1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng ở việt nam

90 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Mở đầu: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn thương hiệu, xây dựng thương hiệu 1.1 Những vấn đề chung thương hiệu 1.2 Vai trò thương hiệu 18 1.3 Điều kiện xây dựng thương hiệu 26 1.4 Kinh nghiệm số nước xây dựng thương hiệu 31 Chương 2: Thực trạng việc xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam 38 2.1 Tình hình xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam thời gian qua 38 2.2 Đánh giá việc xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam 60 Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu việc xây dựng, bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam 80 3.1 Những định hướng 80 3.2 Một số giải pháp 81 Kết luận: 87 Danh mục tài liệu tham khảo: 88 QUI ƯỚC VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HVN-CLC Hàng Việt Nam chất lượng cao KDCN Kiểu dáng công nghiệp NHHH Nhãn hiệu hàng hoá SC&GPHI Sáng chế giải pháp hữu ích MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thương hiệu hàng hoá thể sức mạnh kinh tế doanh nghiệp lớn quốc gia, dân tộc Có thương hiệu hàng hố tiếng khơng gắn liền với cơng ty xuyên quốc gia tiếng mà tài sản quốc gia góp phần tơn vinh uy kinh tế-chính trị đất nước, quốc gia Trong bối cảnh nay, đời sống người ngày nâng cao, người tiêu dùng lựa chọn hàng hố có nhãn hiệu mà ưa thích sau đánh giá giá trị sử dụng mua hàng hoá người tiêu dùng có xu nhìn thương hiệu để mua sản phẩm Thương hiệu tiếng khách hàng chọn mua sản phẩm nhiều thương hiệu tiếng khả cạnh tranh sản phẩm cao Mặt khác, Việt Nam đứng trước thềm hội nhập WTO việc xúc tiến thương mại trở thành vấn đề nóng bỏng Cùng với có hàng loạt việc tranh chấp thương hiệu nước, số thương hiệu tiếng doanh nghiệp Việt Nam bị đối tác nước đăng ký thị trường giới như: nước mắm Phú Quốc, cà phê Trung Nguyên Trước thực trạng trên, doanh nghiệp Việt Nam khơng xây dựng thương hiệu cho hàng Việt Nam phải vào thị trường giới thông qua khâu trung gian dạng gia công cho thương hiệu tiếng nước Trên thực tế kinh doanh, thương hiệu giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm tốt Mà nguồn tiêu thụ sản phẩm vấn đề sống doanh nghiệp Chất lượng uy tín thương hiệu giúp cho doanh nghiệp thu hút giữ khách hàng, tạo điều kiện tiếp cận mở rộng thị trường tốt Thương hiệu vừa tài sản có giá trị doanh nghiệp, vừa vũ khí cạnh tranh lợi hại Tuy nhiên đây, khảo sát với 500 doanh nghiệp Việt Nam trạng xây dựng thương hiệu (do báo Sài Gòn tiếp thị Câu lạc hàng Việt Nam chất lượng cao tiến hành) cho thấy gần nửa số doanh nghiệp khơng có phận chun trách thương hiệu, 80% doanh nghiệp khơng bố trí nhân quản lý thương hiệu, 20% doanh nghiệp không đầu tư chi phí cho việc xây dựng thương hiệu (hoặc có đầu tư ít) Điều cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam chưa đánh giá mức vai trò thương hiệu nâng cao khả cạnh tranh nhận thức rõ điều cịn lúng túng, khó khăn việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hàng hố Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Vấn đề xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam vấn đề nóng bỏng Hiện vấn đề nhiều nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm, có số cơng trình tác giả cơng bố, đề cập đến nhiều khía cạnh Một số cơng trình nghiên cứu xuất thành sách, nhìn chung dạng viết báo tạp chí kinh tế, đáng quan tâm tác phẩm sau: - “Thương hiệu Việt”, NXB Trẻ, 2003 - “Sức mạnh thương hiệu”- NXB Trẻ Báo Sài gòn tiếp thị- 2002 Và nhiều viết tác giả tạp chí báo kinh tế Tạp chí Kinh tế Phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Tạp chí Phát triển kinh tế, Tạp chí Thương mại, Thời báo Kinh tế Việt Nam, báo Diễn đàn doanh nghiệp…Vì luận văn thạc sỹ kinh tế “Xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam” cơng trình khoa học độc lập, có nghiên cứu mang tính hệ thống có đóng góp khoa học Mục đích, nhiệm vụ đề tài * Mục đích: Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn thương hiệu, tầm quan trọng giá trị mà thương hiệu đem lại việc xây dựng thương hiệu, đề tài đánh giá thực trạng tình hình đưa số giải pháp nhằm xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam tương lai * Nhiệm vụ đề tài: Để thực mục đích nêu trên, luận văn tập trung thực số nhiệm vụ sau đây: + Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn thương hiệu, xây dựng thương hiệu + Đánh giá thực trạng việc xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam thời gian qua + Đề xuất giải pháp xây dựng, bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu thương hiệu, vấn đề đặt việc xây dựng bảo vệ thương hiệu - Phạm vi nghiên cứu doanh nghiệp Việt Nam thời gian Đóng góp luận văn - Hệ thống hố vấn đề lý luận thương hiệu xây dựng thương hiệu - Làm rõ thực trạng việc xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam - Nêu rõ số định hướng giải pháp cho việc xây dựng, bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: - Tiếp thu thành tựu kinh tế học đại vấn đề xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng hoá - Những quan điểm chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước vấn đề xây dựng bảo vệ thương hiệu * Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp vật biện chứng, trừu tượng hoá Kinh tế trị, ngồi cịn sử dụng số phương pháp cụ thể phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê phương pháp logic Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết : Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn thương hiệu, xây dựng thương hiệu Chương 2: Thực trạng việc xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu việc xây dựng, bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THƢƠNG HIỆU, XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU 1.1 Những vấn đề chung thƣơng hiệu 1.1.1 Khái niệm thương hiệu Thương hiệu doanh nghiệp quan tâm, ý bàn đến nhiều, doanh nghiệp vừa nhỏ Người ta nói đến thương hiệu yếu tố sống doanh nghiệp, đặc biệt kinh tế hội nhập quốc tế khu vực ngày sâu rộng Thương hiệu coi tài sản vơ hình, có giá trị doanh nghiệp Thương hiệu dấu hiệu để người tiêu dùng lựa chọn hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp mn vàn hàng hố loại khác Thương hiệu góp phần trì mở rộng thị trường doanh nghiệp nâng cao văn minh thương mại chống cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nay, có nhiều hàng hố nước ngồi thâm nhập thị trường Việt Nam việc doanh nghiệp phải tạo cho hàng hố thương hiệu điều cần thiết Tuy nhiên, Việt Nam chưa có khái niệm, định nghĩa rõ ràng mang tính pháp lý thương hiệu Vậy thương hiệu ? Trước đây, sách Marketing đề cập đến cụm từ Trademark: Nhãn hiệu thương mại, Brand: Nhãn hiệu mà khơng có cụm từ tương ứng mang tên thương hiệu Trong thực tế, thuật ngữ thương hiệu dùng nhiều hoạt động Marketing trở thành thuật ngữ ưa dùng với hàm ý nội dung không hẳn giống trường hợp Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ định nghĩa thương hiệu : “Cái tên, từ, thiết kế, biểu tượng, đặc điểm phân biệt sản phẩm dịch vụ với đơn vị khác” ( Benett 1995) Sau chỉnh sửa rõ ràng đầy đủ : “Thương hiệu tên, từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng, hình vẽ hay tổng hợp tất yếu tố kể nhằm xác định sản phẩm hay dịch vụ (hay nhóm) người bán phân biệt sản phẩm hay dịch vụ với sản phẩm hay dịch vụ đối thủ cạnh tranh”[30] Như hiểu: thương hiệu gắn với sản phẩm (hoặc dịch vụ) nhằm làm cho chúng nhận diện dễ dàng khác biệt với sản phẩm loại Theo Hiệp hội Trips - Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ: “Các ký hiệu tập hợp ký hiệu đăng ký thương hiệu chúng phân biệt hàng hố dịch vụ cơng ty khác với hàng hố dịch vụ cơng ty khác Nó bao gồm tên, chữ, chữ số, ký tự tượng trưng kết hợp màu sắc” Chủ sở hữu thương hiệu độc quyền cấm bên thứ ba sử dụng ký hiệu giống hệt tương tự hàng hoá, dịch vụ đăng ký thương hiệu, điều gây nên nhầm lẫn Khi thương hiệu giống hệt sử dụng hàng hố dịch vụ tương tự “được phép giả định có khả dẫn đến nhầm lẫn” Theo lời giải thích Bộ Thương mại thương hiệu khơng phải khái niệm thuật ngữ phổ biến marketing người ta sử dụng đề cập đến: a) nhãn hiệu hàng hoá, b) tên thương mại tổ chức cá nhân hay, c) dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hoá Trong phần trả lời vấn phó Cục trưởng Cục sở hữu cơng nghiệp Trần Việt Hùng thương hiệu cụm từ dùng để chỉ: a) nhãn hiệu hàng hoá, b) tên gọi xuất xứ hàng hoá, c) dẫn địa lý[3] Như vậy, coi thương hiệu dấu hiệu ký hiệu xác định hàng hoá, dịch vụ, hoạt động thương mại chủ sở hữu phân biệt với hàng hoá, dịch vụ, hoạt động thương mại chủ sở hữu khác Nội hàm thương hiệu tương đối rộng, nhãn hiệu hàng hố, bao hàm yếu tố khác sở hữu trí tuệ Thuật ngữ thương hiệu dùng không đơn dấu hiệu phân biệt hàng hố, dịch vụ mà cao hình ảnh hàng hố hình tượng doanh nghiệp tâm trí khách hàng, gắn liền với chất lượng hàng hoá, phong cách kinh doanh phục vụ doanh nghiệp 1.1.2 Giá trị thương hiệu * Giá trị thương hiệu gì? Trong chế thị trường giá hàng hoá lên xuống xoay quanh giá trị Đơi hàng hố bán với giá lớn giá trị thực nhiều ngược lại Theo quan điểm nhà kinh tế điều giải thích quan hệ cung, cầu thị trường Nhưng có khi, loại hàng hoá với giá trị giá trị sử dụng nhau, khách hàng lại chấp nhận mua sản phẩm với giá cao hẳn sản phẩm kia, lẽ sản phẩm mà khách hàng lựa chọn có giá trị tăng thêm - giá trị thương hiệu Vậy giá trị thương hiệu ? Theo David Aker: Giá trị thương hiệu tập hợp tài sản mang tính vơ hình gắn liền với tên biểu tượng thương hiệu, góp phần tăng giảm giá trị sản phẩm dịch vụ với công ty khách hàng công ty Các thành phần tài sản gồm: Sự nhận biết thương hiệu; Lòng trung thành thương hiệu; Chất lượng cảm nhận; Các liên hệ thương hiệu[33] Có thể nói, giá trị thương hiệu tài sản vơ hình doanh nghiệp tài sản có giá trị lớn doanh nghiệp Nó chiếm phần lớn giá trị thị trường doanh nghiệp giá cổ phiếu Tuy nhiên, tài sản thương hiệu doanh nghiệp số âm, thương hiệu họ có hình ảnh xấu khách hàng tiềm Cựu chủ tịch cơng ty Quaker Oats nói: “Nếu phải chia đơi cơng ty tơi chọn thương hiệu danh tiếng công ty, để lại cho bạn tất tài sản khác” “Thương hiệu tài sản quý giá cơng ty, có giá trị tất tài sản khác cộng lại”[14] Một thương hiệu mạnh đảm bảo mức độ an tồn lâu dài, tốc độ phát triển với tỷ suất lợi nhuận cao, ổn định làm gia tăng giá trị tài sản có doanh nghiệp Một thương hiệu mạnh đạt giá trị: Sự khác biệt cạnh tranh; Những mức hớt váng cao mà doanh nghiệp thèm khát; Sản lượng bán cao; Giảm chi phí sản xuất dễ dàng đạt hiệu kinh doanh theo quy mô; Đảm bảo cho cầu ổn định tăng trưởng Vì lý mà việc tạo lập phát triển thương hiệu mạnh tiếng phương tiện, đường mà doanh nghiệp sử dụng tiến vào thị trường Thị trường trả khoản tiền lớn cho giá trị thương hiệu Thương hiệu loại sở hữu trí tuệ, khác với sở hữu hàng hoá Khi khách hàng xem xét đánh giá hàng hố, khách hàng khơng quan tâm đến giá cả, chất lượng thời hạn giao hàng mà cảm giác phù hợp yếu tố thiếu khách hàng chọn mua Có hai nguyên nhân dẫn đến định mua bị ảnh hưởng giá trị thương hiệu Thứ nhất, cơng việc lựa chọn sản phẩm cạnh tranh dựa sở kỹ thuật suy luận khó, tốn thời gian chi phí phần lớn người mua Số lượng định phải làm hàng ngày nhiều, lại đối mặt với thay đổi kỹ thuật, sản phẩm thay nhiều vô số thông điệp quảng cáo bán hàng khác dẫn người mua đến chỗ phải tìm kiếm sở định nhanh an tồn Thương hiệu có hình ảnh tốt, cung cấp lòng tin, đảm bảo chất lượng, cho phép người tiêu dùng giảm rủi ro phức tạp lựa chọn Thứ hai, cảm giác khách hàng mua sắm tiêu dùng sản phẩm Một Mercedes mua tạo địa vị cá nhân không đơn phương tiện giao thông Con người sử dụng thương hiệu để biểu cách sống, mong muốn, giá trị tài sản họ Khách hàng chọn thương hiệu dựa đáp ứng nhu cầu mong muốn họ Với đặc tính lợi ích mà thương hiệu đem lại cho chủ sở hữu phân tích doanh nghiệp có hội kinh doanh lớn, khả có doanh thu lợi nhuận cao họ có thương hiệu mạnh Được thể qua Sơ đồ 1.1 Hiểu biết doanh nghiệp Việt Nam luật quốc tế lĩnh vực (nhất Luật Quyền sở hữu trí tuệ) quốc gia mà doanh nghiệp muốn giành thị phần để bán hàng hạn chế Họ lo tới việc làm sản phẩm cạnh tranh tìm thị trường xuất đủ Hơn nữa, họ nghĩ đăng ký thương hiệu Việt Nam hồn tất thủ tục mà khơng biết phải đăng ký thương hiệu hàng hoá từ tháng đến năm trước muốn đưa sản phẩm vào thị trường nước Cũng nên đề cập tới trách nhiệm quan chức Nhà nước việc chậm tuyên truyền thiếu tư vấn, hướng dẫn cho doanh nghiệp việc đăng ký bảo hộ thương hiệu quốc tế - Nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn ngày nhiều quản lý quan Nhà nước việc giải nạn hàng “nhái”, hàng giả Ngày có nhiều vụ vi phạm sở hữu trí tuệ, hàng “nhái”, hàng giả Chính điều làm cho doanh nghiệp khó việc xây dựng bảo vệ thương hiệu Hành lang pháp lý cho thương hiệu chưa hiệu quả: Việt Nam ban hành số văn dạng Bộ luật, Nghị định, Thông tư để quản lý vấn đề liên quan tới quản lý nhãn hiệu hàng hố Có thể nói văn quy định việc bảo hộ thương hiệu Việt Nam tương đối đủ Song làm để thực hành lang pháp lý cách hiệu lại vấn đề nan giải Việc thực thi yếu xuất phát từ khung pháp lý chưa thật hoàn hảo (trong số lượng quan thực thi lại nhiều) Như người bị vi phạm khơng biết nên gõ cửa cho thích hợp, quan cịn thiếu phối hợp, thường làm theo đơn thư nhận hay vấn đề tự phát Thêm vào trình độ chun mơn cán cơng tác thực thi cịn yếu chun mơn lẫn kinh nghiêm thực tiễn, thiếu hụt số lượng Thiếu cán tra khoa học công nghệ, thiếu cán quản lý thị trường phụ trách sở hữu trí tuệ Tồ án thiếu thẩm phán giỏi lĩnh vực này, mạng thông tin quan thực thi nối quan thực thi lại chưa hoàn thiện 74 Một nguyên nhân mức phạt dành cho vi phạm thương hiệu thấp (cao 100 triệu đồng, thường 20 triệu đồng cho vụ vi phạm) nên thiếu sức răn đe Hơn quy định văn đủ song lại không cụ thể chưa phổ biến rộng rãi tới người sử dụng, gây trở ngại cho số cơng việc thực thi Một số lĩnh vực cịn thiếu văn quy định cho việc thực thi Toà án chưa có quy dịnh cụ thể xét xử vụ án sở hữu trí tuệ, việc áp dụng văn pháp lý chưa phổ biến thiếu thống Trên số nguyên nhân dẫn tới việc doanh nghiệp chưa ý nhiều tới việc xây dựng bảo vệ thương hiệu, thiếu quan tâm, đầu tư mức cho thương hiệu số lượng đăng ký bảo hộ thương hiệu chưa nhiều ngồi nước, tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ diễn nhiều trở thành vấn nạn Tóm lại, có số doanh nghiệp có nhận thức đầy đủ vấn đề xây dựng bảo vệ thương hiệu có đầu tư thích đáng cho vấn đề trở thành thương hiệu tiếng Tuy nhiên, có doanh nghiệp chưa quan tâm quan tâm tới vấn đề này, đầu tư manh mún, chưa nhiều, chưa có liên kết cần thiết việc xây dựng bảo vệ thương hiệu nên nhiều doanh nghiệp bị thương hiệu thị trường nước chí thị trường nước, tình trạng hàng nhái hàng giả diễn thường xuyên trở thành vấn nạn Đứng trước tình hình vấn đề xây dựng bảo vệ thương hiệu không riêng doanh nghiệp mà cần phải có hỗ trợ cấp ngành, Nhà nước Vấn đề đặt phải nâng cao nhận thức doanh nghiệp vấn đề đăng ký bảo hộ thương hiệu, hạn chế vụ vi phạm sở hữu trí tuệ, sở hữu cơng nghiệp có hỗ trợ Nhà nước quan đoàn thể, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng hố Dưới số định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam 75 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ CỦA VIỆC XÂY DỰNG BẢO VỆ THƢƠNG HIỆU CỦA HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM 3.1 Những định hƣớng Vấn đề xây dựng bảo vệ thương hiệu trở thành nóng bỏng khơng doanh nghiệp mà vấn đề quan tâm sâu sắc cấp, ngành Nhà nước Hiện doanh nghiệp Việt Nam có trọng tới thương hiệu, số lượng đăng ký thương hiệu ngày gia tăng ngồi nước, song nhận thức chưa đầy đủ, tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ cịn nhiều số doanh nghiệp quan tâm đăng ký bảo hộ thương hiệu cịn chiếm tỷ lệ tương đối Để giúp doanh nghiệp có nhận thức đầy đủ thương hiệu có khả cạnh tranh thị trường thời kỳ hội nhập quốc tế khu vực, Nhà nước số Bộ, ngành cần có chương trình hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp việc xây dựng bảo vệ thương hiệu Dưới số định hướng xây dựng bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới: Nâng cao nhận thức doanh nghiệp Việt Nam bảo hộ thương hiệu để chủ động xây dựng, khai thác, phát triển bảo vệ thương hiệu 76 Nâng cao khả doanh nghiệp Việt Nam thông qua việc xác lập, khai thác, bảo vệ phát triển thương hiệu, ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp có sản phẩm chiến lược, có tiềm xuất Xây dựng thông tin liên quan lĩnh vực đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền thực thi sở hữu trí tuệ Triển khai công tác đào tạo nghiệp vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hố phạm vi tồn quốc Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động đăng ký, bảo hộ nhãn hiệu hàng hố phạm vi tồn quốc nhằm góp phần phát triển kinh tế- xã hội nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Từ 2005-2010 thực thành cơng chương trình hỗ trợ phát triển sở hữu trí tuệ doanh nghiệp (trong có đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hố) 3.2 Một số giải pháp 3.2.1 Một số giải pháp doanh nghiệp Thứ nhất, Doanh nghiệp cần có nhận thức đắn đầy đủ thương hiệu, cần phải nhận thức thương hiệu tài sản vơ hình doanh nghiệp, vũ khí quan trọng cạnh tranh cần phải bảo vệ, phải có chiến lược thương hiệu, khơng ngừng quan tâm đến quảng bá thương hiệu cách hợp lý Phải coi hoạt động xây dựng bảo vệ thương hiệu nhiệm vụ hàng đầu, sống doanh nghiệp chiến lược phát triển Tránh tình trạng đồng xây dựng thương hiệu với hoạt động chiêu thị đơn hay xây dựng nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu cơng việc tổng hợp cần có kết hợp nhiều phận nhiều công việc Thứ hai, Doanh nghiệp nên xuất phát trình xây dựng thương hiệu từ thành lập doanh nghiệp giai đoạn đầu vịng đời sản phẩm Khơng ngừng đầu tư nâng cấp đổi công nghệ, tạo sản phẩm có chất 77 lượng cao, mẫu mã đẹp, giá rẻ phù hợp với khúc thị trường nhằm tạo hình ảnh đẹp thương hiệu sản phẩm tạo thương hiệu tiến hành đăng ký thương hiệu thị trường nước, thị trường nước thị trường tiềm mà doanh nghiệp hướng tới để tránh tình trạng thương hiệu bị đánh cắp Thứ ba, Cần xây dựng chiến lược tổng thể xây dựng thương hiệu Chiến lược thương hiệu phải đặt hệ thống chiến lược quan trọng doanh nghiệp Đầu tư hợp lý cho xây dựng quảng bá thương hiệu, chiến lược lâu dài cần phải thực thi bước khoa học Xây dựng thương hiệu q trình địi hỏi nhiều chi phí Do vậy, xác định xây dựng thương hiệu cho sản phảm dịch vụ mình, doanh nghiệp phải bố trí nguồn lực tài phù hợp, sử dụng hợp lý, sở cân đối nguyên tắc tiết kiệm hiệu nhằm đạt dược lợi ích cao Các doanh nghiệp khơng nên tự đứng thực việc xây dựng thương hiệu mà tốt nên áp dụng hình thức “thuê trọn gói” (th cơng ty tư vấn tiến hành thủ tục), cách làm tăng chi phí doanh nghiệp thường mang lại hiệu cao Trong số trường hợp doanh nghiệp cần cân nhắc việc đầu tư xây dựng thương hiệu với việc mua lại thương hiệu thành cơng Chi phí đầu tư thấp lợi ích mang lại lại lớn nhiều Nâng cao nhận thức bảo vệ thương hiệu thị trường nước thị trường quốc tế Phối hợp chặt chẽ với quan chức có thẩm quyền việc giải tranh chấp sở hữu thương hiệu nói riêng sở hữu cơng nghiệp nói chung Doanh nghiệp phải chủ động cơng tác đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Cục sở hữu trí tuệ quan quốc tế có thẩm quyền để đảm bảo tính pháp lý cho nhãn hiệu thương hiệu doanh nghiệp Thứ tư, Quan tâm mức tới nguồn nhân lực cho xây dựng, bảo vệ phát triển thương hiệu Đào tạo đội ngũ chuyên gia xây dựng thương hiệu, giỏi kinh doanh, hiểu biết sản phẩm có kiến thức sở hữu cơng 78 nghiệp, có óc thẩm mỹ thiết kế nhãn hiệu cho sản phẩm, không ngừng nâng cao kiến thức cho đội ngũ bán hàng, hệ thống tiếp thị Trong hệ thống cấu máy quản lý nên có phận chuyên trách xây dựng bảo vệ thương hiệu Điều làm cho công tác xây dựng quảng bá thương hiệu mang tính chun nghiệp hơn, tránh tình trạng phải mượn nhãn hiệu tiếng khác Thứ năm, Doanh nghiệp chủ động có biện pháp nhằm chống lại tệ nạn hàng “nhái”, hàng giả nạn ăn cắp thương hiệu Doanh nghiệp cảnh cáo trực tiếp trường hợp vi phạm quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp đồng thời thông báo với quan chức Phối hợp với quan chức để phát xử lý vi phạm sở hữu cơng nghiệp nói chung thương hiệu nói riêng thị trường ngồi nước Doanh nghiệp cần trích lập quỹ tài cho việc bảo vệ thương hiệu để dự phòng trường hợp bất ngờ Đối với doanh nghiệp sở hữu thương hiệu danh tiếng, có giá trị cao, nên th cơng ty đại diện sở hữu trí tuệ để cơng ty thay mặt tiến hành theo dõi, kịp thời phát phối hợp với quan chức xử lý trường hợp vi phạm Khi doanh nghiệp có thương hiệu bị ăn cắp (bị doanh nghiệp khác đăng ký trước) nên tham vấn luật sư Với am hiểu thủ tục pháp lý kinh nghiệm thực tiễn, luật sư tìm đường phù hợp, giúp doanh nghiệp chống lại xâm phạm Trong nhiều trường hợp đường giúp doanh nghiệp tiết kiệm đáng kể chi phí so với tự làm Thứ sáu, Các doanh nghiệp nên tổ chức thành hiệp hội để nâng cao sức mạnh ưu thị trường Khi xảy tranh chấp thương mại cần huy động tham gia ban ngành liên quan Bộ Thương mại, Cục sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học- Cơng nghệ…để giúp doanh nghiệp bảo vệ lợi ích tốt Thứ bảy, Doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật thông tin khuyến cáo trường hợp vi phạm cho cộng đồng nhằm hướng dẫn hành vi mua sắm khách hàng tiềm 79 Thứ tám, Tích cực tham gia hội chợ, triển lãm nước nhằm quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng, khơng ngừng mở rộng mạng lưới bán hàng, không ngừng bảo vệ nâng cao uy tín thương hiệu 3.2.2 Một số giải pháp phía Nhà nước Thứ nhất, Cần có chiến lược biện pháp cụ thể để tuyên truyền, giác ngộ doanh nghiệp hiểu rõ tầm quan trọng lợi ích đăng ký thương hiệu Thứ hai, Phổ biến vấn đề chung sở công nghiệp cho doanh nghiệp cách thức thủ tục đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp, vấn đề quản trị sở hữu cơng nghiệp loại hình doanh nghiệp cụ thể có dẫn riêng cho đối tượng Thứ ba, Phát động chương trình xây dựng, bảo vệ quảng bá thương hiệu cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức triển lãm thương hiệu Internet, phối hợp với ngành địa phương xây dựng danh mục sản phẩm cần có dẫn xuất xứ địa lý Thứ tư, Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo, huấn luyện, cung cấp thông tin, tư vấn cho doanh nghiệp xây dựng bảo vệ thương hiệu Thứ năm, Hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký, quản lý bảo vệ thương hiệu thị trường nước thị trường nước, trước hết thương hiệu có vị trí thị trường Thứ sáu, Nới lỏng biện pháp tài cho doanh nghiệp cách khơng nên khống chế giới hạn chi phí cho quảng cáo sản phẩm mức 10% so với tổng chi phí Thứ bảy, Bổ sung hoàn thiện hệ thống luật pháp sở hữu cơng nghiệp nói chung thương hiệu nói riêng, cần có xử phạt nghiêm minh trường hợp ăn cắp, sử dụng trái phép thương hiệu, tiến tới thành lập lực lượng “cảnh sát thương hiệu”, “công an thương hiệu” chuyên xử lý hành vi vi phạm quyền sở hữu thương hiệu hàng hoá Cụ thể là: 80 + Thực rà soát lại hệ thống văn pháp luật sở hữu trí tuệ, sách có liên quan đến bảo hộ sở hữu trí tuệ nhằm tìm bất cập cần sửa đổi, bổ sung Đối với đối tượng nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại dẫn địa lý cần bổ sung số quy định cần thiết : Đối với nhãn hiệu hàng hoá: bổ sung quy định việc xác định hành vi xâm phạm trường hợp sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu hàng hoá cho hàng hoá loại, quy đinh cụ thể việc xác định tiêu chí “ nguy gây nhầm lẫn” hành vi xác định hành vi xâm phạm nhãn hiệu hàng hoá… Đối với tên thương mại: bổ sung quy định việc thiết lập hệ thống đặc biệt đăng ký tên thương mại nhằm đảm bảo quản lý toàn diện nhà nước tên thương mại sử dụng, bổ sung quy định việc điều kiện thuê chuyển nhượng tên thương mại… Đối với dẫn địa lý: Bổ sung quy định nhằm tăng cường bảo hộ pháp lý dẫn địa lý: tên gọi xuất xứ hàng hoá đăng ký đăng thời hạn bảo hộ phù hợp với quy định pháp luật sử dụng tên gọi chung cho chủng loại hàng hoá; nâng cao yêu cầu hàng hoá mang dẫn địa lý bảo hộ thơng qua quy đinh; hàng hố sản xuất hay chế biến hoàn toàn vùng lãnh thổ tương ứng với dẫn địa lý … + Cải cách hệ thống xác lập quyền nhằm giảm bớt thủ tục kéo dài gây phiền hà, tốn kém, kéo dài dẫn đến nguy rút ngắn có hiệu lực thực tế văn bảo hộ, thay đổi quy định mức lệ phí xét nghiệm đơn, xố bỏ phân biệt đối xử người Việt Nam người nước ngoài… + Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thực thi quyền sở hữu trí tuệ cách kịp thời có hiệu quả: Rút gọn thủ tục nhằm giảm bớt phiền hà, tốn việc giải theo pháp luật tố tụng dân tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Bổ sung quy định chi tiết, có chế tài đủ mạnh để chống lại hành vi xâm phạm, bao gồm biện pháp khẩn cấp tạm thời… 81 Tăng cường mức chế tài hình tội danh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bổ sung quy định việc xem xét lại theo thủ tục tố tụng hành Tồ án định quan hành + Chú trọng tới cơng tác đào tạo nâng cao trình độ cán quan thực thi bảo vệ pháp luật sở hữu trí tuệ Từng bước kiện tồn đội ngũ cán tham gia hoạt động xét xử, tiến tới việc xem xét khả thành lập phân ban chuyên xét xử sở hữu trí tuệ hệ thống án + Đầu tư cho việc cải cách đại hố hệ thống thơng tin tư liệu sở hữu công nghiệp nhằm đáp ứng trước hết cho nhu cầu tra cứu phục vụ việc xét nghiệm đơn, tránh trùng lặp Văn bảo hộ + Tăng cường phối hợp quan xác lập với quan đảm bảo thực thi quyền + Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế nhằm nâng cao lực vật chất, kỹ thuật người tham gia hoạt động bảo hộ thương hiệu nâng cao hiểu biết chung toàn xã hội thương hiệu KẾT LUẬN Hiện nay, vấn đề xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam vấn đề mẻ xúc lẽ nhận thức doanh nghiệp vấn đề nhiều vấn đề chưa sáng tỏ, nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ vấn đề này, bất cập vấn đề xảy quan Nhà nước, cần phải quan tâm giải vấn đề để tìm chiến lược thích hợp thương hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam cơng việc có ý nghĩa không 82 doanh nghiệp mà có ý nghĩa quốc gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Trong thực tế có số doanh nghiệp Việt Nam có quan tâm thích đáng đến chiến lược xây dựng bảo vệ thương hiệu đặt vị trí quan trọng chiến lược phát triển doanh nghiệp, có doanh nghiệp trở thành thương hiệu tiếng ngồi nước Tuy nhiên có doanh nghiệp chưa quan tâm tới việc xây dựng bảo vệ thương hiệu, không ý tới việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá bị thương hiệu họ nghĩ tới việc đăng ký nhãn hiệu có doanh nghiệp quan tâm tới việc việc đầu tư cịn manh mún, chưa có liên kết cần thiết, hiệu khó khăn mặt tài chính, mơi trường pháp lý trở ngại lớn doanh nghiệp, địi hỏi khơng có nỗ lực doanh nghiệp mà tác động hỗ trợ từ phía Nhà nước có vai trị quan trọng việc xây dựng bảo thương hiệu hàng hố doanh nghiệp Việt Nam Với hiểu biết được, tác giả luận văn có đưa số giải pháp góp phần giúp doanh nghiệp Việt Nam vấn đề xây dựng bảo vệ thương hiệu để họ cạnh tranh phát triển thời kỳ hội nhập DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Quế Anh (2003), Một số vấn đề bảo hộ thương hiệu Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, tr.346 Bạch Thanh Bình, Vai trị luật sư xây dựng phát triển thương hiệu Việt Nam Doanh nghiệp Việt nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.151 83 Nguyễn Thanh Bình (2003), Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam thị trường nước ngoài, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia , tr 174 Bảng xếp hạng 10 thương hiệu tiếng giới, www.sgtt.com.vn Bảng xếp hạng 10 thương hiệu hàng đầu Việt Nam, www.thuonghieuviet.com.vn Bộ Kế hoạch đầu tư – Trung tâm thông tin Kinh tế- Xã hội quốc gia(2004), “Đề án xây dựng phát triển thương hiệu quốc gia”, Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.5-tr.6 Bộ Kế hoạch đầu tư- Trung tâm thông tin Kinh tế- Xã hội quốc gia(2004), “Một số tranh chấp điển hình liên quan đến sở hữu cơng nghiệp Việt Nam”, Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.73 Bộ Kế hoạch đầu tư- Trung tâm thông tin Kinh tế- Xã hội quốc gia(2004), “Bài học kinh nghiệm bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nộ, tr.101 Bộ Thương mại (2003), “Chương trình xây dựng phát triển thương hiệu quốc gia”, Thương hiệu với tiến trình hội nhập phát triển, Tạp chí Thương mại xuất bản, tr.10-12 10 Bộ Thương mại(2003), “Những cách hiểu thương hiệu”, Thương hiệu với tiến trình hội nhập phát triển, Tạp chí Thương mại xuất bản, tr.31 11 Bộ Thương mại (2003), “Sự hỗ trợ Nhà nước xây dựng phát triển thương hiệu”, Thương hiệu với tiến trình hội nhập phát triển, Tạp chí Thương mại xuất bản, tr.33 12 Bộ Thương mại (2003), “Thực trạng thương hiệu Việt Nam”, Thương hiệu với tiến trình hội nhập phát triển, Tạp chí Thương mại xuất bản, 84 tr.49 13 Bộ Thương mại (2003), “Thương hiệu với kinh doanh doanh nghiệp trình hội nhập”, Thương hiệu với tiến trình hội nhập phát triển, Tạp chí Thương mại xuất bản, tr.37 14 Bộ Thương mại (2003), “Xây dựng phát triển thương hiệu bền vững”, Thương hiệu với tiến trình hội nhập phát triển, Tạp chí Thương mại xuất bản, tr.27 15 Trương Đình Chiến (2005), Giá trị thương hiệu hàng hoá Lý thuyết thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Trương Đình Chiến(2004), “Giá trị thương hiệu người tiêu dùng Việt Nam định hướng xây dựng thương hiệu doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế(318), tr.35-42 17 Cục sở hữu trí tuệ Việt nam, Số liệu thống kê số nhãn hiệu hàng hoá bảo hộ Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2000-6/2000 18 Lê Anh Cường (2003), Tạo dựng quản trị thương hiệu Danh tiếng lợi nhuận, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 19 Hạ Diệp(2004), 100 thương hiệu tạo dựng thành cơng, Nxb Hải Phịng 20 Lê Trí Dũng(2004), “Thực tiễn pháp luật quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế (9), tr.10 21 Đặng Đình Đào(2004), “bảo hộ nhãn hiệu hàng hố doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Kinh tế Phát triển(12), tr.18-24 22 Đào Minh Đức(2004), “Giá trị góp thêm nhãn hiệu vào sản phẩm”, Tạp chí Phát triển Kinh tế(2), tr.23-25 23 Dự án hỗ trợ doanh nghiệp lực Xây dựng – Quảng bá thương hiệu(2002), Thương hiệu Việt, Nxb Trẻ 24 Trần Thu Hằng (2004), “Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu”, Tạp chí Tài (4), tr.17-18 85 25 Vũ Đức Hoà(2003), “ Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu nội thất Hoà Phát”, Thời báo Kinh tế Việt Nam (8), tr 26 Hội Sở hữu công nghiệp Việt Nam (2003), Nhãn hiệu hàng hoá thương hiệu, Tập I 27 Trần Văn Hùng(2004), “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá hội nhập kinh tế quốc tế”, Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.148-150 28 Trần Việt Hùng (2005), “Vấn đề đăng ký nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài”, Báo Khoa học Phát triển(9), tr.3 29 Lê Văn Kiều(2004), “Doanh nghiệp việc đấu tranh chống hàng giả sở hữu công nghiệp”, Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.146 30 “Kinh nghiệm sở hữu trí tuệ Nhật Bản học Việt Nam”(2005), Tạp chí Châu á- Thái Bình Dương(27), tr.12 31 Ngơ Thị Hoài Lam (2003), Thương hiệu với doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, tr.311 32 Vũ Chí Lộc (2003), Vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam xu Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế giới khu vực, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, tr 298 33 Một số thương hiệu Việt Nam tạo dựng thành công, www.thuonghieuviet.com.vn 34 “Một số vấn đề xây dựng quảng bá thương hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”(2004), Tạp chí Thơng tin Chiến lược Chính sách Cơng nghiệp(10), tr.17 35 Nguyễn Hồi Nam (2005), “Hành trình tạo dựng thương hiệu”, Tạp chí Doanh nghiệp Thương hiệu (5), tr.20 36 Hồ Thuý Ngọc (2003), Thương mại Việt Nam vấn nạn vi phạm quyền 86 sở hữu công nghiệp- Case study bình luận, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, tr.415 37 “Những vấn đề tồn với việc đăng ký nhãn hiệu nước ngoài” (2004), Tạp chí Thơng tin Chiến lược Chính sách Cơng nghiệp(10), tr.2 38 Đoàn Ngọc Phúc (2003), “Xây dựng, bảo vệ phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tr.9 39 Nguyễn Đông Phong(2004), “Xây dựng, quảng bá bảo vệ thương hiệu nơng sản Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế(2), tr.26-27 40 Đoàn Ngọc Phúc (2004), “ Xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí tri thức cơng nghệ, tr.5 41 Nguyễn Trần Quang(2002), “Cuộc chiến thương hiệu”, Sức mạnh thương hiệu, Nxb Trẻ Tp HCM báo Sài Gòn tiếp thị 42 Nguyễn Trần Quang(2002), “Xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam”, Sức mạnh thương hiệu, Nxb Trẻ Tp HCM báo Sài gòn tiếp thị 43 Richard Morne (2004), Thương hiệu dành cho nhà lãnh đạo, Nxb Trẻ, Hà Nội 44 Số liệu thống kê đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, www.noip.gov.vn 45 Nguyễn Anh Tuấn(2005), “Sử dụng thương hiệu nhằm nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển(7), tr.25-26 46 Lâm Tuấn (2005), “Xây dựng luật sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Doanh nghiệp Thương hiệu (5), tr.38 47 Anh Thi (2003), “Vì niềm kiêu hãnh Việt Nam Các doanh nghiệp tích cực đầu tư xây dựng thương hiệu”, Thời báo Kinh tế Việt Nam (41), tr.12 48 Nguyễn Quốc Thịnh(2005), Thương hiệu với nhà quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Quốc Thịnh(2003), “ Xây dựng thương hiệu trình hội 87 nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản(25), tr.43-44 50 “Thương hiệu số giải pháp phát triển thương hiệu”(2004), Tạp chí Thơng tin Chiến lược Chính sách Cơng nghiệp (10), tr.25 51 Đồn Văn Trường (2004), “Vai trị quyền sở hữu trí tuệ phát triển kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (316),tr.12-14 52 Đoàn Văn Trường (2005), “Những vấn đề quản lý nhãn hàng hoá nhãn hiệu hàng hố, cơng tác đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hố Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (307), tr.31 53 Đoàn Văn Trường(2005), Các phương pháp xác định giá trị tài sản vơ hình, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.156-161 54 Đào Văn Tú (2004), “Về vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu kinh doanh”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (11), tr.18-19 55 Lê Hoàng Tùng (2004), “Giải pháp tài tạo dựng nâng cao giá trị thương hiệuViệt Nam”, Tạp chí Tài chính(10), tr.26-28 56 “Xây dựng, bảo vệ phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam nay”(2004), Tạp chí Thơng tin Chiến lược Chính sách Cơng nghiệp(10), tr.30-33 88 ... phục vụ doanh nghiệp 1.1.2 Giá trị thương hiệu * Giá trị thương hiệu gì? Trong chế thị trường giá hàng hố lên xuống xoay quanh giá trị Đơi hàng hố bán với giá lớn giá trị thực nhiều ngược lại Theo... dựng thương hiệu + Đánh giá thực trạng việc xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam thời gian qua + Đề xuất giải pháp xây dựng, bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên... Trước thực trạng trên, doanh nghiệp Việt Nam không xây dựng thương hiệu cho hàng Việt Nam phải vào thị trường giới thông qua khâu trung gian dạng gia công cho thương hiệu tiếng nước Trên thực

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w