(Luận văn thạc sĩ) pháp luật việt nam về thủ tục tố tụng của trọng tài thương mại

111 43 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật việt nam về thủ tục tố tụng của trọng tài thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THANH MINH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THANH MINH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Như Phát Viện Nhà nước Pháp luật Hà nội – 2011 PHẦN MỞ ĐẦU Ý nghĩa đề tài Trọng tài thương mại chế giải tranh chấp ngồi tịa án thuận lợi cho bên, đặc biệt bên tham gia hoạt động thương mại, đầu tư Trong giao dịch dân thường ngày, giao dịch kinh tế thương mại, việc phát sinh tranh chấp tránh khỏi; giải nhanh chóng, hiệu quả, cơng tranh chấp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư; tạo yên tâm cho bên từ hình thành quan hệ có phát sinh tranh chấp Tuy nhiên thực tế, trọng tài Việt Nam sử dụng để giải tranh chấp đầu tư thương mại; hợp đồng với bên nước ngồi hợp đồng có trị giá lớn không lựa chọn trọng tài Việt Nam để giải tranh chấp Các tranh chấp Việt nam chủ yếu giải thông qua hệ thống án trọng tài nước Nguyên nhân xuất phát từ việc hệ thống quy định hành trọng tài thương mại bất cập, làm cho hệ thống trọng tài chưa trở thành phương thức hấp dẫn hiệu để bên lựa chọn giải tranh chấp liên quan Một bất cập thủ tục tố tụng trọng tài chưa phù hợp với thực tiễn giải tranh chấp, đặc biệt với tranh chấp quốc tế hình thức trọng tài vụ việc Chính làm cho bên e dè việc sử dụng trọng tài để giải tranh chấp; trọng tài chưa phải phương thức giải tranh chấp hiệu tin cậy so với án Ngược lại, có lại gặp nhiều rủi ro, tốn kéo dài so với Tịa án Do đó, thủ tục tố tụng trọng tài nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm chi phí cần thiết Xuất phát từ lý này, tác giả chọn vấn đề: “Pháp luật Việt Nam thủ tục tố tụng trọng tài thương mại” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có số cơng trình nghiên cứu vấn đề trọng tài thương mại với tư cách bình luận, báo luận văn như: Về thẩm quyền trọng tài thương mại lưu ý hoạt động thụ lý tranh chấp có thỏa thuận trọng tài; Pháp luật trọng tài Việt Nam: Quá trình phát triển vấn đề đặt ra; Sự hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại v.v…Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ thỏa đáng thủ tục tố tụng trọng tài thương mại Đặc biệt, bối cảnh nay, Luật trọng tài thương mại Quốc hội khóa XII thơng qua kỳ họp thứ ngày 17 tháng năm 2010 thay cho Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 bị đánh giá nhiều điểm chưa hợp lý, chưa hấp dẫn doanh nghiệp tìm đến đường giải tranh chấp trọng tài, phương thức tỏ có ưu hẳn Tịa án thừa nhận hầu giới Trong đó, thủ tục tố tụng trọng tài vấn đề cần phải bàn tới nhiều Do vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề này, đồng thời so sánh với pháp luật số nước giới để làm sáng tỏ khác biệt tố tụng trọng tài so với tố tụng Tòa án ưu điểm bật tố tụng trọng tài Tuy nhiên thời điểm Luận văn hồn thành Luật Trọng tài có hiệu lực thời gian ngắn Do đó, phần thực trạng chủ yếu trình bày tình hình thực tế trình thi hành Pháp lệnh Trọng tài trước Để từ rút nhận xét, đánh giá so sánh với điểm Luật Trọng tài để có phương hướng nhằm nâng cao hiệu hoạt động tố tụng trọng tài Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn: Mục đích việc nghiên cứu đề tài đưa đến cho người đọc nhìn khái quát chất trọng tài để giải thích tố tụng trọng tài lại khác biệt so với tố tụng Tòa án Phân tích quy định pháp luật hành thủ tục tố tụng trọng tài so sánh với quy định pháp luật số nước vấn đề Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thủ tục tố tụng trọng tài thương mại Với mục đích nhiệm vụ đề tài là: (i) Nghiên cứu sở lý luận chất trọng tài thương mại thủ tục tố tụng trọng tài thương mại (ii) Phân tích quy định pháp luật hành thủ tục tố tụng trọng tài thương mại (iii) Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thủ tục tố tụng trọng tài thương mại; giúp cho phương thức phát huy ưu việt Phương pháp tiếp cận đề tài: Để triển khai nội dung luận văn, tác giả sử dụng phương pháp như: (i) Phương pháp phân tích, tổng hợp dùng để khái quát, đánh giá đưa nhận xét vấn đề pháp lý có liên quan đến thủ tục tố trọng tài thương mại, khác tố tụng trọng tài tố tụng Tòa án; (ii) Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử dùng để mơ tả q trình phát triển vấn đề trọng tài thủ tục tố tụng trọng tài Việt Nam; (iii) Phương pháp so sánh sử dụng để đối chiếu với pháp luật trọng tài số nước giới, tìm điểm chung điểm riêng pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước lĩnh vực Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương với kết cấu sau: Chương Những vấn đề lý luận trọng tài thương mại thủ tục tố tụng trọng tài thương mại Chương Các quy định pháp luật Việt Nam thủ tục tố tụng trọng tài thương mại Chương Thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thủ tục tố tụng trọng tài thương mại Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Hiện nay, khoa học pháp lý có nhiều cách định nghĩa trọng tài cách tiếp cận khác Tuy nhiên có hai cách tiếp cận phổ biến nhất: (i) trọng tài phương thức giải tranh chấp (ii) trọng tài quan giải tranh chấp Dưới góc độ phương thức giải tranh chấp, theo đại từ điển kinh tế thị trường, trọng tài hiểu phương pháp giải hịa bình vụ tranh chấp Ở đó, đơi bên đương tự nguyện đem việc, vấn đề tranh chấp giao cho người thứ ba có tư cách cơng bằng, trực xét xử, lời phán người đưa có hiệu lực ràng buộc với hai bên Hoặc theo Hội đồng trọng tài Mỹ AAA (American Arbitration Association), trọng tài cách thức giải tranh chấp cách đệ trình vụ tranh chấp cho người khách quan xem xét giải họ đưa định cuối cùng, có giá trị bắt buộc bên tranh chấp phải thi hành Ở Việt Nam, trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật trọng tài thương mại Dưới góc độ quan giải tranh chấp, trọng tài bao gồm cá nhân bên lựa chọn để giải tranh chấp phát sinh từ vụ việc dân họ [22, tr.348] quan trung gian bên đương giao tranh chấp cho để xét xử [24] Dù tiếp cận góc độ nào, xét mặt chất, trọng tài nói chung trọng tài thương mại nói riêng phương thức giải tranh chấp bên tự thỏa thuận lập nhằm giải dứt điểm vụ tranh chấp Nói cách khác, trọng tài quan xét xử mang tính chất “tư” bên đương thỏa thuận lựa chọn để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại họ Có thể nói trọng tài thương mại hình thức giải tranh chấp thương mại đại hình thức giải tranh chấp ngồi Tịa án kết hợp hai yếu tố: thoả thuận tài phán Yếu tố thỏa thuận giúp Trọng tài mang dáng dấp việc giải tranh chấp tự thương lượng, hòa giải yếu tố tài phán lại giúp trọng tài mang dáng dấp việc giải tranh chấp Tòa án Tuy nhiên xuất phát từ chất vốn có, so với Tồ án hịa giải, Trọng tài có đặc trưng riêng khác hẳn Trọng tài Hòa giải Điểm giống hai phương thức có thỏa thuận việc tham gia bên trung gian thứ ba Trong đó, bên đương thỏa thuận chọn (một số) người thứ ba trung gian, có nghĩa vụ trung lập tạo điều kiện giúp đỡ bên tranh chấp đạt giải pháp để khắc phục mâu thuẫn, bất đồng phát sinh Điểm khác chỗ, q trình dàn xếp hịa giải bên có quyền đơn phương tuyên bố chấm dứt hòa giải tước bỏ vai trị hịa giải viên hịa giải viên khơng có quyền hạn để định ràng buộc bên Hòa giải viên, nỗ lực cách độc lập, vơ tư khách quan đưa đề xuất khuyến nghị để giúp hịa giải đạt mục đích Các đề xuất khuyến nghị khơng có giá trị bắt buộc mà có tính chất tham khảo bên Trong đó, trọng tài viên bên lựa chọn có quyền xét xử định xét xử cách hoàn toàn độc lập sở chứng cứ, tài liệu mà bên cung cấp có thơng qua việc tự điều tra, xem xét trọng tài viên giám định viên, nhân chứng cung cấp sở pháp luật Các định trọng tài ban hành phù hợp với điều kiện theo luật định có hiệu lực pháp luật, bên có nghĩa vụ thi hành khơng có quyền kháng cáo [16, tr.13-15] Trọng tài Tòa án Một là, trọng tài khơng có thẩm quyền đương nhiên mà xuất phát từ thỏa thuận chủ thể tranh chấp trọng tài Nếu muốn tranh chấp đưa trọng tài giải bên tranh chấp phải có thỏa thuận lựa chọn trọng tài giải vào thời điểm trước kể sau tranh chấp xảy Nếu khơng có thỏa thuận trọng tài có thỏa thuận trọng tài vơ hiệu trọng tài khơng có thẩm quyền giải Với việc lựa chọn trọng tài giải bên tranh chấp trao quyền lực xét xử cho trọng tài Do việc giải tranh chấp Trọng tài không nhân danh quyền lực tư pháp nhà nước Tòa án mà Trọng tài nhân danh ý chí tối cao bên đương Hai là, xét mặt hình thức, khác với Tịa án quan tài phán nhà nước, nhà nước thành lập trao quyền thay mặt nhà nước xét xử, giải tranh chấp bất đồng cá nhân tổ chức xã hội Trọng tài tổ chức xã hội nghề nghiệp trọng tài viên tự thành lập để giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh doanh, thương mại Trọng tài quan nhà nước không hoạt động ngân sách nhà nước Tịa án Các trọng tài viên khơng phải viên chức nhà nước, không nhà nước bổ nhiệm không hưởng lương từ ngân sách nhà nước Thẩm phán Ba là, xét xử trọng tài không nhân danh Nhà nước để phán nên phán trọng tài không mang tính quyền lực nhà nước Hay nói cách khác phán trọng tài khơng có tính cưỡng chế thi hành án Tòa Các phán trọng tài đương tự nguyện thi hành phải nhờ đến hỗ trợ quan nhà nước để cưỡng chế thi hành Trong định, án Tòa án đưa nhân danh quyền lực nhà nước, bảo đảm thi hành sức mạnh cưỡng chế nhà nước, đương mà bên có liên quan có nghĩa vụ thi hành Nếu khơng có loạt biện pháp cưỡng chế quan thi hành án đảm nhiệm sở pháp luật thi hành án Bốn là, giải tranh chấp Trọng tài bên quyền lựa chọn định trọng tài viên giải tranh chấp Tịa án, bên tham gia tố tụng khơng có quyền lựa chọn thẩm phán Hơn nữa, khởi kiện Tịa án, việc xác định Tịa án có thẩm quyền xét xử vụ kiện cho khơng hồn tồn dựa vào ý chí bên đương nghĩa bên đương khơng có quyền tự lựa chọn Tịa án xét xử Tịa án có thẩm quyền xét xử theo vụ việc lãnh thổ pháp luật quy định Chỉ có số trường hợp cụ thể pháp luật quy định thẩm quyền Tịa án xác định theo lựa chọn nguyên đơn Còn vụ việc thỏa thuận giải trọng tài bên lại hoàn toàn 95 ... thủ tục tố tụng trọng tài thương mại (ii) Phân tích quy định pháp luật hành thủ tục tố tụng trọng tài thương mại (iii) Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thủ tục tố tụng trọng tài thương mại; giúp... thủ tục tố tụng trọng tài thương mại Chương Thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thủ tục tố tụng trọng tài thương mại Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỦ TỤC TỐ TỤNG... thức trọng tài thương mại ưa chuộng phát triển 16 Chương CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, thủ tục tố tụng trọng tài

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

  • 1.2 KHÁI QUÁT VỀ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

  • 2.1 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI

  • 2.1.1 Nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận và quyền tự định đoạt của các bên.

  • 2.1.3 Nguyên tắc xét xử không công khai

  • 2.1.4 Nguyên tắc xét xử một lần

  • 2.2 THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

  • 2.2.1 Thỏa thuận trọng tài - cơ sở xác định thẩm quyền của Trọng tài

  • 2.2.2 Phạm vi thẩm quyền của Trọng tài

  • 2.3 THỦ TỤC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI

  • 2.3.1 Khởi kiện

  • 2.3.2 Tự bảo vệ của bị đơn

  • 2.3.3 Thành lập Hội đồng trọng tài

  • 2.3.4 Lựa chọn địa điểm, ngôn ngữ xét xử và pháp luật áp dụng

  • 2.3.5 Công tác chuẩn bị trước khi xét xử

  • 2.3.6 Phiên họp giải quyết tranh chấp

  • 2.3.7 Phán quyết trọng tài

  • 2.3.8 Kết thúc tố tụng trọng tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan