(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện

139 52 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ TÚ OANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM HỒNG THÁI LUẬN VĂN ThS LUẬT HÀ NỘI 2007 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1 Giáo dục – đào tạo vai trò giáo dục - đào tạo 1.1.1 Quan niệm giáo dục đào tạo 1.1.1.1 Quan niệm giáo dục 1.1.1.2 Quan niệm đào tạo 1.1.2 Vị trí, vai trị giáo dục – đào tạo phát triển xã hội 1.1.2.1 Giáo dục – đào tạo động lực, đòn bẩy phát triển xã hội, đất nước 1.1.2.2 Giáo dục – đào tạo thước đo phát triển đất nước 1.1.2.3 Giáo dục - đào tạo yếu tố quan trọng đảm bảo cho thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1.3 Quan điểm, phương hướng, sách mục tiêu Đảng Nhà nước giáo dục - đào tạo 1.1.3.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo 1.1.3.2 Quan điểm, phương hướng, sách mục tiêu Đảng Nhà nước giáo dục - đào tạo 1.1.3.3 Phương hướng sách phát triển giáo dục- đào tạo Đảng Nhà nước cấp học 1.1.3.4 Mục tiêu phát triển giáo dục – đào tạo 1.2 Quan niệm quản lý nhà nƣớc giáo dục - đào tạo 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý nhà nước 1.2.3 Quản lý nhà nước giáo dục- đào tạo 1.2.4 Quản lý nhà trường 1.3 Hệ thống quan quản lý nội dung quản lý nhà nƣớc giáo dục – đào tạo 1.3.1 Hệ thống quan quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo 1.3.1.1 Chính phủ thống quản lý nhà nước giáo dục Trang 7 7 10 11 12 13 13 13 15 23 24 28 28 30 31 32 34 34 34 1.3.1.2 Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ 34 thực quản lý nhà nước giáo dục 1.3.1.3 Bộ, quan ngang Bộ phối hợp với Bộ Giáo dục Đào 36 tạo thực quản lý nhà nước giáo dục theo thẩm quyền 1.3.1.4 ủy ban nhân dân cấp 1.3.2 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo 1.3.3 Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo 1.3.3.1 Bộ Giáo dục Đào tạo 1.3.3.2 ủy ban nhân dân cấp CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤCĐÀO TẠO Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 2.1 Kinh nghiệm số nƣớc quản lý cải cách giáo dục - đào tạo 2.1.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước giáo dục Liên Bang Nga 2.1.2 Kinh nghiệm cải cách giáo dục nước Cộng Hoà Nhân dân Trung Hoa 2.1.3 Kinh nghiệm phát triển giáo dục Hàn Quốc năm đầu kỷ XXI 2.1.4 Kinh nghiệm đổi giáo dục SINGAPORE 2.1.5 Kinh nghiệm phát triển giáo dục Hoa Kỳ 2.2 Thực trạng giáo dục - đào tạo quản lý nhà nƣớc giáo dục–đào tạo nƣớc ta 2.2.1 Những thành tựu giáo dục-đào tạo nước ta thời gian qua 2.2.1.1 Hệ thống giáo dục - đào tạo 2.2.1.2 Quy mô giáo dục – đào tạo 2.2.1.3 Chất lượng giáo dục 2.2.1.4 Công xã hội giáo dục 2.2.1.5 Cơng tác xã hội hố giáo dục - đào tạo 2.2.2 Nhược điểm 2.2.2.1 Những tồn tại, yếu chung giáo dục 2.2.2.2 Những tồn tại, yếu quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo 2.2.3 Nguyên nhân yếu kém, bất cập giáo dục - đào 36 36 39 40 45 52 52 52 56 59 61 64 67 67 68 73 75 76 77 79 79 85 91 tạo quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo 2.2.3.1 Nguyên nhân mang yếu tố chủ quan 2.2.3.2 Nguyên nhân khách quan 2.3 Những vấn đề đặt quản lý nhà nƣớc giáo dục - đào tạo CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 3.1 Những để đề xuất giải pháp 3.2 Những nguyên tắc để xây dựng giải pháp 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc giáo dục - đào tạo 3.3.1 Hoàn thiện thể chế pháp luật 3.3.2 Các giải pháp mang tính tổ chức 3.3.3 Hồn thiện chế phân cấp cho trường đại học sở giáo dục 3.3.4 Giải pháp nhằm nâng cao quản lý nhà nước chất lượng giáo dục - đào tạo KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 93 93 98 98 100 104 104 114 119 122 125 127 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục - đào tạo có vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Lí luận thực tiễn nhiều nước phát triển giới Nhật Bản, Thuỵ Sỹ, Singapo rõ rằng: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vừa biện pháp hàng đầu để xây dựng phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Đặc biệt, nước chậm phát triển, nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu Việt Nam nhiều nước châu Á, châu Phi, Nam Mỹ… Một đất nước dù có nguồn tài lực, vật lực phong phú, dồi nguồn nhân lực chất lượng thấp đất nước khó lịng tiến nhanh, tiến kịp nước phát triển, khó lịng tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố để đưa đất nước nhanh chóng hội nhập với nhân loại Hiện nay, loài người bước vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên kinh tế tri thức, nhân lực chất lượng cao trở thành nhân tố định cho phát triển đất nước Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII nêu: “Thực coi giáo dục - đào tạo khoa học – công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư cho phát triển” Đồng thời Nghị rõ: “Giáo dục - đào tạo phải có bước chuyển nhanh chóng chất lượng hiệu đào tạo đáp ứng yêu cầu đất nước thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước, phải nâng cao chất lượng bảo đảm số lượng giáo viên cho hệ thống giáo dục, tiêu chuẩn hoá đại hoá điều kiện dạy học” Trong tài liệu “Việt Nam người phát triển đến năm 2020” Bộ khoa học - công nghệ môi trường trước Bộ khoa học công nghệ: “Bất kể quốc gia tiếp thu học thị trường, tạo lập phẩm chất cho phép cạnh tranh giới kinh tế khơng biên giới có hội thành cơng Những phẩm chất bao gồm: Một dân cư giáo dục tốt; nguồn nhân lực dựa trí tuệ quỹ tri thức dồi dào; hệ thống thông tin hiệu quả; cấu tài linh hoạt; đội ngũ nhà doanh nghiệp có lực… vào giới Như địi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao, để thích ứng, yếu tố giáo dục - đào tạo nguồn lực chủ yếu tạo cạnh tranh nước bước vào kỷ XXI” Hội nghị quốc tế Bắc Kinh (Trung Quốc) tháng 11 năm 1990 kết luận: Sự giàu có thịnh vượng ngày phụ thuộc vào tri thức kỹ Các nước phát triển chưa đổi sáng tạo Những nước làm cho giới tràn ngập sản phẩm dịch vụ dựa sức mạnh chất xám sáng tạo họ, thịnh vượng mặt kinh tế họ dựa sử dụng tài sản trí tuệ nguồn lực ngành nghệ thuật, ngành khoa học công nghệ đồng thời dựa vào phát triển lực lượng lao động lành nghề thường xuyên học hỏi “Cơ sở hoạt động trí tuệ tổ hợp giáo dục (Gồm trường Đại học, Cao đẳng, sở nghiên cứu…) ngày có vai trò định phát triển xã hội đóng vai trị thực sứ mệnh trên” Kết luận nêu bật sứ mệnh cao giáo dục đại học (Từ gọi theo điều 38 Luật giáo dục Việt Nam năm 2005) Một mặt giáo dục - đào tạo hoạt động mang tính xã hội rộng lớn - đặc biệt kể từ Đảng Nhà nước ta chủ truơng xã hội hóa giáo dục – có liên quan trực tiếp đến lợi ích, quyền lợi nghĩa vụ người dân, thành phần kinh tế – xã hội; Mặt khác, yếu tố tác động mạnh mẽ đến phát triển quốc gia Như vậy, giáo dục - đào tạo quốc gia phải trước bước, phải coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Một khâu quan trọng việc quan tâm đến phát triển giáo dục quản lý giáo dục mà trước hết phải quản lý nhà nước giáo dục Bởi lẽ, có thơng qua quản lý nhà nước giáo dục thực chủ trương, sách quốc gia, xây dựng quy hoạch chiến lược phát triển, thực mục tiêu giáo dục… Như vậy, quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo coi khâu then chốt để thực thắng lợi hoạt động giáo dục Tuy nhiên, phải thấy rằng: Để quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo có hiệu lực, hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố đường lối, chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước, trình độ, tư nhận thức đội ngũ cán làm công tác quản lý giáo dục, tiến khoa học công nghệ… Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê duyệt nhận định rằng: quản lý khâu yếu nguyên nhân yếu khác giáo dục nước ta Để tìm giải pháp đổi quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo, mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo – Thực trạng giải pháp hoàn thiện” làm luận văn thạc sỹ Phạm vi nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo – thực trạng giải pháp hoàn thiện đề tài rộng, bao quát vấn đề quản lý nhà nước liên quan đến lĩnh vực giáo dục - đào tạo, bao gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên, cấp học: Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo; Giáo dục phổ thơng có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng; Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề; Giáo dục đại học sau đại học (gọi chung giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Như giáo dục - đào tạo nói chung quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo nói riêng có nhiều vấn đề đáng quan tâm Tuy nhiên, giới hạn luận văn thạc sĩ, tác giả nêu nét khái quát quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo đưa giải pháp có tính chung để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo mà không sâu nghiên cứu theo cấp học bậc học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề liên quan đến giáo dục - đào tạo thu hút khơng quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học, đặc biệt nhà nghiên cứu, Viện khoa học, trường đại học…Đã có nhiều cơng trình khoa học cơng bố sách báo, tạp chí, nghiên cứu phương hướng, giải pháp để phát triển giáo dục toàn diện, lấy sở để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Có thể kể tên số cơng trình sau: - Phạm Minh Hạc: Phát triển người phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội năm 1994; - Đỗ Văn Chấn – Một số vấn đề phương pháp luận quản lý giáo dục thành tựu xu hướng kinh tế học giáo dục, Hà Nội năm 1996; - Chính sách kế hoạch quản lý Giáo dục – Nhà xuất giáo dục năm 1999 Đặng Bá Lãm Phạm Thành Nghị; - Phạm Văn Đồng – Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 1999; - Phạm Minh Hạc – Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 1999; - Phạm Thành Nghị: Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2000; - Quản lý – Quản lý giáo dục tiếp cận từ mơ hình – Trường cán quản lý giáo dục - đào tạo Trung ương I Đặng Quốc Bảo năm 2000; - Đặng Xuân Hải - Bổ túc kiến thức quản lý hành nhà nước quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, Hà Nội năm 2002; - Phạm Minh Hạc - Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002; - Giáo dục giới vào kỷ XXI (sách tham khảo) nhóm tác giả: Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002; - Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài tập thể tác giả Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002; - Quản lý nguồn lực tài giáo dục nhà trường – Hà Nội năm 2003 Đặng Quốc Bảo, Phạm Quang Sáng; - Phát triển nhà trường, số vấn đề lý luận thực tiễn Đặng Quốc Bảo năm 2003 tài liệu phục vụ lớp cao học quản lý giáo dục; - Đậu Hồn Đơ - Nguyễn Cơng Giáp - Đào Văn Vy: Phân cấp quản lý giáo dục Việt Nam, thực trạng xu hướng, Hà Nội năm 2003; - Phạm Minh Hạc – Về giáo dục, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội năm 2003; - Một số sở pháp lý vấn đề quản lý nhà nước quản lý giáo dục Đặng Xuân Hải, Hà Nội năm 2004; - Xã hội hoá giáo dục nhìn từ góc độ Pháp luật Lê Quốc Hùng, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội năm 2004; - Quản lý nhà nước giáo dục – lý luận thực tiến tác giả Đặng Bá Lãm, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2005; - Giáo dục lời tâm huyết Nhà xuất Thơng tấn, Hà Nội năm 2006; Ngồi cịn có đăng báo, tạp chí như: Bài viết Phạm Thành Nghị “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo”, tạp chí giáo dục số 11 năm 2004; Bài viết PGS.TS Mạc Văn Trang “Quản lý nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo - vấn đề cần nghiên cứu” – quản lý nguồn nhân lực Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Khoa học giáo dục, Hà Nội năm 2004; Đặng Quốc Bảo với viết “Khái niệm quản lý giáo dục” – tạp chí phát triển giáo dục số năm 1997; Bài viết Đặng Xuân Hải “Nhận diện khái niệm quản lý lãnh đạo trình điều khiển nhà trường”, tạp chí phát triển giáo dục số năm 2002; Gần nhất, trường Cán quản lý giáo dục đào tạo Trung ương I từ năm 2000-2002, TS Đặng Xuân Hải triển khai đề tài: Đổi quản lý nhà nước giáo dục đào tạo thông qua đề tài cấp là: “Vai trò nhà nước việc nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học” Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nói giáo dục, quản lý nhà nước giáo dục chủ yếu nhìn nhận từ góc độ quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, từ góc độ xã hội học vấn đề Do đó, đề cập cách chung khái quát vấn đề, mà chưa xem xét vấn đề cách hệ thống, đặc biệt phân tích thể chế pháp luật từ góc nhìn khoa học luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu thực trạng giáo dục - đào tạo quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo để thấy ưu điểm khuyết điểm giáo dục - đào tạo nước ta Từ đó, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Để thực mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Đó là: Những vấn đề lý luận giáo dục - đào tạo lý luận quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo; kinh nghiệm số quốc gia có giáo dục - đào tạo tương đối tốt để vận dụng hạt nhân hợp lý họ vào thực tiễn giáo dục - đào tạo nước ta; Thứ hai, nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Đồng thời phải làm sáng rõ thực trạng giáo dục - đào tạo quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo nước ta để tìm giải pháp phù hợp; Thứ ba, sở nghiên cứu nguyên tắc xây dựng giáo dục nước nhà Đảng Nhà nước ta rõ (giai đoạn từ năm 2001 đến 2020) Luận văn đưa giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo nước ta giai đoạn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – LêNin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục - đào tạo, kết hợp với lý thuyết thực tiễn quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, thống kê dựa tư liệu khảo sát, so sánh minh hoạ biểu đồ Kết cấu luận văn Thứ hai, quyền hạn giao chưa đủ, mang tính ban phát theo thời gian trước đòi hỏi trường đại học sức ép xã hội; Thứ ba, chưa tạo chế thích ứng cho trường đại học tiến hành theo phương thức nhỏ giọt, thiếu đồng nên khó thực hiện; Thứ tư, cấp Bộ thiếu giám sát trình trường thực chưa đưa đạo bản; Thứ năm, chưa có bước thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho trường đại học nên có tượng tự phát “phá rào” dẫn đến số rối loạn đạo thực hiện; Thứ sáu, lẫn lộn quản lý nhà nước giáo dục- đào tạo quản lý sở trường đại học Để giải bất cập đây, trước tiên Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải phối hợp với Bộ ngành liên quan tập trung xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đại học chế, sách đầy đủ, đồng nhằm tạo môi trường pháp lý phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giúp trường đại học thực thi quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cách thuận lợi có hiệu nhất; Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải tăng cường quản lý vĩ mô, tra, kiểm tra, giám sát theo chức nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Tránh làm thay gây phiền hà, cản trở vào nghiệp vụ vụ thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ trường đại học; Cùng với đó, cần hồn thiện triển khai rộng mơ hình đại học Quốc gia “hưởng” quyền tự chủ tính trách nhiệm xã hội cho tất trường đại học khác nước Tiến tới xoá bỏ đẳng cấp giáo dục đại học mang nặng tính hình thức để tương lai gần, giáo dục đại học phân biệt trường theo chất lượng đào tạo chất lượng nghiên cứu khoa học Trước mắt Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải xoá bỏ chế phân bổ tiêu mang tính áp đặt tiến tới thay đổi kỳ thi tuyển sinh đại học sở Bộ 121 Giáo dục Đào tạo phải xây dựng tiêu chí kiểm định chất lượng đào tạo phải có điều tiết định số ngành nghề khó tuyển sinh nhu cầu nhà nước cần Mặt khác, cần phải thực tự chủ mặt tài người Có thể nói rằng: kinh tế tập trung bao cấp, trường đại học gần khơng có quyền tự chủ, nhất nhu cầu, việc thực theo kế hoạch cứng nhắc có sẵn từ dội xuống Do vậy, ý tưởng giao quyền tự chủ xuất kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường quyền thực có kinh tế thị trường hồn thiện Thực tế thấy trường đại học nước có kinh tế thị trường phát triển lâu đời Mỹ nước phương Tây Vì vậy, vấn đề giao quyền tự chủ cho trường đại học ngành giáo dục đơn phương độc mã mà làm Điều cịn phụ thuộc vào phát triển kinh tế nước ta đến mức độ nào? Đó tốn mối quan hệ giáo dục kinh tế * Cần xoá bỏ chế Bộ chủ quản trường học Tăng cường quyền tự chủ giáo dục giáo dục đại học xu tất yếu khách quan nước ta Song với thực tiễn diễn vấn đề thực sớm chiều Hiện tại, vướng mắc trao quyền tự chủ cho trường đại học chế chủ quản Bởi trường đại học lại ngành quản lý, dù Bộ Giáo dục Đào tạo có muốn trao quyền tự chủ cho họ khó làm mà trường đại học không Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý Chẳng hạn, năm 2006, Bộ Giáo dục Đào tạo thí điểm phân cấp, giao quyền tự chủ cho 14 trường đại học bao gồm hai đại học Quốc gia đào tạo theo tín Mặc dù Bộ Giáo dục Đào tạo tâm làm vấn đề nhiều trường không thuộc quản lý nên thực được, ví dụ Đại học Y thuộc quản lý Bộ Y tế Việc trao quyền tự chủ thực cách đồng bộ, tồn diện 122 cịn chế chủ quản Do đó, cần phải xố bỏ chế chủ quản để “cởi trói” cho trường đại học 3.3.3 Hoàn thiện chế phân cấp cho trường đại học sở giáo dục Một biện pháp trước mắt để thực tốt quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo phân cấp mạnh mẽ cho địa phương Hiện nay, bao cấp nhiều dẫn đến tình trạng trì trệ, ì ạch quản lý giáo dục Để tránh tình trạng này, phải mạnh dạn phân cấp, phân quyền giao trách nhiệm cho đơn vị cụ thể, nơi làm sai nơi phải chịu trách nhiệm Trên sở nêu lên số bất cập chế phân cấp nước ta, xin đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục bất cập đó: Một là, việc phân cấp số nội dung đào tạo trường đại học Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ngành nghề phép đào tạo; Xây dựng tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh ” thực tế, trường đại học phải làm theo quy định/hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Về vấn đề này, PGS.TS Đào Công Tiến (nguyên hiệu trưởng trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ chí Minh) phát biểu: “Với khối lượng kiến thức học thuật đưa vào chương trình giáo dục đại học “phần cứng”, Bộ Giáo dục Đào tạo có quyền thay đổi, nói đến tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghiên cứu, sáng tạo trường nhà giáo đại học” (Theo Vietnamnet ngày 23.10.2006) Bên cạnh đó, điều lệ trường đại học ban hành năm 2003 quy định trường đại học phải thiết lập hội đồng trường quan quyền lực cao nhà trường có quyền nghị chủ trương lớn để thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường Nhưng nay, có trường khơng làm điều có khơng nghĩa Mặt khác, vấn đề cần xem xét lại từ điều lệ trường đại học năm 2003 “khi hiệu trưởng không trí với nghị hội đồng trường kịp thời báo cáo xin ý kiến quan chủ quản” Như vậy, hiệu trưởng có quyền phản đối nghị hội đồng trường – quan 123 quyền lực cao nhà trường cách “xin ý kiến quan chủ quản” Điều cho thấy hội đồng trường không xem trọng bị hiểu lầm quan tư vấn cho hiệu trưởng (hội đồng trường khơng có thực quyền trái ngược lại với quy định hội đồng trường quan có quyền lực cao nhất) Như vậy, thấy việc phân cấp nhằm trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở đào tạo pháp luật quy định thực tế lại thực phải làm theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Việc làm cấp thiết Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải từ bỏ kiểu quản lý áp đặt trái với quy định pháp luật để nội dung phân cấp mà luật quy định thực triệt để thực tiễn Hơn nữa, cần phải rà soát lại quy định pháp luật “vênh nhau” để kịp thời bổ sung hợp lý nhằm làm cho chế phân cấp thực đầy đủ Hai là, đào tạo giáo viên: Mặc dù có quy định UBND tỉnh chịu trách nhiệm đào tạo giáo viên trung học sở trở xuống nhưng, thiếu quy định cụ thể trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo Uỷ ban nhân dân cấp việc đào tạo giáo viên Đây nguyên nhân dẫn đến việc đào tạo giáo viên chưa đồng theo vùng miền theo cấu giáo viên Vì vậy, Bộ Giáo dục Đào tạo cần có hướng dẫn cụ thể để giải vướng mắc Ba là, quy trình xây dựng phê duyệt ngân sách, cấp phát ngân sách: Hầu hết địa phương (các tỉnh), quy trình xây dựng phê duyệt ngân sách thực sau: Cơ quan giáo dục phối hợp với quan kế hoạch tài xây dựng dự thảo kế hoạch ngân sách, sau trình Uỷ ban nhân dân cấp phê duyệt Quy trình gây khó khăn cho ngành giáo dục phụ thuộc nhiều vào mức độ phối hợp hay mối quan hệ ngành giáo dục với ngành chức năng, nơi có quan hệ tốt có lợi cho ngành giáo dục, cịn khơng ngược lại Mặt khác, việc phân bổ ngân sách có khác biệt tỉnh: có nơi uỷ ban nhân dân tỉnh định, có nơi uỷ ban nhân dân cấp tỉnh uỷ quyền cho sở Giáo dục Đào tạo định Về quy trình cấp phát ngân sách, nhìn 124 chung thực theo hai quy trình sau: (1) Sở Tài cấp kinh phí thẳng cho cho khối trường trực thuộc, cịn lại cấp thơng qua phịng tài huyện; (2) Sở tài cấp kinh phí cho khối trường trực thuộc thông qua sở Giáo dục Đào tạo, lại giao cho uỷ ban nhân dân huyện quản lý, sau quan tài huyện phân bổ cho phòng Giáo dục Đào tạo để phân cho trường Như vậy, kinh phí cấp phát trực tiếp từ quan tài dễ dẫn tới kinh phí cho giáo dục bị cắt xén để chi cho mục tiêu khác so với cấp qua ngành giáo dục, cách cấp qua ngành giáo dục tạo nên nhiều cấp trung gian, máy cồng kềnh, dẫn đến chậm trễ Nên chăng, cần phân bổ ngân sách thẳng cho trường sở trường lập kế hoạch phát triển giáo dục, lập kế hoạch tài quản lý tài Đây động thái nhằm tăng cường quyền tự chủ cho cấp sở nguồn lực tài phân bổ Hiện nay, việc phân bổ ngân sách cho giáo dục - đào tạo thường đầu dân giáo dục phổ thông vào số cấp khứ khu vực đào tạo Những mang tính chất đơn giản đến khơng cịn phù hợp Vì vậy, cần phải sử dụng cơng thức có tính đến chi phí thực tế nhằm xác định mức chi tiêu tối thiểu Đồng thời cần tính đến khả huy động nguồn lực tỉnh, thành phố, vùng, lĩnh vực đào tạo để xác định mức cấp ngân sách cách phù hợp Tóm lại, việc phân cấp quản lý giáo dục có nhiều chồng chéo, đặc biệt mơ hồ chế phối hợp ngành giáo dục ngành chức năng, dẫn đến hoạt động phối hợp phải dựa vào mối quan hệ theo quy định cụ thể Vì thế, để đạt hiệu chế phân cấp, điều quan trọng ngành chức cần phải thay đổi tư cũ, xoá bỏ chế xin cho theo kiểu áp đặt Bên cạnh đó, Nhà nước cần hồn thiện quy định phân cấp giáo dục đào tạo đồng thời nâng cao nhận thức tính pháp chế pháp luật giáo dục đào tạo chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý 3.3.4 Giải pháp nhằm nâng cao quản lý nhà nước chất lượng giáo dục - đào tạo 125 Thời gian gần có nhiều Hội nghị, Hội thảo bàn vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục Đặc biệt chất lượng giáo dục đại học Cho đến nay, có nhiều ý kiến khác việc tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng, cần có nhiều giải pháp đồng chẳng hạn như: Ở cấp độ vĩ mô, Bộ Giáo dục Đào tạo cần nghiên cứu mạnh dạn “cải tổ” chế quản lý giáo dục theo hướng phân cấp triệt để để sở giáo dục, trường đại học, viện trung tâm nghiên cứu phát huy đầy đủ quyền tự chủ họ Có thể coi giải pháp “địn bẩy” cho phép làm chuyển động toàn hệ thống giáo dục nước ta; Qui hoạch lại hệ thống đại học, trường đại học, cách hợp lý đầu tư ngân sách cho giáo dục đại học tập trung hơn, hiệu Đặc biệt, hệ thống trường Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định trọng điểm cần sớm tập trung đầu tư xây dựng cho ngang tầm với đại học tương ứng khu vực giới; nhanh chóng nghiên cứu để xây dựng chương trình quản lý chất lượng giáo dục đại học theo chuẩn mực quốc tế Đây sở cho phép đánh giá sát với chất lượng giáo dục đại học Việt Nam nhờ hoạch định chương trình hồ nhập với giáo dục đại học khu vực giới Đây tiền đề quan trọng cho phép làm tăng sức cạnh tranh hệ thống trường đại học; Đổi cách chương trình, nội dung đào tạo theo hướng tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu học sinh sinh viên nhằm đáp ứng mục tiêu hội nhập quốc tế Đầu tư thoả đáng cho cơng tác giáo trình, tài liệu học tập Tổ chức hoạt động hệ thống thư viện phối hợp hài hoà với tổ chức hoạt động nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học đại Bên cạnh giải pháp việc xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng quốc gia biện pháp quan trọng Việt Nam cải tiến chất lượng giáo dục đại học cách thành lập quan có trách nhiệm quản lý chất lượng giáo dục Theo điều 17 Luật Giáo dục năm 2005 việc kiểm định chất lượng giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đạo thưc Trên sở 126 này, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành thành lập quan kiểm định chất lượng giáo dục cho phép thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục Đây quan giúp Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc kiểm định chất lượng giáo dục Tuy nhiên, theo chúng tôi, Cơ quan nên độc lập với Bộ Giáo dục Đào tạo, trường đại học cấp kinh phí trực tiếp từ nhà nước thơng qua Bộ Tài Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành lấy ý kiến góp ý vào quy định tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục Cần nhanh chóng hồn thiện dự thảo để ban hành cách thức Trong tương lai, nên xây dựng luật tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nhằm nâng cao tính pháp lý hoạt động Để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo cần phải có giải pháp đồng bộ, tồn diện từ việc đổi tư quản lý nhà nước đến việc xây dựng thể chế sách pháp luật đồng bộ, toàn diện phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu hội nhập kinh tế quốc tế Đổi tư quản lý nhà nước giáo dục đào tạo bước đột phá để tiến tới đổi vấn đề khác Vì đất nước ta trải qua thời kỳ dài chế tập trung quan liêu bao cấp với lề thói làm việc ơm đồm, bao biện, muốn nắm, muốn quản lý nguyên tắc, khả năng, tài lực phương pháp quản lý chưa xây dựng thành hệ thống lý luận khoa học chưa kiểm chứng thực tế Vì vậy, gây trì trệ, nhũng nhiễu cho giáo dục nước nhà Từ yếu ấy, thiết nghĩ cần có tư quản lý giáo dục nhằm đưa giáo dục nước nhà tiến kịp nước tiên tiến khu vực giới: Nguyên tắc làm việc nước tiên tiến có trình độ phát triển cao cho ta thấy rằng: Lãnh đạo quản lý tốt phải đồng nghĩa với phục vụ tốt Mà phục vụ muốn có hiệu phải tạo chế cho thật thơng thống để tăng cường khả phục vụ Điều có lẽ phù hợp với nước ta giai đoạn 127 mà có chủ trương xã hội hố giáo dục xây dựng nước thành xã hội học tập KẾT LUẬN Có thể nói rằng: Giáo dục - đào tạo nói chung, quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo nói riêng vấn đề xúc nhất, Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm, lo lắng Bởi lẽ, đất nước ta, với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu Trong đó, 128 nhìn vào thực tế nay, giáo dục nước ta thấp kém, lạc hậu có chênh lệch lớn so với giáo dục quốc gia khác khu vực giới Giáo dục - đào tạo nước ta chưa theo kịp, chưa đáp ứng đòi hỏi lĩnh vực kinh tế – xã hội, giai đoạn đất nước tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố Bên cạnh thành tựu mà giáo dục nước ta đạt năm gần như: Có hệ thống giáo dục tương đối hồn chỉnh, thống nhất, hình thành đầy đủ cấp học bậc học; Quy mô giáo dục tăng nhanh vùng, ngành học cấp học; chất lượng giáo dục - đào tạo, công xã hội giáo dục cải thiện cách đáng kể; cơng tác xã hội hóa giáo dục đào tạo phát huy tác dụng góp phần làm cho nghiệp giáo thực trở thành nghiệp tồn dân Thì nay, phải đối mặt với bất cập, mâu thuẫn mà sớm chiều giải Điều thể bình diện khác từ giáo dục nói chung quản lý nhà nước giáo dục đào tạo nói riêng Đó là, mâu thuẫn việc tăng quy mơ giáo dục với chất lượng hiệu đào tạo; bất cập số lượng chất lượng học sinh, sinh viên đào tạo bậc, hệ, loại hình đào tạo; bất cập cấu giáo dục – đào tạo vùng, miền; bất cập trình độ dân trí nhu cầu địi hỏi nguồn nhân lực tham gia trình sản xuất xã hội phục vụ cho công xây dựng phát triển đất nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Một vấn đề đáng lưu tâm tồn yếu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Nhất tư quản lý giáo dục Mặc dù kinh tế nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa song tư quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước giáo dục đào tạo nói riêng chưa khỏi lề thói quản lý theo kiểu tập trung, quan liêu bao cấp chế cũ Nên tư pháp lý chậm đổi mới, thiếu trọng đến vận động khách quan hoạt động giáo dục – đào tạo Vì vậy, dẫn đến hệ thống văn quy phạm pháp luật giáo dục đào tạo cịn mang tính cứng nhắc với 129 quan điểm pháp lý đơn Điều ảnh hưởng đến hàng loạt hoạt động khác quản lý giáo dục – đào tạo Nhìn chung, cơng tác quản lý giáo dục – đào tạo hiệu Nguyên nhân yếu kém, bất cập nhiều Ngồi lý khách quan, yếu tố chủ quan vấn đề quan trọng làm cho công tác hiệu thấp Đó trình độ quản lý giáo dục - đào tạo chưa theo kịp với thực tiễn nhu cầu phát triển kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Cơ chế quản lý ngành giáo dục đào tạo chưa hợp lý, có tình trạng vừa ôm đồm vụ, vừa buông lỏng chức quản lý nhà nước; nội dung đào tạo vừa thừa vừa thiếu, nhiều phần chưa gắn bó với sống; phương pháp giáo dục – đào tạo chậm đổi mới, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo cần phải đưa số giải pháp cụ thể Một là, cần phải hoàn thiện thể chế pháp luật giáo dục - đào tạo nói chung hồn thiện pháp luật số lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng chế độ học phí; quy định tự chủ, tự chịu trác nhiệm sở đào tạo; chế độ, sách nhà giáo cán quản lý giáo dục… ; Hai là, phải hoàn thiện tổ chức số quan, đơn vị thực hoạt động giáo dục đào tạo; Ba hoàn thiện chế phân cấp cho trường đại học sở giáo dục; Cuối cùng, cần nâng cao quản lý nhà nước chất lượng giáo dục - đào tạo Bởi vấn đề xúc dư luận nhân dân quan tâm Nó làm cho giáo dục nước nhà tụt hậu đáng kể so với nước khu vực giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như Ất (2002), “Liên Bang Nga đại hoá giáo dục”, Báo Giáo dục Thời đại chủ nhật, (số 48 49 ngày 1.12.2002, ngày 8.12.2002) 130 Nguyễn Như Ất (2005), “tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nhà nước giáo dục Liên Bang Nga”, Quản lý Nhà nước Giáo dục – Lý luận thực tiễn, tr 359-361 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1992), Nghị lần thứ IV, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, tr Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (1996), Nghị lần thứ II, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 3, 31-32 Đặng Quốc Bảo (2001), kinh tế học giáo dục: Một số vấn đề lý luận ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 9,25,28,62 Đặng Quốc Bảo (2003), phát triển nhà trường: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 21 Đặng Quốc Bảo (2004), giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 237-238 Đặng Quốc Bảo trả lời vấn phóng viên Vietnamnet (2007), “Về quản lý giáo dục”, http://www2.Vietnamnet.vn ngày 21/7/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Đào tạo bồi dưỡng (1989), tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng mẫu giáo, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 10 Bộ Giáo dục Đào tạo – Trung tâm thông tin quản lý (2001), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành Giáo dục – Đào tạo thực Nghị Trung ương khoá VIII Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 34 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu nhiệm vụ năm học 2005 – 2006, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 8-9 13 Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Đại Cương quản lý, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 11, 13 14 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/01/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động; Luật Giáo dục dạy nghề Nghị định số 131 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục 15 Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo 16 Jacques Delors (2002), học tập, cải nội sinh, Nguyễn Đức Thắng dịch, Vũ Văn Tảo hiệu đính, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 42, 44 17 Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI (1987), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 18 Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, tr 82, 87 19 Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 31 20 Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 108109 21 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề Giáo dục - Đào tạo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 10-11, 13 22 Giáo sư, S.GOPINATHAN thuộc trung tâm nghiên cứu chương trình thực hành Viện Giáo dục Quốc gia, Đại học Bách khoa Nanyang (2004), Diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam: Đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 59,63 23 Phạm Minh Hạc (2003), giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 85 24 Vũ Ngọc Hải (2005), “Đào tạo trình độ sau đại học phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 10 25 Học viện Chính trị Quốc gia (1998), Giáo trình quản lý hành nhà nước, tập II, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 26 Học viện Hành Quốc gia (2006), Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước chương trình chun viên phần II: Hành nhà nước cơng nghệ hành chính, Hà Nội, tr 132 27 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, 2, Nhà xuất Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tr 120 28 Nguyễn Đăng Hưng (2007), “Cải cách giáo dục”, http://www.nguoivienxu.vietnamnet.vn ngày 24/6/2007 29 Http://irv.moi.gov.vn/new/printView.aspx?ID=16425 ngày 21/11/2006 30 Http://www.moet.gov.vn/?page = 8,0 31 Http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/PrintView.aspx?ArticleID=171693&Chann elID=2 ngày 11/9/2006 32 Http://www2.vietnamnet.vn/service/printversion.vnn?article_id=594734 33 Http://www2.vietnamnet.vn/service/printversion.vnn?article_id=235421 ngày 21/7/2007 34 Http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc/_ej0905_viii.html, 25.8.2007 35 Http://www.unicef.ogr/vietnam/vi/c ngày 26/8/2007 36 Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội ( 1998), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nhà xuất đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 350 37 Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước giáo dục: lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 267, 287, 288, 290, 400 38 Liên hiệp trường đại học Việt Nam (2002), Kỷ yếu hội thảo công tác quản lý đào tạo, tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày 5-6/4/2002 39 Lê Chi Mai (chủ biên) (2002), Chuyển giao dịch vụ cơng cho sở ngồi nhà nước: vấn đề giải pháp, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, tr 90 40 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn để giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr.6, 41 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo trung ương 1, Hà Nội 42 Hiến Pháp Việt Nam năm 1992 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ Nghĩa Việt Nam kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa VIII thơng qua ngày 15 tháng năm 2001 43 Vũ Văn Tảo, Nguyễn Hữu Quỳnh, Nguyễn Văn Giao, Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 76, 105 133 44 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001) Thủ tướng Chính Phủ 45 Lê Đình Tiến Trần Chí Đức (chủ biên) (2001), Liên kết nghiên cứu triển khai với đào tạo sau đại học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 346 46 Trần Quốc Toản (2004), “Đổi giáo dục đại học Việt Nam”, Đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 15 47 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực: Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, phần phụ lục 48 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, 1, Nhà xuất bản: Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tr 735 49 Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục: kinh nghiệm quốc gia, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, tr 488 50 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 259, 349 51 Nguyễn Cửu Việt (2000), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật Giáo dục năm 2005, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, tr 126 53 Phạm Viết Vượng (chủ biên) ( 2003), Giáo trình quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nhà xuất đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 40, 41, 64 134 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... giáo dục – đào tạo 1.2 Quan niệm quản lý nhà nƣớc giáo dục - đào tạo 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý nhà nước 1.2.3 Quản lý nhà nước giáo dục- đào tạo 1.2.4 Quản lý nhà trường 1.3 Hệ thống quan quản. .. dung quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo 1.3.3 Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo 1.3.3.1 Bộ Giáo dục Đào tạo 1.3.3.2 ủy ban nhân dân cấp CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤCĐÀO... CHƢƠNG LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1 Giáo dục – đào tạo vai trò giáo dục - đào tạo 1.1.1 Quan niệm giáo dục đào tạo 1.1.1.1 Quan niệm giáo dục 1.1.1.2

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1.1. Giáo dục - đào tạo và vai trò của giáo dục- đào tạo

  • 1.1.1. Quan niệm về giáo dục và đào tạo

  • 1.1.2. Vị trí, vai trò của giáo dục - đào tạo đối với sự phát triển của xã hội

  • 1.2. Quan niệm về quản lý nhà nước đối với giáo dục - đào tạo

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý nhà nước

  • 1.2.3. Quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo

  • 1.2.4. Quản lý nhà trường

  • 1.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo

  • 1.3.2. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo

  • 1.3.3. Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo

  • 2.1.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giáo dục của Liên Bang Nga

  • 2.1.4. Kinh nghiệm đổi mới giáo dục ở SINGAPORE

  • 2.1.5. Kinh nghiệm phát triển giáo dục Hoa Kỳ (Mỹ)

  • 2.2.2. Nhược điểm

  • 2.3. Những vấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo

  • 3.1. Những căn cứ để đề xuất các giải pháp

  • 3.3.1. Hoàn thiện thể chế pháp luật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan