Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
152 KB
Nội dung
Tuần9 MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ DÙNG ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH.PHÂN NHÓM THEO CHẤT LIỆU Thời gian thực hiện: từ 25/10/2010 đến 29/10/2010 *Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ -Trẻ biết được ích lợi của một số thức ăn đồ uống trong gia đình. Luyện tập cho trẻ một số kỹ năng vệ sinh cá nhân (rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn,đi vệ sinh). -Trò chuyện,đàm thoại về một số hành động có thể gây nguy hiểm đối với một số đồ dùng trong gia đình ( các đồ dùng bằng điện) . *Vận động cơ bản: - Ném xa bằng một tay -Trò chơi: ai ném xa nhất . -Củng cố vận động bật xa 45cm . -Thực hiện một số nề nếp trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình. -Làm một số công việc vừa sức phụ giúp bố mẹ và người thân trong gia đình -Trò chuyện tìm hiểu tình cảm sở thích các thành viên trong gia đình, biết cư xử lễ phép với mọi người -Đóng kòch: ba cô gái -Chơi : gia đình ngăn nắp, gia đình bé văn minh *m Nhạc: -Dạy hát: Nhà của tôi (T3) -Trò chơi âm nhạc:hát theo hình vẽ. -Vận động: vỗ tay theo phách -Giáo dục trẻ yêu ngôi nhà mình đang ở. *Tạo hình: -Vẽ cái ca( mẫu ). -Gấp cái cốc (mẫu). -Giáo dục trẻ biết quý trọng sản phẩm lao động tự tay bé làm ra . *Khám phá khoa học: -Đồ dùng ăn uống trong gia đình và phân nhóm theo chất liệu. -Dạy trẻ biết phân nhóm đồ dùng ăn uống trong gia đình theo chất liệu của nó . *LQVT: - Tách nhóm đồ vật có số lượng 2, -Làm quen với số lượng 3. -Trò chơi “bé làm thợ gốm”. *Làm quen văn học: -Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình, các thành viên trong gia đình. -Kể chuyện: ba cô gái.(T2) -Đàm thoại và trả lời được câu hỏi của cô *Làm quen chữ cái: -làm quen e ,ê (T1) -Nhận biết được e ,ê qua từ ngữ, câu… -Chơi tốt trò chơi . Phát triển thể chất ĐỒ DÙNG ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH Phát triển thẩm mỹPhát triển tình cảm xã hội Phát triển ngôn ngữPhát triển nhận thức KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Tuần9 CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH VÀ PHÂN NHÓM THEO CHẤT LIỆU Thời gian thực hiện: từ 25/10 đến 29/10/2010 *Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Biết công dụng chất liệu của một số đồ dùng ăn uống trong gia đình . -Biết phân nhóm theo từng chất liệu khác nhau,đối với một số đồ dùng ăn uống trong gia đình -Trẻ biết hát theo cô cả bài “Nhà của Tôi” và vận động (vỗ tay theo phách ) được theo lời bài hát, thích nghe hát bài “Cho con”. Thuộc bài hát . -Trẻ biết tách nhóm đồ vật có số lượng 2 và đặt được số lượng tương ứng với từng nhóm -Trẻ phân biệt và nhận biết được số lượng 3, tìm và chọn đúng đồ vật có số lượng 3 -Tập được các bài tập phát triển chung biết ném xa bằng 1 tay theo hướng dẫn của cô và chơi tốt trò chơi “Ai ném xa nhất” - Vẽ được cái ca theo mẫu của cô, biết gấp cái cốc theo hướng dẫn của cô 2.Kỹ năng . -Rèn kỹ năng quan sát so sánh số lượng -Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay khi vẽ, gấp , nặn, tô màu cho hợp với từng đồ vật. -Có thói quen bảo quản đồ dùng trong gia đình ngăn nắp gọn gàng 3.Thái độ: -Yêu thương kính trọng thành viên trong gia đình -Bảo quản sử dụngtiết kiệm đồ dùng ăn uống trong gia đình. -Biết nhắc nhở bố mẹ sử dụng các thiết bò bằng điện an toàn và tiết kiệm hết mức (tắt quạt, tắt đèn… khi ra khỏi nơi làm việc hoặc khỏi phòng) 3.Chuẩn bò: 1.Cô: Tranh ảnh liên quan đến chủ đề Bài tập ném xa bằng một tay ,BTPTC Thẻ chữ rời(E Ê) Tranh cái chén,tách cà phê . …. Các loại đồ dùng ăn uống trong gia đình bằng tranh lô tô, một số đồ dùng ăn uống trong gia đình Tranh truyện “Ba cô gái “ Thẻ số 2, đồ vật có số lượng 2 trở lên 2.Trẻ: Trò chơi, bài thơ, bài hát Thẻ chữ, tranh lô tô Giấy A4, sắp màu , đất nặn, bảng con, hồ, khăn lau… Tập tô, thẻ chữ HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu -Trò chuyện nhu cầu ăn uống trong gia đình Cho trẻ xem tranh về đồ dùng gia đình, . -Trò chuyện về chất liệu đồ dùng trong gia đình -Kiểm tra vệ sinh -Quan sát tranh ảnh liên quan đến chủ đề –Trò chuyện về sinh hoạt hằng ngày trong các ngày nghỉ của gđ. -Trò chuyện về cách đón tiếp khách trong gia đình -Điểm danh kiểm tra vệ sinh -Trò chuyện về chủ đề trong tuần -Cho trẻ hoạt động theo ý thích. THỂ DỤC SÁNG Động tác: đi các kiểu chân Tay vai: động tác 2,bụng lườn động tác 2, chân: động tác 2, bậc : tách chân,khép chân (tập theo nhạc: bàn tay, nhà của tôi) HOẠT ĐỘNG CHUNG -KPKH: đồ dùng ăn uống trong gia đình và phân nhóm theo chất liệu -PTTM: Nhà của tôi (T3) -vận động vỗ tay theo phách -HĐPTNT: số 2(T3) -HĐPTNN: kể chuyện ba cô gái (T2) -HĐPTTC: ném xa bằng một tay ,trò chơi: ai ném xa nhất -HĐPTTM: vẽ cái ca (mẫu) -HĐPTNN: lq e ,ê .(T1) -KPKH: đồ dùng ăn uống trong gia đình và phân nhóm theo chất liệu(T2) -PTTM: Nhà của tôi (T4) -Nghe hát: cô giáo em -HĐPTNT: số 3(T1) -HĐPTTM: gấp cái cốc (mẫu ) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Quan sát các đồ dùng bằng thuỷ tinh ,bằng xứ -Chơi tự do -Giải câu đố về đồ dùng gia đình Đọc thơ: giữa vòng gió thơm -Chơi tự do -Đọc đồng dao, ca dao về tình cảm gia đình. -Chơi tự do -Chơi tự do -GDVS HOẠT ĐỘNG GÓC -Góc phân vai: chơi gia đình -Góc xây dựng-lắp ghép: xây dựng khu nhà ở của bé -Góc nghệ thuật: hát đôi bàn tay. -Học tập: xem tranh đồ dùng ăn uống trong gia đình -Góc thiên nhiên: hướng dẫn trẻ cách tưới cây, lau lá, chăm sóc cá… NÊU GƯƠNG *Vệ sinh nêu gương: -Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn nêu gương 1.Đi học đúng giờ, mang khăn tay, nón, dép 2.Lễ phép với ông bà, cha mẹ, yêu thương nhường nhòn anh chò em 3.Vâng lời thầy cô, cha mẹ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT BUỔI Thư hai, ngày ………… tháng ……… năm 2010 CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỒ DÙNG ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH. PHÂ N NHÓM THEO CHẤT LIỆU HOẠT ĐỘNG CHUNG : -Hoạt động khám phá khoa học: Đề tài:Đồ dùng ăn uống trong gia đình và phân nhóm theo chất liệu (T1) -Hoạt động phát trển thẩm mó: Đề tài:Nhà của tôi.(T3) 1. YÊU CẦU: -Trẻ trò chuyện với cô một cách tự tin mạnh dạn. -Tập điều, đẹp các bài tập thể dục buổi sáng nhúng nhòp đúng theo nhạc -Trò chuyện biết tên gọi,cấu tạo , công dụng ích lợi của một số đồ dùng ăn uống trong gia đình biết phân nhóm theo từng chất liệu khác nhau. -Trẻ hát được theo cô cả bài: Nhà của tôi, vỗ tay được theo phách bài hát . Hiểu được nội dung của bài hát, thêm yêu ngôi nhà của mình. -Chơi tốt trò chơi ở các hoạt động góc -Thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn nêu gương 2.CHUẨN BỊ: -Cô: tranh ngôi nhà, một số dd trong gia đình. Đồ dùng ăn uống trong gia đình theo từng chất liệu khác nhau Bài thơ,bài hát, câu chuyện…. -Trẻ: tranh đồ dùng trong gia đình, tranh lô tô Trò chơi,bài thơ, bài hát 3.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: -Thể dục buổi sáng: giáo viên hướng dẫn trẻ tập với nhạc các bài tập phát triển chung với bài hát Đôi bàn tay, bàn tay cô và mẹ. -KTVS: giáo viên kiểm tra nhắc nhở trẻ luôn giữ bàn tay sạch và biết rửa tay với xà phòng -Điểm danh: nhắc nhở trẻ đi học đầy đủ, biết xin phép khi nghỉ học. HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: NHÀ CỦA TÔI (T3) -Vận động :vỗ tay theo phách bài hát Tích hợp: Hoạt động khám phá khoa học Đề tài: Đồ dùng ăn uống trong gia đình và phân nhóm theo chất liệu(T2) TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trò chuyện: -GV bắt nhòp bài “bé lật đật” -Đàm thoại về nội dung bài hát -GV gợi ý hỏi trẻ trong bài hát nói về đồ dùng gì trong gia đình ? -GV liên hệ cho trẻ kể một số đồ dùng trong gia đình. Đồ dùng để nấu ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng vệ sinh…. -GV cho trẻ lên chọn từng đồ dùng, gọi tên cấu tạo, công dụng… của từng đồ dùng và nói lên chất liệu của từng đồ dùng đó. -GV cho trẻ lần lượt tự loại các đồ dùng ăn uống theo chất liệu khác nhau -Trẻ cùng hát với cô -Trẻ trả lời -Nói về ly,chén… -Trẻ kể tên ĐD -Trẻ chọn từng đồ dùng -Trẻ kể các loại đồ dùng theo cách phân loại của +Dồ dùng làm bằng nhựa: ly,chén ,tách ,…… +Đồ dùng làm bằng gỗ: bàn, tủ, ghế… +Đồ dùng làm bằng sành sứ: tô, chén, ấm trà … +Làm bằng thuỷ tinh: li, ca,…. +Làm từ chất liệu bông: khăn,… +Làm từ nhôm, sắt: nồi, thao, chảo… -GV tuyên dương trẻ -Hôm nay cô cho các con phân nhóm đồ dùng ăn uống trong gia đình rất giỏi, để thưởng cho các con cô sẽ dạy các con hát tiếp bài: Nhà của tôi **Hoạt động 1. GV hát lần 1, tóm tắt nội dung bài hát Mỗi người đều có một ngôi nhà của mình, ngôi nhà ấy đầy tình yêu thương, rất ấm áp. GV hát lần 2 Bài hát nói về gì ? Ngôi nhà của ai ? -Giáo viên cho lớp hát bài hát vài lần Giáo viên dạy từng tổ, từng nhóm, từng cá nhân hát và vỗ tay theo phách bài hát theo cô vài lần . -Giáo viên bao quát theo dõi trẻ,tuyên dương trẻ sau khi vận động . *Hoạt động 2 :ôn vận động bài cũ: -GV xướng âm la, cho trẻ đoán tên bài hát -GV vận động lại cho trẻ xem nếu trẻ quên(gọi trẻ vân động giỏi vận động lại cho bạn xem) -GV gọi cả lớp, từng nhóm, từng cá nhân vận động, GV theo dõi sửa sai ***Hoạt động 3. Nghe hát :cho con -Gv hát cho trẻ nghe 2lần ,tóm tắt nội dung bài hát -Đặt câu hỏi đàm thoại về nội dung bài -GV theo dõi bao quát -Tuyên dương: hôm nay cô cháu mình hát thật là vui, tiết sau chúng ta sẽ biểu diễn văn nghệ nhé. trẻ -Trẻ nhắc lại bài hát -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời theo ý hiểu -Trẻ vỗ tay theo hướng dẩn của cô. -Trẻ đoán tên bài”cả nhà thương nhau”. -Trẻ vận động -Trẻ lắng nghe cô hát HOẠT ĐỘNG GÓC -Phân vai gia đình -Học tập: xem tranh đồ dùng gia đình -Xây dựng lắp ghép: khu nhà ở của bé -Thiên nhiên: nhặt lá,lau lá cây, tưới cây -GV hướng dẫn và cháu thực hiện theo từng góc, cô quan sát cháu chơi và giúp đỡ cháu HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Quan sát đồ dùng ăn uống bằng thuỷ tinh ,bằng xứ -Trò chơi vận động chơi với đồ dùng ăn uống trong gia đình. -Trẻ chơi tự do -Cô hướng dẫn và cháu thực hiện theo từng hoạt động, cô quan sát cháu chơi và giúp đỡ các cháu khi thực hiện các hoạt động HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG Cho trẻ đọc theo cô các tiêu chuẩn nêu gương trong ngày 1.Đi học đúng giờ, mang khăn tay, nón, dép. 2.Lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ, yêu thương anh chò em 3.Lễ phép vâng lời thầy cô Cô mời tổ trưởng lên nhận xét trong tổ của mình -Cá nhân tự nhận xét -GV nhận xét trẻ sau khi học. Cô mời các cháu cắm cờ bé ngoan. Tuyên dương tổ, lớp. GV hướng dẫn quan sát cho trẻ nhận xét về bạn, về bản thân trẻ. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI HỌC HOẠT ĐỘNG CHUNG HĐPTTM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. HĐKPKH…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG KHÁC HĐG…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HĐNT………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HĐNG………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT BUỔI Thứ ba, ngày …………tháng ………….năm 2010 HOẠT ĐỘNG CHUNG: HĐPTNN:Đề tài: kể chuyện ba cô gái(t2). HĐPTNT:Số 2(T3) *1 .YÊU CẦU -Tập được theo cô các bài thể dục theo nhạc bài bàn tay,đôi bàn tay . -Trò chuyện tự tin mạnh dạn,thích nghe cô kể chuyện “Ba cô gái”, biết tên nhân vật trong truyện, trả lời được câu hởi đàm thoại của cô -Chơi tốt trò chơi ở hoạt động góc -Thực hiện tốt theo ba tiêu chuẩn nêu gương trong ngày. *2. CHUẨN BỊ Cô: tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình. Tranh truyện:Ba cô gái. Đồ dùng trong gia đình có số lượng 2 trở lên. Trẻ: Tranh lô tôDDGĐ có số lượng 2,thẻ số 1,số2. Rổ ,bút màu ,giấy vẽ… Trò chơi ,bài thơ, bài hát……………. *3.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRỂN NGÔN NGỮ Đề tài :Ba cô gái(T2) Tích hợp hoạt động phát triển nhận thức Đề tài:Số 2 (T3) *** HỌP MẶT ĐÓN TRẺ -Trò chuyện: về chất liệu đồ dùng ăn uống trong gia đình Gv cho trẻ xem một số đồ dùng ăn uóng trong gia đình: ly mũ, ly thuỷ tinh, chén mũ, chén sành, . Gv gợi ý cho trẻ tự hoạt động, nói về công dụng, chất liệu đồ dùng ăn uống trong gia đình, GV chỉ theo dõi, gợi ý, tuyên dương. _Kiểm tra vệ sinh: gv kiểm tra nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ. _Thể dục sáng: gv cùng tập với trẻ các động tác thể dục ,tập kiết hợp theo nhạc bài “Mẹ yêu không nào” diễn tả đ àây đủ các động tác phát trển 4 nhóm cơ. *** HOẠT ĐỘNG CHUNG : TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: -GV bắt nhòp” bài bàn tay” -Đàm thoại về nội dung bài hát +Bài hát nói về gì? +Bàn tay điếm được những gì? -Gia đình gồm có những ai? -Có một câu chuyện kể về một gia đình kia có 3 cô con gái, mổi 1 đứa con có một tính cách khác nhau ,đó là câu chuyện ba cô gái -GV kể diễn cảm 2 lần. Lần 1 tóm tắt nội dung. Lần 2 kể kết hợp xem tranh, diễn giải câu từ. -Trẻ hát -Trẻ trả lời -Trẻ kể về thành viên trong gia đình của mình -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Gia đình nọ sinh được 3 đứa con gái, nhà tuy nghèo nhưng bà vẫn chăm sóc nuôi con khôn lớn để rồi các cô đi lấy chồng xa để mẹ ở nhà một mình cùng với chú sóc nâu…. Bà bò ốm, sóc mang thư đến cho chò cả, chò hai, cô út. Cô út đến thăm mẹ ngay, cô út là một đứa con hiếu thảo. **Hoạt động 2.Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ? Câu chuyện gồm những ai ? Ai là người con hiếu thảo ? GV gợi ý cho trẻ tự hoạt động với nhau, giải thích một số từ khó “tất bật” : luôn bận rộn, “ốm”: bò bệnh Trong câu chuyện kể về gì ? Gia đình ấy ai là người con hiếu thảo ? Cô út đáng được thưởng nhiều quà của mẹ, con xem cô út được mẹ tặng những gì ? GV cho trẻ lên gắn cho cô út 2 cái nón. Tương tự, gv gợi ý cho trẻ lên gắn lần lượt 2 cái áo,2 cái khăn, 2 cái quạt, …. Trẻ đếm số lượng đồ dùng trên và tìm số gắn tương ứng . Lần lượt giáo viên hướng dẫn trẻ tách số lượng 2 thành 2 nhóm .Gv theo dõi trẻ thực hiện tách nhóm ,tìm số 1 gắn tương ứng từng nhóm. ***Hoạt động 3. Trò chơi: Tìm nhanh GV phát cho trẻ tranh vẽ đồ dùng trong gia đình, yêu cầu trẻ tìm đúng nhóm đồ dùng có số lượng 2, tách nhóm số lượng 2 thành 2 nhóm , đặt chữ số tương ứng với từng nhóm đồ vật, gv bao quát trẻ, hướng dẫn trẻ thực hiện. Trò chơi : xếp theo yêu cầu, yêu cầu trẻ tách nhóm số lượng 2 thành 2 nhóm tương ứng 1:1 Gv giải thích, hướng dẫn cháu chơi Gv tuyên dương trẻ qua trò chơi Kết thúc: cô cùng cháu hát bài : “Bàn tay”, vừa hát vừa vận động theo nhạc. Tuyên dương: gv nhận xét tuyên dương trẻ. -Ba cô gái -Trẻ kể -Trẻ hoạt động theo gợi ý của cô -Trẻ quan sát từng món đồ dùng -Trẻ gắn 2 cái nón và đếm số lượng Trẻ tách nhóm theo hướng dẫn của cô -Trẻ chơi -Trẻ cùng vận động theo nhòp bài hát HOẠT ĐỘNG GÓC -Phân vai gia đình -Học tập: xem tranh đồ dùng gia đình -Xây dựng lắp ghép: lắp ghép các kiểu nhà -Thiên nhiên: nhặt lá,lau lá cây, tưới cây -GV hướng dẫn và cháu thực hiện theo từng góc, cô quan sát cháu chơi và giúp đỡ cháu HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạy trẻ đọc thơ”giữa vòng gió thơm “ gvdạy,trẻđọc theo cô từng câu . -Trò chơi vận động chơi với đồ dùng gia đình -Trẻ chơi tự do -Cô hướng dẫn và cháu thực hiện theo từng hoạt động, cô quan sát cháu chơi và giúp đỡ các cháu khi thực hiện các hoạt động HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG Cho trẻ đọc theo cô các tiêu chuẩn nêu gương trong ngày 1.Đi học đúng giờ, mang khăn tay, nón, dép. 2.Lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ, yêu thương anh chò em 3.Lễ phép vâng lời thầy cô Cô mời tổ trưởng lên nhận xét trong tổ của mình -Cá nhân tự nhận xét -GV nhận xét trẻ sau khi học. Cô mời các cháu cắm cờ bé ngoan. Tuyên dương tổ, lớp. GV hướng dẫn quan sát cho trẻ nhận xét về bạn, về bản thân trẻ. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI HỌC HOẠT ĐỘNG CHUNG HĐPTNN…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HĐPTNT…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG KHÁC HĐG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HĐNT:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HĐNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT BUỔI Thứ tư, ngày…………tháng…………năm 2010 Hoạt động chung HĐPTTC: Đề tài: Ném xa bằng 1 tay HĐPTNN: e, ê(T1) HĐPTTM : Vẽ cái ca (mẫu) *1 .YÊU CẦU -Tập được theo cô các bài thể dục theo nhạc bài bàn tay,đôi bàn tay , tập đúng các đt ném xa bằng 1 tay, đúng tư thế. -Trò chuyện tự tin mạnh dạn,thích đọc bài thơ,bài hát: Yêu mẹ, Giữa vòng gió thơm. -Biết hình dạng tên gọi của một số đồ dùng trong gia đình, vẽ được đồ dùng ( cái ca) theo mẫu của cô, biết lợi ích của cái ca. -Nhận biết e, ê qua tranh bế bé, tranh bé tắm… -Chơi tốt trò chơi ở hoạt động góc -Thực hiện tốt theo ba tiêu chuẩn nêu gương trong ngày. *2. CHUẨN BỊ Cô: tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình. Tranh cái chén, cái ly, quạt trần, khăn mặt… Tranh mẹ bế bé, bé tắm, thẻ chữ e, ê Dụng cụ cho trẻ tập thể dục ném xa: túi cát Mẫu vẽ cái ca, ca thật trong gia đình Một số đồ dùng trong gia đình(vật thật) cho trẻ xem Trẻ: Cái ca, giấy, viết chì, bút sáp Tập tô , thẻ chữ … Rổ ,bút màu, giấy vẽ… Trò chơi ,bài thơ, bài hát……………. *3.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG *** HỌP MẶT ĐÓN TRẺ -Trò chuyện: về chất liệu đồ dùng trong gia đình Gv cho trẻ xem một số đồ dùng ăn uống trong gia đình: ly mũ, ly thuỷ tinh, chén mũ, chén sành, . Gv gợi ý cho trẻ tự hoạt động, nói về công dụng, chất liệu đồ dùng ăn uống trong gia đình , GV chỉ theo dõi , gợi ý, tuyên dương. -Kiểm tra vệ sinh: gv kiểm tra nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ. -Thể dục sáng: gv cùng tập với trẻ các động tác thể dục, tập kiết hợp theo nhạc bài “Mẹ yêu không nào” diễn tả đầy đủ các động tác phát trển 4 nhóm cơ. *** HOẠT ĐỘNG CHUNG : HĐPTTC Đề tài : NÉM XA BẰNG MỘT TAY Trò chơi: AI NÉM XA NHẤT Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: . Tuần 9 MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ DÙNG ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH.PHÂN NHÓM THEO CHẤT LIỆU Thời gian thực hiện: từ 25/10/2010 đến 29/ 10/2010 *Giáo. HOẠCH HOẠT ĐỘNG Tuần 9 CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH VÀ PHÂN NHÓM THEO CHẤT LIỆU Thời gian thực hiện: từ 25/10 đến 29/ 10/2010 *Yêu cầu: