(Luận văn thạc sĩ) khai thác bền vững dịch vụ hệ sinh thái nghiên cứu điển hình tại các vườn quốc gia cát bà, xuân thủy và bidoup

125 15 0
(Luận văn thạc sĩ) khai thác bền vững dịch vụ hệ sinh thái nghiên cứu điển hình tại các vườn quốc gia cát bà, xuân thủy và bidoup

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Cao Hoàng Thanh Mai KHAI THÁC BỀN VỮNG DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, XUÂN THỦY VÀ BIDOUP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Cao Hoàng Thanh Mai KHAI THÁC BỀN VỮNG DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, XUÂN THỦY VÀ BIDOUP Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐỨC MINH Hà Nội - 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu Dịch vụ hệ sinh thái giới 1.1.1 Khái niệm DVHST 1.1.2 Tiếp cận DVHST hướng tới phát triển bền vững HST .4 1.1.2.1 Quan điểm tiếp cận 1.1.2.2 Đánh giá hội rủi ro liên quan đến DVHST 1.1.2.3 Ứng dụng công cụ PES hướng tới phát triển bền vững hệ sinh thái 14 1.1.3 1.2 Một số mơ hình khai thác hiệu lợi ích DVHST giới 16 Sơ lược tình hình nghiên cứu DVHST Việt Nam 19 1.2.1 Tình hình nghiên cứu DVHST Việt Nam 19 1.2.2 Tiềm áp dụng chi trả DVHST Việt Nam 20 1.2.3 Bước đầu thực chế chi trả DVHST rừng Việt Nam 21 1.2.3.1 Xu hướng quản lý phát triển DVHST rừng 23 1.2.3.2 Khai thác DVHST rừng Việt Nam 25 1.3 Thực trạng quản lý vườn quốc gia Việt Nam 29 1.3.1 Tầm quan trọng VQG Việt Nam 29 1.3.2 Quy hoạch hệ thống VQG Việt Nam 30 1.3.3 Những tồn hệ thống quản lý VQG 31 CHƯƠNG – MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 34 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài : 34 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu : 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu : .35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Tình hình khai thác DVHST ba VQG điển hình Bidoup, Xuân Thủy Cát Bà 37 3.1.1 VQG Bi Doup 37 3.1.1.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 37 3.1.1.2 Tiềm giá trị DVHST VQG Bidoup 39 3.1.1.3 Đánh giá tình hình khai thác DVHST VQG Bidoup .42 3.1.2 VQG Xuân Thủy .53 3.1.2.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 53 3.1.2.2 Tiềm giá trị DVHST VQG Xuân Thủy 56 3.1.2.3 Đánh giá công tác quản lý việc khai thác DVHST VQG Xuân Thủy 60 3.1.3 VQG Cát Bà 72 3.1.3.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 72 3.1.3.2 Tiềm giá trị DVHST VQG Cát Bà 75 3.1.3.3 Tình hình khai thác DVHST VQG Cát Bà 78 3.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phương pháp quản lý VQG dựa việc khai thác bền vững DVHST Vườn 87 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý VQG Việt Nam dựa việc khai thác bền vững DVHST Vườn 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC 100 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1: Các loại dịch vụ hệ sinh thái Bảng 1.2: Các DVHST dùng chung yếu tố tác động loại HST Bảng 1.3: Biện pháp đánh giá DVHST [42] Bảng 1.4: Phương thức định giá kinh tế chung [42] 12 Bảng 1.5: Các loại chế chi trả cho dịch vụ môi trường 15 Bảng 1.6: Tổng hợp hợp đồng ủy thác chi trả DVMTR toàn quốc [26] 28 Bảng 1.7: Tổng hợp nguồn thu DVMTR qua năm [26] 29 Bảng 3.1: Diện tích dân số xã vùng đệm VQG Bidoup [8] 39 Bảng 3.2: Lượng giá giá trị DVHST VQG Bidoup - Núi Bà 41 Bảng 3.3: Thực kế hoạch PFES giai đoạn 2009 - 2013, VQG Bidoup [15] 46 Bảng 3.4: Thống kê số vụ vi phạm quy định QLBVR theo năm [15] 46 Bảng 3.5: Thống kê diện tích loại đất đai vùng lõi VQG [19] 54 Bảng 3.6: Thống kê loại đất đai vùng đệm VQG Xuân Thủy [19] 55 Bảng 3.7: Diện tích - dân số xã vùng đệm VQG Xuân Thủy [19] 55 Bảng 3.8: Lượng giá giá trị thuốc VQG Xuân Thủy [19] 58 Bảng 3.9: Loại hình khai thác thủy sản người dân vùng đệm VQG Xuân Thủy 61 Bảng 3.10: Địa điểm khai thác thủy sản người dân vùng đệm VQG Xuân Thủy 62 Bảng 3.11: Loại thủy sản đánh bắt người dân xã điều tra 63 Bảng 3.12: Dân số, lao động, nghề nghiệp thu nhập người dân vùng đệm VQG Cát Bà 74 Bảng 3.13: Thống kê diện tích, số hộ NTTS qua năm, xã Phù Long 81 Bảng 3.14: Tổng hợp hoạt động giao khoán BVR từ 2011- 2013, VQG Cát Bà 84 MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1: Tổng quan bước đánh giá rủi ro hội liên quan đến DVHST [42] Hình 3.1: Bản đồ quy hoạch VQG Bidoup [8] 37 Hình 3.2: Bản đồ khu vực chi trả DVMTR VQG Bidoup [15] 45 Hình 3.3: Bản đồ quy hoạch chung VQG Xuân Thủy [18] 54 Hình 3.4: Bản đồ quy hoạch VQG Cát Bà, giai đoạn 2006 - 2010, tầm nhìn 2020 73 Hình 3.5: Bản đồ điểm DLST VQG Cát Bà 79 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DLST Du lịch sinh thái DVHST Dịch vụ hệ sinh thái DVMT Dịch vụ môi trường DVMTR Dịch vụ môi trường rừng HST Hệ sinh thái PES Payment for Environment Services Chi trả dịch vụ môi trường PFES Payment for Forest Environment Services Chi trả dịch vụ môi trường rừng VQG Vườn quốc gia LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia giàu có giới đa dạng sinh học Tính đến thời điểm này, Việt Nam thành lập 164 khu rừng đặc dụng (bao gồm 30 vườn quốc gia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu Bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) 03 khu bảo tồn biển đại diện cho hệ sinh thái, cảnh quan đặc trưng với giá trị đa dạng sinh học tiêu biểu cho hệ sinh thái cạn, đất ngập nước biển [11] Mặc dù xây dựng định chế quản lý loại hình khu bảo tồn thiên nhiên, hủy hoại tàn phá đa dạng sinh học tiếp tục diễn khu vực Trong số nguyên nhân gây tác hại đến đa dạng sinh học, nguyên nhân chủ yếu hoạt động sinh kế người dân khu vực xã vùng đệm Do đó, việc xây dựng phương thức quản lý phù hợp vườn quốc gia nhiệm vụ cấp bách nhằm bảo tồn tốt đa dạng sinh học quý giá Trong năm qua, với lỗ lực mặt ngành, cấp hỗ trợ quốc tế công tác bảo tồn thiên nhiên, năm đổi đất nước, trình quản lý khu khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam tiếp cận, trao đổi kinh nghiệm, hài hồ với thơng lệ, tiêu chí quản lý bảo tồn thiên nhiên quốc tế Tuy nhiên, tri thức thuộc lĩnh vực khác nhân loại, nhận thức quản lý bảo tồn thiên nhiên trình phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Đặc biệt thời đại ngày nay, mà kinh nghiệm, mô hình quản lý bảo tồn thiên nhiên hình thành áp dụng thành cơng nhiều nước, cần tiếp cận, nghiên cứu, trao đổi, học tập để vận dụng linh hoạt, đắn, phù hợp với thực tiễn đất nước trình hội nhập Hướng phát triển bền vững vườn quốc gia (VQG) dựa việc khai thác hiệu dịch vụ hệ sinh thái triển khai nhiều quốc gia bước đầu thực Việt Nam Dịch vụ hệ sinh thái (DVHST) thành phần hệ sinh thái trực tiếp hay gián tiếp tạo thịnh vượng người (Fisher cộng sự, 2009) Các lợi ích chia làm nhóm: Dịch vụ cung cấp thực phẩm nước; Dịch vụ hỗ CAO HỒNG THANH MAI KHOA MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC trợ hình thành đất chu trình dinh dưỡng; Dịch vụ điều tiết như: điều tiết lũ lụt, hạn hán, chống xói mịn đất dịch bệnh; Dịch vụ du lịch văn hóa như: giá trị du lịch, giải trí, nghiên cứu, tơn giáo lợi ích phi vật chất khác, đặc biệt to lớn hệ sinh thái khu bảo tồn Để khai thác lợi ích đó, người đưa lựa chọn hay định quản lý liên quan đến hệ sinh thái Do đó, định hay lựa chọn quản lý thường làm thay đổi chức dịch vụ mà hệ sinh thái cung cấp Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, đề tài: “Khai thác bền vững dịch vụ hệ sinh thái: Nghiên cứu điển hình vườn quốc gia Cát Bà, Xuân Thủy Bi Doup” thực nhằm nghiên cứu tình hình khai thác DVHST, đặc biệt DVHST rừng ba vườn quốc gia (VQG) điển hình VQG Cát Bà, Xuân Thủy Bidoup, xác định hội thách thức phương thức quản lý VQG dựa giá trị DVHST, từ đề xuất hướng khai thác bền vững DVHST nhằm tăng cường công tác quản lý VQG Việt Nam CAO HỒNG THANH MAI KHOA MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu Dịch vụ hệ sinh thái giới 1.1.1 Khái niệm Dịch vụ hệ sinh thái Hệ sinh thái (HST) có vai trị quan trọng đời sống người thông qua việc cung cấp dịch vụ Các nhà sinh thái học xác định nhóm dịch vụ mà HST cung cấp, cịn gọi dịch vụ mơi trường, bao gồm: - Dịch vụ cung cấp: thực phẩm, nước sạch, nguyên liệu, chất đốt, nguồn gen, … - Dịch vụ điều tiết: phòng hộ đầu nguồn, hạn chế lũ lụt, điều hồ khí hậu, điều tiết nước, lọc nước, thụ phấn, phòng chống dịch bệnh, … - Dịch vụ văn hoá: giá trị thẩm mỹ, quan hệ xã hội, giải trí du lịch sinh thái, lịch sử, khoa học giáo dục, … - Dịch vụ hỗ trợ: cấu tạo đất, điều hoà dinh dưỡng, … Ở Việt Nam, thuật ngữ Dịch vụ hệ sinh thái (DVHST) sử dụng phổ biến thuật ngữ dịch vụ môi trường (DVMT) DVMT hiểu theo nghĩa bảo vệ môi trường vấn đề ô nhiễm Thuật ngữ DVHST sử dụng dự thảo Luật Đa dạng sinh học khung sách thí điểm Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn “DVHST lợi ích trực tiếp gián tiếp mà người hưởng thụ từ chức HST” mô tả tài liệu Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ năm 2005 Bản báo cáo xác định danh mục loại hình DVHST cung cấp như: sản phẩm lương thực, thực phẩm (như lúa gạo, vật nuôi, thủy hải sản ); công nghiệp (như bông, gỗ, gai dầu ); nguồn dược liệu; cung cấp nguồn nước; điều hịa khơng khí; điều tiết nguồn nước; hạn chế xói mịn; dịch vụ văn hóa (bao gồm tinh thần tôn giáo, giá trị thẩm mỹ, giải trí, du lịch sinh thái ) Cũng theo báo cáo, khoảng 60% DVHST giới bị suy thoái khai thác, sử dụng khơng bền vững Do đó, nhằm mục đích thúc đẩy phát triển HST dựa vào cộng đồng, khôi phục lại HST bị phá hủy trì việc cung cấp DVHST quan trọng dẫn đến việc hình thành cơng cụ chi trả DVHST CAO HỒNG THANH MAI KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Bảng 1.1: Các loại dịch vụ hệ sinh thái Rừng Biển Hàng hóa - Lương thực - Thực phẩm mơi trường Đất canh tác/nông nghiệp - Lương thực - Nước - Nhiên liệu - Nhiên liệu - Sợi - Sợi Dịch vụ - Điều hịa khí hậu - Điều hịa khí hậu - Điều hịa khí hậu điều tiết - Điều tiết lũ lụt - Sản xuất - Lọc nước - Điều tiết dịch vụ - Lọc nước Dịch vụ - Tái tạo dinh dưỡng - Tái tạo dinh dưỡng - Sản xuất hỗ trợ - Kiến tạo đất - Tái tạo dinh dưỡng - Kiến tạo đất Dịch vụ - Thẩm mỹ - Thẩm mỹ - Thẩm mỹ văn hóa - Tinh thần - Tinh thần - Giáo dục - Giáo dục - Giáo dục - Giải trí - Giải trí Nguồn: Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ 2005 Các dịch vụ hệ sinh thái – việc cung cấp tài nguyên thiên nhiên chức hệ sinh thái nhằm tạo hàng hố dịch vụ có giá trị kinh tế mơi trường (Hướng dẫn tài cho hoạt động bảo tồn, 2002) 1.1.2 Tiếp cận DVHST hướng tới phát triển bền vững HST 1.1.2.1 Quan điểm tiếp cận Tiếp cận DVHST định nghĩa lồng ghép DVHST việc định cách sử dụng công cụ đánh giá khoa học để xem xét phụ thuộc tác động người tới DVHST lồng ghép giá trị DVHST vào việc định Theo báo cáo Đánh giá Hệ sinh thái Thiên niên kỷ, đánh đổi định lựa chọn quản lý làm thay đổi chức dịch vụ mà HST cung cấp Trong thập kỷ qua, Việt Nam nhiều nước phát triển phải đối mặt với thách thức việc định khó khăn liên quan đến HST CAO HỒNG THANH MAI KHOA MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Trồng rừng Bảo vệ rừng Kết vấn : - Tổng diện tích rừng giao trồng : 32ha - Tổng diện tích rừng giao bảo vệ : 1240,65ha - Khu vực giao khốn: xã Đạ Long; Thơn Đankia, xã Lát ; xã Đa Sar; thôn Bon dơng, thị trấn Lạc Dương - Tổng số tiền thu từ hoạt động trồng bảo vệ rừng: 25,2 triệu/tháng - Thơng tin khác: Diện tích đất giao trồng rừng ít, hộ nhận từ 1-2ha, trồng theo đợt Ông/bà cho biết tiền trả bảo vệ trồng 1ha rừng có phù hợp với công sức ông/bà bỏ không ?  1) Có  (2) Khơng Ơng/bà cho biết trước giao khốn Trồng bảo vệ rừng, ơng/bà tham gia vào hoạt động sau đây? a Lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy  b Khai thác gỗ, củi  c Khai thác lâm sản phụ  d Săn bắt chim, thú trái phép  e Dựng chòi, nhà trái phép  Những thuận lợi khó khăn tham gia trồng bảo vệ rừng? Thuận lợi:……………………………………………………………………………………………………… …… … Khó khăn: ……………………………………………………………………………………………………… ……… Nhận tiền chậm trễ  Mức chi trả thấp  Bảo vệ khó khăn lâm tặc hồnh hành  Bảo vệ khó khăn dân lấn đất rừng  Các lý khác:……………………………………………………………………………… Ông / bà có tham gia tập huấn thơng báo để phối hợp bảo vệ rừng đầu nguồn với Ban quản lý VQG BiDoup khơng? (1) Có  (2) Khơng  Cụ thể …………………… …………………………………………………………………………………… Ơng / bà có đề xuất cho cơng tác bảo tồn VQG Bidoup khơng? (1) Có  (2) Khơng  Đề xuất : ……………………………………………………………………………………………………… Ơng / bà có đề xuất để phát triển kinh tế gia đình kinh tế địa phương ơng/bà khơng? (1) Có CAO HỒNG THANH MAI  (2) Khơng  105 KHOA MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đề xuất : …………………………………………………………………… Để làm tốt vấn đề bảo tồn VQG ơng/bà có nhận xét cấp quản lý Ứng xử với dân: …………………………….…………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………… Cách xử lý vấn đề:………………………………….………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………… Những góp ý khác Nguyện vọng ơng/bà vườn quốc gia Bidoup quyền địa phương gì? …………… ……………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ơng/bà! Tiền trả bảo vệ trồng 1ha rừng Số hộ chọn có phù hợp với cơng sức ơng/bà bỏ khơng? (1) Có 34 (2) Không (3) Ý kiến khác (Nghe đâu chuẩn bị tăng 50.000đ/ha, thấy phù hợp) Trước giao khoán Trồng bảo vệ Số hộ chọn rừng, ông/bà tham gia vào hoạt động sau đây? a Lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy 38 b Khai thác gỗ, củi 42 c Khai thác lâm sản phụ 42 d Săn bắt chim, thú trái phép 10 e Dựng chòi, nhà trái phép Những thuận lợi khó khăn tham gia Số hộ chọn trồng bảo vệ rừng? Thuận lợi: …………………………………… - Công việc làm thêm, tăng thêm thu nhập - Được cán kiểm lâm vườn tham gia bảo vệ Khó khăn: - Bảo vệ rừng theo nhóm thuận lợi Nhận tiền chậm trễ Mức chi trả thấp Bảo vệ khó khăn lâm tặc hồnh hành Bảo vệ khó khăn dân lấn đất rừng Các lý khác:……………………………… Đi vào rừng kiểm tra có lâu, tuần về, nhiều, nguy hiểm CAO HOÀNG THANH MAI 106 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ơng bà có tham gia tập huấn thông Số hộ chọn báo để phối hợp bảo vệ rừng đầu nguồn với Ban quản lý VQG BiDoup không? (1) Có 42 (2) Khơng Ơng / bà có đề xuất cho cơng tác bảo tồn Số hộ chọn VQG BiDoup khơng? (1) Có (2) Khơng 42 Ơng/bà có đề xuất để phát triển kinh tế Số hộ chọn gia đình kinh tế địa phương khơng? (1) Có 42 (2) Khơng Tăng thêm đất rừng bảo vệ, để dân có thêm tiền Để làm tốt vấn đề bảo tồn Ý kiến người dân VQG ơng/bà có nhận xét cấp quản lý? - Từ sau trả tiền Bảo vệ rừng thấy Cán kiểm lâm cán Vườn tốt Nguyện vọng ông/bà VQG Ý kiến người dân Bidoup quyền địa phương gì? Tăng thêm diện tích rừng bảo vệ, Tăng thêm tiền bảo vệ, trồng rừng/ha Thêm quyền hạn để ngăn chặn vụ phá rừng Khen thưởng ngăn chặn vụ lớn Muốn có gỗ để làm nhà, củi khô để đun nấu Muốn thu hái số lâm sản không gây ảnh hưởng tới rừng Muốn làm thêm số việc có thêm tiền PHỤ LỤC ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN/ HỘ GIA ĐÌNH VỀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA XN THỦY Kính gửi q ơng/bà sinh sống Vườn quốc gia Xuân Thủy khu vực lân cận Tơi là: Cao Hồng Thanh Mai - Học viên Cao học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện tiến hành thực đề tài luận văn tốt nghiệp “Khai thác bền vững dịch vụ hệ sinh thái: Nghiên cứu điển hình vườn quốc gia Cát Bà, Xuân Thủy Bi Doup” CAO HOÀNG THANH MAI 107 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC nhằm nghiên cứu việc khai thác dịch vụ hệ sinh thái, đặc biệt công tác chi trả dịch vụ hệ sinh thái rừng ba Vườn quốc gia điển hình cho ba kiểu hình hệ sinh thái rừng, từ đề xuất hướng khai thác hiệu dịch vụ hệ sinh thái tiến tới phát triển bền vững Vườn quốc gia/khu bảo tồn Việt Nam Để phục vụ công tác nghiên cứu, cần thu thập số thông tin Vườn quốc gia Xuân Thủy, hoạt động khai thác dịch vụ sinh thái người dân khu vực nghiên cứu Kính mong q ơng/bà sinh sống địa phương giúp đỡ để tơi hồn thành tốt cơng việc Tơi xin đảm bảo rằng, thơng tin cá nhân tên, tuổi, nghề nghiệp, chức vụ giữ kín, khơng phục vụ cho hoạt động thực thi pháp luật địa phương công tác truyền thơng Nếu q ơng/bà có thắc mắc xin liên hệ theo địa Họ tên: Cao Hoàng Thanh Mai Địa liên lạc: Điện thoại: Xin chân thành cảm ơn hợp tác quí báu ông bà! Mã Phiếu: (Hãy điền vào ô trống dấu  - đồng ý) Thời gian vấn: Ngày / /2013 Địa bàn vấn: PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN Tên người trả lời vấn: Địa chỉ: (1) Giao Thiện (2) Giao An (3) Giao Lạc (4) Giao Xuân (5) Giao Hải Câu Cho biết tuổi Ông/ bà (1) Từ 18 – 25 tuổi  (4) Từ 46 – 55 tuổi  (2) Từ 26 – 35 tuổi  (5) Từ 56 – 65 tuổi  (3) Từ 36 – 45 tuổi  (6) Trên 65 tuổi  Câu Giới tính (1) Nam  (2) Nữ  Câu Trình độ học vấn ông/bà (1) Không biết đọc, biết viết  (4) Trung học phổ thông  (2) Tiểu học  (5) Trung cấp, cao đẳng  (3) Trung học sở  (6) Đại học/Trên đại học  Câu Nghề nghiệp Ơng/bà (1) Cơng/viên chức nhà nước  (5) Nông dân  (2) Làm thợ (tiểu thủ công nghiệp, xây, )  (6) Nuôi trồng thủy sản  (3) Buôn bán/ Kinh doanh  (7) Khai thác thủy hải sản  (4) Nội trợ/Không làm  (8) Khác (ghi rõ):  CAO HỒNG THANH MAI 108 KHOA MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Câu Ơng/bà có mức thu nhập hàng tháng?  (1) Dưới 500.000 đồng (4) Từ triệu – 10 triệu đồng  (2) Từ 500.000 – triệu đồng   (3) Từ triệu – triệu đồng (5) Trên 10 triệu đồng  (6) Khơng trả lời  Giới tính Số người chọn Nam 59 Nữ 41 Trình độ học vấn (1) Không biết đọc, biết viết (2) Tiểu học (3) Trung học sở 59 (4) Trung học phổ thông 27 (5) Trung cấp trở lên Nghề nghiệp (1) Công/viên chức nhà nước (2) Làm thợ (xây, mộc,may ) (3) Buôn bán/ Kinh doanh 10 (4) Nội trợ/Không làm (5) Nông dân 71 (6) Nuôi trồng thủy sản 24 (7) Khai thác thủy hải sản 28 Thu nhập bình quân hàng tháng (1) Dưới 500.000 đồng (2) Từ 500.000 – triệu đồng (3) Từ triệu – triệu đồng 62 (4) Từ triệu – 10 triệu đồng 10 (5) Trên 10 triệu đồng 17 (6) Không trả lời 11 PHẦN II NGƯỜI DÂN TIẾP CẬN VỚI CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VQG XN THỦY Câu Gia đình ơng/bà tham gia hoạt động hoạt động sau? (C201) Kết vấn Khai thác gỗ củi Có Khơng CAO HỒNG THANH MAI Số người chọn Trồng rừng Số người chọn Có 12 100 Khơng 88 109 KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Có/ Từ Hoạt động tham gia khơng năm Thời gian tham Thu nhập Khu Sự ổn định gia bình qn/ vực Ổn định 1.Tồn thời gian năm hoạt (triệu/năm) động Bán thời gian Theo mùa vụ Thu nhập thấp đi/cơng việc Thu nhập cao hơn/Nhiều việc Không ổn định Khai thác gỗ củi Khai thác dược liệu Nuôi trồng thủy sản Khai thác thủy sản Trồng rừng Bảo vệ rừng Du lịch sinh thái Hoạt động khác Khai thác dược liệu Số người chọn Có Có 12 Không 97 Không 88 Bảo vệ rừng Nuôi trồng thủy sản Số người chọn Có 24 Có Không 76 Không Khai thác thủy sản Số người chọn Có 28 Khơng 72 Du lịch sinh thái Số người chọn Số người chọn 100 Câu 2: Ơng/ bà gặp thuận lơi, khó khăn tham gia hoạt động trên? (C202) Thuận lợi:……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … Khó khăn………………………………………… …………………………………………….……… … Câu 3: Ơng / bà có biết hoạt động bị cấm Vườn quốc gia khơng? (C203) (2) Có biết  (2) Không biết rõ ràng  (3) Không biết  Các hoạt động cụ thể………… ………………… ………………………………………………………… ……………………………………….……………………………………………………………… Câu : Ơng/bà có hài lịng với nguồn lợi tự nhiên có từ vùng rừng ngập mặn bãi triều đem lại khơng? (C204) (1) Có  CAO HỒNG THANH MAI (2) Khơng  110 KHOA MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Thuận lợi, khó khăn tham gia hoạt động Chính quyền địa phương tạo điều kiện, mức phí thuê Thuận lơi - ni trồng thủy sản phù hợp, có đường thuận tiện đầm Trồng bảo vệ rừng có hỗ trợ Khai thác thuốc có hướng dẫn kiểm lâm Với ni trồng thủy sản thời tiết thất thường, may Khó khăn - rủi, chưa có điện đầm Trồng bảo vệ rừng quá, đợt Số người chọn Ơng bà có biết hoạt động bị cấm VQG 68 (cấm phá rừng, cấm săn bắn chim, cấm khai thác hủy Có diệt loại thủy sản) Khơng 32 Số người chọn Ơng có hài lịng với nguồn lợi tự nhiên VQG Có 77 Khơng 23 PHẦN III DỊCH VỤ CUNG ỨNG BÃI ĐẺ, NGUỒN THỨC ĂN VÀ CON GIỐNG TỰ NHIÊN, SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC TỪ RỪNG CHO NI TRỒNG THỦY HẢI SẢN Câu 1: Gia đình ơng/bà có tham gia vào hoạt động ni trồng thủy sản khơng? (C205) (1) Có  (23) (2) Khơng  (77) Nếu có tham gia hoạt động ni trồng thủy sản, hình thức: Loại hình Loại thủy sản (có Diện ni trồng diện tích tích ni) (ha) Đầm tôm (11) Vây Vây ngao (7) Nuôi thủy Khu vực Đặc điểm 1.Chủ Tôm tự nhiên đầm/vây đồng Ngao giống dài hạn 2.Bãi (RNM Đầm trắng 2.Đấu đầm tôm) Cá thịt Cua biển Loại hình vùng ni Tơm thả ngao giống Ngao thịt (5) 5.Nhuyễn thể khác Sở hữu 1.Ao, kênh ruộng nội Có 1.Ni ngập mặn Bãi quảng canh 2.Nuôi bán để thâm canh lại ngắn 3.RNM Cồn Ngạn (rừng trống nhiều 3.Nuôi hạn trồng) tháng thâm canh 4.Bãi bồi Cồn Ngạn năm 4.Ni Rau câu 5.RNM tự nhiên (RNM có Đầm 10 Các loài thủy sẵn - Cồn Lu) cải tạo nuôi nghiệp 6.Bãi bồi Cồn Lu vạng sản sinh khác 7.Rừng phi lao CAO HOÀNG THANH MAI 111 tơm cơng 5.Ni theo mơ hình ao KHOA MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC có giá trị 8.Sơng lạch RNM tôm khác (10) 9.Biển thái sinh 10.Cồn Xanh cồn cát Sự thay đổi sản lượng so với năm trước Lý cho thay đổi +% : Tăng phần trăm - Ô nhiễm MT, nguồn nước, khí hậu thay đổi, -% : Giảm phần trăm nguồn giống tự nhiên ít, độ mặn thất thường, Câu : Gia đình ơng/bà có khai thác đánh bắt thủy hải sản tự nhiên VQG khơng? (C206) (1) Có  (2) Khơng  Khai thác thủ công Câu hỏi Đăng đáy Đánh cá biển Thời điểm Loại thủy sản tự bãi a Địa điểm đánh bắt thường xuyên b Phương tiện di chuyển tới nơi đánh bắt c Công cụ sử dụng đánh bắt thủy sản d Thời điểm đánh bắt e Những loại thủy sản đánh bắt Bảng mã: Địa điểm khai thác Phương Công cụ khai thác tiện di đánh bắt chuyển 1.Ao, kênh ruộng nội đồng Đi Bằng tay công 2.Bãi (RNM đầm Xe đạp cụ thô sơ (cuốc, tôm) Xe máy xẻng) 3.RNM Cồn Ngạn (rừng trồng) Thuê đò Máy xúc Ban đêm Ngao giống (19h – 5h) Ngao thịt 4.Bãi bồi Cồn Ngạn Đi thuyền Hóa chất Cả ngày (của nhà) Điện khác Cồn Lu) Thuyền thủ công Cá 6.Bãi bồi Cồn Lu Thuyền gắn máy Cua biển 7.Rừng phi lao Công cụ đánh bắt Rau câu 8.Sông lạch RNM di động ( đơm, đó, ) 10.Các loài thủy 9.Biển Bãy cố đinh ( đăng sinh khác 10.Cồn Xanh cồn cát đáy) 5.RNM tự nhiên (RNM có sẵn - Gia đình ơng/bà có tham gia khai thác Ban ngày Tôm thả (4h – 18h) 2.Tôm tự nhiên 5.Nhuyễn thể Số người chọn thủy sản? CAO HỒNG THANH MAI 112 KHOA MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Có 28 Không 72 Địa điểm khai thác Khai thác thủ Đăng đáy Đánh cá biển cơng ngồi bãi 1.Ao, kênh ruộng nội đồng 0 2.Bãi (RNM đầm tôm) 0 3.RNM Cồn Ngạn (rừng trồng) 4.Bãi bồi Cồn Ngạn 5.RNM tự nhiên (RNM có sẵn - Cồn Lu) 0 6.Bãi bồi Cồn Lu 0 7.Rừng phi lao 0 8.Sông lạch RNM 4 9.Biển 0 10.Cồn Xanh cồn cát 0 Bằng tay công cụ thô sơ (cuốc, xẻng) 17 0 Máy xúc 0 Hóa chất 0 Điện 0 Thuyền thủ công 2 Thuyền gắn máy 0 Cơng cụ đánh bắt di động ( đơm, đó, ) 0 Bãy cố đinh ( đăng đáy) Công cụ khai thác Thời điểm đánh bắt Ban ngày (4h – 18h) 0 Ban đêm (19h – 5h) Cả ngày 14 Loại thủy sản đánh bắt Số người chọn Tôm thả 2.Tôm tự nhiên Ngao giống Ngao thịt 5.Nhuyễn thể khác Cá Cua biển Rau câu 9.Các loài thủy sinh khác CAO HỒNG THANH MAI 113 KHOA MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Câu 3: Nếu Người thuê mặt mặt nước nuôi trồng thủy sản, ông/bà nhận thấy mức phí th sử dụng mặt nước có phù hợp hay khơng ? (C207) Có  Khơng  Nếu chưa phù hợp, mức phí ơng/bà đề xuất : Câu 4: Ơng/ bà có biết phí th mặt nước nuôi trồng thủy hải sản sử dụng vào mục đích gì?(C208) Đóng góp vào nguồn thu quyền địa phương   Tạo nguồn tài cho cơng tác bảo tồn phát triển hệ sinh thái VQG Mục đích khác  Câu 5: Ơng / bà gặp khó khăn mơ hình sản xuất không? ( Đầu sản phẩm, sản lượng khơng đảm bảo mưa bão, chế sách…)(C209) ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Mức phí th mặt nước ni trồng thủy sản có phù hợp Số người chọn Có 24 Khơng 76 Phí ni trồng thủy sản sử dụng vào mục đích Đóng góp vào nguồn thu quyền địa phương 24 Tạo nguồn tài cho cơng tác bảo tồn phát triển hệ sinh thái VQG Mục đích khác Khó khăn nuôi trồng thủy hải sản - Phụ thuộc vào thời tiết - Phụ thuộc vào chất lượng nước, ô nhiễm nguồn nước nguồn giống tự nhiên - Đầu nhiều bị ép giá - Chưa có điện đầm Câu 6: Ơng/bà có cảm nhận thay đổi môi trường tự nhiên nguồn lợi thủy sản? (C210) Nội dung Nhận xét Mức độ Chất lượng môi trường nước Tăng/giảm % Chất lượng rừng ngập mặn Tăng/giảm % Sản lượng đánh bắt tự nhiên Tăng/giảm % Số lượng chim khu vực Tăng/giảm % Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu (nước biển dâng, bão, lũ, ) CAO HỒNG THANH MAI 114 KHOA MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Kết Phỏng vấn: - Chất lượng môi trường nước Số người chọn - Số lượng chim Giá trị lựa chọn Số người chọn Giá trị lựa chọn 10 10% 16 Không trả lời 20% 10% 30% 20% 40% 30% 50% 40% 22 60% 11 50% 65% 15 60% 18 70 % 17 70% 13 80 % 13 80% 90 % 90% 100% - Chất lượng rừng ngập mặn Số người chọn - Sản lượng đánh bắt tự nhiên Giá trị lựa chọn Số người chọn Giá trị lựa chọn 17 Không trả lời Không trả lời 60% 10 % 70% 10 20% 14 80% 30% 90% 40% 12 100% 13 50% 11 105% 15 60% 15 110% 14 70% 120% 19 80% 125% 90% 130% Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu: 100% số người hỏi cảm thấy biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng tới đời sống - Bão mạnh, rét đậm, nắng nóng thất thường, không theo quy luật trước - Dịch bệnh, tốc mái nhà, nhiễm mơi trường, chi phí cho sinh hoạt nhiều - Nước to - Nước biển dâng gây thâm nhập mặn vào nội đồng - Tăng độ mặn phèn nên nuôi tôm cua không - Ảnh hưởng tới sinh hoạt, giảm suất trồng - Phá hủy nhà cửa, mùa màng, vật ni bị chết CAO HỒNG THANH MAI 115 KHOA MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC - Sản lượng nuôi trồng thủy sản giảm, sản lượng tôm cua cá ngày giảm; giảm sản lượng đánh bắt - Công việc đi, thu nhập giảm cơng việc bị ảnh hưởng Câu 7: Mức độ sẵn sàng chi trả đóng góp nhân lực vào cơng tác bảo tồn phát triển VQG Xn Thủy Ơng/bà có biết VQG Xn Thủy khơng? (C211) (1) Cơ quan Môi trường (2) Cơ quan du lịch (3) Cơ quan bảo vệ rừng ngập mặn (4) Khơng rõ Ơng/bà tham gia khóa tập huấn bảo vệ môi trường chưa? (C212) (1) Đã (2) Chưa Ơng/bà có sẵn sàng tham gia hoạt động tình nguyện bảo vệ mơi trường VQG khởi xướng? (C213) (1) Luôn sẵn sàng (2) Rất bận Ơng/ bà có sẵn lịng đóng góp vào quỹ bảo tồn phát triển VQG Xuân Thủy hay không? (C214) (1) Có  (2) Khơng  Nếu có mức đóng góp khoảng bao nhiêu? …… …… .……………… Ơng / bà có đề xuất cho công tác bảo tồn không? (C215) Đề xuất : …………………………………………… .……………… …………………………………………………………………………… ………………… Ơng/bà có nhận xét ảnh hưởng VQG tới địa phương? …………………………………………………………………………………………… Nguyện vọng ông/bà vườn quốc gia Xuân Thuỷ gì? (C216) ……………………………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ơng/bà! VQG Xn Thủy, ngày………….tháng …… năm 2013 Ơng/bà có biết VQG Xuân Thủy Số người chọn (1) Cơ quan Môi trường 68 (2) Cơ quan du lịch 33 (3) Cơ quan bảo vệ rừng ngập mặn 68 (4) Không rõ 32 Ơng/bà tham gia khóa tập Số người chọn huấn bảo vệ môi trường chưa? (1) Đã 15 (2) Chưa 85 Ơng/bà có sẵn sàng tham gia hoạt Số người chọn động tình nguyện bảo vệ mơi trường VQG khởi xướng CAO HỒNG THANH MAI 116 KHOA MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC (1) Ln sẵn sàng 98 (Có; có – gia đình có điều kiện;tham gia nhiệt tình) (2) Rất bận (Già, khơng đủ sức; Vì lí sức khỏe)) Ơng/ bà có sẵn lịng đóng góp vào Số người chọn quỹ bảo tồn phát triển VQG Xn Thủy hay khơng? (1) Có 28 (2) Khơng 72 (khơng trả lời) Ơng/bà có nhận xét ảnh hưởng - Địa phương đầu tư nhiều hơn, nhiều ưu đãi đường xá, trường VQG tới địa phương? học,UBND, - Là khu du lịch giúp quảng bá văn hóa địa phương, địa điểm cho cộng đồng tham quan nghỉ dưỡng - Bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ đê điều, bảo vệ môi trường đất ngập nước, bảo vệ loài chim di cư - Cải thiện đời sống KT – XH cho người dân địa phương, hỗ trợ sinh kế - Nâng cao nhận thức cho bà bảo vệ TNTN - Giúp bà khai thác nuôi trồng cách bền vững Nguyện vọng ông/bà VQG - Quản lý Bảo vệ môi trường tốt nữa, đầu tư xử lý rác thải Xuân Thuỷ gì? - Trồng thêm RNM, tăng cường bảo tồn RNM - Bảo vệ tài nguyên thủy sản tốt nữa, cấm hoạt động khai thác hủy diệt, cấm hành động phá rừng nuôi thủy sản đặc biệt vây ngao - Quy hoạch ni ngao, tìm thị trường cho ngao - Tăng cường hỗ trợ kinh tế người dân : quan tâm tạo nhiều sinh kế cho bà con, tìm loại giống phù hợp để nuôi trồng thủy sản - Hỗ trợ bà kỹ thuật, vốn - Tăng cường hỗ trợ người nghèo - Quản lý linh hoạt phục vụ đời sống nhân dân - Tăng cường nâng cao nhận thức cộng đồng Bên cạnh cịn số ý kiến như: CAO HỒNG THANH MAI - Giao rừng cho người dân quản lý - Không thu phí HĐ khai thác thủy sản - Khơng có góp ý 117 KHOA MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Trung tâm du khách VQG Bidoup Phỏng vấn Giám đốc VQG Bidoup – ThS Lê Văn Hương CAO HỒNG THANH MAI 118 KHOA MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hạt kiểm lầm VQG Bidoup Phỏng vấn ông Phạm Văn Thụy, xã Giao Thiện – Chủ hộ ni tơm quảng canh VQG Xn Thủy CAO HỒNG THANH MAI 119 KHOA MÔI TRƯỜNG ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Cao Hoàng Thanh Mai KHAI THÁC BỀN VỮNG DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, XUÂN THỦY VÀ BIDOUP. .. Phương pháp nghiên cứu : Để thực luận văn: ? ?Khai thác bền vững dịch vụ hệ sinh thái: Nghiên cứu điển hình ba vườn quốc gia Cát Bà, Xuân Thủy Bidoup? ??, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:... Nghiên cứu điển hình vườn quốc gia Cát Bà, Xuân Thủy Bi Doup” thực nhằm nghiên cứu tình hình khai thác DVHST, đặc biệt DVHST rừng ba vườn quốc gia (VQG) điển hình VQG Cát Bà, Xuân Thủy Bidoup,

Ngày đăng: 05/12/2020, 19:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan