1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ren luyen nghiep vu su pham

50 1,5K 27
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 4,81 MB

Nội dung

4. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống giao tiếp với cộng đồng dân cư và các cơ quan Đoàn thể tại địa phương 3. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống giao tiếp với phụ huynh học sinh 5. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống giao tiếp với đồng nghiệp 1. Giao tiếp và giao tiếp phạm 2. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống phạm với học sinh Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử phạm 1. Giao tiếp và giao tiếp phạm 1.1 Giao tiếp a. Khái niệm và chức năng của giao tiếp - Giao tiếp là một nhu cầu quan trọng của con người sống trong xã hội; là hình thức đặt trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người, nảy sinh sự tiếp xúc tâm lí, biểu hiện ở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau; là hoạt đông trao đổi tư tưởng tình cảm,cảm xúc….bằng ngôn ngữ nhằm thiệt lập quan hệ, cộng tác giữa các thành viên trong xã hội; là cách thể hiện mối quan hệ của một cá thể người với một hay nhiều người khác….  Tóm lại giao tiếp là một hiện tượng tâm lí – xã hội – ngôn ngữ rất phức tạp nên khó có thể đưa ra một định nghĩa đầy đủ và hoàn toàn thống nhất. - Chức năng của giao tiếp (là một yếu tố không thể thiếu của loài người) Nhờ đó con người có thể thoả mãn những nhu cầu: + Nhu cầu thông tin và trao đổi kinh nghiệm sống. + Nhu cầu hợp tác, giúp đỡ nhau. + Nhu cầu thương yêu, thông cảm, chia sẽ vui buồn. + Nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau để tránh nỗi cô đơn, cô độc. + Nhu cầu khẳng định tài năng đạo đức và uy tính trong sinh hoạt cộng đồng. Phương tiện giao tiếp có thể là ngôn ngữ hoặc những yếu tố phi ngôn ngữ Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử phạm ( tiếp theo) + Nhân vật giao tiếp ( thành phần giao tiếp ) b. Các nhân tố giao tiếp Đối thoại: hai hay nhiều người nói chuyện, trao đổi, bàn bạc với nhau. Đơn thoại: một người nói chuyện cho nhiều người cùng nghe (diễn thuyết, phát thanh, báo cáo…) Trong giao tiếp bằng chữ viết: một lá thư, một điện báo, fax, một bài báo…. ( người viết ) ( người đọc ) + Nhân vật giao tiếp ( thành phần giao tiếp ) Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử phạm ( tiếp theo ) Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử phạm ( tiếp theo ) + Thực tế được nói tới (nội dung của ngôn bản trong giao tiếp ) Đó có thể là những yếu tố vật chất, những hiện tượng của tự nhiên, xã hội được người phát nhận thức hoặc những tư tưởng, tình cảm, những chuyện tưởng tượng của người phát. Nội dung giao tiếp dài hay ngắn, sâu sắc hay hời hợt, có súc tích, đầy đủ hay không là do các nhân vật giao tiếp quyết định, có sự chi phối của hoàn cảnh giao tiếp. + Hoàn cảnh giao tiếp Nếu hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi, quá trình giao tiếp diễn ra trọn vẹn và đạt kết quả cao. Ngược lại nếu hoàn cảnh giao tiếp có trở ngại, quá trình giao tiếp diễn ra không thể đạt kết quả như mong muốn. Hoàn cảnh giao tiếp có thể hiểu rất rộng: hoàn cảnh xã hội, tự nhiên, lịch sử, tâm lí chung của cộng đồng… Hoàn cảnh giao tiếp có thể hiểu theo nghĩa hẹp hơn: tình huống giao tiếp hay ngữ cảnh Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử phạm ( tiếp theo ) + Hiệu quả giao tiếp Việc giao tiếp bao giờ cũng nhằm đạt tới một đích nào đó. Đích của ngôn bản, của sự giao tiếp bao gồm: - Đích tác động về nhận thức: nhằm cung cấp cho người nghe, người đọc một lượng thông tin nào đấy. - Đích tác động về tình cảm: nhằm chia sẽ những vui, buồn và những cung bậc tình cảm rất đa dang, phong phú của con người. - Đích tác động về hành động: nhằm làm người nghe, người đọc có một hành dộng gì dù là nhỏ bé hay lớn lao. - Hiệu quả của giao tiếp chình là mức độ đạt được đích giao tiếp. Có những giao tiếp nhận biết ngay hiệu quả, nhưng cũng có những cuộc giao tiếp hiệu quả sau một tời gian dài. Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử phạm ( tiếp theo ) 1.2 Giao tiếp phạm a. Giao tiếp sư phạm là gì? Trong hoạt động nghề nghiệp giáo viên tất yếu sẽ có sự giao tiếp với hs, với các đồng nghiệp, phụ huynh hs. Đó là sự tiếp xúc , bày tỏ trao đổi, truyền đạt, cảm thông…có nội dung liên quan đến hoạt động phạm. Các giao tiếp xảy ra trong những trường hợp như thế gọi là giao tiếp phạm. Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử phạm ( tiếp theo ) Giao tiếp phạm có hai dạng: + Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp phạm + Kĩ năng giao tiếp phạm phi ngôn ngữ Trong giao tiếp phạm điều cơ bản là cần thể hiện sự tôn trọng hs, giúp các em phát huy tính tích cực, chủ động để tiếp thu tốt các tri thức và kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử phạm ( tiếp theo ) [...]... được tất cả các phương pháp giảng dạy, vận dụng phối hợp một cách tốt nhất - Biết giao tiếp phi ngôn ngữ ( ánh mắt ) - Tự nhiên, chân thật, nhiệt tình, vui vẽ, niềm nỡ, dễ gần gũi - Thông cảm hs - Cần thể hiện rõ ước muốn được làm việc với học sinh (cùng vui chơi với hs, biết nói đùa…) - Có mối quan hệ với gia đình hs để có thể hợp tác với nhau trong việc giảng dạy b/ Cách thiết lập những mối quan hệ... từ lần giao tiếp đầu, gv nên chuẩn bị cho mình một phong thái đàng hoàng: -Ăn mặc tươm tất, gọn gàng, đẹp đẽ nhưng không diêm dúa càng tốt - Giọng nói diệu dàng, nhẹ nhàng, tránh quát nạt trẻ - Nét mặt vui tươi, thân thiện với thái độ trìu mến, ân cần, tránh không nên trừng mắt hay cau mày… b/kĩ năng phân tích một tình huống phạm Khi giao tiếp một tình huống phạm gv cần: -Xác định được vai trò... biểu hiện về nét mặt cử chỉ, lời nói của mình khi đóng từng vai hoặc qua sự nhận xét, góp ý của bạn • Quan sát người khác nhập vai Một ứng xử phạm được hiểu là sự kết hợp của: • Cách giải quyết trong suy nghĩ của nhà giáo dục • Cách thể hiện phù hợp trên nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, giọng nói và lời nói • Cách chọn hành động để giải quyết tình huống đặt ra 2.3 Xử lí các tình huống phạm với học sinh . chân thật, nhiệt tình, vui vẽ, niềm nỡ, dễ gần gũi. - Thông cảm hs. - Cần thể hiện rõ ước muốn được làm việc với học sinh (cùng vui chơi với hs, biết nói. một lượng thông tin nào đấy. - Đích tác động về tình cảm: nhằm chia sẽ những vui, buồn và những cung bậc tình cảm rất đa dang, phong phú của con người. -

Ngày đăng: 24/10/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hội; là hình thức đặt trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người, nảy sinh sự tiếp xúc tâm lí, biểu hiện ở các quá trình thông  tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau; là  hoạt  đông  trao  đổi  tư  tưởng  tình  cảm,cảm   - Ren luyen nghiep vu su pham
h ội; là hình thức đặt trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người, nảy sinh sự tiếp xúc tâm lí, biểu hiện ở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau; là hoạt đông trao đổi tư tưởng tình cảm,cảm (Trang 3)
c. Các hình thức giao tiếp sư phạm - Ren luyen nghiep vu su pham
c. Các hình thức giao tiếp sư phạm (Trang 12)
+ Tình hình cơ sở vật chất dạy và họ cở lớp, điều kiện học tập của hs ở nhà. - Ren luyen nghiep vu su pham
nh hình cơ sở vật chất dạy và họ cở lớp, điều kiện học tập của hs ở nhà (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w