1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tái thẩm trong tố tụng dân sự việt nam chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60380103

109 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 692,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI HỒNG ANH TÁI THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI HỒNG ANH TÁI THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Khánh Hà nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Mai Hồng Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁI THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm tái thẩm dân 1.2 Đặc điểm tái thẩm 1.3 Ý nghĩa tái thẩm tố tụng dân 14 1.3.1 Ý nghĩa pháp lý tái thẩm 14 1.3.2 Ý nghĩa trị tái thẩm 15 1.3.3 Ý nghĩa xã hội tái thẩm 16 1.4 Sự hình thành phát triển quy định tái thẩm 17 pháp luật Việt Nam 1.4.1 Sự hình thành phát triển tái thẩm Luật tổ chức 17 Tòa án nhân dân 1.4.2 Sự hình thành phát triển quy định tái thẩm 21 văn quy phạm pháp luật khác 1.5 Tái thẩm theo quy định pháp luật tố tụng dân số 27 nước giới 1.5.1 Liên bang Nga 28 1.5.2 Cộng hòa Pháp 29 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN 30 SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TÁI THẨM 2.1 Tính chất tái thẩm 30 2.2 Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm dân 31 2.2.1 Căn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 31 2.2.2 Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 41 2.2.3 Đối tượng kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 47 2.2.4 Thời hạn kháng nghị, thay đổi, bổ sung rút kháng nghị 49 theo thủ tục tái thẩm 2.2.5 Hình thức kháng nghị gửi định kháng nghị 2.3 Xét xử tái thẩm 51 52 2.3.1 Thẩm quyền tái thẩm 52 2.3.2 Hội đồng tái thẩm 55 2.3.3 Những người tham gia phiên tòa tái thẩm 57 2.3.4 Chuẩn bị phiên tòa tái thẩm 59 2.3.5 Thủ tục tiến hành phiên tòa tái thẩm 60 2.3.6 Phạm vi xét xử tái thẩm 62 2.3.7 Thẩm quyền Hội đồng tái thẩm 63 2.3.8 Quyết định tái thẩm 65 Chương 3: THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ KIẾN NGHỊ 67 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁI THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 3.1 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng dân 67 Việt Nam tái thẩm 3.1.1 Công tác giải đơn đề nghị xem xét lại án, 68 định Tịa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục tái thẩm 3.1.2 Công tác kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 73 3.1.3 Thực tiễn hoạt động xét xử tái thẩm 82 3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tái thẩm tố tụng 84 dân Việt Nam 3.2.1 Một số kiến nghị lập pháp 84 3.2.2 Một số kiến nghị thực chế định tái thẩm 92 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân HĐTP : Hội đồng thẩm phán TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một án xét xử nghiêm minh, công bằng, pháp luật trách nhiệm quan tiến hành tố tụng mong muốn cá nhân, quan, tổ chức quyền lợi ích hợp pháp họ bảo vệ cách kịp thời đắn Tuy nhiên, thực tế có tình trạng số án, định dân Tòa án có hiệu lực bị phát có thiếu sót sai lầm nguyên nhân khác Khi đó, án, định kể cần phải xem xét sửa chữa theo thủ tục đặc biệt pháp luật tố tụng quy định Việc xét lại án , định có hiệu lực không yêu cầu đặt nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa mà còn thể nguyên tắc công xã hội hoạt động xét xử, đảm bảo cho tất án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật tuyệt đối không trái pháp luật Tái thẩm hai phương thức xét lại án, định có hiệu lực pháp luật, quy định thành chương (chương 19) Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 theo Luật số 65/2011/QH12, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 Trong thời gian qua, thực tiễn áp dụng thủ tục tái thẩm dân gặp phải khơng vướng mắc, bất cập Tình hình khiếu nại án, định dân có hiệu lực pháp luật người dân tăng Cơng tác giải đơn khiếu nại Tồ án cấp gặp nhiều vấn đề phức tạp, tải; nhiều vụ án kéo dài nên chưa đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng nhân dân gây xúc dư luận Nhiều quy định Bộ luật tố tụng dân thủ tục tái thẩm bộc lộ hạn chế, bất cập cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện Ngày 25 tháng 11 năm 2015, Quốc hội thông qua Bộ luật tố tụng dân thay Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2011), nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng cải cách tư pháp, cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Thủ tục tái thẩm quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 sở kế thừa quy định Bộ luật tố tụng dân văn hướng dẫn hành; đồng thời, sửa đổi, bổ sung quy định nhằm khắc phục khó khăn, vướng mắc thực tiễn Tuy nhiên Bộ luật tố tụng dân chưa giải triệt để Tuy thủ tục tái thẩm Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung hoàn thiện thêm bước nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến thủ tục chưa làm rõ như: Căn kháng nghị tái thẩm, địa vị pháp lý người tham gia tố tụng thủ tục tái thẩm, thời hạn kháng nghị tái thẩm, phạm vi xét xử tái thẩm, vấn đề liên quan đến công tác nghiên cứu, giải đơn khiếu nại đương đề nghị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Vì vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tái thẩm tố tụng dân Việt Nam để từ có đề xuất thiết thực, cụ thể nhằm hồn thiện quy định pháp luật tái thẩm nâng cao hiệu công tác tái thẩm Tịa án, Viện kiểm sát Vì lý trên, học viên chọn đề tài "Tái thẩm tố tụng dân Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài “Tái thẩm tố tụng dân Việt Nam”, khoa học luật tố tụng dân chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học riêng biệt chun sâu vấn đề Tuy nhiên, có số cơng trình nghiên cứu “Thủ tục xét lại án, định dân có hiệu lực pháp luật”, “Thủ tục giám đốc thẩm dân sự” có nhiều nét tương đồng với đề tài, kể đến: Luận văn thạc sĩ luật học: "Thủ tục xét lại án, định dân có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam", Ngô Anh Dũng, bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội, 1996; luận án tiến sĩ luật học: "Thủ tục xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật tố tụng kinh tế, dân Việt Nam", Đào Xuân Tiến, bảo vệ Viện Nhà nước Pháp luật, 2009; luận án tiến sĩ luật học: "Giám đốc thẩm tố tụng dân Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Mai Ngọc Dương, bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010; Đề tài khoa học cấp Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao: “Thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân Việt Nam” Tiến sĩ Trần Văn Trung làm chủ nhiệm đề tài, 2003; đề tài khoa học cấp Bộ năm 2012 "Thực trạng giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao" TANDTC, tiến sĩ Nguyễn Huy Du làm chủ nhiệm đề tài Một số chuyên đề, viết tác giả đăng sách, báo, tạp chí chuyên ngành như: "Chế định giám đốc thẩm, tái thẩm vấn đề đặt việc thi hành", Trần Anh Tuấn, Tạp chí Luật học, số Đặc san tố tụng dân năm 2005; "Bàn Dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn Điều 284B Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011", Nguyễn Hồng Nam, Tạp chí TAND, tháng 5, 2012 (kỳ 2) tháng 6, 2012 (kỳ 1); chuyên đề "Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân thủ tục xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao", Trần Anh Tuấn, Bình luận khoa học BLTTDS sửa đổi năm 2011 Các cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách tổng thể thủ tục xét lại án, định dân có hiệu lực pháp luật tập trung nghiên cứu thủ tục giám đốc thẩm mà chưa tập trung nghiên cứu thủ tục tái thẩm tố tụng dân Cho đến nay, sau Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 có hiệu lực thi hành, Quốc hội thông qua Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn tái thẩm tố tụng dân Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tái thẩm tố tụng dân sự, từ đó, phân tích điểm chưa hợp lý quy định pháp luật đưa giải pháp khắc phục nhằm hạn chế vướng mắc thực tiễn tái thẩm, nâng cao hiệu tái thẩm Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải vấn đề cụ thể sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận tái thẩm tố tụng dân như: Khái niệm, đặc điểm pháp lý, ý nghĩa, trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam tái thẩm dân - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam tái thẩm - Phản ánh thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam tái thẩm phạm vi từ Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (được sửa đổi, bổ sung năm 2011) có hiệu lực đến trước Bộ luật tố tụng dân năm 2015 có hiệu lực thi hành (trước ngày 01/7/2016) - Tìm hiểu nguyên nhân hạn chế việc quy định thi hành quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam tái thẩm, từ đưa giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu tái thẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài thẩm dẫn đến bất cập việc áp dụng, không đảm bảo công quyền lợi hợp pháp đương Theo quy định BLTTDS thời hạn kháng nghị tái thẩm năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Như vậy, việc kháng nghị hay không kháng nghị theo thủ tục tái thẩm phụ thuộc vào việc người có thẩm quyền kháng nghị biết hay khơng biết để kháng nghị tái thẩm Và việc người có thẩm quyền kháng nghị biết hay khơng biết để kháng nghị tái thẩm chủ yếu lại phụ thuộc vào việc Thẩm tra viên, Kiểm sát viên có đề xuất việc kháng nghị hay khơng Do vậy, cần phải xây dựng chế phối hợp Thẩm tra viên, Kiểm sát viên người có thẩm quyền kháng nghị trách nhiệm họ việc không kháng nghị án, định tồ án rõ ràng có để tiến hành kháng nghị Quy định với quy định thời gian khơng tính vào thời hạn kháng nghị góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương sự, đảm bảo công xã hội [38, tr.98-99] - Về đối tượng có quyền đề nghị xem xét kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: Bộ luật tố tụng dân quy định đối tượng có quyền đề nghị xem xét kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bao gồm: đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát, cá nhân, quan, tổ chức khác phát có quy định Điều 305 BLTTDS có quyền đề nghị xem xét theo thủ tục tái thẩm Quy định nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người thứ ba lợi ích Nhà nước Tuy nhiên, nguyên tắc thủ tục tố tụng dân phải đảm bảo quyền định tự định đoạt đương Do đó, nên cần quy định cụ thể đối tượng có quyền đề nghị xem xét kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, Tịa án, 89 Viện kiểm sát, cá nhân, quan, tổ chức khác có quyền đề nghị xem xét kháng nghị phát có quy định Điều 305 BLTTDS xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba xâm phạm đến lợi ích Nhà nước Việc quy định vừa nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba, quyền lợi ích Nhà nước, đồng thời đảm bảo nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương quy định BLTTDS - Về cần thiết quy định việc người có đơn đề nghị xem xét theo thủ tục tái thẩm phải nộp lệ phí tái thẩm: Thực tế cho thấy, có nhiều án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Tịa án bị đương khiếu nại với ý thức "cầu may" mà không đưa đề nghị xem xét kháng nghị, có nhiều trường hợp đương làm đơn đề nghị nhằm kéo dài thời gian phải thi hành án, gây khó khăn cho bên thi hành án Thực trạng phần xuất phát từ thực tế người có đơn đề nghị theo thủ tục tái thẩm chịu khoản tiền lệ phí gửi đơn đề nghị Nhằm hạn chế việc gửi đơn đề nghị xem xét kháng nghị theo thủ tục tái thẩm tràn lan, khơng có pháp luật, cần bổ sung quy định việc người có đơn đề nghị tái thẩm án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật phải nộp khoản tiền lệ phí định để họ có trách nhiệm làm đơn đề nghị xem xét lại án, định theo thủ tục tái thẩm Theo đương đề nghị xem xét án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải nộp lệ phí tái thẩm, trừ trường hợp miễn nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí Tịa án theo quy định pháp luật án phí, lệ phí Tịa án - Về người tham gia phiên tòa tái thẩm: Theo Điều 292 Điều 310 BLTTDS phiên tái thẩm, xét thấy 90 cần thiết, án triệu tập người tham gia tố tụng người khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tồ Hiện nay, theo Điều 64 BLTTDS “Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia phiên giám đốc thẩm, tái thẩm Toà án xét thấy cần thiết” Như vậy, việc “xét thấy cần thiết” có phải triệu tập đương sự, người bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý chí tồ án Để tạo điều kiện cho đương bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, đảm bảo cơng khai, minh bạch việc giải vụ việc theo thủ tục tái thẩm pháp luật nên quy định tồ án triệu tập đương người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên toà, trường hợp triệu tập mà vắng mặt tồ án tiến hành giải vụ việc Tại phiên tịa, người trình bày ý kiến, tranh luận vấn đề mà Hội đồng tái thẩm yêu cầu - Về vấn đề thi hành án giai đoạn tái thẩm dân sự: Thực tiễn xảy xuất tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án định tái thẩm dễ có kết trái ngược với án, định sơ thẩm phúc thẩm trước đó, dẫn đến án, định bị hủy điều đương nhiên Nhưng vào thời điểm án, định có hiệu lực pháp luật bên đương có quyền yêu cầu quan thi hành án thi hành án, định Tòa Và nhiều trường hợp, sau thi hành án xong, tài sản lý, chuyển giao cho bên thứ ba có định tái thẩm, lúc này, câu hỏi đặt giải hậu việc thi hành án nào? Vì vậy, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung quy định BLTTDS thời hạn bắt đầu thi hành án Xét thấy nên kéo dài thời hạn bắt đầu thi hành án sau án, định Tòa án có hiệu lực để thủ tục tái thẩm có thời 91 gian nghiên cứu, đảm bảo tương thích mặt thời gian - Về vấn đề áp dụng quy định thủ tục Giám đốc thẩm: Theo quy định Điều 310 BLTTDS: “Các quy định khác thủ tục tái thẩm thực quy định thủ tục giám đốc thẩm Bộ luật này” Vậy, hiểu “các quy định khác”? Các quy định khác bao gồm quy định nào? Về hình thức tái thẩm có nét tương đồng với giám đốc thẩm, nhiên chất hoàn toàn khác Cơ cấu BLTTDS phân chia hai thủ tục thành hai chương riêng biệt, thiết nghĩ, xét từ chất tái thẩm giám đốc thẩm, xét hình thức cấu hợp lý chế định luật nên quy định cụ thể vấn đề tái thẩm: Thủ tục phiên tòa tái thẩm; phạm vi tái thẩm; định kháng nghị tái thẩm; thay đổi, bổ sung, rút định kháng nghị tái thẩm; định tái thẩm; hỗn, đình thi hành án, định có hiệu lực pháp luật 3.2.2 Một số kiến nghị việc thực chế định tái thẩm - Tăng cường công tác xây dựng, hướng dẫn áp dụng thi hành pháp luật tái thẩm dân Thủ tục tái thẩm, ngồi quy định BLTTDS chưa quy định hay hướng dẫn văn pháp quy khác Điều này, làm cho việc hiểu, áp dụng quy định pháp luật tái thẩm thực tế khó khăn phức tạp Do vậy, thiết nghĩ quan có thẩm quyền cần ban hành văn áp dụng, hướng dẫn cụ thể quy định BLTTDS tái thẩm Hoạt động giúp nâng cao nhận thức pháp luật ý thức pháp luật chủ thể, giúp họ hiểu, áp dụng thống quy định tái thẩm Đồng thời, thông qua việc hướng dẫn áp dụng pháp luật tái thẩm cịn góp phần nâng cao ý thức hiểu biết pháp luật người dân vấn đề Ngoài ra, cần có phối hợp chặt chẽ bộ, ban, ngành hoạt 92 động xây dựng pháp luật, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, nhằm khắc phục tình trạng áp dụng pháp luật khơng thống quan, đơn vị việc giải án tái thẩm Bên cạnh đó, kiến nghị quan có thẩm quyền hồn thiện quy định pháp luật, nhằm tạo hành lang pháp lý để TAND có sở pháp lý chắn để giải quyết, xét xử loại vụ án nói chung án tái thẩm nói riêng - Tăng cường đội ngũ cán Tòa án, Viện kiểm sát đặc biệt Thẩm phán, Kiểm sát viên trực tiếp làm công tác tái thẩm số lượng chất lượng Để nâng cao chất lượng cơng tác tái thẩm việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quan trọng yếu tố quan trọng khơng yếu tố người Việc kiểm tra, nghiên cứu hồ sơ theo thủ tục tái thẩm địi hỏi ngồi trình độ chuyên môn cán trực tiếp làm công tác giải đơn khiếu nại theo thủ tục tái thẩm yếu tố kinh nghiệm cơng tác giải án dân quan trọng Do vậy, để công tác thụ lý, giải đơn, án theo thủ tục tái thẩm Tòa án, Viện kiểm sát đạt hiệu tốt Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải thường xuyên tổ chức hội thảo, tọa đàm, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ tái thẩm nhằm nâng cao trình độ chun mơn, trau dồi, rèn luyện kỹ cho đội ngũ công chức Đây vấn đề quan trọng có ý nghĩa thiết thực để nâng cao chất lượng, hiệu thụ lý, giải đơn, án theo thủ tục tái thẩm TAND, VKSND Qua buổi tập huấn, cán bộ, cơng chức có hội trao đổi kinh nghiệm nêu vướng mắc đề xuất kiến nghị, giải pháp trình thụ lý, giải đơn, án theo thủ tục tái thẩm, đồng thời giúp cho lãnh đạo đơn vị kịp thời khắc phục, sửa chữa, bổ sung quy trình thụ lý, giải đơn, án phù hợp với thực tế - Nâng cao chất lượng giải đơn đề nghị kháng nghị theo thủ tục tái 93 thẩm Tòa án Viện kiểm sát Đề thúc đẩy trình giải đơn đề nghị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm nhanh chóng, đạt hiệu cao, trước hết cần xây dựng đội ngũ làm công tác thụ lý, giải đơn vừa có trình độ chun mơn (cử nhân luật) vừa có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, để có khả phân loại đơn, đánh giá đơn thuộc thẩm quyền đơn vị hay đơn vị khác, đơn có đủ điều kiện thụ lý hay không, điều làm hạn chế tối đa việc thụ lý đơn không thuộc thẩm quyền hay khơng đủ điều kiện thụ lý, giảm tình trạng tải đơn, hay để đơn hết thời hiệu giải thụ lý Thứ hai, điều kiện phương tiện làm việc: Tối đa điều kiện, phương tiện, trang thiết bị làm việc cho cán thụ lý, đặc biệt trang bị công nghệ thông tin công tác thụ lý, thống kê, giúp cho cán thụ lý cập nhập liệu, theo dõi thông tin, thống kê liệu cách nhanh chóng, xác, khoa học Thứ ba, phải xây dựng quy trình quy trình tiếp nhận, thụ lý, giải đơn đề nghị tái thẩm phù hợp với điều kiện cụ thể từng đơn vị Quy trình thụ lý, giải đơn phải áp dụng thống có giá trị bắt buộc cán bộ, công chức làm công tác thụ lý, giải đơn theo thủ tục tái thẩm Quy trình phải xây dựng dựa tiêu chí nhanh chóng, đơn giản, linh hoạt pháp luật Cuối cùng, Viện kiểm sát, Tòa án cần thường xuyên tổ chức buổi tập huấn thụ lý, giải đơn cho cán bộ, giúp cán thụ lý, giải đơn thống nhận thức, cách xử lý, cập nhập liệu, thu thập sử dụng số liệu thống kê, kịp thời hướng dẫn, giải đáp thắc mắc phát sinh - Tăng cường mối quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng, để nâng cao chất lượng giải đơn đề nghị kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục tái thẩm Do thẩm quyền kháng nghị tái thẩm ngồi Viện trưởng Viện kiểm sát 94 cịn có Chánh án Tòa án nên đương thường gửi đồng thời đơn đề nghị đến hai quan này, hai quan chưa có quy chế phối hợp việc tiếp nhận, xử lý đơn tái thẩm, nhiều việc tiếp nhận, thụ lý chồng lấn, quan có thơng tin quan việc tiếp nhận, thụ lý, giải đơn Do đó, cần có phối hợp thống lãnh đạo ngành Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân việc trao đổi thông tin giải án theo thủ tục tái thẩm thực tế TAND VKSND thụ lý đơn đề nghị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm trùng nhiều dẫn đến thực thủ tục không cần thiết như: Làm phiếu mượn hồ sơ vụ án Tòa án địa phương hồ sơ vụ án chuyển đến TAND VKSND; thụ lý, nghiên cứu đơn Tòa án Viện kiểm sát có kháng nghị thơng báo trả lời đơn khơng có kháng nghị…vấn đề làm tốn thời gian, ảnh hưởng đến hiệu thụ lý, giải đơn, án theo thủ tục tái thẩm - Tuyên truyền phổ biến nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Công tác phổ biến giáo dục cho nhân dân nhiệm vụ quan trọng mà Đảng Nhà nước đề nhằm từng bước nâng cao dân trí pháp luật, nâng cao lực áp dụng pháp luật, xác lập kỉ cương, phát huy dân chủ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Pháp luật có quy định cơng dân, tổ chức có quyền phát tình tiết vụ án thơng báo cho quan có thẩm quyền Tuy nhiên, thực tế đa phần đơn thư khiếu nại đề nghị giám đốc thẩm lại án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án Rất đơn thơng báo tình tiết vụ án, có nhiều trường hợp lại không đủ để kháng nghị tái thẩm Có tình trạng người dân chưa am hiểu pháp luật Họ cho tái thẩm giám đốc thẩm Nhiều người nghĩ giám đốc thẩm cấp xét xử thứ ba nên khơng có làm đơn kháng nghị với hi vọng xét xử lại Thậm chí cịn 95 có trường hợp nguỵ tạo tình tiết làm quan có thẩm quyền nhiều thời gian vào việc xác minh, đánh giá tình tiết để biết vơ ích Chính vậy, việc tun truyền pháp luật nói chung pháp luật tố tụng tái thẩm dân nói riêng góp phần nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ quyền lợi ích cá nhân mình, người khác cộng đồng Tuyên truyền phổ biến nâng cao ý thức pháp luật người dân thơng qua buổi nói chuyện, giải thích pháp luật cho người dân, qua tiểu phẩm, chương trình truyền hình qua phát triển hệ thống thông tin phổ biển giáo dục pháp luật, xây dựng triển khai chương trình quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật dài hạn Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho nhân dân để cung cấp, trang bị cho người dân kiến thức pháp luật cần thiết, nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân phương pháp tối ưu để nâng cao ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật nhân dân, giúp người dân có đủ khả nhận thức, phát tình tiết vụ án, báo cho quan có thẩm quyền biết để bảo vệ quyền nghĩa vụ thân mình, người xung quanh Chương tác giả phân tích thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng dân tái thẩm, phân tích số bất cập kiến nghị hướng hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng dân Việt Nam Thực tiễn cho thấy việc áp dụng, thực quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam tái thẩm việc giải vụ án nhiều bất cập Số lượng án kháng nghị theo thủ tục tái thẩm ít, chiếm tỉ lệ nhỏ Việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị chủ yếu tiến hành theo thủ tục giám đốc thẩm Để khắc phục tình trạng trước tiên 96 pháp luật tố tụng dân Việt Nam mà trước tiên BLTTDS cần có thay đổi quy định tái thẩm cách hợp lý hơn; đồng thời nâng cao kiến thức chuyên môn cán bộ, thẩm phán; nâng cao kiến thức pháp luật người dân; tăng cường hướng dẫn thi hành thực pháp luật tái thẩm… 97 KẾT LUẬN Tái thẩm dân thủ tục đặc biệt mà Tịa án có thẩm quyền áp dụng để xét lại án định dân có hiệu lực pháp luật bị người có thẩm quyền kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án định mà Tịa án, đương khơng thể biết Tịa án án định đó, nhằm đảm bảo thật vụ án xác định khách quan, toàn diện đầy đủ Tái thẩm khơng có ý nghĩa trị, xã hội sâu sắc mà cịn có ý nghĩa pháp lý quan trọng Tái thẩm góp phần thực đảm bảo pháp chế, quyền tự dân chủ người dân Tái thẩm sở pháp lý quan trọng để áp dụng pháp luật cách đắn giải vụ án dân Thực tiễn cho thấy việc áp dụng thực quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam tái thẩm việc giải vụ án nhiều bất cập Số lượng án kháng nghị theo thủ tục tái thẩm ít, chiếm tỉ lệ nhỏ dường khơng có Việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị chủ yếu tiến hành theo thủ tục giám đốc thẩm Các số liệu thống kê phần phản ánh kết mà hoạt động tái thẩm đạt Tuy nhiên thực tiễn minh chứng cho yếu quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam tái thẩm Yêu cầu cấp thiết đặt cần tìm ngun nhân giải pháp khắc phục, hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam tái thẩm Để giải thực trạng đòi hỏi phải tiến hành đồng giải pháp: giải pháp mặt pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng; cải tổ mặt tổ chức máy làm việc ngành Toà án, Viện kiểm sát; nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, bồi dưỡng đạo đức cho đội ngũ 98 thẩm phán, thẩm tra viên, kiểm sát viên; tuyên truyền phổ biến pháp luật hiệu để nâng cao khả hiểu biết pháp luật nhân dân Qua đề tài này, tác giả luận văn nghiên cứu cách hệ thống quy định pháp luật hành tái thẩm dân sự, phân tích, đưa đánh giá điểm hợp lý, điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật tố tụng dân Đồng thời đưa số kiến nghị mặt lập pháp, tổ chức, người tăng cường đội ngũ cán Tòa án, Viện kiểm sát đặc biệt Thẩm phán, Kiểm sát viên trực tiếp làm công tác tái thẩm số lượng chất lượng; tiếp tục hoàn thiện quy trình thụ lý, giải đơn đề nghị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm…sửa đổi quy định pháp luật tố tụng tính chất tái thẩm, kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, thời hạn kháng nghị… Chỉ pháp luật quy định hợp lý thủ tục tái thẩm nói riêng xét lại án, định có hiệu lực pháp luật nói chung quan có thẩm quyền có đủ sở, hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch để thực Ngồi ra, cơng tác tái thẩm làm tốt bảo đảm vững việc nghiêm chỉnh thi hành pháp luật, củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đem lại công cho tầng lớp nhân dân, nâng cao uy tín quyền chế độ, thúc đẩy giao lưu dân góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, trình hội nhập bối cảnh tồn cầu hố đất nước ta 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Du (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Thực trạng giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao, vướng mắc kiến nghị, Đề tài khoa học cấp Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội Mai Ngọc Dương (2010), Giám đốc thẩm dân sự, số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Ngô Anh Dũng (1996), Thủ tục xét lại án, định dân có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Hà Thị Mai Hiên, Trần Văn Biên (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2011, Nxb Tư pháp, Hà Nội Hà Thị Thúy Hà (2014), Giám đốc thẩm tố tụng dân Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa luật Đại học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2009), "Về quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm dân Viện kiểm sát", Luật học, (11), tr 10-12 Nguyễn Minh Hằng (2012), Cơ sở lý luận công tác tiếp nhận giải đơn đề nghị xem xét lại án định Tịa án có hiệu lực Tịa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân sự, Đề tài khoa học cấp Bộ, (chuyên đề 10), Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội Hội đồng nhà nước (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật trung ương (2013), Pháp luật về tố tụng dân sự, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (04), Hà Nội 100 10 Nguyễn Ngọc Khánh (2005), Bộ luật tố tụng dân Liên bang Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Nam (2012), "Bàn dự thảo thông tư liên tịch hướng dẫn Điều 284B Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011", Tòa án nhân dân, (11) tr 10-13 12 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Phượng (2009), “Giám đốc thẩm - “xét” không “xử” , Nghiên cứu lập pháp, (13), tr 55-56;62 14 Đinh Văn Quế (1997), Giám đốc thẩm, tái thẩm hình sự, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 16 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 17 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 18 Quốc hội (1981), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 19 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 21 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 25 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 26 Đào Xuân Tiến (2009), Thủ tục xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật tố tụng kinh tế, dân Việt Nam, luận án Tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 27 Đào Xuân Tiến (2008), “Đảm bảo vơ tư, khách quan Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm dân sự”, Nhà nước pháp luật, (8), tr 49-52 101 28 Hà Tĩnh (2010), "Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung Điều 285, Điều 288 Bộ luật tố tụng dân sự", Tòa án nhân dân, (17), tr.22-26 29 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Tài liệu tập huấn sửa đổi , bổ sung số điề u BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Bài thuyết minh Dự án Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Tài liệu giới thiệu Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2011 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2012 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2013 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2014 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2015, Hà Nội 36 Tịa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2015 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Trần Anh Tuấn (2005), "Chế định giám đốc thẩm, tái thẩm vấn đề đặt việc thi hành", Luật học, (Đặc san tố tụng dân sự), tr.94-100 39 Trần Anh Tuấn (2011), “Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật”, Nghề luật, Học viện tư pháp, (4), tr 41-48 40 Trần Anh Tuấn (2012), "Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân thủ tục xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân 102 tối cao", Trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân sự, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, tr 150-166 41 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 42 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Hà Nội 43 Viện Khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2004), Một số vấn đề Luật tố tụng dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Chuyên đề khoa học, Hà Nội 44 Viện ngôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 45 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 46 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2011, Hà Nội 47 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2012, Hà Nội 48 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2013, Hà Nội 49 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2014, Hà Nội 50 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2015, Hà Nội 103 ... LÝ LUẬN VỀ TÁI THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm tái thẩm dân 1.2 Đặc điểm tái thẩm 1.3 Ý nghĩa tái thẩm tố tụng dân 14 1.3.1 Ý nghĩa pháp lý tái thẩm 14 1.3.2 Ý nghĩa trị tái thẩm 15 1.3.3... chọn đề tài "Tái thẩm tố tụng dân Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài ? ?Tái thẩm tố tụng dân Việt Nam? ??, khoa học luật tố tụng dân chưa có... pháp Việt Nam xây dựng Bộ luật tố tụng dân chung thống Khi vấn đề tố tụng dân sự, kinh tế hay lao động giải thông qua văn Bộ luật tố tụng dân Về kháng nghị, Bộ luật tố tụng dân đưa 04 tái thẩm

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w