1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về chứng thực thực trạng và phương hướng đổi mới

100 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 785,01 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  CHU THỊ TUYẾT LAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHỨNG THỰC THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thất HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Chu Thị Tuyết Lan MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tính hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHỨNG THỰC 1.1 Khái niệm chứng thực 1.2 Vị trí, chức quản lý nhà nước chứng thực 1.3 Quy phạm pháp luật chứng thực 10 1.3.1 Văn quy phạm pháp luật hành chứng thực 10 1.3.2 Quy định pháp luật hành 11 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHỨNG THỰC Ở VIỆT NAM 15 2.1 Hệ thống quan thực chứng thực, quản lý chứng thực 15 2.1.1 Cơ quan thực chứng thực 15 2.1.2 Cơ quan quản lý chứng thực 16 2.2 Phương thức thực chứng thực 30 2.2.1 Một số thủ tục chứng thực 30 2.3 Cán bộ, công chức Tư pháp hộ tịch 38 2.4.Thực tiễn công tác chứng thực 39 2.5 Đánh giá hiệu quản lý chứng thực 45 2.5.1 Những kết đạt 45 2.5.2 Những hạn chế công tác quản lý nhà nước chứng thực 56 2.6 Yêu cầu đổi mới, nâng cao hiệu quản lý chứng thực 64 Chương 3: ĐỔI MỚI, NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHỨNG THỰC 66 3.1 Quan điểm đổi quản lý chứng thực 66 3.2 Các biện pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quản lý nhà nước chứng thực 68 3.2.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý để quản lý nhà nước chứng thực 68 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật chứng thực 70 3.2.3 Đẩy mạnh cải cách hành chính, đưa quy định tiến pháp luật chứng thực vào sống 73 3.2.4 Cần có quy định cán Tư pháp hộ tịch xác nhận ký chứng thực, tiêu chuẩn điều kiện, chế độ đãi ngộ người làm công tác chứng thực, giúp việc thực chứng thực 77 3.2.5 Đẩy mạnh việc chuyển giao giao dịch hợp đồng sang tổ chức hành nghề công chứng 79 3.2.6.Từng bước xã hội hóa hoạt động chứng thực 81 3.2.7 Cần thống áp dụng việc thu lệ phí thực chứng thực 82 3.2.8 Tăng cường trách nhiệm tra, kiểm tra phối hợp quản lý nhà nước chứng thực 84 3.2.9 Cần có quy định để điều chỉnh mức biểu phí dịch thuật 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTP: Bộ Tư pháp PTP: Phòng Tư pháp QLNN: Quản lý nhà nước STP: Sở Tư pháp UBND: Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện Đảng Nhà nước ta xây dựng nhà nước dân, dân, dân cải cách lập pháp, cải cách hành cải cách tư pháp triển khai cách đồng với mục tiêu, yêu cầu, nội dung cụ thể Cùng với xu hội nhập quốc tế, việc xây dựng hành dân chủ, đại đặt cấp thiết Hiện nay, với phát triển đất nước, cải cách hành chính, cải cách tư pháp bước đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập Cải cách hành ngày đóng vai trị quan trọng có ý nghĩa định góp phần vào việc xây dựng nhà nước phục vụ nhân dân Trong đó, cơng tác hành tư pháp bao gồm hộ tịch, quốc tịch chứng thực đạt kết đáng khích lệ, thủ tục khơng ngừng cải tiến tạo điều kiện thuận lợi cho công dân, cắt giảm chi phí phiền hà cho cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt công tác đặt yêu cầu thách thức cần đổi Thực tiễn đòi hỏi cần phải nâng cao hiệu quản lý nhà nước (QLNN) chứng thực Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng chứng thực, qua phát hạn chế, tồn tại, bất cập để từ đề xuất phương hướng, giải pháp góp phần đổi mới, hồn thiện QLNN chứng thực Xuất phát từ lý nên tác giả mạnh dạn lựa chọn "Quản lý nhà nước chứng thực thực trạng phương hướng đổi mới" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tính hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích cách tồn diện, đầy đủ thực trạng phương hướng nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước (QLNN) chứng thực Trước đây, chưa chấm dứt thẩm quyền Phòng công chứng việc thuộc thẩm quyền chứng thực Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã Đồng thời, có lẫn lộn, trùng lặp hai hoạt động công chứng, chứng thực Trên thực tế đa số người dân có nhu cầu cơng chứng, chứng thực thường đổ dồn phịng cơng chứng gây tình trạng tải Nhiều người cho việc công chứng ký an tâm, giá trị pháp lý cao so với việc chứng thực Hậu tất yếu số nơi xảy tình trạng nhũng nhiễu, nạn cị mồi Sau Luật Cơng chứng đời, với Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký (sau gọi Nghị định số 79) ban hành Phịng cơng chứng khơng cịn thẩm quyền việc chứng thực UBND cấp xã, Phòng Tư pháp (PTP) cấp huyện Đồng thời phân biệt rõ thẩm quyền quan nhà nước việc thực hai loại hoạt động: công chứng, chứng thực Theo đó, cơng chứng việc cơng chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch thuộc thẩm quyền tổ chức hành nghề công chứng PTP cấp huyện, UBND cấp xã có thẩm quyền chứng thực giấy tờ từ chính, chứng thực chữ ký hoạt động xác nhận hình thức Như vậy, hoạt động công chứng, chứng thực phân định, phân định rõ thẩm quyền tổ chức hành nghề cơng chứng (Phịng Cơng chứng Văn phịng cơng chứng) với thẩm quyền chứng thực PTP cấp huyện UBND cấp xã Đề tài Luận văn mà tác giả lựa chọn mẻ, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ tồn diện, thiếu định hình lý luận Trong q trình thực luận văn, tác giả có nghiên cứu cách có hệ thống tài liệu có liên quan, hoạt động thực tiễn chứng thực, nghiên cứu chương trình, báo cáo, sơ kết Bộ Tư pháp (BTP), Sở Tư pháp (STP), báo liên quan đến công tác chứng thực…Tuy nhiên đề tài chắn chắn không tránh khỏi sơ suất thiếu sót Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận lĩnh vực chứng thực, thực trạng QLNN chứng thực từ đưa phương hướng, giải pháp để QLNN ngày hiệu * Nhiệm vụ nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, tác giả có nhiệm vụ nghiên cứu nội dung sau: - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận QLNN chứng thực - Đánh giá thực trạng QLNN chứng thực - Phương hướng đổi đề xuất giải pháp nhằm đổi QLNN chứng thực tình hình Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng, vật lịch sử Mác xít, trọng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thể Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp môn khoa học khác thống kê, so sánh Ý nghĩa luận văn Bản thân người nghiên cứu mong muốn qua việc viết luận văn có điều kiện để tìm hiểu, nghiên cứu phục vụ tốt cho cơng việc Tác giả có viết liên quan chứng thực với tiêu đề:“ Tháo gỡ hệ lụy công tác chứng thức” đăng báo pháp luật Việt Nam ngày 18/08/2011 Bản thân người viết chọn đề tài: “Quản lý nhà nước chứng thực thực trạng phương hướng đổi ” làm luận văn tốt nghiệp ngồi mong muốn cơng trình nghiên cứu phục vụ tốt cho chuyên môn nghề nghiệp Đồng thời người nghiên cứu có nguyện vọng đóng góp phần nhỏ cơng sức việc đề xuất phương hướng, giải pháp để góp phần hồn thiện cơng tác QLNN chứng thực Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung phát triển lý luận phục vụ nâng cao hiệu quản lý chứng thực giai đoạn Luận văn làm tư liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy đào tạo cho cán Tư pháp Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, nội dung kết luận Luận văn gồm chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước chứng thực Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước chứng thực Chương 3: Đổi mới, nâng cao hiệu quản lý nhà nước chứng thực Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHỨNG THỰC 1.1 Khái niệm chứng thực Theo Từ điển Tiếng Việt có số định nghĩa có liên quan đến chứng thực cụ thể Sao: “Chép lại tạo khác theo gốc (thường nói giấy tờ hành chính) Sao nguyên văn tài liệu Sao y Bản sa”[65, tr 817] Định nghĩa xác nhận: “Thừa nhận thật Xác nhận chữ kí Xác nhận lời khai Tin tức xác nhận”[65, tr.1101] Về chứng thực định nghĩa “Nhận cho để làm thật Chứng thực lời khai Xác nhận Thực tiễn chứng thực điều đó” [65, tr 186] Như vậy, chứng thực bao hàm bao hàm số khái niệm liên quan đến sao, xác nhận, chứng thực Pháp luật nước ngồi có quy định chứng thực Tại Thụy Sĩ có quy định hoạt động công chứng chứng thực Luật công chứng chứng thực ngày 30.08.2011 bang Aargau, Thụy Sĩ điều chỉnh việc công chứng chứng thực phạm vi bang Aargau.Theo đó, việc chứng thực áp dụng chữ ký, chụp, trích lục, chép dịch Mặc dù, Luật Thụy Sĩ chưa tách riêng thành Luật công chứng, Luật chứng thực có quy định điều chỉnh chứng thực Bên cạnh đó, theo quy định Luật cộng hồ liên bang Đức ngày 28/9/1969 cơng chứng có quy định chứng thực quy định chứng thực đơn giản bao gồm chứng thực chữ ký, dấu vân tay, chứng thực thời điểm xuất trình giấy tờ cá nhân, chứng thực việc vào sổ đăng ký chứng thực lục văn đơn giản khác Trong đó, chứng thực chữ ký chứng thực công chứng viên biết chữ ký lấy chữ ký đó; Cơng chứng viên cần kiểm tra lại văn xem có tồn lý gây phương hại đến việc hành nghề phòng ngừa rủi ro giao dịch hợp đồng chứng thực UBND cấp, tăng cường trách nhiệm quyền việc thực chuyển giao triển khai thực quy hoạch phát triển tổ chức hành nghề công chứng Đồng thời việc thực tốt cơng tác chuyển giao góp phần thực cơng tác xã hội hóa hoạt động chứng thực, phịng ngừa rủi ro phát sinh đồng thời để cán tư pháp- hộ tịch có thời gian nghiên cứu chuyên mơn 3.2.6.Từng bước xã hội hóa hoạt động chứng thực Cơng tác chứng thực hoạt động nhằm phục vụ nhu cầu công dân, việc chuyển giao bước cho tổ chức cá nhân có điều kiện thực để Nhà nước giảm tải công việc cần thiết Đối với việc chứng thực chữ ký người dịch, theo quy định pháp luật để văn dịch có hiệu lực văn phải chứng thực chữ ký Đội ngũ dịch thuật viên thỏa mãn điều kiện theo quy định pháp luật dịch thuật có nhu cầu Tuy nhiên để giảm tải công việc cho nhà nước đồng thời vừa tạo thuận lợi cho người dân mà bảo đảm chất lượng dịch Chứng thực chữ ký người dịch nên chuyển giao cho tổ chức, cá nhân, Nhà nước chia sẻ bớt cơng việc Việc hồn thiện pháp luật theo hướng dịch cá nhân có đủ điều kiện dịch thuật thành viên tổ chức có tư cách pháp nhân dịch thuật thực hiện, có chữ ký người dịch, khơng cần quan có thẩm quyền chứng thực chữ ký người dịch Thực chủ trương xã hội hóa hoạt động dịch thuật huy động tổ chức, cá nhân tham gia để Nhà nước giảm tải chi phí Chứng thực chữ ký người dịch chuyển giao cho tổ chức cá nhân có điều kiện để thực cơng tác xã hội hóa, nhà nước thực việc quản lý Đồng thời tiến hành chấm dứt thẩm quyền chứng thực chữ ký người dịch quan có thẩm quyền Bởi việc chứng thực dịch hình thức ràng buộc trách nhiệm cá nhân người dịch tính xác dịch, tăng cường 81 trách nhiệm người dịch Hoạt động chứng thực cần tiến hành huy động nguồn lực tổ chức dịch thuật, cá nhân có điều kiện tham gia vào với nhà nước Khi hoàn thiện quy định pháp luật cần bổ sung quy định chấm dứt quyền chứng thực chữ ký người dịch quan có thẩm quyền Khi nhà nước thực cơng việc quản lý phạm vi tồn quốc Việc chuyển giao cho cá nhân, tổ chức dịch thuật cần thiết, nhiên cần có quy định chặt chẽ để nhà nước quản lý cá nhân, tổ chức dịch thuật Mục đích nhằm chuyển giao bước công việc Nhà nước cho tổ chức, cá nhân có điều kiện thực để nguồn lực xã hội huy động, chia sẻ gánh nặng chi phí, giảm tải cơng việc Tuy nhiên việc chuyển giao phải có quy định chặt chẽ để Nhà nước tiến hành quản lý thống Qua vừa thực mục tiêu nhằm giảm tải công việc nhà nước, đáp ứng nhu cầu cơng dân đồng thời bảo đảm tính hiệu lực, hiệu đáp ứng mục tiêu quản lý Nhà nước 3.2.7 Cần thống áp dụng việc thu lệ phí thực chứng thực Theo quy định Thông tư số 92/2008/TTLT-BTC-BTP (Thông tư số 92) hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp sao, lệ phí cơng chứng, chứng thực Trên sở quy định UBND tỉnh thành ban hành mức biểu phí thu lệ phí chứng thực Quy định Thơng tư số 92 chứng thực từ khơng 2000 đồng/ trang từ trang thứ trở lên, trang thu không 1.000 đồng/trang, tối đa thu không 100.000 đồng/bản Mức thu mức tối đa Thơng tư số 92, địa phương tham mưu cho UBND ban hành khung lệ phí thấp so với quy định khung mà Thông tư đưa Thơng tư sở để địa phương ban hành lệ phí chứng thực phù hợp với tình hình địa phương UBND địa phương ban hành mức thu lệ phí cấp từ sổ gốc, lệ phí chứng thực từ chứng thực chữ ký địa bàn 82 rõ ràng Mặc dù pháp luật quy định cụ thể song việc vận dụng lại không thống dẫn đến nơi thu kiểu Khi người dân chứng thực thường bị thu cao trường hợp người thu khơng tính trường hợp có lợi cho dân, cơng dân có nhu cầu chứng thực từ 03 lên trang thu không 1.000 đồng/trang Trên thực tế cán thu nhiều trường hợp tính bình qn trang 2.000 đồng mà khơng tính nhiều trường hợp người dân y chứng thực từ 03 trở lên Đó ngun nhân dẫn đến địa phương thu phí kiểu Hơn có nhiều trường hợp thu cao cách thu khác Đồng thời có nơi thu theo trang gốc, có nơi thu theo trang Như khơng thống cách tính số trang: số trang tính văn y hay văn gốc tính số trang văn gốc số trang bị tính phí nhiều tính theo Về nguyên tắc tính phí nguyên tắc có lợi cho cơng dân việc y chứng thực tính số trang văn y thể hợp lý trang thực tế mà công dân thực y Việc tính phí UBND cấp xã, UBND cấp huyện cần tính trang để thu lệ phí chứng thực theo hướng có lợi cho cho công dân phù hợp với quy định pháp luật Do vậy, cần tăng cường công tác hướng dẫn nghiệp vụ để việc thu lệ phí thực chứng thực cần áp dụng thống phạm vi tồn quốc Hơn nữa, việc thu lệ phí chứng thực, có nơi khơng có biên lai, dẫn đến người dân thắc mắc Cơng tác cán ngồi trọng chun mơn nghiệp vụ, cần tuyển cán có tâm, cơng tác tập huấn đội ngũ cán công chức Tư pháp hộ tịch cần quan tâm để công chức thực tốt cơng việc Theo quan điểm tác giả nên quy định hình thức xử lý vi phạm việc thu lệ phí chứng thực sai thu lệ phí khơng có biên lai khơng quy định pháp luật Khi có hành lang điều chỉnh quy định hình thức xử lý vi phạm trường hợp việc áp dụng nghiêm, áp dụng thống 83 Các địa phương nên vào tình hình thực tế địa phương để định mức lệ phí cho hợp lý Mức khung theo quy định mức tối đa, việc ban hành định thu lệ phí thấp Thơng tư Hơn có địa phương áp dụng mức biểu phí theo Quyết định UBND ban hành cũ dựa vào Thông tư liên tịch số 93/2001/TTLT-BTC ngày 21/11/2001 Bộ Tài BTP hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí lệ phí cơng chứng, chứng thực Thơng tư không quy định trường hợp chứng thực nhiều từ trang thứ trở lên trang thu không 1.000 đồng/trang dẫn đến bất lợi cho công dân Việc niêm yết công khai thủ tục, văn liên quan đến chứng thực số địa phương chưa cập nhật thường xuyên, áp dụng văn cũ hết hiệu lực Khi tập huấn nghiệp vụ cho cán chứng thực nêu rõ cách thu lệ phí chứng thực bảo sao, chứng thực chữ ký việc vận dụng pháp luật 3.2.8 Tăng cường trách nhiệm tra, kiểm tra phối hợp quản lý nhà nước chứng thực Để đảm bảo hiệu QLNN cần tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động chứng thực theo định kỳ tháng năm.Trong trình kiểm tra, tra chứng thực thường kết hợp với hộ tịch Qua tra, phát bất cập, mâu thuẫn, vướng mắc Đồng thời phát vi phạm pháp luật từ có biện pháp chấn chỉnh kịp thời Tuy nhiên, thực tế việc phát hiện, xử lý vi phạm chứng thực ít; tra kiểm tra cịn mang tính hình thức nên cịn nhiều vi phạm chưa phát kịp thời Do vậy, cần nâng cao hiệu hoạt động tra cán tra phải có thường xun nâng cao trình độ Đồng thời có phối hợp, tham gia quan khác để kịp thời phòng ngừa hạn chế vi phạm chứng thực, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Công tác thanh, kiểm tra Cơ quan đại diện Việt Nam nước có 84 hạn chế Mặc dù theo quy định pháp luật Bộ Ngoại giao có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp việc hướng dẫn, kiểm tra, tra, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký Cơ quan đại diện Việt Nam nước viên chức lãnh sự, viên chức ngoại giao giao thực nhiệm vụ Tuy nhiên, thực tế, hai quan chưa thực phát huy vai trị cơng tác tra, kiểm tra chứng thực viên chức lãnh sự, viên chức ngoại giao Việc phối hợp tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ chứng thực cho viên chức lãnh sự, viên chức ngoại giao chưa thực đầy đủ kịp thời Công tác phối hợp bồi dưỡng cho viên chức ngoại giao để họ thực tốt quy định pháp luật chưa trọng Muốn vậy, cần quy định hành lang pháp lý để việc áp dụng địi hỏi có tuân thủ, chung tay quan có thẩm quyền Trên thực tế hoạt động phối hợp việc tra, kiểm tra, hoạt động chứng thực Bộ Ngoại giao với Bộ Tư pháp chưa thực triệt để Để công tác chứng thực vào nề nếp cần quy định trách nhiệm cụ thể, chế thực việc phối hợp để kiểm tra, tra chứng thực Cơ quan đại diện Việt Nam nước viên chức lãnh sự, viên chức ngoại giao giao thực nhiệm vụ Việc quy định định kỳ hàng năm đột xuất Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao phối hợp để tiến hành kiểm tra cơng tác chứng thực Bên cạnh quy định trách nhiệm việc thống kê số liệu, tổng hợp việc chứng thực quan đại diện Việt Nam nước ngồi thơng báo theo định kỳ tháng, 01 năm để Bộ Tư pháp thống quản lý nước 3.2.9 Cần có quy định để điều chỉnh mức biểu phí dịch thuật Về mức thù lao dịch thuật theo quy định khoản Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/08/2008 hướng dẫn thi hành số Điều Nghị định 79: “Về nguyên tắc, mức thù lao dịch thuật người yêu dịch người 85 dịch tự thỏa thuận Tuy nhiên, để tránh tình trạng người dịch đưa mức thù lao cao, đồng thời để tạo điều kiện cho công tác quản lý nhà nước dịch thuật, STP cần phối hợp với Sở tài xây dựng biểu mức thù lao dịch thuật Mức thù lao dịch thuật phải niêm yết công khai trụ sở làm việc PTP” [9 tr3] Trong trình áp dụng quy định địa phương có hai cách hiểu khác Quan điểm 1, STP phối hợp với Sở tài xây dựng biểu mức thù lao dịch thuật Biểu mức thù lao dịch thuật địa phương để người yêu cầu dịch người dịch tham khảo thỏa thuận tốn thù lao dịch thuật Mức phí dịch thuật thỏa thuận bên Như vậy, theo quan điểm không bắt buộc phải tuân theo mà có giá trị tham thảo bên Quan điểm 2, mức biểu phí dịch thuật ban hành STP phối hợp với Sở tài xây dựng có giá trị bắt buộc áp dụng phạm vi địa bàn địa phương Đó văn quy phạm địa phương ban hành, đội ngũ dịch thuật viên bắt buộc phải tuân theo Quy định có hai cách hiểu, việc thực áp dụng phạm vi nước có khác Theo quan điểm tác giả Thông tư số 03 quy định thù lao dịch thuật thỏa thuận bên, bên thỏa thuận mức phí dịch thuật Tuy nhiên, việc áp dụng theo thỏa thuận có hạn chế Thực tế biểu phí dịch thuật nơi thu khác, có nơi cơng ty dịch thuật thu cao, có nơi thu thấp Để thống QLNN theo tác giả có hai phương thức thực hiện: Phương thức 1: BTP phối hợp với Bộ Tài quy định khung áp dụng mức biểu phí dịch thuật tránh tình trạng việc thu phí dịch thuật nơi khác gây khó khăn cho cơng dân Phương thức việc thu phí công ty dịch thuật đội ngũ dịch thuật viên vào khung biểu phí UBND cấp tỉnh quy định Tuy nhiên, để công tác QLNN thuận lợi tác giả đề xuất nên chọn phương án BTP phối hợp ban hành khung 86 biểu phí sở để địa phương ban hành phù hợp với điều kiện kinh tế tỉnh thành Khi hoàn thiện quy định pháp luật chứng thực nên ban hành khung biểu phí dịch thuật BTP phối hợp để ban hành biểu phí để việc áp dụng thống tránh trường hợp có nhiều nơi cho việc thu thỏa thuận, thu cao có nhu cầu dịch thuật gây xúc cho công dân Như vậy, việc BTP phối hợp ban hành khung biểu phí dịch thuật sở địa phương áp dụng đỡ khó khăn trình thực thi địa phương mà BTP dễ quản lý Muốn vậy, việc ban hành biểu phí cơng tác dịch thuật rõ ràng BTP, Bộ Tài cần phối hợp việc quy định biểu phí dịch thuật thể văn pháp luật Trên sở khung UBND tỉnh thành ban hành mức biểu phí phù hợp với tình hình địa phương để tránh việc thu phí dịch thuật tùy tiện, đồng thời đảm bảo hiệu QLNN lĩnh vực chứng thực 87 KẾT LUẬN Cải cách hành chính, cải cách tư pháp triển khai mạnh mẽ Cùng với công đổi toàn diện lĩnh vực tạo biến đổi sâu sắc đời sống trị, kinh tế xã hội đất nước Chủ trương cải cách đặt cho nhà nước nhiệm vụ trọng tâm cấp bách, đổi tổ chức hoạt động trình QLNN Mục tiêu cải cách hành phục vụ đắc lực cho việc thực dân chủ công xã hội Trong việc đổi có liên quan đến lĩnh vực hành Phương hướng đổi tổ chức hoạt động chứng thực phải đặt tổng thể cải cách hành chính.Việc nghiên cứu toàn diện vấn đề QLNN chứng thực góp phần vào việc thực cải cách hành Qua công tác nghiên cứu làm sáng tỏ quy định pháp luật hành, từ phát điểm thiếu yếu pháp luật để góp phần hoàn thiện quy định chứng thực Trên sở gợi mở cho việc nghiên cứu tồn diện sâu sắc quy định chứng thực Từng bước thực xã hội hóa hoạt động chứng thực Trong giới hạn cho phép luận văn, tác giả khơng thể khai thác tồn diện khía cạnh liên quan đến chứng thực, xin đóng góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện quy định chứng thực, cải cách thủ tục hành Đó động lực góp phần giảm tải chi phí hành chính, thúc đẩy xã hội phát triển Đồng thời thực góp phần thực tốt việc đổi lĩnh vực hành tư pháp nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu ngành Tư pháp nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh" 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2010), Nghị Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công an (2010), Thông tư số 36/2010/TT-BCA ngày 12 tháng 10 năm 2010 quy định đăng ký xe, Hà Nội Bộ Công an (2011), Thông tư số 75/2011/TT-BCA ngày 17 tháng 11 năm 2011, ban hành sửa đổi, bổ sung điểm 3.1.7 Khoản Điều Thông tư số 36/2010/TT-BCA ngày 12 tháng 10 năm 2010 quy định đăng ký xe, Hà Nội Bộ Tư pháp (1987), Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 Bộ Tư pháp hướng dẫn công tác Công chứng nhà nước, Hà Nội Bộ Tư pháp (1991), Thông tư số 276/TT-CC ngày 20/04/1991 Bộ Tư pháp hướng dẫn công tác Công chứng nhà nước, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Công văn số 2447/2007/ BTP- HCTP ngày 04/6/2007 Bộ tư pháp việc triển khai thực Nghị định số 79/2007/NĐ-CP, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Công văn số 4016/BTP-HCTP ngày 24/9/2007 kiểm tra việc triển khai thực Nghị định số 79/2007/NĐ-CP, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Công văn số 3745/2008/ BTP- BTTP ngày 25/8/2008 việc chuyển giao, chứng nhận hợp đồng giao dịch sang tổ chức hành nghề công chứng, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 79/ 2007/NĐ-CP, Hà Nội 10 Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 92/2008/TTLTBTC-BTP ngày 17/10/2008 hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp sao, lệ phí chứng thực, Hà Nội 89 11 Bộ Tư pháp, Bộ Nội Vụ (2009), Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTPBNV ngày 28/4/2009 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở tư pháp thuộc UBND cấp tỉnh, phòng tư pháp thuộc UBND cấp huyện công tác tư pháp UBND cấp xã, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2010), Công văn số 1213/2010/BTP-HCTP ngày 29 tháng năm 2010 việc chuyển giao thẩm quyền chứng thực hợp đồng, giao dịch sang tổ chức hành nghề công chứng, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo việc sơ kết năm thực Luật công chứng 2006 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo tổng kết công tác Tư pháp năm 2010 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực công tác năm 2011, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (2011), Quyết định số 90/ QĐ- BTP ngày 25 tháng 01 năm 2011 việc Ban hành chương trình cơng tác Ngành Tư pháp năm 2011, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 08/2011/TT-BTP ngày 25/4/2011 biểu mẫu thống kê ngành tư pháp, Hà Nội 17 Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 11/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 Bộ tư pháp hướng dẫn thực số nội dung công chứng, công chứng viên, tổ chức hoạt động công chứng, quản lý nhà nước công chứng, Hà Nội 18 Bộ Tư pháp (2011) , Báo cáo kết công tác Tư pháp tháng đầu năm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực công tác tháng cuối năm 2011, Hà Nội 19 Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 19/2011/TT-BTP ngày 31/10/2011 Bộ Tư pháp Sửa đổi, bổ sung số quy định thủ tục hành Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23 tháng năm 2008, Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25 tháng năm 2008 Thông tư số 01/2010/TTBTP ngày 09 tháng 02 năm 2010 Bộ Tư pháp,Hà Nội 90 20 Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo kết công tác Tư pháp năm 2011 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực công tác năm 2012, Hà Nội 21 Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2012), Thơng tư liên tịch số 08/2012/TTLTBTC-BTP, ngày 19/01/2012 Bộ Tài Bộ Tư pháp hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí cơng chứng, Hà Nội 22 Bộ tư pháp (2012), Quyết định số 172/QĐ- BTP ngày 20 tháng 01 năm 2012 việc Ban hành Chương trình cơng tác Ngành Tư pháp năm 2012, Hà Nội 23 Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo kết công tác Tư pháp tháng đầu năm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực công tác tháng cuối năm 2012, Hà Nội 24 Bộ Tư pháp (2010), Công văn số 4697/BTP-HCTP ngày 07/6/2012 Bộ Tư pháp v/v chứng thực chữ ký giấy bán, tặng, cho xe cá nhân, Hà Nội 25 Bộ Tư pháp (2012), Quyết định số 2565/QĐ-BTP ngày 21 tháng 09 năm 2012 việc ban hành kế hoạch tổng kết cơng tác chứng thực, Hà Nội 26 Chính phủ (1996), Nghị định số 31/1996/NĐ-CP ngày 18/05/1996 Chính phủ tổ chức hoạt động Công chứng nhà nước, Hà Nội 27 Chính phủ (2000), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực, Hà Nội 28 Chính phủ (2001), Chỉ thị 01/2001/CT-TTG ngày 05 tháng năm 2001 triển khai thực Nghị định Chính phủ cơng chứng, chứng thực, Hà Nội 29 Chính phủ (2001), Luật tổ chức phủ ngày 08/12/2001 Chính phủ cơng chứng, chứng thực, Hà Nội 30 Chính phủ (2007), Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/05/2007 Chính phủ cấp từ sổ gốc,chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký, Hà Nội 91 31 Chính phủ (2007), Quyết định số 93/2007 QĐ-TTg ngày 22/06/2007 ban hành quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thơng quan hành nhà nước địa phương, Hà Nội 32 Chính phủ (2008), Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22/08/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu Bộ Tư pháp, Hà Nội 33 Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất, Hà Nội 34 Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng ,một số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Hà Nội 35 Chính phủ (2010), Quyết định số 250/2010 QĐ-TTg ngày 10/02/2010 phê duyệt Đề án “Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội 36 Chính phủ (2010), Nghị số 52 NQ/CP ngày 10/12/2010 Chính phủ đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Tư pháp Chính phủ ban hành, Hà Nội 37 Chính phủ (2011), Quyết định số 240/2011 QĐ-TTg ngày 17/02/2011 Thủ tướng Chính phủ tiêu chí quy hoạch phát triển tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 38 Chính phủ (2011), Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 ban hành chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 39 Chính phủ (2011), Nghị định số 111/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Chính phủ chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh, Hà Nội 92 40 Chính phủ (2012), Nghị số 01/NQ-CP ngày 04/01/2012 giải pháp chủ yếu đạo, điều hành kinh tế năm 2012,Hà Nội 41 Chính phủ (2012), Nghị định 04/2012/NĐ-CP ngày 20/01/2012 sửa đổi Điều Nghị định 79/2007/NĐ-CP cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký, Hà Nội 42 Chính phủ (2012), Nghị định 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định hộ tịch, nhân gia đình chứng thực, Hà Nội 43 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hoà (1945), Sắc lệnh 59/SL, ngày 15/11/1945 ấn định thể lệ thị thực giấy tờ, Hà Nội 44 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1952), Sắc lệnh 85/SL, ngày 29/02/1952 quy định thể lệ trước bạ việc mua, bán, cho đổi nhà cửa, ruộng đất , Hà Nội 45 Đảng Bộ Tư pháp (2009), Công văn số 60-CV/BCS Ban cán Đảng Bộ Tư pháp ngày 06/10/2009 gửi Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thành ủy tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc đề nghị quan tâm kiện toàn, củng cố quan Tư pháp địa phương, Hà Nội 46 Đảng Bộ Tư pháp (2010), Công văn số 74-CV/BCSĐ Ban cán Đảng Bộ Tư pháp ngày 19/7/2010 gửi Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Thành uỷ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc đề nghị quan tâm kiện toàn, củng cố Tư pháp xã, phường, thị trấn, Hà Nội 47 Luật ngày 28.09.1969 cộng hồ liên bang Đức cơng chứng 48 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nhà xuất cơng an nhân dân năm 2004, Hà Nội 49 Học viện Hành quốc gia, Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước , phần II Hành nhà nước cơng nghệ hành chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 2011, Hà Nội 93 50 Hội đồng Bộ trưởng (1981), Nghị định số 143/HĐBT ngày 22/11/1981 Hội đồng Bộ trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp, Hà Nội 51 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/02/1991 Hội đồng Bộ trưởng tổ chức hoạt động Công chứng nhà nước, Hà Nội 52 Huy Thịnh (2011), “Làm thủ tục qua vân tay”, báo Tiền phongonline, http://www.baomoi.com/Home/CNTT/www.tienphong.vn/Lam-thu-tucqua-vantay/7602907.epi 53 Kiều Linh, “Thu tiền chứng thực khơng có biên lai”, báo Hà Nội mới, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Ban-doc/541131/thu-tien-chung-thuckhong-co-bien-lai 54 Quốc hội (2001), Luật tổ chức phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Quốc hội (2006), Luật công chứng, Nxb tư pháp, Hà Nội 56 Sở Tư pháp tỉnh ĐắcNông (2012), Báo cáo số 46/BC-STP/BC-STP ngày 11/07/2012 kết công tác tư pháp tháng đầu năm phương hướng, nhiệm vụ công tác tháng cuối năm 2012, ĐắcNông 57 Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh (2012), Cơng văn số 04/ STP-BTTP ngày 04 tháng 01 năm 2012 số vấn đề liên quan đến hoạt động chứng thực, Hồ Chí Minh 58 Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo số 08/BC-STP ngày 04 tháng 01 năm 2012 công tác chứng thực năm 2011 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực cơng tác năm 2012, Hồ Chí Minh 59 Sở Tư pháp tỉnh Tây Ninh (2012), báo cáo số 215/BC-STP ngày 19/02/2012 Sở Tư pháp Tây Ninh việc dừng chuyển giao giao dịch hợp đồng sang tổ chức hành nghề công chứng,Tây Ninh 60 Sở Tư pháp tỉnh Tiền Giang (2012), báo cáo số 68/BC-TC-BTT ngày 24/02/2012 Sở Tư pháp Tiền Giang hướng dẫn nghiệp vụ công chứng ,chứng thực,Tiền Giang 94 61 Thụy Sĩ, Luật công chứng chứng thực ngày 30.08.2011 Bang Aargau 62 UBND Thành Phố Hồ Chí Minh (2009), Quyết định số 82/2009/QĐUBND ngày 26/10/2009 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp sao, lệ phí chứng thực địa bàn TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 63 UBND Thành Phố Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 31/2011/QĐUBND ngày 20/05/2011 việc chuyển giao giao dịch, hợp đồng sang tổ chức hành nghề công chứng, Hồ Chí Minh 64 UBND tỉnh Sóc Trăng (2009), Quyết định số 27/2009/QĐ-UBNDngày 18/08/2009 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp sao, lệ phí chứng thực địa bàn tỉnh Sóc Trăng, Sóc Trăng 65 Viện Ngơn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội-Đà Nẵng 95 ... NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHỨNG THỰC 66 3.1 Quan điểm đổi quản lý chứng thực 66 3.2 Các biện pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quản lý nhà nước chứng thực 68... TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHỨNG THỰC Ở VIỆT NAM 15 2.1 Hệ thống quan thực chứng thực, quản lý chứng thực 15 2.1.1 Cơ quan thực chứng thực 15 2.1.2 Cơ quan quản lý chứng thực ... pháp góp phần đổi mới, hoàn thiện QLNN chứng thực Xuất phát từ lý nên tác giả mạnh dạn lựa chọn "Quản lý nhà nước chứng thực thực trạng phương hướng đổi mới" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w