Nhan đề : Phân tích và thiết kế ăngten mimo cho thiết bị đầu cuối di động 5G Tác giả : Lê Anh Tuấn Người hướng dẫn: Nguyễn Khắc Kiểm Từ khoá : Ăng ten; Thiết bị đầu cuối di động 5G Năm xuất bản : 2019 Nhà xuất bản : Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt : Tổng quan ăngten và kỹ thuật mimo trong thiết bị đầu cuối di động; thiết kế, mô phỏng và chế tạo ăngten cho thiết bị đầu cuối di động 5G.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ ANH TUẤN PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ ĂNG-TEN MIMO CHO THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI DI ĐỘNG 5G LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ ANH TUẤN PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ ĂNG-TEN MIMO CHO THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI DI ĐỘNG 5G LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN KHẮC KIỂM Hà Nội - 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: ………… LÊ ANH TUẤN Đề tài luận văn: Phân tích thiết kế ăng-ten MIMO cho thiết bị đầu cuối di động 5G Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn thông Mã số SV: ………………………………CB180174…………… ………………………… Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày tháng 12 năm 2019 với nội dung sau: - Nên tập hợp kết để viết báo khoa học - Chỉnh sửa số lỗi tả - Cải thiện chất lượng số hình kết đo (ví dụ: 2.20, 2.21, trang 60, 61) - Một số tài liệu trích dẫn chưa xác ví dụ số 11 Ngày …… tháng …… năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học tập thể nghiên cứu, không chép ngun từ cơng trình nghiên cứu hay luận văn người khác Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2019 Học viên thực Lê Anh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Khắc Kiểm, người thầy hướng dẫn trực tiếp mặt khoa học đồng thời hỗ trợ tơi nhiều mặt để tơi hồn thành luận văn Qua đây, xin cảm ơn Viện Điện tử - Viễn thông, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn thành viên CRD Lab, phòng 608, thư viện Tạ Quang Bửu, trường Đại học Bách khoa Hà Nội có góp ý giúp đỡ tơi nhiệt tình thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) mã đề tài số 102.04-2016.02 Cuối cùng, dành lời yêu thương đến thành viên gia đình, quan công tác bạn bè bên Sự động viên, giúp đỡ họ động lực mạnh mẽ giúp tơi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii LỜI MỞ ĐẦU xi TÓM TẮT LUẬN VĂN xiii CHƯƠNG I: ĂNG-TEN VÀ KỸ THUẬT MIMO TRONG THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI DI ĐỘNG 1.1 Sự tiến hóa ăng-ten di động .1 1.2 Đánh giá chất lượng ăng-ten 1.3 Giới hạn thiết kế ăng-ten 12 1.4 Đánh đổi thiết kế ăng-ten 15 1.5 Phân bổ băng tần mạng viễn thông di động 16 1.5.1 Các băng tần sử dụng 16 1.5.2 Băng tần quy hoạch cho 5G 20 1.6 Khái niệm kênh truyền MIMO 24 1.6.1 Kênh truyền không dây 24 1.6.2 Truyền thông không dây qua kênh truyền MIMO 25 1.6.3 Ưu điểm kênh truyền MIMO 27 1.7 Hệ thống đa ăng-ten ảnh hưởng tương hỗ 28 1.7.1 Giới thiệu hệ thống đa ăng-ten 28 iii 1.7.2 Kỹ thuật phân tập ăng-ten .29 1.8 Ảnh hưởng tương hỗ phần tử hệ thống đa ăng-ten 30 1.8.1 Cơ chế chung gây tương hỗ phần tử ăng-ten 30 1.8.2 Tương hỗ ăng-ten vi dải 33 1.9 Các tham số ăng-ten MIMO 37 1.9.1 Hệ số tương quan tín hiệu .37 1.9.2 Độ tăng ích hiệu trung bình (MEG) 38 1.9.3 Dung lượng hệ thống .39 1.10 Ăng-ten MIMO cho thiết bị đầu cuối 5G .40 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 45 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG VÀ CHẾ TẠO ĂNG-TEN CHO THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI DI DỘNG 5G 46 2.1 Yêu cầu thiết kế 46 2.2 Thiết kế phần tử đơn 46 2.2.1 Mơ hình thiết kế 46 2.2.2 Kết mô 48 2.3 MIMO phần tử 52 2.3.1 Mơ hình thiết kế 52 2.3.2 Kết mô 53 2.4 Chế tạo đo đạc 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1G First Generation Thế hệ 2D Two Dimension Hai chiều 2G Second Generation Thế hệ thứ hai 3D Three Dimension Ba chiều 3G Third Generation Thế hệ thứ ba 3GPP Third‐Generation Partnership Project Dự án đối tác hệ thứ ba 4G Fourth Generation Thế hệ thứ tư 5G Fifth Generation Thế hệ thứ năm 5G - NR 5G New Radio Công nghệ truy nhập 5G AMPS Advanced Mobile Phone Service Dịch vụ điện thoại di động tiên tiến CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CEO Chief Executive Officer Giám đốc điều hành DCS Digital Cellular Service Dịch vụ di động kỹ thuật số DS-MID Double‐Shot Molded Interconnect Thiết bị dập khuôn hai lần Device ECC Envelop Correlation Coefficient Hệ số đường bao tương quan EM Electromagnetic Trường điện từ EMC Electromagnetic Compatibility Tương thích điện từ EMF Electric And Magnetic Fields Điện từ trường FCC Federal Communications Commission Ủy ban truyền thông Liên bang Mỹ GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu GSM Global System For Mobile Hệ thống thơng tin di động tồn cầu Communication HFSS High-Frequency Structure Simulator Mô cấu trúc tần số cao LAN Local Area Network Mạng cục LDS Laser Direct Structuring Khắc cấu trúc laser LTE Long-Term Evolution Hệ thống thông tin dài hạn MEG Medium Efficiency Gain Hệ số tăng ích hiệu dụng trung bình MIMO Multiple-Input Multiple-Output Nhiều đầu vào nhiều đầu v MMA Multimode Ăng-tenna Ăng-ten đa mode Sóng milimet mmWave Millimeter Wave MPA Multiport Ăng-tenna Ăng-ten đa cổng MPOA Multipolarized Ăng-tenna Ăng-ten đa phân cực PCS Personal Communications Service Dịch vụ truyền thông cá nhân RF Radio Frequency Tần số vô tuyến RL Return Loss Tổn hao ngược SISO Single-Input Single-Output Hệ thống đầu vào đầu SNR Signal To Noise Ratio Tỷ số tín hiệu tạp âm TE Transverse Electric Điện trường ngang TM Transverse Magnetic Từ trường ngang UMTS Universal Mobile Telecommunications Hệ thống viễn thơng di dộng tồn cầu System VSWR Voltage Standing Wave Ratio Tỷ số sóng đứng điện áp Wi-Fi Wireless Fidelity Mạng không dây WLAN Wireless Local Area Network Mạng cục không dây vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các băng tần quy định NR-5G băng thông kênh hỗ trợ 20 Bảng 1.2: Băng tần 5G tần số cao 22 Bảng 1.3: Băng tần 5G dải sóng milimet 23 Bảng 2.1: Bảng tham số kích thước tối ưu ăng-ten di động hai băng tần .47 vii S-Parameter (dB) -6 -12 S11 S22 S33 S44 S55 S66 S77 S88 -18 -24 -30 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 Tần số (GHz) Hình 2.11: Đồ thị băng thông trở kháng đầu vào -6 dB phần tử Các ăng-ten có tương hỗ nhỏ với Lấy ví dụ hình 2.12 thể tương hỗ ăng-ten xung quanh Ant#1 Ở tần số 3.5 GHz, tương hỗ Ant# 2, Ant# 3, Ant# 4, Ant#7, Ant#8 với Ant#1 xác định là: S21 = 20.99 dB, S31 = -21.69 dB, S41 = -24.73 dB, S71 = -30.81 dB, S81 = -14.83 dB Tương ứng tần số 5.8 GHz, hệ số là: -26.90 dB, -27.48 dB, -30.38 dB, 31.02 dB, -30.64 dB Hình 2.13 thể tương hỗ ăng-ten đơn hàng (gọi hàng I) Sự tương hỗ phần tử ăng-ten lân cận hàng I nhỏ, khoảng -20 dB băng tần 3.5 GHz -30 dB băng tần 5.8 GHz Nhìn rộng ra, so sánh tương hỗ ăng-ten đơn có thứ tự liên tiếp từ đến hình 2.14, kết thu tốt, tương hỗ ăngten liền kề nhỏ Ở tần số 3.5 GHz, tương hỗ phần tử xác định sau: S21 = -20.99 dB, S32 = -25.92 dB, S43 = -18.99 dB, S54 = -15.64 dB, S65 = 19.06 dB, S76 = -26.26 dB, S87 = -21.32 dB, S18 = -14.83 dB Tương ứng, tần số 5.8 GHz giá trị -26.90 dB, -25.08 dB, -26.33 dB, -27.04 dB, -26.37 dB, -25.12 dB, -26.80 dB, -30.64 dB 54 -10 -20 S-Parameter (dB) -30 -40 -50 -60 -70 S21 S31 S41 S71 S81 -80 -90 -100 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 Tần số (GHz) Hình 2.12: Tương hỗ Ant# 2, Ant# 3, Ant# 4, Ant#7, Ant#8 với Ant#1 -10 -20 S-parameter (dB) -30 -40 -50 -60 S21 S31 S41 S32 S43 -70 -80 -90 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 Tần số (GHz) Hình 2.13: Tương hỗ ăng-ten hàng I 55 7.0 -10 S-Parameter (dB) -20 -30 -40 -50 S21 S18 S32 S43 S54 S65 S76 S87 -60 -70 -80 -90 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 Tần số (GHz) Hình 2.14: Tương hỗ phần tử liền kề hệ MIMO Có thể nhận thấy, tương hỗ ăng-ten hai đầu điện thoại so với ăng-ten bên hai băng tần Có thể giải thích đơn giản độ rộng mặt phẳng đất ăng-ten khơng đủ lớn, khiến ảnh hưởng dịng điện bề mặt Ant#8 Ant#1 Ant#8 Ant#1 từ ăng-ten chồng lấn lên nhau, hình 2.15 bên (a) (b) Hình 2.15: Phân bố dịng điện bề mặt Ant#1 Ant#8 56 Đồ thị xạ ba chiều phần tử cấu trúc hệ ăng-ten MIMO minh họa hình 2.16 Từ hình minh họa nhận thấy, tiếp điện cho tất ăng-ten với pha biên độ đầu vào, ăng-ten hai đầu có hiệu xạ tốt (so sánh độ tăng ích), ăng-ten bên bị ảnh hưởng từ ăng-ten lân cận nên xạ chút (a) (b) Hình 2.16: Mơ hình ăng-ten kết hợp với đồ thị xạ 3D: (a) 3.5 GHz, (b) 5.8 GHz 57 2.4 Chế tạo đo đạc Sau thiết kế mô phỏng, để xác minh nguyên mẫu ăng-ten chế tạo Hệ ăng-ten MIMO gia công chế tạo tạo vật liệu điện môi sử dụng FR4-Epoxy (ε = 4.4, tanδ = 0.02), chiều dày h = 0.8 mm Mặt phẳng đất đường tiếp điện mạ thiếc để giảm oxy hóa Để thuận tiện cho đo đạc ăng-ten tiếp điện qua SMA 50Ω chuẩn 3.5 mm phổ biến thị trường Ant#1 Ant#2 Ant#3 Ant#4 Ant#8 Ant#7 Ant#6 Ant#5 (a) Đầu nối SMA Tải 50 Ω (b) Hình 2.17: Hệ ăng-ten MIMO phần tử chế tạo thực tế: (a) Mặt trên, (b) Phối cảnh mặt (lắp tải 50 Ω) Các tham số tán xạ hệ ăng-ten MIMO phần tử đo máy phân tích mạng cao tần Keysight N5244A PNA-X (hình 2.18) phịng thí nghiệm BKIC, phòng 611, thư viện Tạ Quang Bửu, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khi đo hệ số 58 tổn hao ngược ăng-ten tương hỗ hai ăng-ten, ăng-ten lại lắp tải 50 Ω Do điều kiện phòng đo hạn chế nên việc thực đo trường xa chưa thực Việc khơng thực đo tham số tán xạ phịng câm khiến kết đo thực tế xuất đường mấp mô gấp khúc tránh khỏi Hình 2.18: Máy phân tích mạng cao tần Keysight N5245A PNA-X [47] -6 S-parameter (dB) -12 -18 -24 S11 S22 S33 S44 S55 S66 S77 S88 -30 -36 -42 -48 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 Tần số (Hz) Hình 2.19: Đồ thị băng thông S11 < -6 dB đo thực tế hệ ăng-ten MIMO phần tử 59 Băng thông trở kháng đầu vào ăng-ten hệ MIMO có khác biệt không đáng kể so với kết mô Ở tần số 3.5 GHz, băng thông S11 < -6 dB phần tử xác định B1 = 8.92% (3.32 - 3.63 GHz), B2 = 6.97% (3.32 - 3.56 GHz), B3 = 7.53% (3.32 - 3.58 GHz), B4 = 6.37% (3.34 - 3.56 GHz), B5 = 7.51% (3.33 - 3.59 GHz), B6 = 7.83% (3.31 - 3.58 GHz), B7 = 7.27% (3.31 - 3.56 GHz), B8 = 7.53 (3.32 - 3.58 GHz) theo thứ tự từ Ant#1,…, Ant#8 Tương tự băng tần 5.8 GHz B1' = 10.12% (5.72 - 6.33 GHz), B2' = 5.82% (5.67 - 6.01 GHz), B3' = 6.81% (5.67 - 6.07 GHz), B4' = 6.81% (5.67 - 6.07 GHz), B5' = 7.13% (5.68 - 6.10 GHz), B6' = 6.42% (5.73 - 6.11 GHz), B7' = 7.50% (5.64 - 6.08 GHz), B8' = 6.63% (5.54 - 5.92 GHz) Sự khác biệt giải thích sai số chế tạo, sai số số điện môi vật liệu FR4 suy hao mối hàn -10 S-Paramerter (dB) -20 -30 -40 -50 -60 -70 S21 S31 S41 S81 -80 -90 -100 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 Tần số (Hz) Hình 2.20: Tương hỗ phần tử với Ant#1 Từ kết mơ thực hiện, hệ ăng-ten MIMO có tính đối xứng nên để giảm thiểu thao tác đo rút ngắn thời gian đo Quá trình đo xác minh hệ MIMO thực đo tham số tán xạ ăng-ten hàng (hàng I) 60 tương hỗ phần tử ăng-ten lân cận Ant#1 Khi đo thực tế phần tử ăng-ten lân cận có tương hỗ với Ant#1 cịn tốt so với kết mô Ở tần số 3.5 GHz, tương hỗ Ant# 2, Ant# 3, Ant# 4, Ant#8 với Ant#1 đo là: S21 = -22.42 dB, S31 = -25.81 dB, S41 = -30.92 dB, S81 = -20.31 dB; tương ứng tần số 5.8 GHz, hệ số là: -34.63 dB, -40.07 dB, -37.33 dB, -38.46 dB hình 2.20 Hình 2.21 thể tương hỗ ăng-ten đơn hàng I Sự tương hỗ phần tử ăng-ten lân cận hàng I tốt, với giá trị đo nhỏ -22 dB băng tần 3.5 GHz nhỏ -30 dB băng tần 5.8 GHz -20 S-Parameter (dB) -40 -60 S21 S31 S32 S41 S42 S43 -80 -100 -120 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 Tần số (Hz) Hình 2.21: Tương hỗ phần tử ăng-ten hàng I 61 7.0 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Chương II trình bày nghiên cứu thiết kế, mô chế tạo hệ ăngten MIMO phần tử hoạt động hai băng tần cho thiết bị đầu cuối di động 5G Kết nghiên cứu cuối luận văn đưa mô hình thiết kế ngun mẫu ăng-ten MIMO với kích thước ăng-ten nhỏ gọn (5.4 ×20.4mm2) hoạt động hai băng tần 3.5 GHz 5.8 GHz Các kết mô đo đạc cho thấy ăng-ten đạt yêu cầu thiết kế: ăng-ten cộng hưởng tốt hai tần số 3.5 GHz 5.8 GHz, tương hỗ phần tử ăng-ten hệ MIMO nhỏ (< -20 dB) Kết mô hiệu suất xạ độ tăng ích đỉnh cho thấy ăng-ten có hiệu suất xạ > 60%, độ tăng ích đỉnh đạt 3.37 4.58 dBi hai băng thông hoạt động 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau trình nghiên cứu thực đề tài luận văn tơi hồn thành u cầu đặt thực đề tài:"Phân tích thiết kế ăng-ten MIMO cho thiết bị đầu cuối di động 5G" Tơi có nhìn khái qt hiểu biết chung kỹ thuật thiết kế chế tạo ăng-ten nói chung, đặc biệt kỹ thuật thiết kế ăng-ten cho thiết bị đầu cuối di động tiến hóa chúng với phát triển ngành công nghiệp viễn thông di động Kỹ thuật MIMO kỹ thuật bật cho mạng di động hệ 5G Kết nghiên cứu luận văn hệ ăng-ten MIMO phần tử thiết kế bo mạch có kích thước tương đương với mẫu điện thoại cao cấp Mẫu ăng-ten MIMO có kích thước nhỏ gọn, hoạt động hai băng tần có 3.5 GHz 5.8 GHz, tương hỗ phần tử ăng-ten hệ MIMO nhỏ Trong trình thực luận văn, hạn chế thời gian sở vật chất (phòng câm thiết bị đo chuyên dụng) nên số đặc tính xạ ăng-ten chưa đo đạc thực tế Trong tương lai, đề tài phát triển sau theo hướng: nghiên cứu thiết kế hệ ăng-ten MIMO cấu trúc điện thoại thực sự, đánh giá ảnh hưởng vỏ điện thoại linh kiện khác cấu thành điện thoại Chế tạo đo đạc tham số ảnh hưởng từ người sử dụng đến mơ hình điện thoại tích hợp hệ ăng-ten MIMO đề xuất luận văn phòng đo tiêu chuẩn kiểm thử khả hoạt động ăng-ten với mạng di động 5G triển khai Việt Nam Một lần xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Khắc Kiểm, tập thể thành viên CRD Lab, thầy cô Viện Điện tử - Viễn thơng, gia đình đồng nghiệp quan bên cạnh dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài luận văn 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Wikipedia (2019) Motorola DynaTAC [online], truy nhập ngày 01/11/2019, from:< http://en.wikipedia.org/wiki/Motorola_DynaTAC> [2] Constantine A Balanis, (2016), "Antenna Theory Analysis and Design Fourth Editon", New Jersey , Nhà xuất John Wiley & Sons [3] The Telegraph (2019) Nokia's classic mobile phones: in pictures [online], truy nhập ngày 01/11/2019, from:< https://www.telegraph.co.uk/ technology/nokia/8465809/Nokias-classic-mobilephones-in pictures.html? image=2> [4] Caballero, R and Schlub, R (2013) Electronic device with proximity‐based radio power control US8417296 [5] Amm, D., Schlub, R., Leugh, Q et al (2015) Electronic devices with capacitive proximity sensors Dor proximity‐based radio‐Drequency power control US8947305 [6] Webdesigner Depot (2019) The evolution of cell phone design between 1983-2009 [online], truy nhập ngày 01/11/2019, from: [7] Phone Scope (2019) [online], truy nhập ngày 01/11/2019, from: [8] Tom's Guide (2019) Galaxy S10 5G Tested: Crazy Gbps Speeds on Verizon's Network [online], truy nhập ngày 01/11/2019, from:< https:// www.tomsguide.com/us/galaxy-s10-5g-speed-tested,news-30101 html> [9] Speedtest (2019) Qualcomm’s snapdragon x50 in the wild: Analyzing 5G mobile performance in U.S cities [online], truy nhập ngày 01/11/2019, from: [10] Samsung (2019) Galaxy S10 5G Majestic Black, (Verizon) 512GB [online], truy nhập ngày 01/11/2019, from:< https://www.samsung.com/us/ mobile/ 64 phones/galaxy-s/galaxy-s10-5g-black-verizon-512gb-sm-g977uzae vzw/> [11] Chu, L.J (1948) “Physical limitations oD omnidirectional antennas,” Journal of Applied Physiology, 19, 1163–1175 [12] Hansen, R.C (1981) “Fundamental limitations in antennas.” Proceedings of the IEEE, 69, 170–182 [13] Wheeler, H.A (1947) “Fundamental limitations oD small antennas,” Proceedings of the IRE, 35, 1479–1484 [14] Geyi, W (2003) “Physical limitations oD antenna,” IEEE Transactions on Antennas and Propagation, 51, 2116–2123 [15] Fante, R (1969) “Quality Dactor oD general ideal antennas,” IEEE Transactions on Antennas and Propagation, 17, 151–155 [16] McLean, J.S (1996) “A re‐examination oD the Dundamental limits on the radiation Q oD electrically small antennas,” IEEE Transactions on Antennas and Propagation, 44, 672 [17] FCC (2019) FCC online table of frequency allocations [online], truy nhập ngày 01/11/2019, from:< https://transition.fcc.gov/oet/spectrum/table/ fcctable.pdf> [18] NTIA (2019) United States frequency allocations the radio spectrum [online], truy nhập ngày 01/11/2019, from:< https://www.ntia.doc.gov /files/ntia/publications/2003-allochrt.pdf> [19] Lal Chand Godara, (2001), "Handbook of Antennas in Wireless Communications, 1st", Nhà xuất CRC [20] GSMA (2019) [online], truy nhập ngày 01/11/2019, from: [21] GPS (2019) [online], truy nhập ngày 01/11/2019, from: [22] Wi-Fi Certified™ (2019) [online], truy nhập ngày 01/11/2019, from: 65 [23] Eleftheriades, Iyer, and Kremer (2002), "Planar negative refractive index media using periodically L-C loaded transmission lines," IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol 50, pp 2702-2712 [24] Rappaport (2002), Wireless communications: Principle and Practice: Prentice Hall [25] Winters (1994), "The diversity gain of transmit diversity in wireless systems with Rayleigh fading," IEEE International Conference on Communications, 1994 ICC '94, SUPERCOMM/ICC '94, Conference Record, 'Serving Humanity Through Communications, pp 1121-1125 [26] Foschini and Gans (1998), "On limits of wireless communications in a fading environment when using multiple antennas," Wirless Personal Communication, vol 6, pp 311-335 [27] Telatar (1999), "Capacity of multi-antenna Gaussian channels," European Transactions on Telecommunications, vol 10, pp 585-595 [28] M.1457-8 (May 2009), "Detailed specifications of the radio interfaces of international mobile telecommunications-2000 (IMT-2000)." [29] Paulraj, Gorem, and Nabar (2003), Introduction to Space-time Wireless Communications: Cambridge University Press [30] Biglieri, Calderbank, Constantinides, Goldsmith, Paulraj, and Poor (2007), MIMO wireless communications: Cambridge University Press [31] Nguyễn Khắc Kiểm (2016), Nghiên cứu phát triển anten MIMO cho thiết bị đầu cuối di động hệ mới, Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Viễn thông, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội, tr 01 - 15 [32] Bhattacharyya (1990), "Characteristics of space and surface waves in a multilayered structure [microstrip antennas]," IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol 38, pp 1231-1238 [33] Jackson, Williams, Bhattacharyya, Smith, Buchheit, and Long (1993), "Microstrip patch designs that not excite surface waves," IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol 41, pp 1026-1037 66 [34] Molisch (2011), Wireless Communications: John Wiley& Sons Ltd [35] Derneryd (1978), "A theoretical investigation of the rectangular microstrip antenna element," IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol 26, pp 532-535 [36] Clarke (1968), "A statistical theory of mobile-radio reception," Bell system technical journal, vol 47, pp 957-1000 [37] Gao (2007), "Characterisation of Multiple Antennas and Channel for Small Mobile Terminals," Department of Electronic Engineering Queen Mary, University of London, United Kingdom [38] Jakes (1974), Microwave Mobile Communications: Wiley [39] Thaysen and Jakobsen (2006), "Envelope correlation in (N, N) MIMO antenna array from scattering parameters," Microwave and Optical Technology Letters, vol 48, pp 832-834 [40] Karaboikis, Papamichael, Tsachtsiris, Soras, and Makios (2008), "Integrating compact printed antennas onto small diversity/MIMO terminals," IEEE Transactions on Antennas and Propagation, vol 56, pp 2067-2078 [41] DeFlaviis, Jofre, Romeu, and Grau (2008), Multiple Antenna System for MIMO Communications: Morgan & Claypool Publishers [42] Zhengyi, Zhengwei, Takahashi, Saito, and Ito (2012), "Reducing Mutual Coupling of MIMO Antennas With Parasitic Elements for Mobile Terminals," IEEE Transactions on Antennas and Propagation vol 60, pp 473-481 [43] J G Andrews et al (Jun 2014), “What will 5G be?, ” IEEE J Sel Areas Commun., vol 32, no 6, pp 1065–1082 [44] Z Ren, S Wu, and A Zhao, (Jan 2018) “Coexist design of sub-6 GHz and millimeterwave antennas for 5G mobile terminals,” in Proc Int Symp Antennas Propag., Busan, South Korea, pp 805–806 67 [45] Zhouyou Ren and Anping Zhao, (Jul 2019), "MIMO Antenna With Compact Decoupled Antenna Pairs for 5G Mobile Terminals," IEEE Antennas Wireless Propag Lett., vol 18, pp 1367–1371 [46] Yixin, Chow - Yen - Desmond Sim, Yong Lue and Guangli Yang, (Jun 2019), "High-Isolation 3.5 GHz Eight-antenna MIMO Array Using Balanced Open-Slot antenna Element for 5G Smartphones," IEEE Trans Antennas Propag., vol 67, no 6, pp 3820 - 3830 [47] Keysight Technologies (2019) N5244A PNA-X Microwave Network Analyzer, 43.5 GHz [online], truy nhập ngày 01/11/2019, from: 68 ... cơng nghệ thiết kế chế tạo ăng- ten cho thiết bị đầu cuối di động 5G Phạm vi luận văn tập trung vào phân phân tích thiết kế ăng- ten MIMO cho thiết bị đầu cuối di động 5G với nội dung sau: Đầu tiên,... I: ĂNG -TEN VÀ KỸ THUẬT MIMO TRONG THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI DI ĐỘNG 1.1 Sự tiến hóa ăng- ten di động Có số tranh cãi việc phát minh hệ thống thơng tin di động đầu tiên, số người họ hiểu thông tin di động. .. ăng- ten di động q trình tiến hóa chúng theo phát triển mạng thông tin di động, tiêu chí đánh giá ăng- ten di động thơng qua tham số đặc trưng; giới hạn thiết kế ăng- ten đánh đổi thiết kế ăng- ten