Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ HOÀNG MINH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG VĂN MỸ Phản biện 1: TS Nguyễn Hiệp Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính đến 31/12/2019, tồn tỉnh có 218.631 niên/2,21 triệu người (Niêm giám thống kê tỉnh Gia Lai 2019) Đây lực lượng vô quan trọng đóng góp vào phát triển chung toàn tỉnh Thời gian qua, UBND tỉnh ban hành tổ chức thực nhiều sách hỗ trợ niên, tạo hành lang pháp lý, điều kiện thuận lợi cho cấp, ngành triển khai thực nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác niên Tuy nhiên, công tác quản lý đào tạo nghề cho niên cịn nhiều hạn chế Cơng tác quy hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề nhiều bất cập; việc đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy nghề trung tâm dạy nghề cấp huyện cịn chưa phù hợp; cơng tác tun truyền phổ biến sách pháp luật dạy nghề cho niên chưa hiệu quả, máy quản lý nhà nước cấp công tác đào tạo nghề chưa hồn thiện, thiếu kinh nghiệm; việc triển khai cơng tác đào tạo nghề cho niên chưa gắn kết chặt lẽ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, với thị trường lao động; công tác kiểm tra, giám sát chưa thực thường xuyên thiếu chặt chẽ dẫn đến chất lượng, hiệu đào tạo chưa cao, chưa phù hợp với nhu cầu người học người sử dụng lao động Từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Quản lý đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Gia Lai” làm đề tài cho luận văn mình, nhằm góp phần giải vấn đề hạn chế nêu Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý đào tạo nghề cho niên - Làm r thực trạng, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân mặt hạn chế công tác quản lý đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Gia Lai - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Gia Lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác quản lý đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Gia Lai - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Gia Lai + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lý đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015 2019 đề xuất giải pháp đến năm 2025 + Phạm vi nội dung: Công tác quản lý đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Gia Lai Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp - Phương pháp thu thập liệu sơ cấp - Phương pháp tổng hợp lý thuyết - Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê, so sánh Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận chung quản lý đào tạo nghề cho niên Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Gia Lai Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Gia Lai Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.1 Các khái niệm a Đào tạo Đào tạo hiểu q trình học tập doanh nghiệp/cơ quan nhà nước tổ chức nhằm cung cấp cho người lao động lý luận, kinh nghiệm để tìm kiếm biến đổi chất tương đối lâu dài cá nhân, giúp cá nhân có thêm lực thực công việc b Đào tạo nghề Đào tạo nghề trình nhằm trang bị kiến thức, k nang, thái độ trình đọ chuyen mon, nghiẹp vụ cho người lao đọng để người lao đọng có khả đảm nhạn mọt cong viẹc định c Đào tạo nghề cho niên Đào tạo nghề cho niên viẹc kết hợp dạy nghề học nghề, trình mà người dạy học truyền đạt kiến thức, k nang cho đối tượng niên nhằm cung cấp k nang, k ảo, kh o l o nghề nghiẹp đáp ứng yeu cầu phát triển kinh tế - ã họi d Thanh niên đặc điểm niên ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề Quốc hội nước ta thơng qua Luật niên, Bộ luật khẳng định “Thanh niên công dân Việt Nam đủ từ 16 đến 30 tuổi” [23, tr.6] 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nƣớc Theo giáo trình hoa học hành 2010), Nhà uất Chính trị - Hành chính: “ uản l nhà n c mọt dạng quản l đạc biẹt u t hiẹn t n c ng v i s n c u t hiẹn t n nhà nh ng hoạt đọng th c thi qu ền l c nhà n quan quản l nhà n c c c co c tiến hành đ i v i c nhan tổ ch c họi, tren t t c c mạt đ i s ng qu ền l c nhà n họi c c t nh c họi ng chế đon ph ng c ch s d ng ng nh m m c tieu ph c v l i ch chung cọng đ ng du tr ổn định an ninh trạt t th c đ n họi ph t tri n theo mọt định h ng th ng nh t Nhà c” [16, tr.56-57] 1.1.3 Quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho niên Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên “một dạng quản l c c c quan ộ m h nhà n c làm chủ th định ng điều hành, chi ph i hoạt động liên quan đến đào tạo nghề cho niên nh : chiến l c, quy hoạch, sách, tổ ch c hoạt động c c c sở đào tạo nghề đào tạo, b i d quản lý nh m đảm bảo trật t , kỷ c cho niên, th c đ tiếp đ p ng đ ng giáo viên, cán ng hoạt động dạy nghề c m c tiêu đào tạo ngu n nhân l c tr c c nhu cầu s l ng, phù h p v i s ph t tri n kinh tế tiến trình hội nhập khu v c qu c tế; đảm bảo kinh tế, hiệu l c, hiệu hoạt động đào tạo nghề” [8, tr.43] 1.1.4 Ý nghĩa vai trò Quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho niên Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên thể vai trò sau: - Thực chức quản lý điều tiết lĩnh vực đào tạo nghề [14, tr.22] - Tạo viẹc làm, nang cao đời sống vạt chất, tinh thần cho niên, tận dụng nguồn nhân lực dồi cho phát triển kinh tế - xã hội [14, tr.22] 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho niên Quy hoạch trình xếp, bố trí đối tượng quy hoạch vào khơng gian định nhằm đạt mục tiêu kế hoạch đề Kế hoạch tập hợp hoạt động, cơng việc xếp theo trình tự định để đạt mục tiêu đề Như vậy, quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho niên hiểu tập hợp hành động, cơng việc, cách thức bố trí, xếp cơng tác đào tạo nghề cho niên nhằm đạt mục tiêu đề Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho niên Đảng Nhà nước ta coi nhiệm vụ mang tính vĩ mơ, xun suốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, tùy vào giai đoạn phát triển khác mà quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho niên xây dựng với nội dung khác 1.2.2 Xây dựng tổ chức thực sách đào tạo nghề cho niên Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, sách “những chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ Chính sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tuỳ thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố” Nói cách khác, sách tập hợp chủ trương, hành động Chính phủ, mục tiêu mà phủ muốn đạt cách thức để thực mục tiêu Chính sách đào tạo nghề cho niên tập hợp chủ trương, hành động Chính phủ nhằm tăng cường hiệu đào tạo nghề cho niên, phát triển việc làm, ổn định đời sống, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Do đó, việc xây dựng tổ chức thực sách đào tạo nghề cho niên cách thức, biện pháp mà tổ chức, lực lượng có liên quan thực để đạt mục tiêu đào tạo nghề cho niên, từ góp phần nâng cao hiệu đào tạo nghề cho niên 1.2.3 Tổ chức ọ máy quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề Bọ máy quản lý nhà nuớc đào tạo nghề xây dựng phân cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương, cụ thể: - Bọ LĐTB&XH co quan quản lý nhà nước đào tạo nghề trung ưong, chịu trách nhiẹm trước Chính phủ thực hiẹn quản lý nhà nước đào tạo nghề theo quy định Luạt giáo dục nghề nghiẹp cấp tỉnh: UBND tỉnh chịu trách nhiẹm phát triển dạy - nghề tỉnh, thực hiẹn chức nang quản lý nhà nước dạy nghề tren địa bàn tỉnh LĐTB&XH có trách nhiẹm giúp UBND cấp tỉnh thực hiẹn chức nang quản lý nhà nước dạy nghề tren địa bàn tỉnh - cấp huyẹn: UBND cấp huyẹn thực hiẹn chức nang quản lý nhà nước dạy nghề tren địa bàn huyẹn; chịu trách nhiẹm trước UBND cấp tỉnh phát triển dạy nghề tren địa bàn huyẹn - cấp ã: UBND cấp ã có trách nhiẹm giúp UBND cấp huyẹn phát triển dạy nghề tren địa bàn ã, phối hợp với Phòng LĐTB&XH cấp huyẹn thực hiẹn kế hoạch dạy nghề huyẹn phù hợp với chương trình phát triển kinh tế- ã họi địa phương 1.2.4 Quy định tieu chu n, điều kiẹn đào tạo nghề Thời gian học nghề trình đọ so cấp: Dạy nghề trình đọ so cấp thực hiẹn từ ba tháng đến mọt nam người có trình đọ học vấn, sức kho phù hợp với nghề cần học Thời gian học nghề trình đọ trung cấp: Dạy nghề trình đọ trung cấp thực hiẹn từ mọt đến hai nam học tuỳ theo nghề đào tạo người có tốt nghiẹp trung học phổ thong; từ ba đến bốn nam học tuỳ theo nghề đào tạo người có tốt nghiẹp trung học co sở Thời gian học nghề trình đọ cao đẳng: Dạy nghề trình đọ cao đẳng thực hiẹn từ hai đến ba nam học tuỳ theo nghề đào tạo người có tốt nghiẹp trung học phổ thong; từ mọt đến hai nam học tuỳ theo nghề đào tạo người có tốt nghiẹp trung cấp nghề ngành nghề đào tạo 1.2.5 Tổ chức thực việc kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề Chất lượng đào tạo mối quan tâm hàng đầu sở giáo dục nghề nghiệp kiểm định chất lượng nghề nghiệp công cụ quna trọng bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo nâng cao chất lượng hệ thống đào tạo nghề - Nội dung kiểm định chất lượng sở dạy nghề bao gồm tiêu chí sau đây: Mục tiêu nhiệm vụ, Tổ chức quản lý; Hoạt động dạy học; Giáo viên cán quản lý; Chương trình, giáo trình; Thư viện; Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học; Quản lý tài chính; Các dịch vụ cho người học nghề - Hình thức kiểm định chất lượng dạy nghề bao gồm: + Tự kiểm định chất lượng dạy nghề sở dạy nghề; + Kiểm định chất lượng dạy nghề quan QLNN dạy nghề 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra viẹc chấp hành pháp luạt, giải khiếu nại, tố cáo lý vi phạm pháp luạt đào tạo nghề Cong tác tra, kiểm tra viẹc chấp hành pháp luạt, giải khiếu nại, tố cáo lý vi phạm pháp luạt đào tạo nghề cong viẹc quan trọng co quan quản lý nhà nước đào tạo nghề, kịp thời phát hiẹn có giải pháp để khắc phục hạn chế, sai sót đào tạo nghề; qua góp phần nang cao chất lượng đào tạo, đào tạo nguồn nhan lực có chất lượng, trình đọ đáp ứng yeu cầu lao đọng tình hình hiẹn [9] iểm tra viẹc quản lý, sử dụng co sở vạt chất, trang thiết bị phục vụ cho viẹc dạy nghề đầu tư co sở dạy nghề cong lạp; Giải viẹc làm sau đào tạo nghề, vốn vay, hiẹu sau đào tạo nghề; iểm tra, giám sát tình hình quản lý, sử dụng kinh phí, tài sản thiết bị dạy nghề đầu tư ua đó, nhằm phát hiẹn lỗ hổng viẹc quản lý đề uất với co quan nhà nước có thẩm quyền cách thức khắc phục; phòng ngừa, ngan chạn, lý hành vi vi phạm pháp luạt; giúp co quan, tổ chức, cá nhan thực hiẹn tốt quy định pháp luạt; phát huy mạt tích cực; nhằm nang cao hiẹu lực, hiẹu hoạt đọng quản lý nhà nước 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, ã hội 1.3.2 Hoạt động đào tạo nghề địa phƣơng 10 Đây điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh c Đặc điểm kinh tế 2.1.2 Hoạt động đào tạo nghề địa phƣơng a Tình hình nhu cầu đào tạo nghề Trong năm qua, LĐTB&XH tỉnh Gia Lai phối hợp với huyện, thị, thành phố khảo sát, thống kê nhu cầu học nghề niên theo lĩnh vực nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp cấp độ đào tạo; nhu cầu sử dụng lao động sở sản xuất kinh doanh, lực đào tạo cở dạy nghề địa bàn để ác định nhu cầu học nghề lao động nông thôn Bảng 2.1 Số lượng niên địa bàn tỉnh Gia Lai Số lƣợng Năm Dự báo nhu cầu học nghề Số lƣợng niên Học nghề Học nghề niên có nhu cầu nơng phi nơng học nghề nghiệp nghiệp 2015 210.021 77.908 32.435 45.473 2016 210.623 78.070 32.450 45.620 2017 211.625 78.680 31.890 46.790 2018 212.348 78.400 31.500 46.900 2019 218.631 80.200 31.200 49.000 Ngu n: Sở L TB&XH tỉnh Gia Lai 2.1.3 Đội ngũ nhà giáo, cán ộ quản lý Tính đến cuối năm 2019, tổng số giáo viên, cán quản lý làm công tác đào tạo nghề cho niên sở dạy nghề địa bàn tỉnh Gia Lai 200 người, đó, thạc sĩ, đại học 115 người; cao đẳng 43 người trung cấp 42 người Ngồi ra, sở dạy nghề cịn hợp đồng 105 cán bộ, k sư nghệ nhân tham gia 11 dạy nghề cho niên Về cán quản lý công tác đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Gia Lai gồm có 02 lãnh đạo phòng LĐTB&XH; 05 chuyên viên theo d i Đối với 17 huyện, thị xã, thành phố, tỉnh phân công 17 cán phụ trách công tác thương binh ã hội, có theo d i lĩnh vực đào tạo nghề cho niên Nhìn chung, cán đảm bảo trình độ chun mơn, am hiểu tình hình địa phương 2.1.4 Đầu tƣ cho đào tạo nghề a Cơ sở vật chất Từ năm 2015-2019, tỉnh Gia Lai đầu tư nhiều cho sở vật chất mua sắm trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề cho niên Tổng chi phí 324,5 tỷ đồng đó, kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm – Dạy nghề 215,2 tỷ đồng kinh phí địa phương 109,3 tỷ đồng) gồm phịng học lý thuyết, máy móc, nhà ưởng phục vụ cho thực hành dạy nghề… Hầu hết trung tâm ây dựng hệ thống sở vật chất gồm văn phòng, phòng học lý thuyết, ưởng thực hành, cơng trình phụ trợ, số thiết bị dạy học phục vụ ngành nghề đào tạo cho lao động b Các sở đào tạo nghề Về sở đào tạo nghề tỉnh Gia Lai, tính đến cuối năm 2019, địa bàn tỉnh có 44 sở dạy nghề bao gồm: 02 trường cao đẳng nghề; 03 trường trung cấp nghề; 24 TTDN đó: 14 TTDN công lập cấp huyện, thị xã; 01 TTDN Hội nông dân tỉnh; 01 trung tâm đào tạo thuộc Trường CĐN số - Bộ Quốc phòng; 08 TTDN tư thục) 15 sở khác có dạy nghề đó: 01 trường Đại học có tham gia dạy nghề Trường ĐH Nơng lâm TP Hồ Chí Minh); 03 12 trường trung cấp chuyên nghiệp có dạy nghề; 11 sở khác có dạy nghề Số lượng sở dạy nghề địa bàn tỉnh Gia Lai có tăng qua năm quy mơ đào tạo nhỏ, phân bố chưa hợp lý Các sở đào tạo nghề tập trung nhiều thành phố, lại huyện có 1-2 sở c Kết đào tạo nghề cho niên tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015-2019 Bảng 2.3 Kết niên tỉnh Gia Lai đào tạo nghề giai đoạn 2015-2019 Số lƣợng Năm niên Số lƣợng niên đƣợc đào tạo Tỷ lệ (%) nghề 2015 210.021 4.653 2,22 2016 210.623 6.552 3,11 2017 211.625 8.763 4,14 2018 212.348 12.653 5,96 2019 218.631 15.672 7,17 Ngu n: B o c o công t c đào tạo nghề địa bàn tỉnh Gia Lai 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TỈNH GIA LAI 2.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho niên - Nghị Quyết đảng tỉnh Gia Lai nhiệm kỳ 2015-2020 đặt nhiệm vụ giải pháp thực “Đa dạng hình thức dạy nghề liên kết đào tạo gắn với nhu cầu thị trường, nhu cầu việc làm, đặc biệt phục vụ với hiệu chương trình phát triển kinh tế trọng điểm 13 tỉnh, xuất lao động;…” - Đề án “Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2015-2020” Ngoài ra, tỉnh ban hành nhiều chương trình Chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015-2020; Chương trình phát triển nơng nghiệp ngành nghề nông thôn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015 – 2020; Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Gia Lai thời kỳ 2011-2020; Chiến lược phát triển niên Gia Lai đến năm 2020 2.2.2 Tình hình ây dựng tổ chức thực sách đào tạo nghề cho niên Tỉnh ây dựng triển khai kế hoạch thực đào tạo nghề cho niên đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Tỉnh bố trí kinh phí thực cho giai đoạn ác định nhiệm vụ, giải pháp thực giai đoạn Sở LĐTB&XH tỉnh Gia Lai đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật đào tạo nghề cho niên ác định nhiệm vụ trọng tâm triển khai thực quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên Sở LĐTB&XH tham mưu cho UBND tỉnh Gia Lai tổ chức quán triệt tồn nội dung sách đào tạo nghề cho lao niên đến sở ngành, UBND huyện, thành phố đạo quan chuyên môn chức năng, nhiệm vụ để tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật, sách dạy nghề 2.2.3 Thực trạng tổ chức ộ máy quản lý đào tạo nghề cho niên a Bộ máy quản lý 14 UBND tỉnh chịu trách nhiệm quản lý nhà nước dạy nghề Sở LĐTB&XH Theo đó, Phòng dạy nghề Gia Lai trực thuộc Sở LĐTB&XH thực dạy nghề cho niên tỉnh cấp huyện, ã đa số cán kiêm nhiệm nên công tác quản lý dạy nghề cho niên chưa hiệu Tuy nhiên, công tác quản lý đào tạo nghề cho niên năm gần nhận nhiều quan tâm cấp, việc thống kê nhu cầu học nghề thực kiểm tra giám sát lớp dạy nghề địa bàn thực thường uyên Nhìn chung, Gia Lai hình thành hệ thống máy quản lý nhà nước dạy nghề từ tỉnh đến huyện, ã Tuy nhiên, cấu tổ chức chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, biên chế cán làm cơng tác quản lý cịn thiếu số lượng kinh nghiệm nên hiệu thực thi công vụ cịn chưa cao b Cơng tác bồi dưỡng, đào tạo, quản lý, sử dụng đội ngũ giáo viên Giáo viên dạy nghề giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng dạy nghề, động lực, nhân tố quan trọng đảm bảo nâng cao lực cạnh tranh nhân lực nước ta Đầu tư phát triển giáo viên dạy nghề coi đầu tư nguồn để phát triển nguồn nhân lực k thuật Hàng năm tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo 2.2.4 Thực trạng thực tiêu chu n, điều kiện đào tạo nghề Việc thực tiêu chuẩn, điều kiện đào tạo nghề tỉnh triển khai nghiêm túc Các giáo viên, người đào tạo nghề phần lớn 15 có trình độ chun mơn, lực giảng dạy, có nghiệp vụ sư phạm, k đào tạo nghề, có kinh nghiệm đào tạo niên Cán đao tạo nghề cho niên Gia Lai cán thuộc phòng ban trực tiếp đảm nhiệm phân công thực đề án đào tạo nghề Trong năm qua, LĐTB&XH tập trung đạo việc quản lý, tổ chức dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực người học, trọng cơng tác dạy học tích hợp; đổi kiểm tra, đánh giá Công tác tuyển sinh học nghề thực liên tục năm, người lao động đăng ký học thời gian hành chính, ngồi hành thứ bảy chủ nhật đảm bảo tuần không 30 học lý thuyết 40 học thực hành 2.2.5 Thực trạng tổ chức thực việc kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề cho niên Hàng năm, LĐTB&XH tỉnh đạo Phòng LĐTB&XH tiến hành kiểm định sở vật chất, thiết bị, tài trường, sở dạy nghề địa bàn tỉnh Hơn nữa, Sở quy định trường, trung tâm đào tạo nghề phải xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo, tự kiểm định chất lượng đào tạo cung cấp kết kiểm định để người học có đánh giá, lựa chọn Các sở giáo dục nghề nghiệp chấp hành nghiệm túc quy định tổ chức đào tạo, thi kiểm tra cấp văn bằng, chứng cho người lao động Với phương thức đào tạo mới, sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp ây dựng chương 16 trình đào tạo theo tích lũy mơ-đun, tín Nếu người học tích lũy đủ mơ-đun, tín theo quy định chương trình đào tạo xét cơng nhận tốt nghiệp cấp tốt nghiệp, thi tốt nghiệp cuối khóa Đối với người tốt nghiệp trình độ cao đẳng cấp cao đẳng công nhận danh hiệu k sư thực hành cử nhân thực hành tùy vào ngành nghề đào tạo Định kỳ 03 năm lần sở giáo dục nghề nghiệp thực tự kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; xây dựng, chỉnh sửa chương trình đào tạo; công khai kết tự kiểm định Các sở giáo dục nghề nghiệp trọng công tác kiểm tra, đánh giá kiểm tra định kỳ, đột xuất nhà giáo, học sinh) để đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo dục 2.2.6 Công tác tra, kiểm tra viẹc chấp hành pháp luạt, giải khiếu nại, tố cáo lý vi phạm pháp luạt đào tạo nghề Hàng năm, Ban đạo đạo xây dựng kế hoạch phê duyệt kế hoạch kiểm tra, giám sát cơng tác dạy nghề Năm 2015, có 02 đoàn giám sát HĐND tỉnh Gia Lai 05 sở dạy nghề địa bàn Năm 2016, tỉnh triển khai 04 đợt kiểm tra, giám sát 11 sở dạy nghề với tổng số 89 lớp dạy nghề Tỉnh thành lập 01 đoàn tra thực pháp luật dạy nghề 02 sở dạy nghề Giai đoạn 2015-2019, tỉnh thực công tác kiểm tra, giám sát thường xuyên hoạt động dạy nghề 23 đợt đảm bảo giám sát thường xuyên hoạt động sở dạy nghề theo quy định 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TỈNH GIA LAI 2.3.1 Kết đạt đƣợc 17 Công tác dạy nghề cho niên số cấp ủy Đảng, quyền quan tâm đạo, trọng thực tốt việc vận động, tuyên truyền niên tham gia học nghề theo sách Nhà nước Gia Lai ban hành Quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho niên thơng qua nhiều chương trình, đề án khuyến khích đầu tư phát triển dạy nghề Về tổ chức máy biên chế cán thực quản lý nhà nước dạy nghề Hệ thống quan LNN dạy nghề hình thành từ tỉnh xuống sở Công tác triển khai thực sách đào tạo nghề cho niên triển khai kịp thời Tỉnh thực tốt sách giáo viên dạy nghề, số lượng giáo viên dạy nghề tăng lên số lượng chất lượng; huy động nhiều k sư, nghệ nhân, thợ lành nghề tham gia dạy nghề Các sở đào tạo nghề chủ động xây dựng triển khai kiểm định chất lượng đào tạo nghề cho niên Công tác tra, kiểm tra quản lý nhà nước dạy nghề cho niên quan tâm, thực thường xuyên 2.3.2 Hạn chế Chưa có sách hỗ trợ cụ thể cho đối tượng học nghề độ tuổi niên, chưa có quy định hỗ trợ học nghề, việc làm sau học nghề; sách hỗ trợ đất đai, thuế, đầu tư cho sở dạy nghề Cơng tác đạo triển khai đơi lúc cịn thiếu kịp thời, chưa chặt chẽ, chậm phân cấp quản lý, sử dụng kinh phí dạy nghề cho 18 cấp huyện Công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật dạy nghề cho niên chưa sâu rộng Tổ chức máy QLNN dạy nghề cấp tỉnh, cấp huyện chưa tương ứng với tiềm năng, nhiệm vụ giao, cấp huyện thiếu biên chế cán chuyên trách quản lý dạy nghề, chủ yếu kiêm nhiệm Công tác thống kê, tổng hợp nhu cầu học nghề từ cấp xã, đến cấp huyện chưa trọng, thiếu xác Cơng tác đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề chưa trọng Tài liệu đào tạo chưa đáp ứng kịp với thay đổi khoa học công nghệ, đồng thời chưa vào nhu cầu học tập người học Công tác tra, kiểm tra, giám sát thực sách đào tạo nghề chưa thường uyên, chưa thực kiểm tra chuyên đề 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân khách quan - Các văn đào tạo nghề chưa hoàn thiện, chưa uất phát từ nhu cầu thực tế - Gia Lai tỉnh nghèo, chưa có nhiều doanh nghiệp lớn có khả thu hút lực lượng lớn lao động có k thuật vào làm việc, từ ảnh hưởng lớn đến công tác tuyển sinh dạy nghề trường giải nghề địa phương - Các sở đào tạo nghề, trung tâm dạy nghề thành lập tràn lan 19 dẫn đến manh mún, nhỏ l hoạt động, vừa gây khó khăn công tác quản lý nhà nước, vừa không thu hút niên học nghề - Yếu tố kinh phí chế đầu tư đóng vai trị quan trọng việc thực chức thích ứng sở dạy nghề b Nguyên nhân chủ quan - Tổ chức máy quản lý nhà nước đào tạo nghề chưa ổn định - Đội ngũ cán quản lý giáo viên đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn - Một số cấp ủy Đảng, quyền, cán bộ, đảng viên chưa nhận thức rõ vai trị quan trọng cơng tác dạy nghề cho niên - Chính sách, quy định phân luồng học sinh tốt nghiệp THCS, THPT vào học nghề chưa r ràng; sách tiền lương, việc làm cho người học nghề chưa hoàn chỉnh, chưa khuyến khích người lao động tham gia học nghề CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TỈNH GIA LAI 3.1 CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý đào tạo nghề cho niên địa àn tỉnh Gia Lai 3.1.2 Định hƣớng hoàn thiện quản lý đào tạo nghề cho niên địa àn tỉnh Gia Lai 20 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TỈNH GIA LAI 3.2.1 Hồn thiện cơng tác ây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho niên - Chấp hành tốt đạo, lãnh đạo Chính phủ, Bộ LĐTB&XH, Hội đồng nhân dân tỉnh, UBND tỉnh; phát huy dân chủ rộng rãi, huy động nguồn lực tham gia - Ban hành hướng dẫn cụ thể, chi tiết quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho niên - Quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho niên tỉnh Gia Lai phải đảm bảo tuân thủ quy định Nhà nước đào tạo nghề, kế thừa thành tựu đạt đào tạo nghề cho niên năm trước, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai tại, phù hợp với phần lớn nhu cầu, nguyện vọng niên 3.2.2 Hoàn thiện ây dựng tổ chức thực sách đào tạo nghề cho niên - Huy động tham gia nhiều lực lượng xã hội để xây dựng sách đào tạo cho phù hợp, sát với nhu cầu đào tạo niên địa bàn tỉnh Phổ biến, nâng cao nhận thức lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý nhà nước, gắn trách nhiệm với người đứng đầu trình thực - Tiến hành rà sốt lại sách trung ương địa phương ban hành để điều chỉnh, bổ sung sách khơng phù hợp, chưa hợp lý, chưa sát với thực tế - Ban hành sách liên quan đến phân luồng học sinh sau 21 tốt nghiệp phổ thông sở trung học phổ thơng; có sách kết nối giáo dục phổ thơng thị trường lao động 3.2.3 Hồn thiện công tác tổ chức ọ máy quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho niên - Đổi sách tài đào tạo nghề: thực chế đặt hàng đào tạo cho sở đào tạo nghề, khơng phân biệt hình thức sở hữu - Phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm quản lý Sở, ban, ngành việc theo dõi, dự báo, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đào tạo nghề - Hồn thiện sách đãi ngộ, thu hút giáo viên đào tạo nghề - Hoàn thiện nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tạo nhân lực k thuật chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển KT - XH 3.2.4 Hoàn thiện thực tiêu chu n, điều kiện đào tạo nghề - Đổi công tác quản lý, tăng cường điều kiện bảo đảm chương trình đào tạo nghề cho niên gắn với chương trình ây dựng nơng thơn mới; lựa chọn nghề đào tạo phải gắn với giải việc làm - Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị dạy nghề cho trung tâm dạy nghề địa bàn tỉnh; phối hợp với trường dạy nghề khác đảm bảo trang bị thiết bị phù hợp với ngành nghề giảng dạy - Khảo sát, lựa chọn trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề địa bàn tỉnh sở đào tạo khác có 22 đủ điều kiện tham gia đào tạo nghề cho niên phù hợp với yêu cầu đào tạo nghề giai đoạn - Rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề Khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp đầu tư, ây dựng sở dạy nghề cho niên 3.2.5 Hoàn thiện tổ chức thực việc kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề cho niên - Định kỳ hàng năm ây dựng chương trình, kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục trung tâm dạy nghề - Các sở đào tạo chủ động đầu tư, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, rà sốt điều chỉnh chương trình, giáo trình đào tạo theo quy định, sát thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo nghề - Tổ chức đào tạo nghề thơng qua nhiều hình thức linh hoạt, phù hợp - Chú trọng bồi dưỡng kiến thức, k mềm an toàn lao động, kiến thức kinh doanh, khởi doanh nghiệp cho niên để đảm bảo hiệu việc dạy học nghề 3.2.6 Tăng cƣờng tra, kiểm tra viẹc chấp hành pháp luạt, giải khiếu nại, tố cáo lý vi phạm pháp luạt đào tạo nghề - UBND tỉnh Gia Lai đạo kiểm tra từ huyện, thị xã xuống ã phường thường xuyên đạo công tác kiểm tra sở dạy nghề với nhiều hình thức kiểm tra định kỳ, đột xuất, tăng cường hình thức kiểm tra đột xuất - Xây dựng đội ngũ tra đào tạo trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề; tăng cường công tác tra, kiểm tra 23 Bộ, ngành, địa phương sở để đảm bảo hoạt động đào tạo nghề thực quy định pháp luật - Phân cấp quản lý cho sở, quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm mối quan hệ công tác cấp tra - Nâng cao trách nhiệm sở đào tạo nghề công tác tự tra, kiểm tra 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nƣớc 3.3.2 Đối với Bộ, ngành, quan Trung ƣơng KẾT LUẬN Thanh niên lực lượng xã hội quan trọng, đông đảo, đầu phong trào cách mạng, xây dựng phát triển đất nước Do đó, cơng tác đào tạo nghề cho đối tượng vơ quan trọng, góp phần đáng kể vào nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Nhận thức tầm quan trọng này, năm qua, tỉnh Gia Lai quan tâm đến lực lượng Nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý đào tạo nghề cho niên tỉnh Gia Lai, tác giả thực luận văn Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Gia Lai Luận văn đạt số nội dung sau: Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa có bổ sung thêm số sở lý luận hoạt động đào tạo nghề, vai trò, nội dung quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề Thứ hai, đề tài trình bày thực trạng công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Gia Lai giai 24 đoạn 2015-2019, phân tích làm rõ thực trạng, từ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Gia Lai Thứ ba, đề tài đưa quan điểm, định hướng số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian tới Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, với nội dung phạm vi nghiên cứu giới hạn giai đoạn, địa bàn địa phương nên số vấn đề chưa tập trung phân tích, làm r Do đó, tác giả mong muốn nhận bổ sung, góp ý thầy, cô giáo bạn quan tâm đến đề tài để luận văn tác giả hoàn thiện ... nghiệm cho tỉnh Gia Lai CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CĨ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN... sở lý luận chung quản lý đào tạo nghề cho niên Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Gia Lai 3 Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đào tạo nghề cho niên địa. .. t c đào tạo nghề địa bàn tỉnh Gia Lai 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TỈNH GIA LAI 2.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho niên - Nghị Quyết đảng tỉnh Gia Lai nhiệm