1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tương quan giữa lượng mưa và biến động lớp phủ thực vật tại việt nam

76 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN DÂN TRÍ NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN GIỮA LƯỢNG MƯA VÀ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN DÂN TRÍ NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN GIỮA LƯỢNG MƯA VÀ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Mạnh Quyết HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học TS Vũ Mạnh Quyết, không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận văn Tác giả Nguyễn Dân Trí i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, học viên xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo hướng dẫn trực tiếp TS Vũ Mạnh Quyết (Phòng Khoa học hợp tác quốc tế, Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa), thầy cho học viên nhiều kiến thức, kinh nghiệm, kỹ làm việc, hướng dẫn rèn luyện học viên suốt thời gian thực luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán thầy cô khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy cô không trang bị cho học viên kiến thức chuyên ngành quý báu lĩnh vực nghiên cứu biến đổi khí hậu, mà cịn tạo điều kiện bảo tận tình giúp đỡ học viên suốt trình thực luận văn Cuối cùng, học viên xin cám ơn bạn bè người thân gia đình chia sẻ tạo điều kiện tốt để học thực luận văn Học viên Nguyễn Dân Trí ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu .2 3.1 Phạm vi không gian 3.2 Phạm vi thời gian 3.3 Phạm vi khoa học .3 Câu hỏi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước 12 1.2 Cơ sở lý luận 13 1.2.2 Chỉ số thực vật NDVI 13 1.2.3 Ứng dụng NDVI nghiên cứu lớp phủ thực vật 14 1.2.4 Thoái hóa đất đai 16 1.3 Cách tiếp cận 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 19 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 21 2.2.3 Phương pháp xây dựng đồ 26 2.2.4 Phương pháp chuyên gia .26 2.2.5 Phương pháp hồi cứu số liệu .26 2.3 Trình tự bước nghiên cứu 27 2.4 Khu vực nghiên cứu 29 iii CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Xu biến động sinh khối thực vật qua thời gian dài 40 3.1.1 Tổng hợp chuỗi NDVI trung bình 33 năm (1982-2014) .40 3.1.2 Xu biến động NDVI theo thời gian 41 3.2 Mối tương quan lượng mưa sinh khối NDVI giai đoạn 1982 - 2014 50 3.2.1 Tổng hợp lượng mưa trung bình 33 năm (1982-2014) .50 3.2.2 Tương quan r (Pearson) lượng mưa NDVI 52 3.3 Suy giảm sinh khối NDVI nguyên nhân khác 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ATNĐ BĐKH FAO Nguyên nghĩa Áp thấp nhiệt đới Biến đổi khí hậu Food and Agriculture Organization of the United Nations GIMMS Global Inventory Modelling and Mapping Studies GIS Geographic Information System HST Hệ sinh thái IPCC The Intergovernmental Panel on Climate Change KH&CN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KNTƯ Khả thích ứng KTTV Khí tượng thuỷ văn KTTV&MT Khí tượng thuỷ văn môi trường MONRE Ministry of Natural Resources and Environment NBD Nước biển dâng NDVI Normalized Difference Vegetation Index NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn PTBV Phát triển bền vững RS Remote Sensing TNMT Tài nguyên môi trường TNTN Tài nguyên thiên nhiên TƯBĐKH Thích ứng với biến đổi khí hậu UNCCD United Nations Convention to Combat Desertification UNDP United Nations Development Programme UNEP United Nations Environment Programme UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization v Dịch Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Tổ chức nghiên cứu thành lập mơ hình hóa đồ tồn cầu Hệ thống thơng tin địa lý Ủy ban liên Chính phủ Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường Chỉ số sai khác thực vật Viễn thám Công ước Liên Hợp Quốc Chống Sa mạc hóa Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc DANH MỤC BẢNG Bảng Phân vùng khí hậu việt nam Bảng 1.1 Phân loại lớp phủ thực vật theo giá trị NDVI .14 Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật liệu VIPHEN_EVI2 19 Bảng 3.1 Thống kê 10 tỉnh có diện tích bị suy giảm NDVI nhiều 44 Bảng 3.2 Thống kê 10 tỉnh có diện tích bị suy giảm NDVI nhiều lượng mưa trung bình năm tăng .56 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đồ thị biểu diễn mức độ diện tích ảnh hưởng suy giảm tính chất hóa học đất ảnh hưởng đến sản xuất Hình 2.1 Đồ thị tuyến tính hệ số độ dốc NDVI theo năm 22 Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật Việt Nam mối tương quan với lượng mưa (1982-2014) 27 Hình 2.3 Bản đồ phân vùng khí hậu Việt Nam 31 Hình 2.4 Địa hình Việt Nam 36 Hình 3.1 Bản đồ NDVI trung bình 33 năm giai đoạn (1982-2014) 40 Hình 3.2 Bản đồ vùng tăng NDVI Việt Nam (1982 - 2014) 41 Hình 3.3 Bản đồ giảm NDVI Việt Nam (1982 - 2014) 42 Hình 3.4 Diện tích bị suy giảm NDVI vùng khí hậu 43 Hình 3.5 Mức độ biến động tuyến tính NDVI trung bình năm qua thời gian 46 Hình 3.6 Mức độ biến động tuyến tính NDVI trung bình năm qua thời gian 47 Hình 3.7 Lượng mưa trung bình 33 năm (1982-2014) từ liệu CHIRPS 50 Hình 3.8 Bản đồ phân bố lượng mưa năm Việt Nam 51 Hình 3.9 Bản đồ mức độ tương quan r (Pearson) lượng mưa NDVI (19822014) 53 Hình 3.10 Bản đồ ảnh hưởng lượng mưa tới biến động NDVI với mức ý nghĩa thống kê p < 0.05 55 Hình 3.11 Kết kiểm chứng số liệu khu vực lớp phủ thực vật bị suy giảm lượng mưa trung bình năm tăng 58 Hình 3.12 Bản đồ suy giảm NDVI nguyên nhân khác ( p < 0,1) 59 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Dưới tác động biến đổi khí hậu, phân bố lượng mưa theo không gian thời gian có thay đổi khơng theo quy luật thơng thường Q trình gây ảnh hưởng đến phân bố thảm thực vật hay hệ sinh thái Đặc biệt, lớp phủ thực vật suy giảm liên tục theo thời gian dài khu vực, xem biểu thối hóa đất đất [20] [30], [39], [51] Theo tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hiệp quốc (FAO) thoái hóa đất q trình đất bị suy giảm khả sản xuất hàng hóa nhu cầu sử dụng đất người Khả sản xuất đất bị ảnh hưởng thối hóa biểu suất trồng bị giảm sút Hệ giảm lợi nhuận, tăng chi phí đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp, từ ảnh hưởng đến đời sống người dân; kèm theo phá vỡ cân tự nhiên: Các khu hệ sinh vật, rừng tự nhiên, rừng trồng hệ thống trồng Bởi vậy, quy mô lãnh thổ, nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật mối liên quan tới thay đổi lượng mưa vấn đề quan tâm Đây chủ đề nghiên cứu hấp dẫn, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Việc đánh giá thống kê mức độ thối hóa hoang mạc hóa thơng qua biến động lớp phủ thực vật cần thiết đến việc định định hướng phát triển bền vững quốc gia Nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật lượng mưa thực theo nhiều hướng, có phương pháp sử dụng GIS, viễn thám kết hợp với nghiên cứu địa lý truyền thống Đây phương pháp cho phép khai thác, phân tích đánh giá số liệu theo thời gian dài 30 năm với độ tin cậy đặc biệt phù hợp với thời gian chu kỳ khí hậu Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn: “Nghiên cứu tương quan lượng mưa biến động lớp phủ thực vật Việt Nam” để xem xét ảnh hưởng yếu tố mưa vai trị đến biến động lớp phủ bề mặt Việt Nam giai đoạn 1982 đến 2014 Hơn nữa, nghiên cứu đặc biệt tập trung phân tích khu vực có nguy thối hóa đất đai thay đổi lớp phủ thực vật để nâng cao ý nghĩa thực tiễn Hình 3.10 Bản đồ mức độ tương quan r (Pearson) lượng mưa NDVI (1982-2014) 53 Kết cho thấy, hầu hết tồn khu vực phía Bắc Quảng Bình có mức độ tương quan lượng mưa trung bình năm NDVI trung tính -0.45 < r < 0.45 Khu vực phía nam Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, phần Tây Nguyên Nam Bộ có tương quan NDVI lượng mưa trung bình năm Hệ số tương quan r tiếp tục kiểm định với mức ý nghĩa 95% (p < 0.05) tổ hợp với đồ xu biến động NDVI theo thời gian (p < 0.1) thực trước để tìm hiểu xem cụ thể lượng mưa tăng giảm làm biến động sinh khối NDVI Kết (hình 3.11) cho thấy ảnh hưởng lượng mưa tới lớp phủ thực vật có ý nghĩa thống kê khơng nhiều Chỉ từ khu vực Bắc Trung Bộ trở vào cho thấy ảnh hưởng lương mưa tới lớp phủ thực vật vùng Ngoài khu vực lượng mưa trung bình tăng làm suy giảm thực vật, nhiều vùng lại thay đổi theo chiều hướng tích cực Liên hệ với thực tiễn thấy lượng mưa trung bình chưa thực số rõ ràng để ước tính hết ảnh hưởng biến đổi lượng mưa theo thời gian dài làm thay đổi lớp phủ thực vật 54 Hình 3.11 Bản đồ ảnh hưởng lượng mưa tới biến động NDVI với mức ý nghĩa thống kê p < 0.05 55 Bảng 3.2 Thống kê 10 tỉnh có diện tích bị suy giảm NDVI nhiều lượng mưa trung bình năm tăng TT Tỉnh Diện tích (km2) Gia Lai 2.320,64 Kon Tum 1.317,12 Quảng Nam 564,48 Đắk Lắk 344,96 Thừa Thiên - Huế 282,24 Đăk Nông 219,52 Bình Phước 156,80 Quảng Ngãi 156,80 Đồng Nai 94,08 10 TP Hồ Chí Minh 94,08 Tại khu vực Tây Nguyên chịu ảnh hưởng rõ ràng lượng mưa trung bình 33 năm tăng làm giảm sinh khối thực vật Trong theo chiều ngược lại việc tăng lượng mưa lại làm cho sinh khối thực vật tăng số tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Kon Tum, Đồng Tháp, Long An Kết nghiên cứu khơng tìm thấy mối lên hệ có ý nghĩa lượng mưa giảm với biến động NDVI toàn lãnh thổ Việt Nam Theo nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến thiên tai, lũ lụt, lũ quét hạn hán Việt Nam L.B, Huỳnh [10] giai đoạn thập kỉ qua tồn quốc xẩy nhiều đợt lũ lụt lớn Bắc Bộ năm 1996, 2002, 2008 Khu vực Trung Bộ năm 1998, 1999, 2007 2009; Nam Bộ năm 2000, 2001 Đặc biệt khu vực miền Trung năm xảy lũ lớn diện rộng Trận lũ tháng 9/2009 sông từ Quảng Trị, đến Quảng Ngãi Kon Tum xem đặc biệt ghi vào lịch sử làm tổn thất vô lớn ước tính lên đến 16.078 tỷ đồng Trận bão số 11 (11/2009) xảy nhiều tỉnh từ Quảng Trị tới Ninh Thuận Tây Nguyên Các tỉnh từ Quảng Ngãi đến Khánh Hòa Giai Lai xẩy lũ lớn, đặc biệt 56 lớn lịch sử gây thiệt hại khoảng 5.796 tỷ đồng Tại khu vực Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long phải hứng chịu trận lũ đặc biệt lớn vào năm 1984, 1991, 1994, 1996, 2000, 2001 2002 Thống kê cho thấy trung bình năm lại xảy lụt lớn với mực nước đỉnh lũ lên đến 4,5m Tân Châu, Sông Tiền Năm 2000, 2001, 2002 sông Cửu Long xảy lũ lớn, mức lũ năm 2000 ghi nhận tương đương với trận lũ lịch sử 1961 Thậm chí có nhiều khu vực vượt mức lũ lịch xem trận lụt nghiệm trong vòng 85 trở lại Thiệt hại mữa lũ năm liên tiếp ước tính gần 6000 tỷ đồng có tới 500 000 lúa bị ngập, hư hại Nhằm kiểm chứng lại kết nghiên cứu số pixel ngẫu nhiên có suy giảm NDVI lượng mưa tăng tiến hành tra cứu liệu lượng mưa 33 năm để phát dị thường (Hình 3.12) Tại khu vực Quảng Nam theo kết chiết xuất liệu thấy liên tiếp năm 2007, 2009, 2010, 2011 lượng mưa trung bình năm tăng cao kỉ lục > 4000 mm so với thời điểm năm 1982, lượng mưa trung bình năm đạt 2272mm Kết hồi cứu liệu khứ giải thích cho nguyên nhân năm 2007, 2009, 2010, 2011 Quảng Nam liên tục chịu ảnh hưởng nặng nề trận lũ lịch sử [11] Kết cho thấy tương đồng với nhiều nghiên cứu 10 năm trở lại có gia tăng rõ tượng thiên tai [4], [10] 57 Hình 3.12 Kết kiểm chứng số liệu khu vực lớp phủ thực vật bị suy giảm lượng mưa trung bình năm tăng 58 3.3 Suy giảm sinh khối NDVI nguyên nhân khác Hình 3.13 Bản đồ suy giảm NDVI nguyên nhân khác ( p < 0,1) 59 Kết nghiên cứu vùng bị suy giảm sinh khối thay đổi lượng mưa trung bình năm với p < 0,1 (Hình 3.13) Những khu vực bị suy giảm sinh khối chủ yếu nguyên nhân hoạt động phát triển kinh tế, khai thác rừng không hợp lý, gia tăng sản xuất hay chuyển đổi sử dụng đất Từ kết đồ nhận thấy khu vực Tây Bắc Tây Nguyên vùng có suy giảm sinh khối NDVI từ nguyên nhân khác mạnh Khu vực đồng sông Cửu Long Bắc Trung Bộ bị suy giảm, điều tương đương với với bốn khu vực ưu tiên Chương trình hành động quốc gia chống sa mạc hóa giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2020 (NAP 2006) Tình trạng ngập úng nước biển dâng biến đổi khí hậu nguyên nhân lớn gây suy giảm lớp phủ thực vật khu vực ven biển Theo kịch BĐKH nước biển dâng 2016 mực nước biển tăng thêm 100 cm 16,8% diện tích đồng sơng Hồng có nguy bị ngập Đồng Sông Cửu Long khu vực có nguy ngập cao lên tới 38,9% diện tích Nguy ngập nước biển dâng đe dọa chí xóa sổ nhiều diện tích đất canh tác khiến cho lớp phủ thực vật hệ sinh thái bị đe dọa tổn thương nặng nề Nhiều khu vực dự báo xảy hạn hạn thiếu nước tình trạng xâm nhập mặn diễn biến phức tạp, ăn sâu vào đất liền 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thông qua ứng dụng GIS, viễn thám xử lý thống kê, nghiên cứu xem xét biến động thảm thực vật lượng mưa giai đoạn dài (1982-2014) Nghiên cứu ảnh hưởng lượng mưa trung bình năm tới thay đổi sinh khối thực vật Việt Nam bao gồm mặt tích cực tiêu cực Các khu vực có nguy thối hóa đất đai suy giảm lớp phủ thực vật dài hạn xác định thống kê Kết cho thấy, Tây Nguyên Tây Bắc có diện tích bị suy giảm lớp phủ thực vật nhiều với diện tích lên tới 20.352,64 km2 13.861,12 km2 Khu vực Nam Trung Bộ nơi có mức độ suy giảm lớp phủ thực vật thấp 4,045.44 km2 Kết tính tốn số tương quan r (Pearson) lượng mưa NDVI cho thấy ảnh hưởng lượng mưa tới biến động lớp phủ thực vật không nhiều Sự ảnh hưởng lượng mưa tới biến động lớp phủ thực vật bắt đầu xuất từ khu vực Bắc Trung Bộ trở vào Nam Bộ Các khu vực bị suy giảm NDVI tăng lượng mưa trung bình năm xem xét để tìm hiểu hạn chế mặt tự nhiên như: địa hình, hạ tầng sở để tìm giải pháp tối ưu nhằm tăng sức chống chịu khả thích ứng với biến đổi khí hậu Ngồi ra, khu vực bị suy giảm suất sinh khối có ý nghĩa thống kê thay đổi lượng mưa xem xét để hỗ trợ cho nghiên cứu mở rộng sau nhằm tìm hiểu nguyên nhân suy giảm sinh khối Kết khu vực Tây Bắc Tây Nguyên vùng có suy giảm sinh khối NDVI từ nguyên nhân khác hoạt động phát triển kinh tế, khai thác rừng không hợp lý, gia tăng sản xuất hay chuyển đổi sử dụng đất Những khu vực gia tăng NDVI nhiều 34 năm xuất khu vực đồng Bắc Bộ, Nam Bộ cho thấy phát triển mạnh mẽ hoạt động sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1982-2014 Kết đánh giá biến động NDVI liên năm dài hạn từ liệu VIPPHEN_EVI2 cho khu vực Việt Nam bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động nghiên cứu biến đổi khí hậu tác động đến lớp phủ thực vật Việc sử dụng đa dạng nguồn liệu viễn thám nhiều mốc thời gian, độ phân giải tăng hiệu 61 lực tính tin cậy với nhận định, dự báo tác động biến đổi khí hậu đến tỉnh thành, vùng hay toàn lãnh thổ Việt Nam Khuyến nghị Việc nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu thơng qua GIS, Viễn thám kết hợp tính tốn thống kê cho thấy nhiều tiềm có khả theo dõi dự báo liên tục theo thời gian Khả đánh giá nhanh chóng diện rộng với số liệu thống kê rõ ràng liên tục cho thấy ưu điểm phương pháp Hiện nguồn tư liệu ảnh viễn thám chia sẻ khai thác miễn phí nhiều số lượng, chủng loại giai đoạn tới cần có nhiều nghiên cứu, đặc biệt biến động lớp phủ thực vật gắn với đại lượng đặc trưng khí hậu để phát mối liên hệ ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới thảm thực vật tự nhiên Những nghiên cứu sở khoa học việc đề giải pháp giảm thiểu thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Hơn nữa, đánh giá nên thực nhiều nguồn liệu, đặc biệt với độ phân giải tốt để cải thiện độ xác kết nghiên cứu Những thay đổi thảm phủ thực vật theo thời gian cần có tính liên nghành khơng diễn biến xảy tự nhiên q trình thối hóa đất, hoang mạc hóa sa mạc hóa hay gia tăng tình trạng phá rừng, thiên tai hỏa hoạn, lũ lụt mà liên quan tới phát triển kinh tế, trị, xã hội 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (Truy cập 03/06/2018) Giai đoạn 19761985: Đất nước thống nhất, xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachth anhtuu?categoryId=798&articleId=2891 Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (Truy cập 03/06/2018) Một số thơng tin địa lý Việt Nam http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ ThongTinTongHop/dialy Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1999) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6495-1:1999 (ISO 11074 -1 : 1996) chất lượng đất - từ vựng - phần 1: thuật ngữ định nghĩa liên quan đến bảo vệ ô nhiễm đất Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2010) Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến mối hiểm họa liên quan chương trình quản lý hậu rủi ro thiên Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8409:2012 Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Thông tư 14/2012/TT-BTNMT, Ban hành quy định kỹ thuật điều tra thối hóa đất Bộ Tài ngun Mơi trường (2016) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Lê Thị Thu Hiền, (2013) Áp dụng số thực vật (NDVI) ảnh Landsat đánh giá hoang mạc hóa tỉnh Bình Thuần Tạp chí Các khoa học Trái Đất Phạm Việt Hòa, Lê Quang Toan, Vũ Hữu Long, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Tống Sĩ Sơn, Nguyễn Vũ Giang, (2014) Khả ứng dụng ảnh vệ tinh độ phân giải trung bình - Modis giám sát chất lượng rừng Tây Ngun Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 10 Lê Bắc Huỳnh, Bùi Đức Long, (2017) Những kiến thức biến đổi khí hậu Hội thảo BĐKH-VACNE 2017 11 Vũ Thị Thu Lan (2012) Nghiên cứu biến động thiên (lũ lụt hạn hán) tỉnh Quảng Nam bối cảnh biến đổi khí hậu Tạp chí Các khoa học Trái đất 12 Mai Trọng Nhuận, Phan Văn Tân, Võ Thanh Sơn, Ngô Đức Thành, Phạm Văn Cự, (2012) Những kiến thức biến đổi khí hậu NXB Đại học Quốc gia 13 OECD, (2015) Chính sách Nơng nghiệp Việt Nam 2015 Nhà xuất PECD, PARIS 14 Mai Hồng Quân (2016) Bài học từ việc rừng khu vực Tây Nguyên giải pháp bảo vệ rừng Việt Nam Tạp chí mơi trường 63 15 Vũ Mạnh Quyết, (2019) Đánh giá thối hóa đất đai dựa suất sinh khối cho vùng hạ lưu sông Mê Kông NXB Nông nghiệp 16 Nguyễn Ngọc Thạch (2005) Cơ sở Viễn thám ĐH KHTN – ĐHQGHN 17 Tổng cục Lâm Nghiệp, (2016) Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2017 18 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, (2005) Phát triển Nông nghiệp Nông thơn q trình cải cách cơng nghiệp hóa Việt Nam Chuyên đề phát triển hội nhập Tiếng Anh 19 Bai ZG, Dent DL, Olsson L and Schaepman, (2008) Global Assessement of Land Degradation and Improvement ISRIC – World Soil Information, Wageningen 20 Bai ZG, Dent DL, Olsson L and Schaepman, (2008) Proxy global assessment of land degradation Soil Use and Management 21 Bhunia G S, Kumar Shit P, Pourghasemi H R, (2019) Soil organic carbon mapping using remote sensing techniques and multivariate regression model Geocarto International 22 Budde M E, Tappan G, Rowland J, Lewis J, (2004) Assessing land cover performance in Senegal, West Africa using 1-km integrated NDVI and local variance analysis Journal of Arid Environments 23 C Duro D, Coops N, Wulder M, Han T, (2007) Development of a large area biodiversity monitoring driven by remote sensing Progress in Physical Geography 24 Christopher T Lloyd, Alessandro Sorichetta & Andrew J Tatem, (2017) High resolution global gridded data for use in population studies Scientific Data volume 25 CIFOR, (Truy cập 03/09/2019) Precipitation and its relation to vegetation https://forestsnews.cifor.org/53772/precipitation-relationvegetation?fnl=en, Center for International Forestry Research (CIFOR) 26 Compton J Tucker, Jorge E Pinzon M E B, Daniel A Slayback E W P, Robert Mahoney, Eric F Vermote & Nazmi El Saleous, (2005) An extended AVHRR 8‐km NDVI dataset compatible with MODIS and SPOT vegetation NDVI data International Journal of Remote Sensing, 26:20, 4485-4498, DOI: 10.1080/01431160500168686 27 Defries R, Townshend J, (1994) NDVI-Derived Land Cover Classification at a Global Scale International Journal of Remote Sensing 28 FAO., (2000) Land resource potential and constraints at regional and country levels, World Soil Resources Reports 90 FAO, Land and Water Development Division, Rome 29 H Gichenje, S Godinho, (2018) Establishing a land degradation neutrality national baseline through trend analysis of GIMMS NDVI Time-series Land Degradation and Development 64 30 Helldén U, Tottrup C, (2008) Regional desertification: A global synthesis Global and Planetary Change 31 JAXA, (Truy cập 03/09/2019) Annual Land Use and Land Cover Maps of Vietnam from 2015 to 2018 https://www.eorc.jaxa.jp/ALOS/en/lulc/lulc_vnm_2015to2018period.htm 32 Lambin E F, Ehrlich D, (1997) Land-cover changes in sub-saharan Africa Remote Sensing of Environment 33 Lynden G.W.J, L.R Oldeman, (1997) The Assessment of Human-Induced Soil Degradation in South and Southeast Asia ISRIC 34 N J Middleton, D S G Thomas, (1997) World Atlas of Desertification, 2nd editon Arnold, Hodder Headline, PLC 35 NASA, (Truy cập 03/09/2019) Total rainfall and vegetation https://earthobservatory.nasa.gov/globalmaps/TRMM_3B43M/MOD_NDVI_M 36 NASA., (2013) An introductory Landsat tutorial https://zulu.ssc.nasa.gov/mrsid/tutorial/Landsat%20Tutorial-V1.html 37 Oldeman L R, (1992) Global Extent of Soil Degradation Bi-Annual Report 1991-1992, ISRIC, pp 19 - 36 38 P L G Vlek, Quang Bao Le, Lulseged Tamene, (2008) Assessment of land degradation, its possible causes and threat to food security in subSabharan Africa In: Advances in Soil Science Food Security and soil quality / edited by Rattan Lal, B.A Stewart CRC Press, Heidelberg, DE p 57-86 39 P L G Vlek, Quang Bao Le, Lulseged Tamene, (2008) Land decline in Land-Rich Africa – A creeping disaster in the making CGIAR Science Council Secretariat 40 Quang Bao Le, P L G Vlek, (2012) Multi-pronged assessment of land degradation in West Africa to assess the importance of atmospheric fertilization in masking the processes involved Global and Planetary Change 41 Rajendra Shrestha, Kingshuk Roy, (2008) Land degradation assessment in greater Mekong subregion Journal of Information Science and Engineering 42 Rhett A Butler, (2005) Nigeria has worst deforestation rate FAO 43 Rouse J W, (1974) Monitoring the vernal advancement and retrogradation (green wave effect) of natural vegetation Texas A&M Univ.; Remote Sensing Center.; College Station, TX, United States 44 SERVIR-MeKong, (Truy cập 03/09/2019) Land cover portal https://rlcms-servir.adpc.net/en/landcover/ 45 Thinh N, Hens L, (2018) Climate Change-Associated Hazards, Impacts, and Vulnerability at Regional Level 46 Tucker C J, Choudhury B J, (1987) Satellite remote sensing of drought conditions Remote Sensing of Environment 65 47 UNCCD., (2004) Preserving our common ground - UNCCD 10 years on Secretariat of the United Nations Convention to COmbat Desertification (UNCCD), Bonn, Germany 48 V.L Durigon, D.F Carvalho, M.A.H Antunes, P.T.S Oliveira, M.M Fernandes, (2014) NDVI time series for monitoring RUSLE cover management factor in a tropical watershed International Journal of Remote Sensing 49 Vladimir Stolbovoi, Günther Fischer, (1997) A New Digital Georeferenced Database of Soil Degradation in Russia IIASA 50 Vu Q M, Le Q B, Frossard E, Vlek, P.L.G, (2014) Socio-economic and biophysical determinants of land degradation in Vietnam: An integrated causal analysis at the national level Land Use Policy 36 51 Wessels K J, Prince S D, Malherbe J, Small J, P.E.Frostd, D.VanZylb, (2007) Can human-induced land degradation be distinguished from the effects of rainfall variability? A case study in South Africa Journal of Arid Environments 52 Woo Yong Hong, Min Ji Park, Jong-Yoon Park, Geun Ae Park, Seongjoon Kim, (2010) The spatial and temporal correlation analysis between MODIS NDVI and SWAT predicted soil moisture during forest NDVI increasing and decreasing periods KSCE Journal of Civil Engineering 53 Yingxin Gu, Bruce K Wylie, Daniel M Howard, Khem P Phuyal, Lei Ji, (2013) NDVI saturation adjustment: A new approach for improving cropland performance estimates in the Greater Platte River Basin, USA Elsevier 66 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Đặc điểm chi tiết lớp liệu ảnh VIPPHEN_EVI2 SDS Name Description Units Data Type Fill Value Start of Season Start of Season Day End of Season End of Season Day Length of Season Length of Season Day Day of Peak Season Rate of Greening Season Rate of Senescence Season Max VI Season Day of Peak Season Day NDVI/Day Start of Season Rate of Greening Season Rate of Senescence Season Maximum Vegetation Index Season Start of Season End of Season End of Season Day Length of Season Length of Season Day Day of Peak Season Rate of Greening Season Rate of Senescence Season Max VI Season Day of Peak Season Day NDVI/Day Start of Season Rate of Greening Season Rate of Senescence Season Maximum Vegetation Index Season Start of Season End of Season End of Season Day Length of Season Length of Season Day Day of Peak Season Rate of Greening Season Rate of Senescence Season Max VI Season Day of Peak Season Day NDVI/Day Number of Seasons Rate of Greening Season Rate of Senescence Season Maximum Vegetation Index Season Cumulative Vegetation Index Average Vegetation Index Background Vegetation Index Number of Seasons Reliability Reliability N/A 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 16-bit signed integer 8-bit signed integer Cumulative VI Average VI Background VI NDVI/Day NDVI Day NDVI/Day NDVI Day NDVI/Day NDVI NDVI NDVI NDVI N/A -2, -1 No Data Value N/A Valid Range to 1096 Scale Factor N/A -2, -1 N/A to 1096 N/A -2, -1 N/A to 1096 N/A -2, -1 N/A to 1096 N/A -15000, 13000 -15000, 13000 -15000, 13000 -2, -1 N/A to 32767 0.01 N/A to 32767 0.01 N/A 0.0001 N/A -10000 to 10000 to 366 -2, -1 N/A to 366 N/A -2, -1 N/A to 366 N/A -2, -1 N/A to 366 N/A -15000, 13000 -15000, 13000 -15000, 13000 -2, -1 N/A to 32767 0.01 N/A to 32767 0.01 N/A 0.0001 N/A -10000 to 10000 to 366 -2, -1 N/A to 366 N/A -2, -1 N/A to 366 N/A -2, -1 N/A to 366 N/A -15000, 13000 -15000, 13000 -15000, 13000 -15000, 13000 -15000, 13000 -15000, 13000 -2 N/A to 20000 0.01 N/A to 20000 0.01 N/A 0.0001 N/A -10000 to 10000 -10000 to 10000 -10000 to 10000 -10000 to 10000 to -2, -1 N/A to N/A N/A N/A N/A N/A N/A 0.001 0.0001 0.0001 N/A ... hỏi nghiên cứu - Diễn biến lớp phủ thực vật lượng mưa Việt Nam giai đoạn 1982 – 2014 ? - Có hay khơng mối quan hệ lượng mưa biến động lớp phủ thực vật? - Mối quan hệ lượng mưa lớp phủ thực vật. .. mối quan hệ nước thực vật Có thể nói nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật thực trì liên tục toàn giới Tùy mục tiêu đặt ra, nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật khác Thông qua nghiên cứu biến động. .. viễn thám phân tích thống kê biến động lớp phủ thực vật lượng mưa Việt Nam (1982-2014) - Sự tương quan lượng mưa biến động lớp phủ thực vật tính tốn thơng qua số tương quan r (Pearson) với mức ý

Ngày đăng: 04/12/2020, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w