1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình hình phân bón hiện nay, tìm hiểu về 1 loại phân bón

34 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 549,71 KB

Nội dung

Tình hình phân bón hiện nay Tìm hiểu về 1 loại phân bón: tìm hiểu phân lân nung chảy Việt Nam là một nước đang phát triển, có nền nông nghiệp lâu đời (ngành kinh tế quan trọng hàng đầu). Nền nông nghiệp nước ta đang tiếp tục phát triển theo hướng đấy mạnh sản xuất hàng hóa với năng suất và chất lượng ngày càng cao. Một trong những nhân tố thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp chính là ngành công nghiệp sản xuất phân bón. Phân bón là một trong những yếu tố quyết định tới năng suất và sản lượng đối với cây trồng, đặc biệt đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế các nước nông nghiệp nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước cũng như mở rộng thị trường ra nước ngoài thì hiện tại Việt Nam có khoảng gần 545 công ty được cấp phép sản xuất và kinh doanh phân bón. Tuy nhiên, do công nghiệp phân bón Việt Nam chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu nông nghiệp cũng như yêu cầu về chất lượng nên hằng năm chúng ta đều phải nhập khẩu phân bón từ nhiều nước khác như Trung Quốc… Mặt khác, xét về kinh tế thì có một số dòng phân bón nhập khẩu còn rẻ hơn nội địa.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KỸ THUẬT HĨA HỌC CƠNG NGHỆ CÁC CHẤT VƠ CƠ  MƠN HỌC: CƠNG NGHỆ PHÂN BĨN Đề tài: Tình hình phân bón Tìm hiểu phân lân nung chảy Giáo viên giảng dạy: Bùi Thị Vân Anh Sinh viên thực hiện: Nhữ Thị Bình MSSV: 20160376 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Việt Nam nước phát triển, có nơng nghiệp lâu đời (ngành kinh tế quan trọng hàng đầu) Nền nông nghiệp nước ta tiếp tục phát triển theo hướng mạnh sản xuất hàng hóa với suất chất lượng ngày cao Một nhân tố thúc đẩy phát triển nơng nghiệp ngành cơng nghiệp sản xuất phân bón Phân bón yếu tố định tới suất sản lượng trồng, đặc biệt đóng vai trị quan trọng kinh tế nước nơng nghiệp nói chung Việt Nam nói riêng Nhằm đáp ứng nhu cầu nước mở rộng thị trường nước ngồi Việt Nam có khoảng gần 545 cơng ty cấp phép sản xuất kinh doanh phân bón Tuy nhiên, cơng nghiệp phân bón Việt Nam chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu nông nghiệp yêu cầu chất lượng nên năm phải nhập phân bón từ nhiều nước khác Trung Quốc… Mặt khác, xét kinh tế có số dịng phân bón nhập cịn rẻ nội địa Có nhiều loại phân bón khác phân đạm Urê, phân supe photphat, phân N–P–K,… khơng thể khơng nhắc đến phân lân nung chảy Phân lân nói chung yếu tố định đặc biệt quan trọng lấy hạt, góp phần làm tăng hiệu phân Đạm phân Kali Riêng phân lân nung chảy cịn có tác dụng chống rét ngăn ngừa sâu bệnh, tăng khả cứng lân nung chảy cịn có số nguyên tố vi lượng Mg, Fe, Cu, Co, Zn,… mà loại phân bón khác khơng có Trong tiểu luận này, em xin tìm hiểu tình hình phân bón Việt Nam Thế giới PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ TÌNH HÌNH PHÂN BĨN HIỆN NAY I Giới thiệu chung phân bón Khái niệm Phân bón tên gọi chung chất hay hợp chất chứa nhiều chất dinh dưỡng khoáng cần thiết bón vào đất, phun lên nhằm mục đích cung cấp dinh dưỡng (thức ăn) cho trồng sinh trưởng, phát triển khỏe manh, xanh tốt, đạt suất cao chất lượng tốt thay đởi tính chất đất giúp đất đai phì nhiêu, màu mỡ,… Phân loại Phân bón gồm loại: Phân hữu phân vơ 2.1 Phân bón vơ Phân bón vơ (phân bón hóa học) loại phân bón dạng muối khống sản xuất theo quy trình cơng nghiệp bón cho trồng có chứa nguyên tố dinh dưỡng khoáng cần thiết nhằm cung cấp dinh dưỡng tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng phát triển tốt a Phân loại phân bón vơ cơ: Phân bón vơ chia làm nhóm :Phân đơn phân hỗn hợp - Phân đơn sản phẩm phân bón chỉ chứa chất dinh dưỡng khoáng Đạm (N) , Lân (P) hay Kali (K) - Phân hỗn hợp loại phân bón có chứa từ chất dinh dưỡng khoáng trở lên phân NPK; DAP; … b Ưu, nhược điểm của phân bón vơ : *Ưu điểm : - Tỉ lệ dinh dưỡng cao, có hiệu nhanh dễ hịa tan nên trồng dễ hấp thu **Nhược điểm: - Thành phần chứa nguyên tố dinh dưỡng cho trồng - Dễ bay hơi, nhanh tan, dễ bị rửa trơi làm thất phân bón gây lãng phí tiền - Bón lâu năm, bón nhiều đất sẽ bị thối hóa, chai cứng, độ PH giảm làm chua đất, tích tụ kim số loại nặng đất - Tiêu diệt làm giảm mật độ vi sinh vật có lợi đất Làm nhiễm mơi trường - Dư thừa hóa chất độc hại gây ảnh hưởng tới sức khỏe người vật nuôi - Phân hóa học làm trồng bộc phát nhanh không bền vững, không lâu dài 2.2 Phân bón hữu Phân bón hữu hợp chất hữu sử dụng canh tác nông nghiệp có nguồn gốc từ phân động vật, lá, cành cây, chất thải nhà bếp, sinh hoạt, chất thải, chất thải từ nhà máy sản xuất thủy hải sản, than bùn,….nhằm cung cấp chất mùn, chất hữu để tăng độ phì nhiêu, màu mỡ cho đất cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho trồng sinh trưởng phát triển Phân bón hữu chứa đầy đủ nguyên tố dinh dưỡng đa, trung, vi lượng cần thiết để bón cho trồng mà khơng loại phân bón khống (phân bón hóa học) có a.Phân loại phân bón hữu cơ: Phân hữu chia nhóm :phân hữu truyền thống phân hữu chế biến công nghiệp - Phân bón hữu truyền thống loại phân có nguồn gốc từ phân động vật, phụ phẩm canh tác nông nghiệp,…được chế biến phương pháp truyền thông phân chuồng, phân rác, phân xanh,… - Phân bón hữu chế biến cơng nghiệp nhóm phân bón chế biến từ chất hữu theo quy trình cơng nghiệp để sản xuất tạo sản phẩm phân bón có chất lượng tốt nguồn nguyên liệu đầu vào phân hữu cơ, phân bón hữu sinh học, phân bón hữu vi sinh, phân hữu khống, phân vi sinh, phân bón hữu b Ưu và nhược điểm của phân bón hữu *Ưu điểm : - Chứa nhiều nhiều yếu tố dinh dưỡng khống đa, trung, vi lượng - Bón nhiều, thời gian dài sẽ cải tạo đất đai, tăng độ phì nhiêu, màu mỡ,…làm đất tốt lên, chống xói mịn rửa trơi chất dinh dưỡng - Thân thiện với mơi trường an tồn với sức khỏe người - Bổ sung thúc đẩy hệ vi sinh vật có lợi đất phát triển - Tạo phát triển bền vững cho trồng đất đai - Tăng hiệu lượng hấp thu chất dinh dưỡng cho trồng - Tăng sức đề kháng sức chống chịu cho trồng với sâu bệnh điều kiện bất lợi *Nhược điểm: Một số loại phân bón hữu truyền thống có hàm lưỡng dinh dưỡng thấp, hiệu lực chậm thường sử dụng với lượng lớn, khó vận chuyển Đặc biệt phân chuồng tươi chưa ủ hoai mục có nguy mang số mầm bệnh cho trồng sinh vật (E Coli, Samonella, trứng giun…) gây bệnh cho người khả gây nhiễm mơi trường cao II Tình hình sản xuất phân bón Nhu cầu phân bón Nhu cầu phân bón Việt Nam vào khoảng 10 triệu loại Trong đó, Urea khoảng triệu tấn, DAP khoảng 900 000 tấn, SA 850.000 tấn, Kali 950.000 tấn, phân Lân 1,8 triệu tấn, phân NPK khoảng 3,8 triệu tấn, cịn có nhu cầu khoảng 400 – 500.000 phân bón loại vi sinh, phân bón Tình hình sản xuất nước Phân Urea, lực nước đến thời điểm 2,340 triệu tấn/năm, bao gồm Đạm Phú Mỹ 800.000 tấn, Đạm Cà Mau 800.000 tấn, Đạm Hà Bắc 180.000 tấn, Đạm Ninh Bình 560.000 Dự kiến cuối năm 2014, Đạm Hà Bắc nâng công suất từ 180.000 lên 500.000 tấn/năm, nước sẽ có 2,660 triệu tấn/năm Như vậy, Urea đến nay, sản xuất nước phục vụ đủ cho nhu cầu sản xuất nơng nghiệp mà cịn có lượng để xuất Phân DAP, sản xuất nước nhà máy DAP Đình Vũ 330.000 tấn/năm, đến hết 2015 có thêm nhà máy DAP Lào Cai công suất 330.000 tấn/năm theo kế hoạch Thủ tướng từ đến hết năm 2015 sẽ có thêm nhà máy DAP nâng cơng suất có DAP Đình Vũ lên thêm 330.000 tấn/năm Như sau 2015 sản xuất nước đạt tới gần triệu DAP/năm, đáp ứng đủ nhu cầu nước Hiện từ đến hết năm 2014, phải nhập DAP thêm từ 500.000 – 600.000 tấn/năm Phân Lân: Hiện Supe Lân sản xuất nước có cơng suất 1,2 triệu tấn/năm, bao gồm nhà máy Lâm Thao công suất 800.000 tấn/năm, Lào Cai 200.000 tấn/năm Long Thành 200.000 tấn/năm Sản xuất Lân nung chảy vào khoảng 600.000 tấn/năm bao gồm nhà máy Văn Điển nhà máy Ninh Bình Dự kiến tương lai sẽ có thêm khoảng 500.000 tấn/năm nhà máy ( Lào Cai, Thanh Hóa,…) Như sản xuất phân Lân nước đáp ứng cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp nước Phân NPK: Hiện nước có tới trăm đơn vị sản xuất phân bón tởng hợp NPK loại Về thiết bị công nghệ sản xuất có nhiều dạng khác nhau, từ cơng nghệ cuốc xẻng đảo trộn theo phương thức thủ cơng bình thường đến nhà máy có thiết bị cơng nghệ tiên tiến Về quy mô sản xuất đơn vị khác từ vài trăm tấn/năm tới vài trăm ngàn tấn/năm tổng công suất vào khoảng trtên 3,7 triệu tấn/năm Nói chung sản xuất NPK Việt Nam vô phong phú thiết bị, công nghệ đến cơng suất nhà máy Chính điều đã dẫn tới sản phẩm NPK Việt Nam nhiều loại khác chất lượng, số lượng đến hình thức bao gói Phân Kali: Hiện nước chưa sản xuất nước ta khơng có mỏ quặng Kali, 100% nhu cầu nước ta phải nhập từ nước Phân SA: Hiện nước ta chưa có nhà máy sản xuất SA nhu cầu nước ta phải nhập 100% từ nước Phân Hữu vi sinh: Hiện sản xuất nước vào khoảng 400.000 tấn/năm, tương lai nhóm phân bón có khả phát triển tác dụng chúng với trồng, làm tơ xốp đất, nguyên liệu tận dụng từ loại rác phế thải than mùn sẵn có nước ta III Tình hình thị trường phân bón 1.Tình hình nhập Theo thống kê tính đến tháng 10/2019 nhập phân bón tăng lượng trị giá sản phẩm Nâng lượng phân bón nhập từ đầu năm đến hết tháng 10/2019 lên triệu phân bón loại, trị giá 858,79 triệu USD, giảm 8,8% lượng giảm 10,8% trị giá so với kỳ năm 2018, số liệu thống kê sơ từ TCHQ Trong 10 tháng đầu năm 2019, chủng loại phân SA nhập nhiều đạt 790,4 nghìn tấn, chiếm 25,56% thị phần với trị giá 99,273 triệu USD, giảm 12,68% lượng giảm 12,07% trị giá so với kỳ năm trước; phân Kali 739,22 nghìn tấn, chiếm 23,9% trị giá 223,11 triệu USD, giảm 11,94% lượng giảm 4,9% trị giá; DAP, Ure NPK chiếm thị phần 12,9%, 10,3% 10,7% Chủng loại phân bón nhập 10 tháng năm 2019 So sánh với kỳ 2018 (%)* 10 tháng năm 2019 Lượng Trị giá Chủng loại (Tấn) (USD) Lượng Ure 333.315 94.925.479 -12,68 129.480.96 NPK 319.889 -20,53 161.878.65 DAP 398.967 -22,35 SA 790.402 99.273.504 -1,87 223.118.42 Kali 739.223 -11,94 (*Tính tốn số liệu từ TCHQ) Trị giá -12,07 -16,74 -25,63 -4,46 -4,90 Về thị trường, quốc gia có vị trí khoảng cách địa lý không xa thuận lợi việc giao thương hàng hóa với Việt Nam, Trung Quốc trở thành nguồn cung chủ lực phân bón cho Việt Nam, chiếm 38,44% tởng lượng phân bón nhập 10 tháng đầu năm 2019, đạt 1,18 triệu tấn, trị giá 296,36 triệu USD, giảm 3,14% lượng 6,35% trị giá, giá nhập bình quân 249,33 USD/tấn, giảm 3,31% so với kỳ 2018 Riêng tháng 10/2019, đã nhập từ thị trường Trung Quốc 122,23 nghìn tấn, trị giá 27,43 triệu USD, tăng 4,8% lượng giảm 6,68% trị giá, giá nhập bình quân 224,45 USD/tấn giảm 10,96% so với so với tháng 9/2019; so với tháng 10/2018 giảm 3,14% lượng giảm 36,19% trị giá, giá nhập bình quân giảm 19,5% Thị trường nhập nhiều đứng thứ hai Nga đạt 266,83 nghìn tấn, trị giá 91,17 triệu USD, giá nhập bình quân 341,68 USD/tấn, giảm 39,3% lượng giảm 34,33% trị giá so với kỳ 2018, giá nhập bình quân 341,68 USD/tấn, tăng 8,20% Riêng tháng 10/2019, Việt Nam đã nhập từ Nga 43,55 nghìn phân bón loại, trị giá 13,61 triệu USD, giá nhập bình quân 312,61 USD/tấn, tăng gấp 4,6 lần (tức tăng 363,64%) lượng gấp 3,9 lần (tức tăng 286,8%) trị giá, giá nhập bình quân giảm 16,57% so với tháng 9/2019, so sánh với tháng 10/2018 tăng gấp 6,1 lần (tức tăng 511,74%) lượng gấp 4,9 lần (tức tăng 392,78%) trị giá, giá nhập bình quân tăng 8,2%.Kế đến thị trường Belarus, Nhật Bản, Indonesia, Lào… với lượng nhập đạt 217,11 nghìn tấn; 180,92 nghìn tấn; 177,83 nghìn tấn; 174,26 nghìn tấn… Ngồi thị trường kể trên, Việt Nam cịn nhập phân bón từ thị trường khác như: Malaysia, Canada, Hàn Quốc… Nhìn chung, tháng đầu năm lượng phân bón nhập từ thị trường hầu hết tăng trưởng, thị trường chiếm tới 52,94% Trong đó, phải kể đến thị trường Philippines Thái Lan tăng 57,23% 72,54%, với giá nhập bình quân tương ứng 386,85 USD/tấn tăng 8,78% 201,84 USD/tấn, giảm 53,73% so với kỳ 2018 Ở chiều ngược lại, Việt Nam giảm mạnh nhập từ thị trường Đức, giảm 72,87% lượng giảm 63,37% trị giá so với kỳ, giá nhập bình quân 503,59 USD/tấn, tăng 35,02% Thị trường cung cấp phân bón 10 tháng năm 2019 Thị trường Trung Quốc 10 tháng năm 2019 Lượng Trị giá (Tấn) (USD) 296.367.88 1.188.679 So sánh với kỳ năm trước (%)* Lượng -3,14 Trị giá -6,35 Nga 266.839 91.172.675 -39,3 -34,33 Belarus 217.119 67.195.602 15,57 30,14 Nhật Bản 180.920 21.058.514 2,46 -0,67 Indonesia 177.836 50.699.333 13,16 13,66 Lào 174.261 44.608.304 27,12 36,08 Malaysia 146.778 41.769.954 21,99 21,14 Israel 109.926 38.745.268 -30,85 -23,12 Hàn Quốc 86.112 32.944.427 -13,58 -20,87 Đài Loan 77.501 11.435.228 -15,02 -15,66 Canada 75.227 24.966.375 -55,77 -50,16 Bỉ 66.248 18.048.686 19,65 -1,2 Philippine s 54.339 21.020.881 57,23 71,04 Thái Lan 35.373 7.139.792 72,54 -20,17 Na Uy 31.143 12.939.203 -11,5 -7,2 Đức 11.063 5.571.270 -72,87 -63,37 Mỹ 5.524 5.782.152 -21,66 -43,16 Ấn Độ 1.993 3.434.591 13,82 -3,05 Theo thống kê gần cho thấy Trung Quốc thị trường chủ lực cung cấp phân bón cho Việt Nam, tháng đầu năm 2020 lượng phân bón nhập từ thị trường Trung Quốc chiếm 40,1% thị phần Theo số liệu thống kê sơ từ TCHQ, tính chung tháng đầu năm 2020 Việt Nam đã nhập 985.858 phân bón loại, trị giá 245 triệu USD, giảm 1,21% lượng giảm 15,46% trị giá so với tháng 1/2019 Trong số thị trường cung cấp phân bón cho Việt Nam Trung Quốc chiếm 40,1% tởng kim ngạch nước Tính riêng tháng đầu năm đạt 420.755 tấn, trị giá 98,53 triệu USD, tăng 32% lượng 23% so với kỳ năm 2019 Đứng thứ hai thị trường Nga chiếm 8,33% thị phần nhập phân bón nước, quý đạt 60,32 nghìn tấn, trị giá 20 triệu USD, giảm 50,04% lượng 49,57% trị giá so với kỳ 2019 Ngồi ra, Việt Nam cịn nhập phân bón từ thị trường Israel, Canada, Hàn Quốc, Lào…Nhìn chung, tháng đầu năm 2020 lượng phân bón nhập từ thị trường giảm Ngược lại thị trường khác giảm nhập phân bón từ hai thị trường Hàn Quốc Bỉ lại tăng nhiều hơn, nhập từ Hàn Quốc chỉ đạt 60,96 nghìn tấn, trị giá 13 triệu USD lại tăng 326,4% lượng 103,6% trị giá so với kỳ 2019 Nhập từ thị trường Bỉ tăng 106% lượng tăng 114% trị giá so với kỳ năm 2019 tương ứng với 28.154 trị giá 7,86 triệu USD, chiếm 3,2% tổng kim ngach nhập phân bón nước Bên cạnh đó, Nhập phân bón từ Đức vào Việt Nam đạt 7.058 tấn, trị giá 2,94 triệu USD tăng 173% lượng 132% trị giá so với kỳ năm 2019 Ở chiều ngược lại, Việt Nam nhập phân bón từ thị trường Malaysia có xu hướng giảm So với quý 1/2019 giảm 81% lượng giảm 82% trị giá, tương ứng với 11.941 tấn, trị giá 3,17 triệu USD chiếm 1,29% tổng kim ngạch nhập phân bón nước Thị trường nhập phân bón q năm 2020 ( Tính tốn theo số liệu cơng bố ngày 13/4/2020 của TCHQ) Đơn vị: USD Quý 1/2020 Thị trường Tổng cộng Lượ ng (Tấn) 985.8 58 Trị giá Lượ Trị (USD) ng giá % 245.688 128 100 Trung Quốc đại 420.7 98.528.2 lục 55 64 60.32 Nga 20.471.3 31 61.80 Israel Hàn Quốc Lào 1,21 50,04 49,57 1,93 01 60.96 53.94 18,19 13.073.9 69 27,94 8,3 7,4 5,6 103, 55 - 40, 10 10,95 326, 42 12.550.1 23,3 63 13.757.3 15,46 31,8 18.390.3 47.67 Canada Tỷ So với quý Trọn 1/2019(%) g (%) 5,3 - 5,1 24 40.95 Belarut 11.261.4 39 28.15 Bỉ Indones ia Nhật Bản 27.18 43.27 Malaysi a 7.086.01 44,10 50,91 106, 86 40,75 50,43 11.94 3.167.69 145, Đức Đài Loan(TQ) 7.058 07 80,81 82,12 20.85 173, 35 2.805.45 48,5 2.659.22 Nauy Thái Lan 7.355 19.34 2.555.86 Mỹ Philippi nes Ấn Độ 2.193 1,8 1,2 1,2 1,1 32,7 0,90 55,93 48,3 1,0 1,0 50,2 6.181 65,00 70,26 183 65,60 78,79 259.824 2,8 2.072.93 3,2 26,9 45,8 2.348.26 132, 37 4,5 35,02 2.943.35 113, 01 4.529.30 39,23 7.856.93 11,04 0,9 0,8 0,1 Tình hình xuất phân bón Việt Nam Tính chung tháng đầu năm 2019 xuất phân bón đạt 618,85 nghìn tấn, trị giá 199,77 triệu USD, giảm 9,4% lượng giảm 11,8% trị giá so với kỳ năm 2018 Đông Nam Á thị trường xuất chủ lực mặt hàng phân bón Việt Nam, chiếm 56,64% tởng lượng nhóm hàng đạt 350,57 nghìn trị giá 117,06 triệu USD, giảm 24,19% lượng 21,19% trị giá so với kỳ Trong đó, Campuchia thị trường có lượng phân bón nhập nhiều chiếm 59,15% đạt 207,39 nghìn tấn, trị giá 75,58 triệu USD, giảm 27,88% lượng giảm 24,95% trị giá so với kỳ, giá xuất bình quân 364,42 USD/tấn, tăng 4,05% Riêng tháng 10 • EU: 13,86 triệu • Thái Lan: 1,69 triệu Riêng Việt Nam 2,604 triệu Trong lượng phân lân sản xuất 0,634 đáp ứng 30% nhu cầu sử dụng Bảng Tiêu thụ phân lân Việt Nam, 1.000 (Nguồn: Vinachem, 2014) * Ghichú: %FMP tổng FMP+SSP Bảng Dự báo nhu cầu phân bón đến năm 2030 Nguồn: Vinachem, 2014 Về phân lân, “Chiến lược phát triển tập đoàn Hóa chất Việt Nam giai đoạn 2015-2020, có xét đến năm 2030” thời kỳ 2001-2013, lượng tiêu thụ SSP chỉ tăng 20,8% 2030 so 2013 chỉ tăng thêm 3,6% Trong số liệu tương ứng với FMP 63,7% 101,5%; tăng gấp lần 15 năm tới Đối với FMP, sản xuất từ apatit quặng II tiềm lớn nên việc ưu tiên phát triển sản phẩm hợp lý (bảng 19,20) Với nhà máy, đạt công suất thiết kế sẽ cung ứng cho thị trường 1,3 triệu FMP (bảng 21), đáp ứng nhu cầu nước xuất (bảng 22) Chính chiến lược điều chỉnh dựa thực tế cấu tỉ lệ FMP tổng sản lượng phân lân chế biến (SSP+FMP) giai đoạn 2001-2013 tăng ổn định, từ 20,3 lên 35,7% tiếp tục tăng lên 51,9% vào 2030 20 Muốn đáp ứng nhu cầu phân bón phát triển sản xuất nông nghiệp năm sau khơng thể theo đường nhập ngày tăng phân bón mà phải phát triển sản xuất để đáp ứng tối đa nhu cầu nông nghiệp cải thiện chất lượng phân bón giúp người nơng dân khơng cần bón nhiều mà đạt hiệu Bảng Các sở sản xuất FMP Việt Nam (Nguồn: Vinachem, 2014) II Nguyên liệu sản xuất Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất phân lân nung chảy quặng photphat tự nhiên, chủ yếu quặng apatit, kết hợp với chất phụ gia secpentin, sa thạch Phân lân nung chảy chế tạo cách nung chảy lỏng nhiệt phối liệu gồm apatit, secpentin số nguyên liệu hay phụ gia khác theo tỷ lệ định Phối liệu nóng chảy khỏi lị tơi nước lạnh cao áp Kết ta thu bán sản phẩm dạng hạt cỡ ÷ mm trạng thái vơ định hình Bán sản phẩm sấy khơ nghiền đến kích thước hạt nhỏ trở thành sản phẩm xuất xưởng Dưới đặc điểm nguyên liệu dùng để sản xuất phân lân nung chảy Quặng apatit Là khống có cơng thức cấu tạo Ca10F2(PO4)6R2 Nguyên tố R F, Cl, nhóm OH, CO3 Trong F phở biến nhất, ta gọi quặng flo apatit Hàm lượng thành phần quặng apatit dao động sau: • • • • • • CaO: 43% P2O5: 31 - 35% Fe2O3: 1,7 - 2,0% Al2O3: - 2,2% MgO: 1,7-2,0% SiO2: 2,5 - 3% 21 • F: 1,7 - 2,0% CO2: 1,9 - 2,3% Quặng flo apatit có màu xám nâu, khối lượng riêng 3,18 ÷ 3,21 g/cm3, nhiệt nóng chảy 1400 ÷ 1550°C Quặng tự nhiên chứa nhiều tạp chất Ở Việt Nam quặng photphat sử dụng nhiều công nghiệp chủ yếu quặng apatit Lào Cai, phân thành loại sau:  Apatit flo hay apatit loại I: loại quặng đơn khống, gồm hạt có kích thước 0,01 ÷ 0,06 mm liên kết chặt chẽ với Quặng đặc trưng độ lỗ hổng cao cấu trúc, hàm lượng P2O5 trung bình từ 32 ÷ 46% Trong quặng khơng có mặt lưu huỳnh  Apatit dolomit hay apatit loại II: phổ biến, chiếm phần lớn trữ lượng mỏ Nó khối đá màu xám, xám xanh, đặc trưng cấu tạo vi hạt Trong thành phần chứa 65 ÷ 70% apatit, 10 ÷ 30% cacbonat, ÷ 10% thạch anh, cacbonit, nascovit pyrit Hàm lượng P2O5 trung bình từ 22 ÷ 28%  Apatit thạch anh hay apatit loại III: có dạng đá màng xốp, liên kết với yếu, đơi trạng thái rời có mầu tím than, vàng Loại chứa hạt thạch anh apatit Hàm lượng P2O5 trung bình từ 16 ÷ 22% Quặng secpentin Quặng secpentin có cơng thức cấu tạo 3MgO.2SiO2.2H2O Ngồi secpentin cịn có số nguyên tố vi lượng Ni, Mn, Cu, … có lợi cho trồng Secpentin đóng vai trị chất trợ dung, có tác dụng làm giảm dung điểm nóng chảy phối liệu, làm giảm tác động thành phần có hại Al2O3, Fe2O3, giúp dễ tạo thành dạng thủy tinh làm tăng chất lượng phân bón Tỷ lệ phối liệu phải tính cho hợp lý, q khó nung luyện, nhiều q dung điểm nóng tăng sinh phản ứng thăng hoa photpho Sa thạch Là chất trợ dung, cung cấp SiO2 cho phối liệu giúp cho việc điều chỉnh tỷ lệ phối liệu dễ dàng để có dung điểm nóng chảy thấp Tuy nhiên nhiều sẽ gây thăng hoa photpho, tăng dung điểm nóng chảy, khó nung luyện Nếu SiO2 q tác dụng phá vỡ mạng tinh thể apatit khó, tốc độ kết tinh nhanh, nhiệt độ nóng chảy phối liệu cao Quặng bánh Các loại quặng apatit, secpentin, sa thạch than đưa nhà máy có nhiều kích thước hạt khác Phần hạt có kích thước nhỏ, khơng thể sử dụng cho lị cao sẽ tận dụng để ép thành dạng bánh nhờ chất kết dính trở thành nguyên liệu sử dụng cho lị cao Giải pháp "Phối liệu đóng bánh quặng apatit mịn quặng secpentin mịn" đã Cục sáng chế thuộc Ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước cấp độc quyền Nhờ nhà máy sản xuất phân lân nung chảy sử 22 dụng hồn tồn loại quặng mịn cỡ cho phép, giải vấn đề xử lý chất thải rắn, chống ô nhiễm môi trường Nhiên liệu sử dụng Có thể dùng lượng điện nhiệt cháy than, dầu để nung chảy phối liệu Dùng điện có ưu điểm dễ điều chỉnh nhiệt độ lò, sản phẩm thu tạp chất, tạo bụi, phương pháp chỉ áp dụng nước có cơng nghiệp phát triển, có nguồn lượng điện Nếu dùng dầu gặp khó khăn việc cấu tạo thiết bị gia công ngun nhiên liệu trước cho vào lị Vì lý mà than loại nhiên liệu sử dụng phổ biến để sản xuất phân lân nung chảy Than sử dụng cần có hàm lượng chất bốc nhỏ, cường độ chịu nhiệt cao nhiệt lớn Có loại than sử dụng than antraxit than cốc • Than antraxit: hàm lượng tro < 12%, cỡ hạt 40 ÷ 90mm • Than coke: hàm lượng tro < 18%, sử dụng với hai cỡ hạt 40 ÷ 90mm để dùng lị cao 11 ÷ 30mm để dùng cho lò đốt CO III Nguyên lý sản xuất phân lân nung chảy Cơ sở hóa lý phương pháp Q trình nấu chảy quặng photphat với có mặt phụ gia nhằm mục đích làm chuyển dạng cấu trúc photphat apatit trạng thái mạng tinh thể sang dạng vơ định hình Việc tính tốn thành phần phối liệu mục đích để giảm dung điểm chảy lỏng quặng apatit nâng cao hiệu suất chuyển hóa, ngăn ngừa kết tinh trở lại tăng thêm vi lượng cho trồng Nghiên cứu trình chảy lỏng phối liệu người ta chưa phát tác dụng tương tác cấu tử ban đầu Điều kiện cần thiết để hàm lượng P2O5 hữu hiệu cao phải làm lạnh phối liệu lỏng nhanh tốt Để đạt tốc độ nhanh làm lạnh cần hạ thấp đường kính giọt phối liệu lỏng tiếp xúc với nước cách nung nhiệt để giảm độ nhớt Bởi thực tế người ta tiến hành nung chảy phối liệu nhiệt độ 1400°C ÷ 1500°C nhiệt độ nóng chảy phối liệu chỉ 1250°C ÷ 1350°C Ở nhiệt độ cao có mặt nước nên có phản ứng flo Lượng flo khoảng 30% lượng ban đầu 23 Ca5F(PO4)3 + SiO2 + H2O = Ca3(PO4)2 + CaSiO3 + HF Ca5F(PO4)3 + SiO2 = Ca3(PO4)2 + CaSiO3 + SiF4 Có thể xảy q trình tạo thành phopho thăng hoa theo khí lị: Ca3(PO4)2 + SiO2 + 10 C = CaSiO3 + P4 + 10 CO Ảnh hưởng thành phần phối liệu 2.1 Ảnh hưởng thành phần P2O5 Lượng P2O5 cao phẩm chất phân lân nung chảy tốt, giá trị kinh tế sản phẩm cao Nhưng hàm lượng lớn 25% có ảnh hưởng nhiều đến q trình sản xuất Cụ thể khiến điểm nóng chảy cao lên tăng tốc độ kết tinh làm giảm thấp hiệu suất chuyển hóa thành dạng vơ định hình dễ gây tượng đóng khối 2.2 Ảnh hưởng thành phần CaO Thành phần CaO có phân lân nung chảy làm cho loại phân có tính chất ưu việt loại đất chua Lượng CaO chủ yếu dạng dạng Ca5(PO4)3F quặng apatit Lượng CaO cao sẽ làm tăng điểm nóng chảy Ta khắc phục cách cho thêm SiO2 để hạ thấp điểm nóng chảy, phải ý đến lượng SiO2 đưa vào để thành phần P2O5 sản phẩm không giảm xuống thấp 2.3 Ảnh hưởng thành phần SiO2 SiO2 thành phần cần thiết để phối liệu tạo thành dạng thủy tinh Khi nung luyện, SiO2 ít, tốc độ kết tinh sẽ nhanh làm cho hiệu suất chuyển hóa giảm thấp Nhưng hàm lượng SiO2 cao sẽ làm giảm thành phần P2O5 phối liệu, đồng thời tăng điểm nóng chảy, sản phẩm làm cứng, khó nghiền, chậm hòa tan 2.4 Ảnh hưởng thành phần MgO Trong phối liệu chỉ nâng cao hàm lượng MgO phạm vi định Trong phạm vi MgO có tác dụng hạ thấp điểm nóng chảy phối liệu, đồng thời giảm tốc độ kết tinh flo nhơm Nhưng nhiều q sẽ ảnh hưởng ngược lại, làm tăng cao điểm nóng chảy 24 2.5 Ảnh hưởng thành phần khác Trong ngun liệu cịn có số ngun tố khác Fe, Al, Mn, Cr, … hàm lượng Ta phải ý đến ảnh hưởng Al Fe Hàm lượng Al nhiều sẽ dễ sinh chất thủy tinh khó tinh, đồng thời dễ làm cho flo kết tinh trở lại dạng cũ Khi phối liệu cần khống chế lượng Al2O3 nhỏ ÷ % để tính hịa tan axit xitric phân lân nung chảy không bị ảnh hưởng Fe2O3 có hại nhơm, q trình tạo thành sắt kim loại hấp thụ nhiều nhiệt, đồng thời sẽ tác dụng với P2O5 để tạo thành dạng photphat sắt khó tan Cịn sắt dạng FeO làm cho điểm nóng chảy giảm thấp Các q trình xảy lị cao Lị cao 1: Chng nạp liệu 3: Lớp cách nhiệt vỏ lò 2: Thùng chứa phận nạp liệu 4: Gạch chịu nhiệt vỏ lò 25 5: Vỏ thân lò 8: Lớp bột chịu lửa bảo vệ bọc nước 6: Ống phân phối gió 9: Cửa tháo liệu 7: Bọc nước làm mát 10: Ống gió vào lị 11: Ống khí 12: Chng nạp nhiên liệu thứ 13: Phễu chứa liệu đỉnh lị Có thể chia từ đỉnh lò đến đáy lò làm khu vực: 3.1 Khu vực đỉnh lò Khu vực nhiệt độ khống chế khoảng 150 ÷ 700°C Nếu thấp nhiệt độ bay nước sẽ làm ngưng tụ nước khiến bụi than sẽ bị kết dính Ở nhiệt độ lớn 150°C nhiên liệu vào lò bắt đầu bị bốc Ở nhiệt độ lớn 500°C nước kết tinh secpentin Ở nhiệt độ lớn 650°C nước kết tinh bay hết theo khí lị secpentin bắt đầu bị phân hủy theo phản ứng: Phản ứng thoát nước kết tinh 550°C: Mg3Si4O11.3Mg(OH)2.H2O = H2O + Mg3Si4O11.3Mg(OH)2 - Ở 650°C: Mg3Si4O11.3Mg(OH)2 = Mg3Si4O11 + MgO + H2O - Hơi nước tham gia vào phản ứng khử flo: Ca5F(PO4)3 + SiO2 + H2O = Ca3(PO4)2 + CaSiO3 + HF 3.2 Khu vực phân giải muối cacbonat Nhiệt độ khoảng 730 ÷ 920°C xảy phản ứng phân giải muối cacbonat phản ứng hoàn nguyên kim loại Fe, Ni MgCO3 = MgO + CO2 CaCO3 = CaO + CO2 Fe2O3 + C = Fe + CO Fe2O3 + CO = Fe + CO2 NiO + CO = Ni + CO2 Vì tỷ trọng Fe Ni lớn nhiều so với tỷ trọng phối liệu nên Fe Ni lắng xuống đáy tạo thành xỉ feroniken Hợp chất tháo qua cửa liệu đáy lị 26 3.3 Khu vực hóa mềm chảy lỏng Khi nhiệt độ bắt đầu đạt 800°C quặng bắt đầu mềm tiếp tục mềm dần nhiệt độ 1200°C bắt đầu chảy Nhưng nhiệt độ phối liệu chưa đủ linh động, lấy sẽ khó khăn Tại O2 khơng khí than cháy mạnh Trong lị xảy phản ứng: Phản ứng chính: 2C+O2=2CO Phản ứng phụ: C + H2O = CO+2H2 2CO + O2 = 2CO2 Cùng với phản ứng khử F, hồn ngun Ni P: 2Ca5F(PO4)3 + SiO2 + H2O → 3Ca3(PO4)2 + CaSiO3 + 2HF 4Ca5F(PO4)3 + 3SiO2 → 6Ca3(PO4)2 + 2CaSiO3 + SiF4 Hay viết dạng tởng qt : Ca10F2(PO4)6 + (3MgO.SiO2.2H2O) → (3MgO.3CaO.SiO2.P2O5.CaF)+6H2O Trong phần CaF2 phản ứng với SiO2 nước: CaF2 + SiO2 + H2O → CaSiO3 + HF 3.4 Khu vực nhiệt Nằm từ vùng tâm mắt gió trở xuống (nồi lị) Ngun nhiên liệu sau chảy lỏng nhị q trình cháy tiếp tục nâng lên nhiệt độ từ 1300 – 1500°C Tại nhiệt độ chất lân sẽ trạng thái lỏng linh động (vơ định hình), hiệu suất chuyển hóa cao Chất lân trạng thái tháo cửa liệu, làm lạnh đột ngột tơi nhanh nước có áp lực cao (lưu lượng nước gấp 15–20 lần lượng sản phẩm), ta thu bán thành phẩm phân lân dạng vơ định hình Bán thành phẩm nước áp lực cao đẩy bể tơi Xử lý khí thải Trong khí thải lị cao có thành phần độc hại CO hợp chất flo 27 Với khí CO ta xử lý phương pháp đốt để tận dụng nhiệt làm nóng khí trước cấp vào lị cao, CO2 tạo thành thải ngồi mơi trường CO + O2 → CO2 Với hợp chất flo, mà chủ yếu HF, ta có nhiều phương pháp khác để xử lý Nhưng chỉ xét hai phương pháp hấp thụ nước hấp thụ sữa vôi Việc lựa chọn phương pháp tùy vào mục đích xử lý khí 4.1 Phương pháp khô Nguyên tắc: Dùng chất hấp thụ rắn hấp thụ khí flo Theo ngun tắc dùng cách sau: Dùng CaCO3 để hấp thụ: CaCO3 + 2HF → CaF2 + CO2 + H2O (t° = 350°C) Theo cách phản ứng hấp thụ không thâm nhập sâu vào lớp bên hạt Nên sau thời gian ta tiến hành sàng loại bỏ lớp vỏ bên lại tiếp tục sử dụng Ưu điểm phương pháp trình xử lý khơng có dịch thải, khơng có q trình ăn mòn thiết bị, nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền Song phương pháp khơng hiệu hấp thụ lớp bề mặt chất rắn, chỉ hấp thụ HF không hấp thụ SiF4 không tiến hành liên tục Phương pháp dùng Dùng NaF để hấp thụ NaF + HF → NaFHF (t° = 120°C) Khi nhiệt độ tăng tới 200°C sẽ có phản ứng nghịch thực nhả hấp thụ dễ dàng Tuy nhiên phương pháp chỉ hấp thụ HF Hơn dùng phương pháp khơ nói chung ln bị bụi khí lị sẽ bám vào mặt hấp thụ nhanh chóng làm khả hấp thụ Vì phương pháp khơ dùng cơng nghiệp 28 4.2 Phương pháp ướt Ngun tắc: Dùng dung dịch (dung mơi) có khả hấp thụ tưới từ đỉnh tháp xuống khí lị có chứa flo từ lên dung dịch hấp thụ Có thể dùng chất hấp thụ sau: Dùng nước để hấp thụ Ở nhiệt độ thấp nước hấp thụ khí HF mạnh Sản phẩm hấp thụ axit loãng, sau gia công tiếp sẽ thu axit có giá trị cơng nghiệp Phương pháp phở biến dễ thực hiện, khả làm cao Thu chất hấp thụ làm sản phẩm phụ, nguyên liệu dễ kiếm rẻ tiền Dùng NaOH Na2CO3 để hấp thụ NaOH + HF → NaF + H2O NaOH + SiF4 → NaF + SiO2+ H2O Na2CO3 + HF → NaF + CO2+ H2O Na2CO3 + SiF4 → NaF + CO2+ SiO2 * Trường hợp dùng NaOH người ta tiến hành tuần hoàn dung dịch sau: NaF + Ca(OH)2 → NaOH + CaF2 ↓ lọc lấy CaF2 cho ta dùng dịch tuần hoàn Dùng dung dịch NH3 để hấp thụ NH3 + HF → NH4F NH3 + SiF4+ H2O → (NH4)2SiF6 + SiO2 (NH4)2SiF6 + NH3 + H2O → NH4F + SiO2 Dùng dung dịch NH3 tỏ có nhiều ưu điểm sau hấp thụ thu hợp chất chứa flo có nhiều ứng dụng lớn công nghiệp, song nhược điểm lớn nguyên liệu khó kiếm, giá thành cao Dùng sữa vôi để hấp thụ Ca(OH)2+ HF CaF2↓ + H2O Ca(OH)2+ CO2 CaCO3↓ + H2O Ca(OH)2+ HF CaF2↓ + H2O + CO2 Ca(OH)2+ SiF4 CaF2↓ + SiO2 + 2CO2 29 Khi dùng sữa vơi ngồi tác dụng hấp thụ flo hấp thụ SO2, P2O5 tạo thành hợp chất CaSO4; Ca3(PO4)2 làm cho dung dịch hấp thụ có nhiều tạp chất khó tinh chế để thu hồi sản phẩm phụ Qua phân tích ta dùng phương pháp hấp thụ nước để hấp thụ HF ta có phương pháp thu hồi HF, cịn ta chỉ xử lý khí lị để đảm bảo mơi trường dùng sữa vơi phù hợp Trên thực tế thu hồi flo khí lị nồng độ nhỏ (chỉ khoảng 30% flo quặng thoát ra) 30 IV Dây chuyển sản xuất phân lân Nung Chảy Apatit, sa thạch, secpentin mua nhà máy ô tô tàu hỏa bốc dỡ xuống bãi chứa, kho chứa (1) Phương thức bốc dỡ giới hóa – thiết bị tháo dỡ chun dùng Sau ngun liệu theo kích thước quy định chủ đưa tới gia công yếu apatit Từ bãi chứa, quặng nguyên liệu đưa tới bunke (2), qua băng tải xích (3) cấp liệu cho máy kẹp (4) Sau qua băng tải (5) tới máy sàng khô (6) kiểu thùng quay Phần quặng nhỏ ≤ 25 mm bột sàng đưa tới nơi tập kết (11) Phần quặng sàng tiếp tục qua băng tải sang hệ thống sàng rung kết hợp rửa nước (8) Quặng sàng băng tải phận phân phối cấp cho bunke (10) dự trữ cho lò cao Phần bột sàng H2O rửa bể chứa (12) sau tận dụng quặng vụn khơ (11) tận dụng đưa qua máy ép (13), ép thành viên (120 × 80 – 100 mm) Sau thời gian đóng rắn cần thiết vận chuyển tới tiếp cho lò cao Than antraxit mua tháo dỡ bãi chứa sau đưa lên bunke dự trữ cấp cho lị cao Kích thước ngun, nhiên liệu tiêu chuẩn là: Quặng apatit : 40 – 120 mm Quặng secpentin : 25 – 100 mm Than antraxit : 40 – 100 mm Sa thạch : 25 – 100 mm Quặng ép : 120 × (80 – 100) mm Từ bunke vào bãi chứa nguyên nhiên liệu cân đong xác thủ cơng cân goòng định lượng (60) theo tỷ lệ phối liệu nhiên liệu định cấp cho lò cao (18) hệ thống tời skíp (17) hệ thống nạp liệu có đỉnh lị cao Tại phối liệu nung luyện, chảy lỏng, nhiệt tháo liên tục máng tơi đáy lị cửa liệu (19) nhờ nhiệt than nhiệt gió nóng cấp vào lị Liệu lỏng tơi nhanh nước lạnh, áp lực 1,5 – 3at tạo bán thành phẩm dạng thủy tinh theo máng bể vớt vít vật liệu (19) Xỉ chứa niken lượng nhỏ sắt kim loại đáy cùng, sẽ tháo định kỳ cửa tháo xỉ niken Khí lị theo đường ống đỉnh lị có mang theo bụi nhiệt độ khoảng 150 – 230°C qua xiclon lọc bụi (42) để loại bụi Thành phần khí lị có: CO; SO2; CO2; SO2; HF; SiF4 sẽ đưa sang lò đốt CO (43), khí CO đốt cháy nhằm tận dụng nhiệt giải phóng để gia nhiệt cho khơng khí trước vào lị cao Khí khỏi lị đốt CO đưa sang hệ thống lọc bụi tĩnh điện (45) hạt bụi có lẫn khí làm triệt để, sau đưa sang thiết bị rửa làm nguội khí (46) Khí sau đã làm làm nguội tới nhiệt độ thích hợp đưa sang tháo hấp thụ (47) (51) để xử lý, thu hồi khí SiF4 HF Khí khỏi thiết bị hấp thụ có theo giọt lỏng sẽ tách tháp tách giọt (50) (53) qua quạt hút (61) đẩy vào ống khói (54) phóng khơng Các dung dịch hấp thụ tháp hấp thụ thu đáy tháp ta đưa bể chứa (49) Vì nồng độ dung dịch thu nhỏ, để tăng nồng độ dung dịch ta dùng (48) bơm tuần hoàn dung dịch đã thu cho tháp hấp thụ (1) khơng có nhu cầu thu hồi HF ta dùng thiết bị (55), (56), (57) để xử lý nước trước thải mơi trường Q trình hấp thụ khí ngược chiều, trực tiếp pha lỏng pha khí Buồng đốt CO trao đổi nhiệt nhiệt đốt khí lị với khơng khí lạnh thởi vào lị quạt cao áp Q trình trao đởi nhiệt khí khí thơng qua thành ống gang Khơng khí lạnh qua ống gang khí nóng ngồi ống gang Trao đởi nhiệt gián tiếp, bụi thu hồi (42) đưa tận dụng ép đóng bánh Bán sản phẩm vít vớt liệu (19) với khỏi bể vớt liệu qua băng tải (18), (20) đưa bãi (23) Phần bán sản phẩm cịn dịch thải từ bể vít qua bể lắng (22) tiếp tục vớt thu hồi lên bãi cầu trục (21) Từ bãi bán sản phẩm cấp vào máy sấy (26) nhờ máy ủi tiếp liệu băng tải (24) bunke chứa (25) Ở máy sấy thùng quay, sấy trực tiếp thùng xi dịng khơng khí nóng Bán sản phẩm đạt tiêu chuẩn sau sấy ≤ 1% độ ẩm, đưa lên Bunke (30) nhờ gầu tải (29) cấp liệu máy tiếp liệu đĩa (31) vào máy nghiền bi (32) Qua nghiền bi sản phẩm đạt độ mịn tiêu chuẩn qua sàng 0,15mm đưa lên hệ thống Silo chứa (34) nhờ băng tải (33) qua máy đóng bao (35) sau băng tải (36) đưa xếp kho chứa (37) Tại nhà máy sấy, nghiền, bunke sản phẩm có phát sinh bụi sản phẩm lúc đã khô nhỏ Hệ thống thiết bị (38), (39), (40), (41) lọc phân ly thu hồi bụi sản phẩm tổ hợp xiclon trước thải mơi trường cịn qua tháp rửa nước mục đích thu hồi triệt để vệ sinh môi trường Sản phẩm tiêu thụ loại phương tiện giao thơng KẾT LUẬN Qua tìm hiểu thông tin trang mạng qua tài liệu trình học tập lớp, em đã hồn thành tiểu luận cách chỉnh chu đầy đủ Trong trình làm đã giúp em mở mang thêm kiến thức hiểu rõ sâu phân bón, tình hình phân bón ngồi nước đồng thời biết rõ phân lân nung chảy Mặc dù em đã cố gắng tránh khỏi sai sót mong giáo góp ý để làm tốt từ rút cho thân TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bảng tin trang web công ty cổ phần vật tư nơng sản về: “thực trạng thị trường phân bón việt nam và công tác quản lý tốt chât lượng sản xuất supe lân và npk lào cai” Link viết: http://apromaco.vn/thuc-trang-thi-truong-phan-bon-o-viet-nam-hiennay-va-cong-tac-quan-ly-tot-chat-luong-trong-san-xuat-supe-lan-va-npk-lao-cai/ Tập đồn hóa chất Việt Nam – Tin tức thị trường sản phẩm Link viết: http://www.vinachem.com.vn/tin-tuc/tin-thi-truong-san-phamvnc/nhap-khau-phan-bon-tang-thang-thu-hai-lien-tiep.html AsemconnectVietnam - Theo số liệu thống kê Tởng cục Hải quan Tình hình xuất nhập phân bón 10 tháng đầu năm 2019 Link viết: http://asemconnectvietnam.gov.vn/default.aspx?ZID1=28&ID1=1&ID8=92441 Hoàng Tiến – Hồ Duy Hồn (1968), “Sản xuất phân lân nung chảy lị cao”, NXB Lao động La Văn Bình – Trần Thị Hiền (2007), “Cơng nghệ sản xuất phân bón Vơ cơ”, NXB ĐHBK Hà Nội ... Belarus 217 .11 9 67 .19 5.602 15 ,57 30 ,14 Nhật Bản 18 0.920 21. 058. 514 2,46 -0,67 Indonesia 17 7.836 50.699.333 13 ,16 13 ,66 Lào 17 4.2 61 44.608.304 27 ,12 36,08 Malaysia 14 6.778 41. 769.954 21, 99 21, 14 Israel... 54.339 21. 020.8 81 57,23 71, 04 Thái Lan 35.373 7 .13 9.792 72,54 -20 ,17 Na Uy 31. 143 12 .939.203 -11 ,5 -7,2 Đức 11 .063 5.5 71. 270 -72,87 -63,37 Mỹ 5.524 5.782 .15 2 - 21, 66 -43 ,16 Ấn Độ 1. 993 3.434.5 91 13,82... nhiêu, màu mỡ,… Phân loại Phân bón gồm loại: Phân hữu phân vô 2 .1 Phân bón vơ Phân bón vơ (phân bón hóa học) loại phân bón dạng muối khống sản xuất theo quy trình cơng nghiệp bón cho trồng có

Ngày đăng: 05/12/2020, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w