1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thi hành nghĩa vụ dân sự trong bản án và quyết định hình sự của tòa án ở việt nam

107 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN DIN THI HàNH NGHĩA Vụ DÂN Sự TRONG BảN áN Và QUYếT ĐịNH HìNH Sự CủA TòA áN VIệT NAM Chuyên ngành: Luật hình Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Diễn MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI HÀNH NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm hình phạt tiền áp dụng hình phạt tiền 1.1.2 Khái niệm hình phạt tịch thu tài sản áp dụng hình phạt tịch thu tài sản 10 1.1.3 Khái niệm định dân án, định hình áp dụng định dân án, định hình 12 1.1.4 Khái niệm nghĩa vụ dân án, định hình 13 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ 13 1.3 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM THI HÀNH NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ 14 1.3.1 Khái niệm thi hành nghĩa vụ dân án, định hình 14 1.3.2 Đặc điểm thi hành nghĩa vụ dân án, định hình 20 1.4 CƠ SỞ CỦA QUI ĐỊNH THI HÀNH NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ 20 1.4.1 Cơ sở qui định nghĩa vụ dân án, định hình 20 1.4.2 Cơ sở qui định thi hành nghĩa vụ dân án, định hình 24 1.5 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUI ĐỊNH THI HÀNH NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ 26 1.5.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1989 26 1.5.2 Giai đoạn từ 01/01/1990 - 30/6/1993 30 1.5.3 Giai đoạn từ 1993 đến 32 1.6 LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC VỀ THI HÀNH NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ 38 1.6.1 Thi hành án công 38 1.6.2 Tổ chức thi hành án bán công 39 1.6.3 Tổ chức thi hành án tƣ nhân 40 Chương 2: QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 41 2.1 QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ 41 2.1.1 Qui định pháp luật nghĩa vụ dân án, định hình thuộc loại chủ động thi hành án 41 2.1.2 Qui định pháp luật nghĩa vụ dân án, định hình thuộc loại thi hành án theo đơn yêu cầu 45 2.2 QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ 51 2.2.1 Qui định pháp luật thi hành nghĩa vụ dân án, định hình thuộc loại thi hành án chủ động 51 2.2.2 Qui định pháp luật thi hành nghĩa vụ dân án, định hình thuộc loại thi hành án theo đơn yêu cầu 53 2.3 ƢU ĐIỂM, TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THI HÀNH NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 55 2.3.1 Ƣu điểm 55 2.3.2 Tồn 56 2.3.3 Nguyên nhân 57 2.4 THỰC TIỄN THI HÀNH NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ VÀ MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ 61 2.4.1 Thực tiễn thi hành thi hành nghĩa vụ dân án, định hình 61 2.4.2 Một số ví dụ cụ thể 66 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN Ở VIỆT NAM 78 3.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TỊA ÁN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TIỀN, HÌNH PHẠT TỊCH THU TÀI SẢN VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ KHÁC 78 3.1.1 Hình phạt tiền 78 3.1.2 Hình phạt tịch thu tài sản 79 3.1.3 Các định dân khác 81 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 82 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật 82 3.2.2 Hoàn thiện sở vật chất 86 3.2.3 Hoàn thiện máy tổ chức, ngƣời 86 3.2.4 Tăng cƣờng phối hợp quan liên quan 88 3.2.5 Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 89 3.2.6 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế thi hành nghĩa vụ dân án, định hình 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Kết thi hành thi hành nghĩa vụ dân án định hình (về số việc) 62 Bảng 2.2: Kết thi hành thi hành nghĩa vụ dân án định hình (về tiền) 64 Bảng 2.3: Kết thi hành thi hành nghĩa vụ dân án định hình (về số việc) từ 01/10/2013 đến 31/3/2014 65 Bảng 2.4: Kết thi hành thi hành nghĩa vụ dân án định hình (về tiền) từ 01/10/2013 đến 31/3/2014 65 Bảng 3.1: Số bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền nƣớc ta giai đoạn 2008-2013 78 Bảng 3.2: Số bị cáo bị áp dụng hình phạt tịch thu tài sản nƣớc ta giai đoạn 2008-2013 79 Bảng 3.3: Số bị cáo bị áp dụng định dân khác nƣớc ta giai đoạn 2008-2013 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thi hành nghĩa vụ dân án, định hình mang tính quyền lực nhà nƣớc nhằm thực án, định có hiệu lực Tịa án thực tiễn Nhiệm vụ giai đoạn nhằm thi hành hình phạt tiền, tịch thu tài sản thi hành định dân khác mà Tòa án áp dụng ngƣời bị kết án Đó việc tƣớc bỏ phần hay tồn tài sản ngƣời bị kết án để sung quỹ Nhà nƣớc để thu hồi, khắc phục hậu vật chất mà ngƣời phạm tội gây ra; bảo đảm lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân góp phần giữ vững kỷ cƣơng, phép nƣớc, tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa Với ý nghĩa giai đoạn cuối trình giải vụ án, thi hành nghĩa vụ dân án, định hình có mối quan hệ hữu với giai đoạn tố tụng: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Nếu mục đích thi hành nghĩa vụ dân án, định hình khơng đạt đƣợc hoạt động quan tiến hành tố tụng: điều tra, truy tố, xét xử trƣớc trở nên vơ nghĩa Thực tiễn thi hành nghĩa vụ dân án, định hình bộc lộ số mặt hạn chế, bất cập, chƣa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình Do việc nghiên cứu đề tài: "Thi hành nghĩa vụ dân án định hình tịa án Việt Nam" để sở giải vƣớng mắc lý luận thực tiễn góp phần hồn thiện mặt lập pháp qui định thi hành nghĩa vụ dân án, định hình Tình hình nghiên cứu Cho đến nhà luật học có tƣơng đối nhiều cơng trình nghiên cứu, viết thi hành nghĩa vụ dân án, định hình sách báo, tạp chí (Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí kiểm sát, Tạp chí dân chủ pháp luật, Tạp chí luật học v.v ) Tuy nhiên cơng trình, viết vào vấn đề chung mà chƣa sâu vào việc nghiên cứu sở lý luận nhƣ bất cập tồn thực tiễn Trong giáo trình giảng dạy đề cập góc độ vấn đề Tác giả luận văn nêu vài ví dụ cơng trình, viết sau: GS.TSKH Lê Cảm: "Một số vấn đề lý luận chung giai đoạn tố tụng hình sự", Tạp chí Kiểm sát, số 02/2004; PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí: "Bàn nguyên tắc giải vấn đề dân vụ án hình sự", Tạp chí Khoa học, (Luật học), số 26, 2010; Hoàng Thị Sơn: "Việc giải vấn đề dân vụ án hình sự", Tạp chí Luật học, số 6, 1998, Nguyễn Thanh Thủy: "Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự", Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2001; Lê Kim Dung: "Civil Execution in ViêtNam; Reality Problems and Suggestion Towrds a WellFunctioning System" (Thi hành án dân Việt Nam; thực tiễn, vấn đề gợi ý hướng tới hệ thống hoàn thiện), Luận văn thạc sĩ Luật học, 2002; Lê Xuân Hồng: "Xã hội hóa số nội dung thi hành án dân sự", Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2002; Nguyễn Quang Thái: "Đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân Việt Nam", Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003; Yến Minh: "Luật thi hành án dân nhiều bất cập", báo điện tử Bắc Ninh, ngày 21/8/2012; "Cơng tác thi hành án dân cịn nhiều vướng mắc, bất cập", đăng trang thông tin điện tử Tổng Cục thi hành án dân Bộ Tƣ pháp ngày 13/08/2013 v.v Các cơng trình nói đề cập đến khía cạnh khác việc thi hành nghĩa vụ dân án, định hình tịa án nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tƣơng đối tồn diện tƣơng đối có hệ thống thi hành nghĩa vụ dân án, định hình tịa án giải pháp nâng cao hiệu thi hành nghĩa vụ dân án, định hình tịa án dƣới cấp độ luận văn thạc sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách có hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn nghĩa vụ dân phát sinh từ định hình phạt tiền, tịch thu tài sản định dân khác án, định hình nhƣ lý luận thực tiễn thi hành nghĩa vụ dân án, định hình tòa án để đề giải pháp nâng cao hiệu thi hành nghĩa vụ dân án, định hình tịa án nƣớc ta * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, tác giả luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn nghĩa vụ dân phát sinh từ định hình phạt tiền, tịch thu tài sản định dân khác án, định hình nhƣ lý luận thực tiễn thi hành nghĩa vụ dân án, định hình tòa án - Đánh giá thực tiễn thi hành nghĩa vụ dân án, định hình tịa án; nêu mặt đƣợc, mặt chƣa đƣợc việc thi hành nghĩa vụ dân án, định hình tịa án - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thi hành nghĩa vụ dân án, định hình tịa án Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.2.2 Hoàn thiện sở vật chất Cơ quan thi hành án giai đoạn trƣớc phận thuộc Tòa án, đến năn 1993 tách thành quan độc lập nên vật chất thiếu thốn thời gian gần đƣợc Nhà nƣớc quan tâm nên dần đƣợc hoàn thiện bƣớc Hiện nhiều quan thi hành án có trụ sở nhỏ hẹp chí cịn phải nhờ, th trụ sở Trang thiết bị, phƣơng tiện phục vụ công tác thiếu thốn nhiều Điều ảnh hƣởng lớn đến công tác thi hành nghĩa vụ dân án, định hình Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, kỹ thuật phƣơng tiện hoạt động thi hành án, đảm bảo uy nghiêm hiệu thi hành án, áp dụng thi hành án biện pháp cƣỡng chế Chú trọng đến việc phân bổ ngân sách hợp lý cho hoạt động thi hành án, đảm bảo chế độ lƣơng phù hợp nhằm khuyến khích, động viên, nâng cao trách nhiệm cán bộ, nhân viên làm công tác thi hành án nói chung nhƣ cán bộ, chấp hành viên thi hành án dân 3.2.3 Hoàn thiện máy tổ chức, người Nâng cao lực, trách nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng nhƣ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán để trình chứng minh giải trách nhiệm hình ngƣời phạm tội đồng thời phải chứng minh giải khách quan, xác quan hệ dân phát sinh hành vi phạm tội Để nâng cao hiệu thi hành nghĩa vụ dân án, định hình sự, ngồi vấn đề hoàn thiện qui định pháp luật, việc xếp tổ chức, máy quan có nhiệm vụ thi hành án cách khoa học, hợp lý vấn đề có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, cần kiện tồn tổ chức, máy, bố trí đội ngũ cán quan theo hƣớng sau đây: Thứ nhất, tiếp tục rà soát, nghiên cứu, kiện toàn tổ chức, máy 86 quan tiến hành tố tụng, quan có nhiệm vụ thi hành án cấp gắn với phân công, phân cấp rõ ràng, cụ thể chức năng, quyền hạn trách nhiệm Bộ Tƣ pháp, Tịa án, quan Cơng an từ cấp huyện, thị xã trại giam có nhiệm vụ cải tạo, giáo dục cho phạm nhân ngƣời phải thi hành nghĩa vụ dân Thứ hai, đổi công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, kiến thức cho cán tiến hành tố tụng, cán có nhiệm vụ thi hành án Hiệu hoạt động thi hành phụ thuộc nhiều vào trình độ, lực cán tiến hành tố tụng, cán có nhiệm vụ thi hành án Do đó, việc đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, kiến thức cho cán tiến hành tố tụng, cán có nhiệm vụ thi hành án yêu cầu cấp bách Ngoài ra, khơng phải có thẩm phán, thƣ ký phiên tịa, cán trại giam phải đƣợc nâng cao trình độ nghiệp vụ, mà cán làm công việc khác cần đƣợc bồi dƣỡng, đào tạo kiến thức tố tụng thi hành án Bên cạnh đó, cần hồn thiện hệ thống giáo trình giảng dạy thi hành nghĩa vụ dân án, định hình Ngồi ra, Bộ Tƣ pháp, Tịa án nhân dân tối cao Bộ Công an quan hƣớng dẫn, kiểm tra, đạo cao công tác thi hành án cần định kỳ mở lớp tập huấn thi hành án cho đội ngũ cán thi hành án, Tịa án, Cơng an huyện, thị Trong nội dung tập huấn, kiến thức pháp luật hình sự, cần sâu nghiệp vụ thi hành nghĩa vụ dân án, định hình nhƣ trình tự, nội dung, phƣơng pháp thi hành nhằm nâng cao trình độ chun mơn phổ biến kinh nghiệm hay nhƣ học thất bại địa phƣơng, đơn vị để học hỏi, rút kinh nghiệm Thứ ba, ổn định đội ngũ cán có nhiệm vụ thi hành án theo hƣớng chun mơn hóa 87 Do đặc điểm cơng tác Thi hành án, Tịa án, Cơng an, đội ngũ cán nói chung ln có thun chuyển, dẫn đến xáo trộn mặt cán Số cán theo dõi thi hành án có kinh nghiệm bị điều làm việc khác, số cán không tránh khỏi lúng túng mặt thủ tục, trình tự thi hành án, chí có sai sót, sơ hở đáng tiếc trình thi hành án Vì vậy, để tạo điều kiện cho cán có nhiệm vụ thi hành án có điều kiện tích lũy kinh nghiệm, hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, ngồi việc đầu tƣ cho cho cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, việc bố trí, ổn định cán làm công tác yêu cầu cần thiết 3.2.4 Tăng cường phối hợp quan liên quan Cơ quan chịu trách nhiệm thi hành nghĩa vụ dân án, định hình quan thi hành án dân thuộc hệ thống quan hành khơng thuộc hệ thống quan lực lƣợng vũ trang nhƣng lại thực nhiệm vụ mang đậm cƣỡng chế nhà nƣớc nên khó khăn thi hành nhiệm vụ khơng có lực lƣợng khơng có phƣơng tiện, trang thiết bị, công cụ nhƣ ngành lực lƣợng vũ trang Trong thực tiễn nhiều trƣờng hợp ngƣời bị kết án trốn tránh, chây ỳ thi hành nghĩa vụ dân quan thi hành án dân áp dụng nhiều phƣơng pháp nhƣng không thi hành đƣợc Nhƣng cần trại giam quan thi hành án hình yêu cầu thi hành ngƣời tìm cách thi hành xong Trong công tác thi hành nghĩa vụ dân án, định hình phối hợp quan liên quan đóng vai trị quan trọng Sự phối hợp trại giam, quan thi hành án hình thuộc quan Cơng an phối hợp quyền địa phƣơng nhƣ vai trò giám sát Viện kiểm sát tác nhân tích cực hiệu Các qui định hành phối hợp có nhƣng chƣa đầy đủ, chƣa có tính hệ thống có Luật thi hành án dân năm 2008 88 qui định phối hợp quan nhƣng thực tiễn thời gian qua phối hợp quan nhiều hạn chế đặc biệt phối hợp quan Cơng an lẽ mà hai ngành Bộ Tƣ pháp, Công an phải xây dựng Thông tƣ liên tịch số 03/2012/TTLT-BTP-BCA ngày 30/03/2012 liên Bộ qui định cụ thể việc phối hợp bảo vệ cƣỡng chế thi hành án Nhƣng vận dụng thơng tƣ liên tịch cịn nhiều cách hiểu khác Hay nhƣ liên Bộ Tƣ pháp, tài chính, Cơng an xây dựng thơng tƣ liên tịch số 07/2013/TTLT/BTP-BBCA-BTC ngày 06/02/2013 hƣớng dẫn việc thi hành nghĩa vụ dân phạm nhân chấp hành hình phạt tù Về phối hợp địa phƣơng liên xây dựng thông tƣ liên tịch số 14/2011/TTLTBTP-BCA-BTC-TANDTC-VKSNDTC ngày 11/7/2011 hƣớng dẫn hoạt động Ban đạo thi hành án Ngoài để xác minh điều kiện thi hành án tài sản, thu nhập, tài khoản ngƣời bị kết án, liên xây dựng thông tƣ liên tịch số 02/2014/TTLT-BTP-BTC-BLĐTBXH-NHNNVN ngày 14/01/2014 Chi tiết qui chế liên ngành số 14/2013/QCLN/BTP- BCA-TANDTCVKSNDTC ngày 09/10/2013 liên Bộ, ngành phối hợp liên ngành công tác thi hành án dân Tuy Bộ Tƣ pháp Bộ, ngành liên quan ngành xây dựng đƣợc nhiều qui định liên ngành công tác phối hợp thi hành án dân nhƣ thi hành nghĩa vụ dân án, định hình nhƣng chƣa đầy đủ chƣa qui định chế tài chậm trễ, bất hợp tác quan liên quan đƣợc quan thi hành án yêu cầu 3.2.5 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành nghĩa vụ dân án, định hình hoạt động truyền đạt, giải thích rộng rãi đến tầng lớp dân cƣ, lứa tuổi để ngƣời biết qui định pháp luật thi hành án, vận động họ tuân thủ pháp luật thi 89 hành án với tính cách nhƣ địi hỏi tất yếu công dân xã hội văn minh Vì vậy, phải coi biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật thi hành án nói riêng biện pháp thƣờng xuyên, có ý nghĩa định công tác thi hành án Bản chất việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành án hoạt động có tổ chức có định hƣớng chủ thể giáo dục, tác động lên đối tƣợng giáo dục nhằm mục đích hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm hành vi phù hợp với đòi hỏi hệ thống pháp luật thi hành án Muốn nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành án, bên cạnh việc nâng cao trách nhiệm tổ chức Đảng, quyền, tổ chức kinh tế, xã hội, cần phải đào tạo, bồi dƣỡng số cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành nghĩa vụ dân án, định hình thuộc Cơng an, Tƣ pháp, Viện Kiểm sát, Tịa án, giáo viên giảng dạy pháp luật, phóng viên, biên tập viên chuyên mục phổ biến, giáo dục pháp luật báo, đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình Chính việc bồi dƣỡng, đào tạo, chun mơn hóa đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên thi hành nghĩa vụ dân án, định hình Để nâng cao hiệu biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, cần phải xác định rõ mục đích biện pháp Theo chúng tơi, mục đích biện pháp tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là: - Trang bị tri thức pháp luật hình - Trang bị tri thức pháp luật thi hành nghĩa vụ dân án, định hình - Bồi dƣỡng tình cảm, tâm lý pháp luật việc tơn trọng nhân phẩm, danh dự, sức khỏe ngƣời bị kết án 90 - Hƣớng dẫn thói quen ứng xử tích cực theo pháp luật thi hành nghĩa vụ dân án, định hình Việc xác định nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành nghĩa vụ dân án, định hình cho loại đối tƣợng yếu tố có ý nghĩa định cho việc đạt tới mục đích giáo dục pháp luật Tuy nhiên, nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tự thân vào nhận thức, tình cảm ngƣời đƣợc giáo dục, mà phải qua kênh truyền tải thông tin, qua cách thức biện pháp tác động định, phù hợp với khả tiếp cận đối tƣợng giáo dục Theo tác giả luận văn thấy cần phải thực hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật sau đây: - Phổ biến, nói chuyện thi hành án quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội, địa bàn dân cƣ trƣờng học, phải đặc biệt ý địa bàn có nhiều ngƣời bị kết án phải thi hành hình phạt tiền, tịch thu tài sản định dân khác án, định hình - Tổ chức câu lạc pháp luật, đội thơng tin cổ động, thi tìm hiểu pháp luật thi hành án Đƣa văn pháp luật thi hành nghĩa vụ dân án, định hình vào tủ sách pháp luật theo chƣơng trình Bộ Tƣ pháp - Tuyên truyền pháp luật thi hành án qua phƣơng tiện truyền thơng đại chúng Các báo chí, đài phát thanh, truyền hình nên có chun mục pháp luật về thi hành nghĩa vụ dân án, định hình Cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành nghĩa vụ dân án, định hình thực theo yêu cầu mục đích, nội dung nói trên, chắn đối tƣợng đƣợc tác động, giáo dục có nhận thức đắn thi hành án 91 3.2.6 Tăng cường hợp tác quốc tế thi hành nghĩa vụ dân án, định hình Trong lĩnh vực đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung thi hành án nói riêng, hợp tác quốc tế trở thành vấn đề xúc lý sau: Thứ nhất, với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế, xu quốc tế hóa hoạt động phạm tội có tính chất quốc tế diễn Tội phạm có tính chất quốc tế trở thành hoạt động mang tính tồn cầu với tổ chức rộng khắp, thủ đoạn ngày tinh vi, phức tạp Vì lẽ đó, số ngƣời nƣớc ngồi phạm tội phải thi hành nghĩa vụ dân Việt Nam tăng lên Thứ hai, Việt Nam trở thành thành viên ASEAN nhiều tổ chức quốc tế khác, hợp tác quốc tế lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm có tính chất quốc tế thi hành án vừa nhu cầu, vừa nghĩa vụ quốc tế Vì vậy, cần tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn quan có nhiệm vụ thi hành án với quan thi hành án nƣớc ASEAN, nƣớc láng giềng có chung biên giới quan thi hành án nƣớc phát triển có kinh nghiệm giáo dục, cải tạo ngƣời bị kết án phải thi hành nghĩa vụ dân Các hoạt động hợp tác quốc tế quan có nhiệm vụ thi hành án phải quán triệt đƣờng lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nƣớc củng cố mơi trƣờng hịa bình, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 92 KẾT LUẬN Thi hành nghĩa vụ dân án, định hình đóng vai trị quan trọng Nó đảm bảo cho án, định hình Tịa án có hiệu lực pháp luật đƣợc thực thực tế, thể chuyên chế Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa việc kiên xử lý phần tử phạm tội, việc tƣớc quyền tự phần tử Nhà nƣớc cịn tƣớc phần tử vật chất Việc qui định thi hành nghĩa vụ dân án, định hình hệ thống pháp luật nhằm góp phần tích cực vào việc bảo vệ an tồn, vững mạnh chế độ, bảo vệ tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm, danh dự công dân Những vi phạm trình tự, thủ tục trình thi hành án bị coi hành vi vi phạm pháp luật; chúng xâm hại hoạt động đắn quan có nhiệm vụ thi hành án, xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp ngƣời bị kết án, mà làm giảm lòng tin nhân dân lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc Nhƣ vậy, việc thi hành nghĩa vụ dân án, định hình cịn đảm bảo dân chủ, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp ngƣời bị kết án, thể tính ƣu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Việc nghiên cứu thi hành nghĩa vụ dân án, định hình sự, ngồi ý nghĩa mặt lý luận, cịn có ý nghĩa phục vụ nâng cao nhận thức nhân dân nói chung, cán quan bảo vệ pháp luật nói riêng cần thiết phải thực đúng, đầy đủ, chặt chẽ qui định pháp luật thi hành nghĩa vụ dân án, định hình sự, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm; giúp cơng dân có sở pháp lý tham gia vào hoạt động thi hành nghĩa vụ dân án, định hình sự, đồng thời tạo sở pháp lý cho ngƣời bị kết án đƣợc tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bên cạnh đó, có ý nghĩa cung cấp 93 liệu khoa học cho việc hoàn thiện qui định pháp luật thi hành nghĩa vụ dân án, định hình nói riêng phục vụ quan chức việc hƣớng dẫn áp dụng thống qui định thi hành nghĩa vụ dân án, định hình Nhƣ vậy, việc nghiên cứu thi hành nghĩa vụ dân án, định hình có ý nghĩa quan trọng giai đoạn xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực tiễn thi hành nghĩa vụ dân án, định hình cho thấy công tác thi hành nghĩa vụ dân án, định hình bƣớc vào ổn định có qui mơ phạm vi nƣớc; có đổi công tác tổ chức quản lý thi hành nghĩa vụ dân án, định hình sự, nghiệp vụ, lề lối làm việc, phƣơng pháp công tác, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan có nhiệm vụ thi hành nghĩa vụ dân án, định hình Nâng cao hiệu thi hành nghĩa vụ dân án, định hình việc làm khơng đơn giản, công việc sớm, mà phải địi hỏi kiên trì, lâu dài, thƣờng xun nhiều biện pháp vừa mang tính tổng thể vừa riêng biệt, cấp độ kế hoạch chung cho toàn xã hội cấp độ chuyên ngành Trong giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành nghĩa vụ dân án, định hình sự, giải pháp có vai trị, vị trí quan trọng riêng, cần xác định rõ giải pháp hoàn thiện pháp luật thi hành nghĩa vụ dân án, định hình giải pháp bản, hàng đầu, giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành nghĩa vụ dân án, định hình giải pháp tích cực, giải pháp tổ chức, máy quan có nhiệm vụ thi hành nghĩa vụ dân án, định hình giải pháp then chốt 94 Đồng thời, phải coi thi hành nghĩa vụ dân án, định hình trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành dƣới lãnh đạo thống cấp ủy Đảng Các giải pháp nâng cao hiệu thi hành nghĩa vụ dân án, định hình phải mang tính đồng bộ, có hệ thống Chỉ có nhƣ vậy, nâng cao hiệu thi hành nghĩa vụ dân án, định hình nƣớc ta 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2009), Từ điển Hán - Việt, Nxb Thông tin, Hà Nội Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT-BCA-BQPTANDTC-VKSNDTC ngày 15/5/2013 hướng dẫn thi hành qui định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù phạm nhân, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2009), Tài liệu hội thảo quản lý thi hành án mô hình kinh nghiệm quốc tế, Tổ chức ngày 28 - 29/5/2009, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2009), Tài liệu hội thảo hệ thống quản lý thi hành án dân hình Trung Quốc, Hà Nội Bộ Tƣ pháp - Bộ Tài - Bộ Công an - Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tịa án nhân dân tối cao (2010), Thơng tư liên tịch số 10/2010/TTLT-BTP- BTC-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 25/5/2010 hư ng dẫ n việ c miễ n, giả m nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tƣ pháp - Bộ Tài - Bộ Cơng an - Tịa án nhân dân tối cao - Viện - kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Thông tư liên tịch số 14/2011/TTLT- BTP-BCA-BTC-TANDTC-VKSNDTC ngày 11/07/2011 hư ng dẫ n hoạ t đ ộ ng Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự, Hà Nội Bộ Tƣ pháp - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 hướng dẫn số vấn đề thủ tục thi hành án dân phối hợp liên ngành thi hành án dân, Hà Nội 96 Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (một số vấn đề Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Chí (2010), "Bàn nguyên tắc giải vấn đề dân vụ án hình sự", Khoa học, (Luật học), (26), tr 2-23 14 Chính phủ (2009), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2008 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân thủ tục thi hành án dân sự, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 125/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 sửa đ ổ i, bổ sung mộ t số đ iề u củ a Nghị đ ị nh số 58/2009/NĐ -CP ngày 13/7/2009 qui định chi tiết Hướng dẫn thi hành số điều luật thi hành án dân thủ Tục thi hành án dân sự, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị số 08-NQ/TW, ngày 02/01/2001 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 97 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 21 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng, Nxb Sài Gòn, Sài Gòn 23 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 24 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 32 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 33 Hoàng Thị Sơn (1998), "Việc giải vấn đề dân vụ án hình sự", Luật học, (6), tr 29-33 34 Nguyễn Sơn (1998), "Điều kiện thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt tiền hình phạt luật hình Việt Nam", Tòa án nhân dân, (11), tr 9-12 98 35 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập 1, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập II, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số qui định luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, Hà Nội 39 Tổng Cục thi hành án dân - Bộ Tƣ pháp (2012), Báo cáo số 2052/TCTHADS-NV2 ngày 26/9/2012 tổng kết Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 40 Tổng Cục thi hành án dân - Bộ Tƣ pháp (2013), Báo cáo thống kê công tác thi hành án dân năm 2013, Hà Nội 41 Tổng Cục thi hành án dân - Bộ Tƣ pháp (2014), Báo cáo thống kê công tác thi hành án dân tháng đầu năm 2014, Hà Nội 42 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 43 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 44 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thi hành án dân sự, Hà Nội 45 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh thi hành án dân sự, Hà Nội 46 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (1999), Bình luận khoa 99 học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 100 ... CƠ SỞ CỦA QUI ĐỊNH THI HÀNH NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ 20 1.4.1 Cơ sở qui định nghĩa vụ dân án, định hình 20 1.4.2 Cơ sở qui định thi hành nghĩa vụ dân án, định hình. .. dân án, định hình tịa án Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI HÀNH NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT... ĐẶC ĐIỂM THI HÀNH NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ 1.3.1 Khái niệm thi hành nghĩa vụ dân án, định hình Để làm sáng tỏ khái niệm thi hành nghĩa vụ dân án, định hình tịa án, trƣớc

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w