(Luận văn thạc sĩ) ngôn ngữ UML và ngôn ngữ SDL luận văn ths công nghệ thông tin

82 44 0
(Luận văn thạc sĩ) ngôn ngữ UML và ngôn ngữ SDL  luận văn ths  công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I KHOA CÔNG NGHỆ TRỊNH THỊ THUÝ GIANG NGÔN NGỮUML VÀ NGÔN NGỮ SDL C huyên ngành: Công nghệ thông tin M ã số: LUÂN VÃN THAC SỸ KHOA HOC Người hướng dản khoa học: PGS Nguyễn Quốc Toản Ị V õ Ỉ-ÕJ H N ộ i, năm 2001 ; MỤC LỤC \1ỊX IẠiC: PHÂN C SO THỰC TĨỀN CÜA ĐỂ T À I PHẤN I I (ỴK ) 丨 THIỆU VỂ N(ỈƠN NGỮUML I L ịc h sử đ i II Khái quát U M L 2.1 Báng từ vựng U M L: Gồm khối ch ín h 2.2 Các luật chế Ư M L : 16 2.3 Các khung nhìn (V ie w ) U M L : 19 2.4 M ị hình hố vớ i U M L 20 PHẨN 丨 I I 27 NGÔN N(; ỮĐẶC TẢ SDL CHUẨN ISO 27 I Lịch sử phát triển phạm vi ứng dụng SDL 27 II Tổng quát S D L 28 1• Các thành phần S D L 28 2.2 M hình chung SDL (General Model o f SDL) 32 2.3 Các luật thông thường (General Rules) 34 2.4 Structure (cấu trú c ) 36 2.5 Hành vi (Behaviour) 39 PHẨN I V 44 SO SÁNH VẢ CHUYỂN Đ ổ i (ĨĨỮA UML VÀ SI)L 44 I So sánh U M L SDL 44 1.1 Tổng quát 44 1.2 Phát tricn phần mềm dựa U M L S D L 46 II Chuyên đổi từ U M L sang S D L 48 2.1 Á n h xạ biểu đồ lớ p từ U M L sang S D L 48 2.2 Ánh xạ biêu đổ trạng thái (Statcchart Diagram) 53 2.3 Ánh xạ biếu đồ (Sequence Diagram) .54 III D ịch từ SD L sang U M L 54 3.1 Cách tiếp cận 54 3.2 The Rational Rose RealTime U M L P rofile .56 3.3 Mơ hình hố cấu trúc (Structure M odeling) 61 3.4 Mơ hình hố hành vi (Behavior M od eling ) 67 PHẤN V 75 MỘ ! SỐ VÍ DỤ M IN H H O Ạ 75 i Ví dụ dịch chuyển từ U M L sang S D L 75 1.1 Chuyển dịch cấu trúc tĩnh (Static structure) - Biểu đồ lớp 75 1.2 Biểu đồ trạ n g thái (State D iagram ) 77 II Dịch chuyển từ SDL sang U M L 77 PHẨN V I 80 KẾT L U Ậ N 80 TÀ 丨 丨 JỆU THAM KHẢO 82 PH Ầ N I C SỞ THỤC T IỄ N C Ủ A ĐỂ TÀI H iện trcn g iớ i, cồng ng hiệp phần m ềm bùng nổ phát triển mạnh mẽ, nhà phát triển phần mềm gọi "cơn sốt phần mểm" Những sốt phần mềm thực tế có nhiều dự án phần mém bị đổ vỡ vượt thời gian, ngân sách cho phép Chính mà lập trình hướng đối tượng, lập trình ảo đời giúp cho việc phát tricn Cổng nghiệp phần mểm Phấn ỉớn dự án phần mcm thực người la thường bát tay vào việc viết mã chương trình (code) Đối với hệ thống lớn phức tạp điều gây nhiều khó khăn q trình phát triển phần mềm Các dự án phần mềm trở nên khó thực nhà lập trinh gặp khó khăn việc viết mã chương trình Các nhà lập trình cảm thấy chắn họ viết chương trình mà hệ thống cần tạo lập mơ tá trước bời mồ hình irừu tượng M hình thơng Ihường xây dựng ngơn ngữ ảo, có nghĩa hầu hết thơng tin mơ hình đưa biểu tượng mối quan hệ chúng Người ta thường nói: “ Một tranh trăm nghìn lời nói” , điểu giống việc mơ hình hố Lập trình hướng đối tượng đời vào nãm bảy mươi đến cuối năm tám mươi ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng đời mớ rộng ứng dụng phức tạp, ban đầu tiếp cận cho giai đoạn phân tích thiết kế Có q nhiều phương pháp hướng đối tượng đưa vào nãm từ 1989 đến 1994 K hi lập trình hướng đối tượng trơ nèn phổ biến, địi hỏi phiìi có phương pháp trợ giúp cho phát triến phần mềm Trước vấn đề nêu trên, số nhà phát triển phần mcm kết hợp với để đưa ngơn ngữ mơ hình hố thống nhấl í rợ giúp cho lập trình hưởng đối tượng, với mục đích tạo ngơn ngữ mơ hình cho tất cá thứ kể phần mém, Trong khuôn khổ cua luận án xin trình bày ngơn ngữ mơ hình hố thống U M L (Unified Modeling Language) so sánh với ngơn ngừ đặc tả trước PHẦN II GIỚI THIỆU VỂ NGÔN N G Ữ U M L (UNIFIED MODELLING LANGUAGE) I LỊCH SỬ RA ĐỜI Năm 1994 hai nhà phái triển phầm mềm hướng đối tượng Grady Booch James Rumbaugh kết hợp xây dựng U M L công ty phần mềm Rational Version 0.8 Unified Method đời vào 10/1995, phương pháp mởi dựa trẽn phương pháp Booch OTM (Object Modeling Technique) Rumbaugh Cùng thời gian Ivar Jacobson gia nhập Rational dự án U M L dược mở rộng kết hợp thêm phươnc pháp OOSE (Object-Orient Software Engineering), U M L version 0.9 đời vào tháng 06/1996 [3] Phương pháp Booch chủ yếu thực giai đoạn thiết kẽ xây dựng dự án OOSE cung cấp trợ giúp cho use case để nắm bắt yêu cầu, phân tích, thiết kế mức cao O TM dùng trình phân tích tập trung vào hệ thơng tin liệu Version 1.0 U M L đưa năm 1997 v ề Ư M L dựa Booch OM T, OOSE họ kết hợp vài ý tướng phương pháp khác StatcCharts David Harel chuyển thành biểu đồ trạng thái (Stale Diagram) U M L Sử dụng thao tác đánh dấu thích cua Fusion biểu đồ cộng tác (collaboration diagram) [4] II KHÁI QUÁT VÊ UML U M L ngôn ngữ mô hình hố, ngơn ngữ nhiều công ty coi chuẩn đê xây dựng thiết kế cho phần mềm - Các khái niệm U M L cho phép xây dựng hệ thống mơ hình (kể ca khơng phải phẩn mềm) sử dụng khái niệm hướng đối tượng - U M L thiết lập dược mối quan hệ rõ ràng khái niệm bới thực giả - U M L tạo ngơn ngữ mị hình hố mà có khả sử dụng hứi Cii người máy móc Khi thiết lập U M L, nhà phát triển Rational thực muốn tạo ngịn ngữ mà có giá trị cho tất nhà phát triển phần mềm Ngôn ngữ khơng độc sử dụng mà có lính chất mở cho tất công ty Các cồng ty tự sử dụng với phương pháp, công cụ riens họ đê tạo lập cơng cụ CASE cho U M L Là ngơn ngữ mơ hình đê thực chức hoạt động làm phần mềm: Làm trực quan lioá (visualizing), đặc tả (specifying), xâỵ dựng (constructing), làm tải liệu (documenting) cho thiết kế phần mềm Như vậy, U M L bán định nghĩa siêu mơ hình khơng mơ tả "kỹ thuật phát triển" U M L trợ giúp cho giai đoạn phát triển hệ thống: ■ Phán tích yêu cầu: Ư M L có khái niệm tính sử dụng (use case) dùng để nắm bắt yêu cầu khách hàng Thơng qua mơ hình usecase, tác nhân bên ngồi tham gia vào hệ thống mơ hình với chức mà địi hỏi từ hệ thống M ỏi use-case mô tá cho tập chuỗi hành động mà hệ thống thực cho kết quan sát giá trị cho tác nhân ■ Phân í ích: Giai đoạn phân tích liên quan tới lớp, đối tượng chế mô tả phạm vi vấn đề Trong U M L có biểu dồ lớp (Class Diagram) để mơ tả lóp mối quan hệ chúng ■ Thiết kế: Trong giai đoạn thiết kế, kết phân tích mở rộng thành giải pháp kỹ thuật _ Lập Ịrìnlĩ:Trong giai đoạn lập trình xây dựng, lớp pha (phase) thi ci kế chuyến thành mã chương trình (codc) ngơn ngữ lập trình hướng đối urợng U M L có khái niệm cho phép xây dựng ngôn ngữ trợ giúp cho kỹ thuật dịch mơ hình thành mã chương trình ngược lại ■ Kiểm tlìír U M L sử dụng biểu đồ cho loại kiểm thử (lest): biểu dồ lớp đặc tả lớp dùng cho unit tests; biểu đồ thành phần (component diagram) biêu đổ cộng tác (collaboration Diagram) dùng cho integration lests; biếu đồ tình sử dụng (use-case diagram) dùng cho system tests, Trong Ư M L có phần tử chính: Các Building blocks, luật để gắn kết Building blocks số chế mớ rộng Nó bao gồm bảng từ vựng (ate biểu Irưng đổ thị), cú pháp (ngun tắc để xây dựng mơ hình) [9J 2.1 Bảng từ vựng Ư M L : (ỉồ m khối - Các vật (things): Gồm nhóm chính: Sự vật có cấu trúc (structural things): Biểu diễn phần tử vật lý hay cấu trúc tĩnh: Lớp, giao diện, cộng tác (collaboration), usc-case, lớp hoạt động (class active), thành phần, nút (node) Student {persistent} on ame : Name ostudentlD : Number Classes Chain o f Responssibilily ISpelling Interfaces Collaborations EventManager Placeorder ♦suspend() ^flushO o rd e rfo rm java Use cases Active Classes Com none n! s Server Nodes Các vật mỏ tả Rational Rose [10] Sự vật hành vi (behavioral things): Biểu diễn hành vi không gian, thời gian, phần động hệ thống: Sự tương tác (bao gồm phẩn tử, message, dãy hoạt động kết nối đối tượng), máy trạng thái Displav -^ Messages States Sự vật nhóm gộp (Grouping things): Là phần tổ chức UM L: Có kiểu thành phần nhóm gộp U M L hao gói (packets) Có biến thể bao gói: Các Frame work, model, Subsystem : j i B usiness Rules Packages Sự vật dẫn (annotational things): Là phần giải thích Ư M L Đó bình luận, thích để giải thích, minh hoạ hay nhấn mạnh phần tử bấl kỳ mơ hình gọi là: ghi (note) re tu rn copy of s e lf Notes -10- Củc quaìì hệ (Relationships): Gồtn loại: Phụ thuộc (dependence): Là mối quan hệ ngữ nghĩa vật, thay đổi vật tác động lên thay đổi ngữ nghĩa vật C la ssA : C la ssB Kết hợp (assosiation): Là mối quan hệ cấu trúc mô tả tập mối liên kết kết nối đối tượng với Member of n Politician Party Khái quát hoà(generalization): Là mối quan hệ tổng quát hoá hay chuyên biệt hố, đối tượng phần tử chuycn biệt hoá (con) thay cho đối tượng phân tử tổng quát hoá (cha) Person Man Woman 二 Sự thực hoá (realization): Là mối quan hệ ngữ nghĩa, Irong mội phân loại xác định hợp đồng mà phân loại khác phái đám báo thực Có loại: ■ G iao diện - lớp, thành phẩn ■ Sử dụng tình - cộng lác Các thủ tục xa ánh xạ vào dần chứng đồng RRT process capsulc Các yêu cầu định nghĩa giao thức phù hợp, cổng kết nối Sự thao tác chế lương tự chế biến bộc lộ Start Một dẫn đơn giản bắl đầu ánh xạ đến điểm khởi tạo trạng thái topmost Điểm nguồn dịch chuvển mà theo sau chi dẫn bất đầu Hoạt động dịch chuyển mà bắt nguồn từ điểm bao gồm sấp đặt parent thuộc tính seft ° Trạng thái (State) Một nút trạng thái SDL ánh xạ trực tiếp sang trạng thái đơn gián U M L Trạng thái đơn giản có tên với trạng thái SDL, khơng có ứng dụng cho hoạt động vào khơng định nghĩa SDL Tuy nhiên, hoạt động vào có the định nghĩa để thực các ngữ nghĩa đặc biệt chứa SDL khơi phục việc lưu tín hiệu tín hiệu liên tiếp Bất kỳ việc lưu tín hiệu liên kết với trạng thái nắm giữ định nghĩa phần "Save" Các trạng thái với danh sách trạng thái dịch chuyển vào trạng thái ghép, chúng không chồng chéo với danh sách trạng thái trạng thái khác Các trạng thái ghép (composite) có dịch chuyển nhóm bắt nguồn từ đường bao quanh chúng, tương ứng với dịch chuyển mà bắt nguồn từ trạng thái SDL Tuy nhiên, danh sách trạng thái mà chồng chéo dịch chuycn dịch chuyển vơ tính đơn giản cho trạng thái trạng thái lới thể đơn giản dịch chuyên trong, (bởi hoạt động vào sử dụng cho mục đích đặc biệt, tất dịch chuyến seft SDL dịch chuyển riêng đến dịch chuyển dịch chuyển seft mà trạng thái vào ra) Các trạng thái đánh dấu hoa thị mà không bao gồm danh sách item loại ra, dịch chuyển vào chuyển dịch lại mức cao Đổ nắm danh sách trạng thái trạng thái đánh dấu hoa th ị có trạng Ihái hình thức, trừ kết từ trạng thái hợp tồn tất trạng th i Các tín hiệu Hên tục: Các tín hiệu liên tục liên kết vớ i trạng thái SDL định giá trạng thái vào queue input rỗng Để thực ngữ nghĩa nàv, cần thiết phải định nghĩa dịch chuyển tín hiệu liên lục mà dược khởi bới tín hiệu sinh Sự dịch chuyến nàv có mội báo đảm iưcmg ứng với biểu thức boolean lín hiệu lien tục Tín hiệu kiểm tra lự động sinh hoạt độn 2; vào mộl trạng thái mà có tín hiệu liên tục Trong hoạt động này, capsule gửi tín hiệu kiểm tra ưu tiên thấp (low -priority) đến (qua cặp cổng kết nối với nhau) Bởi message ưu tiên thấp, xử lý queue kiện rỗng tất tín hiệu khơng liên tục có quyền ưu tiên cao (Lưu ý có nhiều tín hiệu kiểm Ira đứng ngồi queue input) Tuy nhiên, điều thường không phái vấn đề hiệu chúng khơng thay đổi Tuy nhicn, có lo ngại hộ nhớ yếu, trì chế cho việc giữ số giới hạn V í dụ, cờ hiệu bảo đảm nhận dạng có tín hiệu kiểm tra đứng ngồi queue Nếu khơng cần sinh tín hiệu m i) Quvền ưu tiên tín hiệu liên tục trợ giúp giới hạn bới việc sử dụng quyền ưu tiên gửi tín hiệu kiểm tra Tuy nhiên, quyền ưu tiên phải luôn theo mức ưu tiên mặc định để đảm bảo chúng chia ỉà tín hiệu thơng thường ° Đ ầu vào (Input) Các đầu vào SDL dịch vào dịch chuyển U M L Nếu danh sách đầu vào định nghĩa, sau đầu vào liên kết ricng khởi dịch chuyển lương ứng Nếu đicu kiện định nghĩa iheo sau đẩu vào, chúng ánh xạ vào dịch chuyển với bảo đảm Dịch chuyển thực độ trễ tín hiệu khởi theo sau việc gửi tín hiệu kiểm tra Tuy nhiên, tín hiệu kiểm tra đưực gửi với quyền ưu tiên mặc định đê dám báo khơng thiếu Q uyền ưu tiên đầu vào: Các ưu tiên đầu vào sử dụng chế phân chia trạng thái (statesp littin g ) Các dịch chuyển tự phát: Các dịch chuyển tự phát có the vận dụng chế tương tự kiện kiểm tra, ngoại trừ tín hiệu mà có quyền ưu tiên lất tín hiệu khác Tín hiệu tự phát sinh dịch chuvển mức đỉnh thân khới bới tim er đặc biệt ° Lưii (save) Các tĩn hiệu lưu SDL tương xứng với kiện U M L Sự tương dương thao lác ỉ ưu khả có dịch chuyển trạng thái mà kiện hoàn lại ° Thản dịch chuyển (Transition body) Thân dịch chuyển SDL thông thường chuyển vào dịch chuyển máy trạng thái U M L với thực hoạt động thân dịch chuyên ánh xạ tương ứng đến ngôn ngữ thực hoạt động N hiệm vụ (Task) ° Một nhiêm vụ SDL chuyển dịch vào ngôn ngữ thực tương ứng ngôn ngữ giải S ự tạo lập (Create) Câu lệnh tạo lập SDL ánh xạ vào thao tác tạo lập đặc biệt mà • • thực theo hoạt động sau: I ■ • •氚 _ • - Một tín hiệu dồng gửi đến capsule block chứa qua cổng creation-tcrmination với tham số hoạt động lạo lập - Capsule chứa có dịch chuyển mức đỉnh mà tạo capsule tiến trình tương ứng qua Id động cúa capsule tiến trinh tạo lập tham số hoại động tạo lập SDL - Capsule block chứa qua Id động tiến trình tạo lập trả lời đến lời gọi đồng - Thuộc tính offspring tập hợp giá trị tham số trá lời Trên tồn ngữ nghĩa đồng tiến trình hoạt động SDL ° Cỉọi thủ tục (Procedure Call) Gọi thủ tục ánh xạ sang U M L với phụ thuộc khác thủ tục có chứa trạng thái hay không Nếu thủ tục chứa hoạt động đơn gian, ánh xạ vào ngơn ngữ thao tác hoạt động Tuy nhiên, thủ tuc bao gồm trạng thái, điều thú vị máy trạng thái macro mở lông Trong trường hợp này, trạng thái ghép định nghĩa dịch chuyển điểm mà việc gọi thủ tục chèn vào Bên trạng thái này, trạng thái dịch chuyển thủ tục dược mở rộng vào máy trạng thái tương ứng Điểm vào trạng thái ghép kết nối đến đoạn dịch chuyển mà hoạt động gọi thao tác mà giá trị tham số tương tự giá trị tham số thủ tục gọi Thao tác chứa tất hoạt động đến biểu tượng trạng thái Đầu thủ tục kết nối đến điểm từ trạng thái ghép tiếp tục lại điểm sau thủ tục gọi Đ ấu ị O utput) Tất hoạt động đầu chuyên dịch vào hoạt động gửi (send) irong U M L ngơn ngữ hoạt động thích hợp với ưu tiên mặc định Các giá trị tham số đầu qua constructor lớp liệu mà tương ứng đến danh sách tham số tín hiệu thích hợp Nếu có nhiều tín hiệu định nghĩa chúng dịch vào dãy hoạt động send ° Sự định ị Decision ) Các hành vi định ánh xạ vào nhiều điểm lựa chọn nhị phân Nếu cáu hỏi không phái biểu thức ]ơgic, điểm chọn tạo cho lựa chọn với nhánh sai kết nối đến điểm chọn Nếu khơng có trả lời "else" định SDL nhánh sai cuối chuồi lựa chọn kết nối đến trạng thái ngoại trừ run-time xác định trước Trạng thái có nghĩa tương tự trạng thái kết thúc SDL T im er Các tim er SDL tương tự timer RRT Sự khác lim er RRT mơ tả chúng cần tạo lập tĩnh với tiến trình Các tham số timer lấy lớp liệu ghép định nghĩa tưcmg lự định nghĩa tín hiệu ° Package: Các package SDL tương tự U M L Cách sử dụng mối quan hộ package ánh xạ vào phụ thuộc đơn giản U M L (có ihể sử dụng nguyên mẫu « S D L u s e » ) M ột package SDL có package tương ứng U M L Hơn nữa, kiểu định nghĩa tập hợp package SDL cịn ánh xạ mộl cách xác vào tập hợp packagc ƯML Lưu ý rằng, package U M L có thêm vào định nghĩa lớp U M L không trợ giúp minh hoạ tuý Các đặc tả lớp thêm vào cục package tương ứng với minh hoạ định nghĩa S ự phán chia (Partitioning) Sự phân chia dạng SDL trợ giúp U M L qua phân lớp (Subclassing) Mỗi lớp tạo để nắm bắt tnức khác vài cấu Irúc ° M acro Macro không định nghĩa Ư M L chúng mớ rộng mỏ hình U M L ví trị sứ dụng Vỉrtuals Các cấu trúc kế thừa định nghĩa ảo đặc tả SDL ánh xạ trực tiếp đến mối quan hệ kế thừa khai báo ảo tương ứng UM L Lim ý hạn chế SDL "asleast" "finalized" khơng có nâng biến đổi sang U M L Kết luân: Cá U M L SDL có giá trị riêng chúng có chung lính chất mạnh kếl hợp phương pháp chúng tạo thành liên kết tốt Khơng U M L góp phần phát triển hệ thống sớ SDL mà SDL ứng cử tốt để thực hệ thống hướng kiện (event-driven) mà mơ hình ƯML Cả hai biểu đồ lớp biểu đồ trạng thái Ư M L ánh xạ sang khái niệm SDL với cộng tác mạnh Sự định nghĩa ánh xạ tạo thành sở cho dịch chuyển từ Ư M L vào SDL cung cấp công cụ trợ giúp cho việc đồng hố mơ hình U M L với đặc tả SDL Hiện nay, người ta nghiên cứu đưa 180 luật đổ chuyển dịch từ U M L biến đổi vào SDL khoảng 70 luật để chuvển dich từ SDL trở lai U M L Trong tương lai U M L SDL tiếp tục phát triển Hiện nay, SDL 2000 có mục tiêu thực kết hợp với U M L, đặc tả SDL mội phần mô tá với cú pháp U M L -75- PHẦN V MỘT SỐ v f DỤ MINH HOẠ I v í I)Ụ DỊCH C HUYỂN T Ư U M L SANG SDL tỏi đưa ví dụ chuyển dịch từ mơ hình U M L toán Toffee Vendor sang đặc tả SDL (dịch chuvển số biểu đổ) 1.1 Chuyển dịch cấu trúc tĩnh (Static structure) - Biểu đồ lớp Các building block mơ hình U M L packeges, subsystems classes có mơ tả lớp thành phần hoạt động Trong SD匕 ,các khối xay dựng hệ thống là: packages, blocks , block types, processes process tvpes Sau dịch chuyển biểu đồ lớp mồ hình tốn Toffee Vendor sang đặc tả SDL « b lo c k » Ware Mgr box: Con t Request:Item « b lo c k » Dialogue exists(requesl:Item) Paid « p ro c e s s » Coins Accept Close Coin 10 Coin50 Coin 100 T pay « p ro c e s s » Control coin:Int cost:Int article:Item Choice(article:Item) Empty NonEmpty Money(Value:Int) ware control out ware SYSTEM Toffee Vendor SIGNAL Ware; SIGNAL Displav{charstring); SIGNALLLST user = ware, display: SIGNAL exists(Item); SIGNAL Paid; SIGNALLIST Ware Mgr = exists Paid SIGNAL Choice」 heưĩ); SIGNAL Empty; SIGNAL NonEmpty; SIGNAL Monev(Interger); NEWTYPE Item ENDNEWTYPE Item: NEWTYPE Com ENDNEWTYPE Cont; ír -Control ^ Tín hiệu khai báo tín hiệu SDL Block trình tương tác Trong ví dụ nàv, kcnh ware_contml Ihu từ việc gửi liên kết lớp Conlrol Ware_Mgr Ba kênh khác có mỏi trường thu cúa liên kết đến lớp User 1.2.Biếu đồ trạng thái (State Diagram) Sự chuyển dịch biêu đồ trạng thái U M L đến biểu đồ trạng Ihái SDL dịch chuyển cách nguyên vẹn, ngoại trừ biểu đố trạng ihái lồng hoạt động vào Các biểu đồ trạng thái U M L hao gồm khái niệm trạng thái kế thừa lổng nhau, SDL khơng có khái niệm Để giải vấn đề loại bỏ trạng thái lồng cách thời điểm di chuyển hoạt động vào đến dịch chuyển phù hợp Sau ví dụ biểu đồ trạng ihái lồng U M L dịch chuyên vào SDL c Super Subi Subl ev2 evl Sub2 ev2 V X action2 action Ỷ Sub2 Ánh xạ biểu đồ trạng thái lồng U M L sang SDL II DICH CHUYỂN TƠSDL SANG UML Ở tỏi trình bày ví dụ hệ thống máy dịch vụ ServiceMachine Hệ (hống có số khách hàng Trước hết, khách hàng phải mở dịch vụ cách gửi tín hiệu Login đến tiến trình giám sát (M onitor) Tiến trình M onitor tồn khởi tạo Tiến trình M onitor tạo tiến trình Service cho user họ login vào hệ thống Như có đường truyền thơng chắn liến Irình Service khách hàng thiếl lập Sau tiếp nhận tín hiệu u cầu loginask, user u cầu phục vụ với tín hiệu Request Khi user kết thúc phiên làm việc với tín hiệu logout, tiến trình Service kết thúc cho biết tiến trình Monitor System ServiceMachinc Block Server C1 RI ^|//Monitor( ], \ V a [Terminate] [Logi] lack,! [Logout] [Rcsu It] 1Request y C2 R2 \ T ' .^ 、 夕 Đặc tả SDL cho hệ thống ScrviceMachine Sau ánh xạ hệ thống ServiceMachine vào U M L Trên sở tiến trình ánh xạ đến lớp hoạt động Tiến trình M onitor ánh xạ đến lớp M onitor tiến ỉrình Service ánh xạ đến lớp Service M ỗi lớp có khả nhận tín hiệu đặc biệt thực phương pháp đặt tên tín hiệu Các kcnh truyền thơng tín hiệu singnaỉ routes có dạng đường riêng, chúns dịch chuyển đến liên kết lớp tiến trình truyển thơng Monitor LoginO TerminateO monilo • Service 1 monitor service Environment Logout。 LoginackO Request。 ResultO service 1 env env ScrviceMachint n Biêu đồ lớp U M L ví dụ ServiceMachine Lớp Environment mô tả người sử dụng quản lý tín hiệu đến địac hỉ đến hệ thống ServiceMachine Trên Ihực tế, lớp Servicemachine tương ứng cho việc khởi tạo hệ thống quản lý tiến trình, bao gồm tạo lập kct íhúc tiên trình cơng nhận số lớn minh hoạ tiến trình hệ thống Cách bảo đảm ngữ nghĩa đồng tiến trình tạo lập định nghĩa SDL PHẦN VI KẾT LUẬN • U M L m ột ngơn ngữ mơ hình hố sử dụng m tíí đổ hoạ dùng cho hình dung, đặc tả, xây dựng làm tài liệu, cơng cụ mạnh cho hệ thống phần mềm lớn U M L sử dụng phổ biến n ó đ ợ c ứ ng d ụ n g th n h c ô n g để x â y d ự n g hệ th ố n g tro n g : th n g mại diện tứ hệ thống huy điều khiển, trị chơi máy tính, điện tử y học, ngân hàng, bảo hiểm, điện thoại, robot khoa học điện tử áp dụng hàng không U M L vượt qua hầu hết ngôn ngữ lập trình iruycn thống, có ánh xạ chuyển từ U M L đến Java, c+ + , Smalltalk, V isual Basic, A d a , •… SDL ngôn ngữ chuẩn ISO (International Organization for Standard) nổ dùng để đặc tá, để xác m inh , phân tích, thực hiện, kiểm thử thao tác SDL có thê thực điều khiển phức tạp hệ thống Iruvền ihông OSI (Open systems Intemalional) Luận văn nêu bật ưu điểm nhược điểm sử dụng hai ngôn ngữ cho trình phát triển phần mềm so sánh chúng Ngồi tơi cịn trình bày cách biến đổi từ U M L sang SDL từ SDL sang U M L, điều giúp cho nhà phát triển phần mềm có linh động dặc tả phần mềm Người ta kết hợp sử dụng cá U M L SDL cho trình phát triển phần mềm Ư M L sử dụng tốt cho giai đoạn sớm SDL lại có lợi giai đoạn sau trình phát triển phần mém LỞI CẦM ON rt ìỉ hfừ"i thành itưọe /iiậễi tưìii ềìỉiti tỏi đượe ằiĩ íĩồttỊỊ i)iêễif (fitift đõ' quý háu eảa thầạ f ban hỉf đồnạ nqhỉỉp ạỉa đì/iỉí Qỗi ^i ehõi thnh etn i ^P^tS Qan Qfie ầợtHiờt nớtỳi (Tã liitíínụ díĩễi o/i ijtiifl tịỉ Oiì tthiềti ụ tưồnq, tơt itè thưe hiêễt ỉiiếịệi Oếiềi iiíiự; tài eiiitiị r^iit ựỏm Oi Jf) Qiiaa ^ợhittjf ầẻS ri)oti r0tt ^Ban €*ú ềthữếUị ụ kiẻít ittUiíỊ ạéfi ỉtíítiợ ỊỊỈá ưiii sắe giiifi tồi iíOỈitt thiên tốt Ỉiiíĩễỉ ốn eủa nùễih • ÇJơi ouễuị

Ngày đăng: 05/12/2020, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I. LỊCH SỬ RA ĐỜI

  • II. KHÁI QUÁT VÊ UML

  • 2.1. Bảng từ vựng trong ƯML: (Gồm 3 khối chính

  • 2.2. Các luật và các cơ chẽ trong UML:

  • 2.3. Các khung nhìn (View) trong UML:

  • 2.4. Mô hình hoá với UML

  • PHẦN III NGÔN NGỮ ĐẶC TẢ SDL CHUAN CÜA ISO (SPECIFICATION AND DESCRIPTION LANGUAGE)

  • I. LỊCH SỬ PHÁT TRỈỂN VÀ CÁC PHẠM VI ỨNG DỤNG CÜA SDL

  • II. TỔNG QUÁT VỂ SDL

  • 2.1. Các thành phần của SDL

  • 2.2. Mô hình chung của SDL (General Model of SDL)

  • 2.3. Các luật thông thường (General Rules)

  • 2.4. Structure (cấu trúc)

  • 2.5. Hành vi (Behaviour)

  • I. SO SÁNH GIỮA UML VÀ SDL

  • 1.1. Tổng quát

  • 1.2. Phát triển phần mềm dựa trên UML và SDL.

  • II. CHUYỂN ĐỔI TỪ UML SANG SDL

  • 2.1. Ánh xạ các biểu đổ lớp từ UML sang SDL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan