Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
3,17 MB
Nội dung
L i t aờ ự “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”. Từ thưở ấu thơ cắp sách đến trường chúng ta đã được học về chân lí ấy. Những bài học đạo đức, những trang bị kiến thức đã giúp chúng ta nên người như ngày hôm nay. Là một người con của dân tộc Việt Nam, chúng ta luôn nhớ đến truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” mà ông cha ta đã truyền dạy. Thầy cô chính là những người đã chắp cánh cho những ước mơ chúng ta bay cao, bay xa, nâng đỡ chúng ta bước vào đời, vững vàng trên con đường học vấn. Thế mới có câu: “Không thầy đố mày làm nên” Có ai đó đã từng ví thầy cô như những người lái đò, mỗi năm lại vất vả đưa một lứa học trò sang bến bờ kiến thức mới. Học trò thì cứ đi hết từ bến bờ này đến bến bờ khác nhưng nguời lái đò cần mẫn thì vẫn ở lại khúc sông cũ cùng năm tháng. Lữ khách học trò vô tư coi đó như một lẽ đương nhiên của cuộc sống. Để rồi đến 1 ngày, người học trò đã khôn lớn chột nhận ra ẩn sâu trong người lái đò là những hi sinh thầm lặng với nỗi lòng không phải ai cũng thấu hiểu. Và năm nay, ngày 20/11 lại sắp đến với ngợp trời hoa trong niềm hân hoan gắn bó với tình thầy trò . Chúng em sẽ gửi lòng biết ơn chân thành nhất đến thầy cô – những người đã có công dưỡng dục, sẽ dành tặng thầy cô những món quà thật ý nghĩa cùng lời cảm ơn cho những hi sinh thầm lặng đã vun đắp cho chúng em khôn lớn và trưởng thành. “ Nét bút tri ân” như tiếng lòng của mỗi thành viên 12A1 chúng em muốn gửi đến các thầy cô giáo – những người lái đò thầm lặng. Những “nét bút” là những bài thơ, là những dòng cảm xúc, là những tâm sự . mà chúng em dành tặng thầy cô để “ tri ân” những gì mà thầy cô đã hi sinh cho chúng em. Và để cho thầy cô thấy rằng, những “nét bút” của chúng em giờ đây đang lớn lên từng ngày. 52 thành viên 12A1 sẽ luôn cố gắng trở thành 52 bông hoa tỏa ngát hương thơm để báo ân với các thầy cô đã dẫn đường cho chúng em đến với một tương lai tươi sáng. 1 TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA THẦY VÀ TRÒ TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1. Đối với ngành giáo dục nói chung, Trương THPT Quỳnh Lưu 1 nói riêng, những ngày tháng 11 nảy bao giờ cũng rất thiêng liêng và ý nghĩa hơn bao giờ hết. Khắp nơi trên đất nước ta, trong mỗi nhà trường từ Mầm non đến Đại học, không kể miền núi hay miền xuôi, nông thôn hay thành thị, thầy và trò lại thi đua dạy tốt, học tốt một cách hào hứng và dành nhiều thời gian để tổ chức các hoạt động mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Lịch sử và cuộc sống đã cho thấy rằng: Không chỉ riêng ở nước ta, mà trên trái đất này, ở đâu người thầy giáo và nghề dạy học cũng được xã hội tôn trọng. Nhân loại từ lâu đã dành riêng cho 1 ngày để tôn vinh người thầy. Cách đây 64 năm, vào tháng 2 năm 1946, tổ chức quốc tế các nhà giáo dục được thành lập tại thủ đô nước Pháp lấy tên là “Liên hiệp Quốc tế các Công Đòan giáo dục”. Năm 1939 bản “Hiến chương các nhà giáo” đã ra đời với mục đích, đấu tranh chống sự mất bình đẳng của nền giáo dục tư sản phong kiến, xây dựng một nền giáo dục tiến bộ, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người dạy học. Ngày 30 tháng 8 năm 1957, Hội nghị Liên hiệp Quốc tế các Công đòan giáo dục đã quyết định lấy ngày 20 tháng 11 hàng năm là ngày Quốc tế hiến chương các nhà giáo. Ngày 20 tháng 11 năm 1958, ngày Quốc tế hiến chương các nhà giáo lần đầu tiên được tổ chức ở miền Bắn nước ta. Dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu học, chuộng đạo học. Truyền thống ấy đã góp phần tạo nên nét đẹp của nền văn hiến Việt Nam, là niềm tự hào của dân tộc ta. Công cha nghĩa mẹ ơn thầy đó là đạo lý sống của dân tộc Việt Nam, đã được kiểm chứng qua bao thế hệ. Thật vậy, công lao sinh thành dưỡng dục của cha mẹ mới chỉ cho chúng ta một nửa con người, còn lại để ta khôn lớn trưởng thành có đủ trí, đức, lực, bước vào đời và xây dựng cuộc sống chính là nhờ sự chăm lo dạy dỗ của các thầy cô giáo. Trong tiềm thức của mọi người, thầy cô giáo bao giờ cũng giữ vị trí đặc biệt quan trọng. 2 Trong xã hội xưa người thầy được chia với vua và cha về quyền lực và uy tín. Quyền lực và uy tín đó không mang tính pháp lí mà là đạo lí, cho nên “một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”. Người đời vẫn thường hay nhìn trò để đánh giá thầy nếu có mắng trò thì trách thầy trước, cha mẹ thì luôn đặt niềm tin tuyệt đối “trăm sự nhờ thầy”. Thực tế cho hay: chỉ khi người thầy không say sưa với cái vinh, không mấy nghĩ đến cái quyền, chỉ làm việc bằng cái uy, cái tâm khi ấy người thầy mới có chỗ đứng trong trái tim học trò, đó chính là lòng yêu thương và trí tuệ, là khả năng lôi cuốn, cảm hóa học trò. Tago – thi hào của Ấn độ viết: “Giáo dục một người đàn ông thì được một con người, giáo dục một người đàn bà thì được một gia đình, giáo dục một người thầy thì được một thế hệ”. Người thầy trong xã hội Việt Nam từ bao đời nay là biểu tượng cao quý, tượng trưng cho trí tuệ tài năng của xã hội. Bao đời nay nhân dân ta vẫn nói: “không thầy đố mày làm nên”. Dẫu biết rằng thầy không phải là tất cả, nhưng đội ngũ thầy cô giáo giữ vai trò quyết định trong sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Ôn lại truyền thống ngày nhà giáo Việt Nam, mỗi thầy cô giáo chúng ta tăng thêm lòng thiết tha yêu nghề, và tự hào về vị trí xã hội, sự vinh quang của nghề nghiệp. Trong niềm vui của những ngày này, (để tỏ lòng tri ân thầy, cô giáo, chúng em – những học sinh của trường THPT Quỳnh Lưu 1 ra sức học tập, rèn luyện thật tốt, trở thành người con ngoan, trò giỏi, xứng đáng với công sức dạy dỗ của thầy cô giáo. Chúng em xin được dâng lên thầy cô giáo những tình cảm tốt đẹp nhất) Chúng ta ôn lại truyền thống vẻ vang rất đỗi tự hào của thầy và trò trường THPT Quỳnh Lưu 1. Với gần 50 năm xây dựng và trưởng thành, các thế hệ thầy cô giáo trường ta đã không ngừng phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành của trường. Sự nghiệp giáo 3 dục đào tạo của nhà trường ngày càng phát triển. Được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền và sự to lớn của nhân dân, của HCMHS đến nay trường ta đã thu được những kết quả đáng phấn khởi. Số học sinh giỏi tỉnh đạt trên 80%, số học sinh đậu ĐH- CĐ nằm trong tốp 200 trường trên cả nước, số học sinh đậu tốt nghiệp nằm trong những trường dẫn đầu toàn tỉnh Về đội ngũ giáo viên ngày càng nhiều giáo viên có năng lực chuyên môn tốt.Nhiều thầy cô giáo đã vượt mọi khó khăn để học tập nâng cao trình độ chuyên môn, đến nay đã có 10 thạc sỹ, số thầy cô giáo là CSTĐ các cấp ngày càng tăng, chi bộ Đảng trong sạch vững mạnh nhiều năm, Công Đoàn vững mạnh xuất sắc, trường nhiều năm liền đạt trường tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh. Đặc biệt năm học 2009-2010, trường ta được công nhận trường chuẩn quốc gia. Tập thể nhà trường là mạnh khối đoàn kết nhất trí xây dựng nhà trường lớn mạnh về mọi mặt .Thực hiện tốt khẩu hiệu “mỗi thầy cô giáo là một tấm gương về đạo đức cho học sinh noi theo”, thực hiện tốt khẩu hiệu “trường ra trường, lớp ra lớp, thầy ra thầy, trò ra trò, dạy ra dạy, học ra học”. 4 T n m n 1 chút v “ Ngày nhà giáo Vi tả ạ ề ệ Nam” Ngày nhà giáo Việt Nam (hay ngày lễ Hiến chương nhà giáo Việt Nam) là một ngày kỷ niệm được tổ chức hằng năm vào ngày 20 tháng 11 tại Việt Nam. Đây là ngày lễ hội của ngành giáo dục và là ngày "tôn sư trọng đạo" nhằm mục đích tôn vinh những người hoạt động trong ngành này. Trong ngày này, các học sinh thường đến tặng hoa và biếu quà cho các thầy cô giáo. Ngành giáo dục cũng thường nhân dịp này đánh giá lại hoạt động giáo dục và lập phương hướng nâng cao chất lượng giáo dục Tháng 7 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris đã lấy tên là Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục (tiếng Pháp: Fédération Internationale Syndicale des Enseignants - FISE). Lịch sử Nǎm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đô của Ba Lan), Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền giáo dục trong đó bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo. Công đoàn giáo dục Việt Nam, là thành viên của FISE từ năm 1953 (hội nghị có 57 nước tham dự), đã quyết định trong cuộc họp của FISE từ 26 đến 30 tháng 8 năm 1957 tại Warszawa, lấy ngày 20 tháng 11 năm 1958 là ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo". Ngày này lần đầu tiên được tổ chức trên toàn miền Bắc Việt Nam. Những nǎm sau đó, ngày lễ này được còn tổ chức tại nhiều vùng ở miền Nam Việt Nam dưới kiểm soát của phe Cộng sản. Hàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20 tháng 11 cơ quan tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành một số tậpsan đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của giáo giới trong các vùng khác, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ của những giáo viên kháng chiến. Khi Việt Nam thống nhất, ngày này đã trở thành ngày truyền thống của ngành giáo dục Việt Nam. Vào ngày 28 tháng 9 năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành quyết định số 167-HĐBT thiết lập ngày 20 tháng 11 hằng năm là ngày lễ mang tên "Ngày nhà giáo Việt Nam". Sưu tầm 5 Phần III. Xúc cảm tuổi học trò “Teacher” 12A1 Sáng tác : Trang “Bờm” P/s: Nghĩ đi nghĩ lại cũng hay Giáo viên thì chuẩn, học trò thì “quấy” Ba năm gắn bó Đâu chỉ có thế Dưới 1 mái trường Cô Tám công nghệ A1 thân thương Lời giảng nhẹ nhàng Chắc không quên được!! Ai cũng lắng nghe. Lớp có cô Bằng Có cả thầy Tuấn Dạy chuyên môn lý Hiệu phó vui tính Tận tình chi li Hay kể chuyện hài Nên ai cũng quý. Lớp ai cũng yêu :X Thời gian không phí Cô duyên tâm lý Trong giờ thầy Sơn Hiểu chuyện học sinh Công dân khó thế Nhiều khi cứ sợ Nhưng ai cũng hiểu. Cô nói “trúng mình”. Ân cần chịu khó Môn thể thầy Đức Là cô Loan văn Đố ai nhác được Dạy lớp 2 năm Hoạt động luân phiên Lời văn luôn mới. Quyết không ngừng nghỉ. Vui cười với “đời’’ Quay đi quay lại Giờ tin cô Lý Quốc phòng vần thế Mỗi lần giận dỗi Thầy Thuần “đạp trai” Nhìn lớp cô cười Toàn hay nói hài Là lớp chuyên toán Học toán khó thế! Thế mà học anh Trình bày cẩn thận Ai cũng chuyên cần Cô Tuấn nói thế Nhờ cô Xuân đó. “Mới được điểm cao”. Mộc mạc chân chất Hai năm chủ nhiệm Chắc là thầy Phương Gắn bó cùng nhau Mãi chưa lấy vợ Mãi không quên được Để lớp được mừng. Là cô Yến sinh Mai này rời xa Sẽ luôn luôn nhớ K48A1 Một thời bên nhau … !!!!! 6 Nghề thầy Sáng tác : Chu Linh “Tồ”_12A1 Trước cửa tương lai chọn đường thầy giáo Chẳng màng lợi danh chẳng vì cơm áo Một chút lòng tin chút niềm hi vọng Hôm nay trồng người cho trăn năm sau Đó là nghiệp chẳng phải nghề kiếm sống Đầu con luôn sao hiểu được lòng thầy Đời tuy khó nhưng lòng thì chẳng khó Đạo lương sư chỉ biết giữ lòng ngay Cánh hoa sen dễ gì bùn vẩn đục Mặc dù sen vẫn sống giữa ao bùn Đời có hiểu hay không ta cũng mặc Từ ngàn xưa phú quý có bao thầy ??? 7 Đi xe trong trường Sáng tác : Hiếu ‘Còi” _12A1 p/s: xoay xoay chẳng biết làm gì Với được cây bút. Thôi thì làm thơ Quỳnh Lưu I, ngày nào cũng vẫn vậy Vẫn cổng trường ! Vẫn dường mòn ‘đi’ xe Sáng,trưa,chiều! Vẫn tung tăng xe đạp Tiến lối cũ, ta bon bon đi về. Đi xe lắm, có ngày cũng gặp ‘ma’ Mấy thầy giỏi quá,nhìn không ra! Đường ta, ta vẫn bon bon đạp Ngờ đâu bị ‘tóm’,sởn da gà Đài quan sát. Đã bị lỗi hệ thống Giơ tay lên, vẫy chào ‘anh em’ dừng lại! Có tín hiệu, ai nấy vội “stop” Nhảy xuống xe,dắt bộ đi vào trường Oh my god ! Có mình ta bị tóm ! Giờ làm sao? Mọi người bỏ mặc ta !!! Chỉ còn riêng ta đối mặt với thầy. Xin lỗi không xong ! Đừng hòng chối ! Phạm luật rồi, thôi từ nay xin bỏ Thói đi xe, “tiên phong” vào trong trường Mà thật là ! Quả đúng là ngược đời. Thời lớp 10 , kinh nghiệm còn non nớt Thế mà đi, có bị tóm bao giờ? Nay lão luyễn , kinh nghiệm dắt đầy túi/ Lại bị bắt! Ông trời thật bất công !! Thầy, cô,bạn ! Xin hãy đọc từng chữ ! Tránh hiểu hầm mục đích của bài thơ Bài thơ này chỉ nói lên 1 điều : “Đi xe trong trường = phạm luật …giao thông” !!!!! 8 Cô giáo miền ngược Sáng tác : Hoàng “kute”_12A1 Nghiêng nghiêng dòng chữ phấn trắng bảng đen Nửa ngày tới trường lớp học mười em Giọng trầm bổng cô giảng bằng hai thứ tiếng Chăm từng cây non thành cội thành rừng Gieo chữ trộng người dập dềnh dốc đứng Giữa trùng điệp núi rừng heo hút gió Nơi bốn mùa lạnh giá sương giăng Con thuyền ra khơi có cánh buồm lái hướng Con chim tung cánh theo đàn về tổ Em chăm ngoan học cô từng nét chữ Mai này khôn lớn tung cánh bay xa …!! 9 Ơn thầy cô Sáng tác : Đạt “trầm lặng”_12A1 Giây phút này em nhớ tới thầy cô Đứng giữa đong vui sao mắt lệ nhòa Nhớ thầy thương cô tháng ngày sao cực nhọc Tần tảo sớm hôm dạy bao chúng em Vui hôm nay chúng em tặng nhiều hoa An ủi động viên vơi đi tất cả Những tháng ngày gian lao vất vả Có mồ hôi nước mắt thấm từng trang Luận án trên tay đau chỉ có vinh quang Có cả nhọc nhằn tháng năm dạy dỗ. 10 [...]... cũng gặp thầy cô, chắc là em học “đúp” :)) (Thúy An) Kính chúc tất cả thầy cô bộ môn, giáo vụ luôn thành công trong sự nghiệp giảng dạy của mình Hãy luôn nhớ đến tập thể K48A1 với những kỉ niệm vui buồn trong những năm tháng đã qua!!! 22 Tập thể K48A1 Phần VI Sáng tác tu ổi h ọc trò BÀI HỌC ĐẦU TIÊN Gió đưa hương lài thoang thoảng đâu đây khiến tôi bỗng nhớ về cây lài trước sân nhà với bao hồi ức tuổi... Hương Phần IX: Bộ sưu tập ảnh 33 Phần XI : Lời kết Những điều chúng con muốn nói không thể nói hết bằng lời, tình cảm của chúng con cũng không thể bộc lộ hết qua vài câu văn, câu thơ… “Nét bút tri ân” chỉ là một phần nhỏ tình cảm chất chứa trong trái tim chúng con đã dành cho thầy, cho cô – những người đã bên cạnh dẫn dắt chúng con tiến gần hơn với con đường tương lai Kết thúc cho tập san này chúng con... chúng có kiến thức,có hành trang bước vào một tương lai tươi sáng phía trước… Tập thể K48A1 chúng con cảm ơn thầy cô rất nhiều , gửi đến tất cả thầy cô nói chung và những người thầy người cô đã gắn bó, dẫn dắt chúng con trong thời gian qua 1 lời chúng tốt đẹp nhất, 1 tình cảm trong sáng nhất !!!!! Quỳnh Trang THE END 34 Ban biên tập Lê Việt Hải Hồ thị Quỳnh Trang Vũ Mai An 35 36 ... sang học kì 2 vẫn dạy chúng em cô nhé!!!! (Ngọc Nam) Nhờ cô em đã biết cẩn thận trong môn Toán hơn Giờ học của cô luôn hiểu quả đối với chúng em, khiến môn toán “ khó nhằn” trở nên đơn giản, dễ hiểu hơn Em cám ơn cô nhiều lắm!!! 20/11 chúc cô luôn vui vẻ, mạnh khoẻ, kì 2 cô vẫn ở lại với lớp cô nhé (Mai An) Gửi cô Yến : Nhân ngày 20/11 em chúc cô luôn vui vẻ và hạnh phúc.Cô mãi là người mẹ của K48A1. .. cuộc sống này thật tươi đẹp, thật bình yên và thật đáng nâng niu và trân trọng - Có chuyện gì mà dòm u sầu thế?, có biết hôm nay là ngày gì không? Tôi nhìn lên trời, ngó xuống đất, liếc sang trái và cuối cùng là quay sang phải, nhìn tí tộn và nói: Trái Đất vẫn đang còn nguyên mà, chưa đến ngày tận thế đâu mà lo - Ặc, vẫn còn đùa được à, hôm nay là buổi học đầu tiên của năm học mới, biết chưa “xí xộn”?... em chúc cô luôn vui vẻ và hạnh phúc.Cô mãi là người mẹ của K48A1 (Lê Ngọc) Cách gọi điện về nhà của cô rất hiểu quả => giờ sinh chúng em có vẻ ngoan hơn Chúc cô 20/11 thật vui vẻ Là người mẹ của K48A1, chúng em mong cô sẽ mãi là người mẹ hiền, hướng dẫn, chỉ bảo các “con” những lúc nó sai đường “mẹ” nhé !!! 21 Gửi cô Loan & cô Duyên : Nhờ 2 cô mà môn Toán bớt khô khan (Văn Cường) Gửi thầy Tuấn... không thèm hỏi vì sao tôi lại thế, mà có hỏi thì tôi cũng không muốn trả lời “Lễ ra mắt” thật tẻ nhạt, hai đứa ngồi nói chuyện, thỉnh thoảng chỉ hỏi tôi mấy câu Cũng chỉ biết trả lời bóng gió cho qua và tập 27 trung vào chuyên môn, chỉ muốn nhanh chóng bước ra khỏi nơi này Càng nhanh càng tốt Hix!!! Ngày sau đi học “tí tộn” hỏi - Hôm qua cậu làm sao thế, cứ đờ đẫn như người mất hồn vậy? chán cậu thế!!! . niệm 20 tháng 11 cơ quan tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của giáo giới trong các vùng khác,. thầy, cô giáo, chúng em – những học sinh của trường THPT Quỳnh Lưu 1 ra sức học tập, rèn luyện thật tốt, trở thành người con ngoan, trò giỏi, xứng đáng với