ‘ Thơ thẩn dầu vui thú nào” Hai chữ “thơ thẩn” trạng thái thảnh thơi lòng nhà thơ Trong tương quan với “thú nào” “ai” nhàn mang dư vị hấp dẫn riêng 2.Nhàn- chân dung nhân cách trí tuệ nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm •Nhàn “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ/ Người khôn người đến chốn lao xao” Nơi vắng vẻ chốn lao xao mang ý nghĩa biểu tượng + “Chốn lao xao” chốn quan trường, giành giật tư lợi, sang trọng tấp nập ngựa xe quyền quý, kẻ hầu người hạ, bon chen, luồn lọt, hãm hại Chốn NBK tự nhận dại ngại bước chen: “ Nép qua trước chốn lao xao”( 83) + “Nơi vắng vẻ” nơi tĩnh thiên nhiên, nơi tâm hồn thư thái thảnh thơi “ Cửa vắng ngựa xe khơng qt ríu” ( Bài 38) Khơn, dại cách nói ngược, thâm trầm ý vị vừa tự tin tự cho dại, người khơn, vừa hóm hỉnh pha chút mỉa mai Khôn mà hiểm độc khôn dại/ Dại vốn hiền lành dại khơn ( 94) •Nhàn “ Rượu đến cội ta uống/ Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” Không xa lánh danh lợi mà cười cợt chốn lao xao giấc mơ gốc hịe Nhìn xem biểu tư cao để danh lợi giấc chiêm bao •Nhàn sống hịa hợp với thiên nhiên, tránh xa phú quý danh lợi, giữ cốt cách tâm hồn sạch, cao •Chất trữ tình, triết lí •Triết lí nhàn thể qua quan niệm tác giả “dại” “khôn” Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khơn người đến chốn lao xao Triết lí sâu sắc mà hóm hỉnh cách nói ngược nghĩa, dại mà thực chất khơn cịn khơn mà hóa dại Dại, khơn Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất phát từ trí tuệ, từ triết lí dân gian: hiền gặp lành, ác gặp ác •Triết lí nhàn NBK trở với tự nhiên, hòa hợp với tự nhiên, phủ nhận danh lợi Nhàn “ nơi vắng vẻ” đối lập với “ chốn lao xao”, “ ta” đối lập với “ người” Nơi vắng vẻ nơi tĩnh thiên nhiên, nơi thảnh thơi tâm hồn, nơi không người cầu cạnh ta ta không cạnh người “Chốn lao xao” chốn cửa quyền, đường hoạn lộ, sang trọng có ngựa xe tấp nập, kẻ hầu người hạ, bon chen, luồn lọt, hãm hại với “ta”: Rượu đến cội ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao Nhà thơ tìm đến “say” để “tỉnh” “Tỉnh” để nhận công danh, cải, quyền quý giấc chiêm bao.Lời thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm lời cảnh tỉnh người đời trước danh lợi, phú q Triết lí, giáo huấn khơng khơ khan mà trái lại đầy cảm xúc nhà thơ nói tất trái tim chân thành, nói trải nghiệm đời •Đánh giá chung ... ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn, phê phán điều xấu xã hội Nhàn thơ hay tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thể quan niệm NBK thú Nhàn 2.Phân tích khía cạnh chữ Nhàn ? ?Nhàn ( Từ điển Tiếng... lòng nhà thơ Trong tương quan với “thú nào” “ai” nhàn mang dư vị hấp dẫn riêng 2 .Nhàn- chân dung nhân cách trí tuệ nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm ? ?Nhàn “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ/ Người khơn người... đến cho văn học Việt Nam phong cách triết gia Bài thơ Nhàn cảm hứng nhàn mà triết lí nhàn •Chất trữ tình, triết lí •Triết lí nhàn thể qua quan niệm tác giả “dại” “khơn” Ta dại ta tìm nơi vắng