1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình theo luật hôn nhân và gia đình năm 2000

115 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THU HÀ QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THU HÀ QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm đặc điểm chung quan hệ tài sản thành viên gia đình 1.1.1 Khái niệm quan hệ tài sản thành viên gia đình 1.1.2 Phân loại đặc điểm quan hệ tài sản thành viên 11 gia đình 1.1.2.1 Phân loại quan hệ tài sản thành viên gia đình 11 1.1.2.2 Đặc điểm quan hệ tài sản thành viên gia đình 12 1.2 Điều chỉnh pháp luật phân loại chế độ pháp lý tài sản 15 thành viên gia đình 1.2.1 Quá trình điều chỉnh pháp luật quan hệ tài sản thành viên 15 gia đình 1.2.2 Phân loại chế độ pháp lý quan hệ tài sản thành viên 20 gia đình 1.2.2.1 Dựa chủ thể loại quan hệ tài sản 21 1.2.2.2 Dựa đối tượng loại quan hệ tài sản 24 1.3 Khái quát số nét quan hệ tài sản thành viên 25 gia đình pháp luật nước Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUAN 32 HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Quan hệ tài sản thành viên gia đình Luật Hơn nhân 32 gia đình năm 2000 2.1.1 Quan hệ sở hữu 32 2.1.1.1 Quan hệ sở hữu vợ chồng 32 2.1.1.2 Quan hệ sở hữu cha mẹ 55 2.1.1.3 Quan hệ sở hữu anh chị em, ông bà cháu, thành 62 viên khác gia đình 2.1.2 Quan hệ cấp dưỡng 63 2.1.2.1 Quan hệ cấp dưỡng vợ chồng 63 2.1.2.2 Quan hệ cấp dưỡng bố mẹ 65 2.1.2.3 Quan hệ cấp dưỡng anh chị em, ông bà cháu, 67 thành viên khác gia đình 2.1.3 Quan hệ thừa kế 69 2.1.3.1 Quan hệ thừa kế vợ chồng 69 2.1.3.2 Quan hệ thừa kế bố mẹ 74 2.1.3.3 Quan hệ thừa kế ông bà cháu, anh chị em, 75 thành viên khác gia đình 2.2 Thực tiễn thi hành, áp dụng pháp luật hoạt động xét xử 76 án vụ việc liên quan đến tài sản thành viên gia đình Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHẾ ĐỊNH VỀ QUAN HỆ 82 TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 3.1 Một số định hướng việc hoàn thiện chế định quan hệ tài sản 82 thành viên gia đình 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện chế định quan hệ tài sản 84 thành viên gia đình Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số chế định quan hệ sở hữu thành 84 viên gia đình Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 3.2.1.1 Trường hợp chia tài sản chung vợ chồng nhân cịn tồn 84 3.2.1.2 Trường hợp chia tài sản chung vợ chồng bên chết trước 86 bị Tòa án tuyên bố chết 3.2.1.3 Trường hợp chia tài sản chung vợ chồng ly hôn 87 3.2.1.4 Trường hợp chia tài sản chung vợ chồng có lý đáng 88 khác 3.2.1.5 Trường hợp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 89 khơng có văn thỏa thuận 3.2.1.6 Trường hợp chia tài sản chung vợ chồng ly hôn 90 3.2.1.7 Trường hợp phân chia tài sản chung vợ chồng không thỏa thuận 91 việc chia tài sản 3.2.1.8 Trường hợp toàn tài sản chung vợ chồng phân chia, 91 phát sinh khoản mục chi tiêu chung khác 3.2.1.9 Trường hợp bên vợ chồng bị tòa án tuyên bố chết 93 quay trở 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung số chế định quan hệ cấp dưỡng 94 thành viên gia đình Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 3.2.3 Sửa đổi, bổ sung số chế định quan hệ thừa kế thành 97 viên gia đình Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 3.2.3.1 Điều kiện thừa kế 97 3.2.3.2 Thừa kế ông bà cháu trường hợp cháu chết trước ông, bà 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đời sống người bao gồm hai khía cạnh đời sống vật chất đời sống tinh thần Đời sống vật chất tinh thần có mối quan hệ chặt chẽ phản ánh lẫn Cùng với lịch sử phát triển chế độ xã hội, vị trí vật chất phân chia, sở hữu vật chất thành viên cộng đồng xã hội có biến đổi ảnh hưởng không nhỏ tới tinh thần thành viên xã hội Xã hội ngày phát triển, tranh chấp phát sinh từ quan hệ tài sản trở nên phức tạp Để giải tranh chấp tất yếu đòi hỏi cộng đồng xã hội thiết lập quy tắc, quy định cộng đồng Nhà nước thông qua pháp luật để điều chỉnh quan hệ tài sản Tuy nhiên, tùy thuộc vào chế độ xã hội mức độ phát triển kinh tế xã hội thời kỳ chế độ xã hội định, hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề có nét đặc thù riêng Quan hệ tài sản thành viên gia đình quan hệ dân sự, mang nét chung quan hệ tài sản thành viên xã hội nói chung Mặt khác, mang đặc thù riêng, chủ thể quan hệ có mối quan hệ nhân - gia đình Quan hệ tài sản gia đình vấn đề nhạy cảm, dễ làm cho thành viên gia đình mâu thuẫn, tranh chấp Quan hệ tài sản thành viên gia đình giải tốt sở cho quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, không giải tốt dẫn đến tổn thương thành viên gia đình ảnh hưởng to lớn đến hạnh phúc gia đình Do vậy, việc điều chỉnh quan hệ tài sản thành viên gia đình quan trọng cần thiết, góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội, đặc biệt gia đình - tế bào xã hội - hạn chế nhiều mâu thuẫn tiềm tàng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, Đảng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều văn quy phạm pháp luật quy định liên quan đến quan hệ tài sản thành viên gia đình như: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân Gia đình Với việc ban hành Bộ luật Dân năm 2005 đạo luật khác dân sự, quan hệ tài sản lĩnh vực nhân gia đình xác định phận thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân Những quy định pháp luật hành phần đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội giai đoạn tản mạn, chưa đồng Quy định Luật Hơn nhân gia đình việc chia tài sản chung vợ chồng tạo biệt lập tài sản vợ chồng lại chưa có quy định sở tài sản chung cho gia đình thực mục tiêu chung Bên cạnh đó, đặc thù chế độ sở hữu tài sản gia đình thuộc nhóm dân cư khác thành phố nông thôn chưa ghi nhận Một số nội dung cộm chưa quy định cụ thể như: quan hệ tài sản thành viên gia đình có yếu tố nước ngoài; đối tượng sở hữu tài sản sở hữu trí tuệ, cổ phiếu, cổ phần doanh nghiệp, lợi nhuận kinh doanh, quyền sử dụng đất Đặc biệt, điều kiện Việt Nam kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế quy định pháp luật nói chung quy định pháp luật quan hệ tài sản thành viên gia đình cịn nhiều nội dung chồng chéo, thiếu cụ thể, khơng rõ ràng gây khó khăn q trình thực Xuất phát từ lý luận yêu cầu thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu quan hệ tài sản thành viên gia đình theo Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 việc làm vô cấp thiết mẻ Trên sở phân tích quy định hành Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định quan hệ tài sản thành viên gia đình, góp phần xây dựng hệ thống luật pháp hoàn chỉnh phục vụ nghiệp phát triển đất nước Đề tài luận văn biểu đạt với tiêu đề "Quan hệ tài sản thành viên gia đình theo luật Hơn nhân gia đình năm 2000" Tình hình nghiên cứu đề tài Quan hệ tài sản thành viên gia đình vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu Mỗi tác giả đề cập vấn đề khía cạnh khác như: tài sản chung, tài sản riêng thành viên, quyền nghĩa vụ tài sản thành viên, chế định cấp dưỡng luật nhân gia đình, quan hệ thừa kế Tác giả Nguyễn Văn Cừ nghiên cứu chế độ tài sản vợ chồng Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam (luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội, 2005); tác giả Ngô Thị Hường tập trung vào nội dung chế định cấp dưỡng thành viên gia đình (luận án tiến sĩ Ngô Thị Hường, Hà Nội, 2006); tác giả Tạ Thị Phúc nghiên cứu chế độ tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân…; nội dung quan hệ tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhâ (luận văn thạc sĩ Tạ Thị Phúc, Hà Nội, 2007) Ngồi ra, có nhiều giáo trình, tài liệu tham khảo đăng tạp chí chuyên ngành luật viết vấn đề Như Nguyễn Ngọc Điện tác giả giáo trình Bình luận khoa học Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam (tập - Các quan hệ tài sản vợ chồng, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2005); Hà Thị Mai Hiên tác giả Tập giảng tài sản quyền sở hữu (Đại học Huế, 1999); Tác giả Nguyễn Phương Lan viết "Vấn đề cấp dưỡng Luật Hơn nhân gia đình năm 2000" đăng tạp chí Luật học, số 11 năm 2001 Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tổng quát quan hệ tài sản thành viên gia đình, thể ba khía cạnh: quan hệ sở hữu, quan hệ cấp dưỡng quan hệ thừa kế Cũng thể ba nhóm sở hữu, cấp dưỡng, thừa kế mối qua hệ vợ chồng, bố mẹ con, ông bà cháu, anh chị em thành viên gia đình Các nghiên cứu dừng lại việc phân tích quy định pháp luật hành luật dân sự, luật nhân gia đình qua thời kỳ Chính giải pháp góp phần hoàn thiện chế định quan hệ tài sản thành viên gia đình luật nhân gia đình chưa đề cập theo hệ thống toàn diện Phạm vi nghiên cứu đề tài Quan hệ tài sản thành viên gia đình đề cập nhiều văn pháp luật, luận văn tập trung nghiên cứu quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, quan hệ cấp dưỡng quan hệ thừa kế) thành viên gia đình thể ở: mối quan hệ vợ chồng, mối quan hệ bố mẹ con, mối quan hệ ông bà cháu, anh chị em, người thân gia đình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.1 Mục đích Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định quan hệ tài sản thành viên gia đình Luật Hơn nhân gia đình, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam giai đoạn nay, mục tiêu xã hội vững mạnh người dân 4.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu vấn đề lý luận quan hệ tài sản thành viên gia đình - Phân tích đánh giá quy định pháp luật hành quan hệ tài sản thành viên gia đình Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 văn pháp luật liên quan - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hành hoạt động xét xử ngành Tòa án - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định quan hệ tài sản thành viên gia đình luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Tồn xã hội định ý thức xã hội Pháp luật phận kiến trúc thượng tầng, hình thành từ sở hạ tầng phù hợp Các quy định pháp luật phải phù hợp với phát triển điều kiện kinh tế xã hội có tính khả thi trình thực áp dụng pháp luật Vì vậy, tính lịch sử cụ thể phương pháp luận vật biện chứng đòi hỏi phải đặt giải vấn đề bối cảnh đất nước Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển, phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam Phương pháp tiếp cận hệ thống cấu trúc cần đặt nghiên cứu quan hệ tài sản thành viên gia đình Quan hệ tài sản cá nhân trước hết quan hệ dân Nếu họ có quan hệ gia đình quan hệ tài sản sản có đặc điểm riêng chung quan hệ tài sản dân Mặt khác, mối quan hệ thành viên gia đình chịu tác động yếu tố hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Và quan hệ chịu tác động ảnh hưởng hệ thống với 5.2 Phương pháp nghiên cứu * Các phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái qt hóa, lịch sử Các phương pháp sử dụng để tổng hợp phân tích hệ thống quan điểm, nghiên cứu quan hệ tài sản thành viên gia đình hệ thống pháp luật số quốc gia vợ chồng ly hôn Nên Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 nên quy định vậy? Vì cần phải có văn hướng dẫn quy định cụ thể vấn đề tạo sở pháp lý cho Tòa án giải việc chia tài sản chung vợ chồng hôn nhân tồn 3.2.1.8 Trường hợp toàn tài sản chung vợ chồng phân chia, phát sinh khoản mục chi tiêu chung khác Điều 30 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: "Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chia thuộc sở hữu riêng người; phần tài sản cịn lại khơng chia thuộc sở hữu chung vợ chồng" [25] Như vậy, vợ chồng thỏa thuận chia phần tài sản chung phần chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản chia thuộc sở hữu riêng vợ chồng; phần tài sản chung lại thuộc sở hữu chung vợ chồng Vấn đề đặt là, trường hợp vợ chồng yêu cầu chia toàn tài sản chung khơng cịn phát sinh tài sản chung nữa, việc chi dùng gia đình nghĩa vụ chung vợ chồng giải nào? Trách nhiệm bên việc trì ổn định phát triển gia đình giải sao? Vơ hình định làm ảnh hưởng tới ổn định gia đình, chất, chức gia đình xã hội chủ nghĩa! Bởi nhà làm luật cần phải có quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo sống ổn định gia đình Mặt khác Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 Chính phủ cịn quy định: "Thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác" [2] Theo quy định sau chia tài sản chung, thu nhập mà bên có khơng thuộc sở hữu chung hợp Điều có nghĩa kể từ chia tài sản chung vợ chồng, chế độ sở hữu chung hợp vợ chồng chấm dứt 99 Quy định mâu thuẫn với khoản Điều 27 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 xuất phát từ tính cộng đồng quan hệ nhân, tài sản vợ chồng tạo thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng, khơng phân biệt mức đóng góp, thu nhập bên, khơng địi hỏi phải hai bên trực tiếp tạo ra, cần kịp thời có sửa đổi quy định Hơn với quy định tao "lỗ hổng pháp luật" cho việc "trốn tránh" trách nhiệm đóng góp vợ chồng vào đời sống chung gia đình.Vì theo em, cần phải có quy định cụ thể trách nhiệm vợ chồng đời sống chung gia đình chia tài sản chung Qua phân tích cho thấy, quy định hậu pháp lý việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân chưa đầy đủ, chưa hợp lý xác Luật Hơn nhân gia đình cần quy định rõ trách nhiệm bên đối việc trì ổn định phát triển gia đình sau chia tài sản chung Và quy định rõ tài sản mà vợ chồng có sau chia tài sản chung thừa kế chung, tặng cho chung tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp người để lại di sản thừa kế, người tặng cho tài sản có phân định rõ quyền bên vợ, chồng khối tài sản Sau chia tài sản, vợ chồng khôi phục lại chế độ tài sản chung, sở có văn thỏa thuận vợ chồng việc khơi phục tài sản chung có người làm chứng chứng thực theo yêu cầu vợ, chồng theo quy định pháp luật (Điều Nghị định số 70/2001/NĐCP ngày 3/10/2001 Chính phủ) Với điều kiện kinh tế nước ta nay, việc quy định chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân cần thiết, đáp ứng xu phát triển xã hội nhu cầu thực tiễn Tuy nhiên để đảm bảo hiệu điều chỉnh pháp luật, giải tốt tranh chấp xảy pháp luật cần quy định vấn đề cách chặt chẽ, logic hợp lý 100 3.2.1.9 Trường hợp bên vợ chồng bị tòa án tuyên bố chết quay trở Sau án định Tòa án, phân chia tài sản chung vợ chồng bên chết trước, có hiệu lực pháp luật quan hệ tài sản vợ chồng hoàn toàn chấm dứt Một vấn đề đặt là, trường hợp bên vợ chồng bị Tòa án tuyên bố chết quay trở Vấn đề chẳng có người vợ người chồng "cịn sống" chưa kết với người khác, trường hợp họ kết hôn với người khác quan hệ nhân nhân quan hệ tài sản họ với người bị tuyên bố chết giải nào? Quan hệ nhân sau có pháp luật thừa nhận khơng? Vấn đề tài sản người bị tuyên bố chết giải sao? Theo quy định Điều 83 Bộ luật Dân năm 2005 người bị Tòa án tuyên bố chết người có quyền, lợi ích liên quan có quyền u cầu Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố người đố chết Trường hợp vợ chồng người bị tuyên bố chết kết với người khác quan hệ nhân sau thừa nhận, cịn quan hệ nhân trước không phục hồi Người bị tuyên bố chết mà cịn sống có quyền u cầu người nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản Việc Tịa án tun bố người chết, chết "pháp lý" có giá trị ngang với chết sinh học thông thường Cho nên án định Tịa án có hiệu lực pháp luật quan hệ nhân bên cịn sống với bên chết hồn tồn chấm dứt Điều đồng nghĩa với việc quan hệ nhân thân quan hệ sở hữu chung hợp tài sản chấm dứt Tuy nhiên, Điều 83 Bộ luật Dân năm 2005 Điều 26 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 lại quy định: "Khi tòa án định 101 hủy bỏ tuyên bố người chết theo quy định Điều 93 Bộ luật Dân năm 1995 mà vợ chồng người chưa kết với người khác quan hệ nhân đương nhiên khơi phục" Quy định liệu có hợp lý mâu thuẫn không? mà thời điểm để xác định sở hữu chung hợp khôi phục không rõ ràng; tài sản mà người sống làm kể từ người bị tuyên bố chết trở sở hữu chung hay sở hữu riêng? Thực tế cho thấy vấn đề gây nhiều tranh cãi, cần phải có văn hướng dẫn quy định cụ thể vấn đề này, nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi cho bên vợ, chồng, đồng thời tạo việc thống việc áp dụng pháp luật Tòa án 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung số chế định quan hệ cấp dƣỡng thành viên gia đình Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng quy kết quan hệ vợ chồng hợp pháp, phát sinh kể từ kết hôn Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng quyền nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân vợ chồng Pháp luật thừa nhận quan hệ bình đẳng vợ chồng quyền nghĩa vụ cấp dưỡng lẫn Theo Điều 60 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: "Khi ly hơn, bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả mình" [25] Như theo luật định, giải việc cấp dưỡng cho bên vợ chồng đặt sau ly có hai điều kiện: - Một bên vợ, chồng có khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng - Bên phải có khả cấp dưỡng Thế "khó khăn, túng thiếu"? Tức trường hợp bên vợ, chồng bị ốm đau, tàn tật, hạn chế khơng cịn khả lao động để sinh sống Tuy nhiên đặt vấn đề cấp dưỡng thỏa mãn hai điều kiện, 102 tức bên có khó khăn phải yêu cầu cấp dưỡng Đối với người có khả lao động mà khơng chịu lao động Tịa án khơng giải cấp dưỡng Điều hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc sống chế độ Xã hội chủ nghĩa, tránh tình trạng ỷ lại, lười lao động Bên có khả cấp dưỡng phải xét tình trạng sức khỏe, khả lao động thu nhập họ Một người mà thực nghĩa vụ cấp dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến sống họ khơng coi có khả cấp dưỡng Vì vậy, dù bên có khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng họ cấp dưỡng Về mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng bên thỏa thuận, không thỏa thuận u cầu Tịa án giải Khi định mức cấp dưỡng, Tòa án cần phải xem xét toàn diện nhu cầu tối thiểu người cấp dưỡng khả người phải cấp dưỡng để có định phù hợp Theo quy định Điều 92 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000: "Sau ly vợ, chồng có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng chưa thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng" [25] Vợ chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi dạy con, quyền nghĩa vụ bên sau ly hôn Nếu vợ chồng khơng tự thỏa thuận u cầu Tòa án giải Việc giao cho bên trực tiếp nuôi phải vào quyền lợi mặt con, từ đủ chín tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Về nguyên tắc ba tuổi giao cho mẹ trực tiếp ni dưỡng bên khơng có thỏa thuận khác Trường hợp người trực tiếp nuôi không bảo đảm quyền lợi mặt cho theo yêu cầu bên lợi ích người 103 con, Tịa án định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con, sở xem xét nguyện vọng từ đủ chín tuổi trở lên Sau ly hôn, bên vợ chồng không trực tiếp nuôi có quyền thăm nom con, khơng cản trở người thực quyền Nếu họ lạm dụng quyền làm ảnh hưởng xấu đến việc chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng người Tịa án hạn chế quyền thăm nom người theo yêu cầu người trực tiếp nuôi dưỡng Về mức cấp dưỡng, theo quy định điểm b Điều 11 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP quy định chung tiền cấp dưỡng bao gồm mức chi phí tối thiểu cho việc nuôi dưỡng học hành con, bên thỏa thuận mức hợp lý để nuôi Như quy định chung chung khơng đưa tiêu chí cụ thể cho việc xác định mức cấp dưỡng, dẫn tới việc khó lòng đảm bảo quyền lợi người Do Luật HN&GĐ cần có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề Về phương thức cấp dưỡng bên thỏa thuận định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm lần Nếu bên khơng thỏa thuận Tịa án định theo phương thức hàng tháng Như nguyên tắc "Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em " thực thi sống Nhà nước cần phải bổ sung số quy định luật Các Tòa án giải vụ việc cụ thể cần phải cân nhắc kỹ lưỡng, chặt chẽ, hợp lý để đảm bảo cao quyền lợi người 3.2.3 Sửa đổi, bổ sung số chế định quan hệ thừa kế thành viên gia đình Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 3.2.3.1 Điều kiện thừa kế Nếu kết hôn kiện làm gắn kết "cá nhân" độc lập để trở thành "thực thể" - gia đình, nhằm mục đích chung sống với 104 suốt đời, xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững, chết lại kiện làm chấm dứt quan hệ hôn nhân vợ chồng Việc bên chết trước bị Tòa án tuyên bố chết làm chấm dứt hoàn toàn quan hệ nhân thân quan hệ tài sản bên Do để đảm bảo quyền lợi cho bên sống quyền lợi người thừa kế tài sản khác, pháp luật HN&GĐ có đặt vấn đề chia tài sản chung vợ chồng bên chết trước việc thừa kế tài sản vợ chồng Trong quy định liên quan đến thừa kế tài sản thành viên gia đình có số khái niệm cần lưu ý, "ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống", "thời hạn định" Vậy "ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống"? "thời hạn định"? Theo hướng dẫn mục Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Điều 12 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 Chính phủ thì: thời hạn chưa cho chia di sản thừa kế theo quy định khoản Điều 31 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 khơng q ba năm Việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên cịn sống gia đình trường hợp chia di sản bên cịn sống gia đình khơng thể trì sống bình thường khơng có chỗ ở, tư liệu sản xuất để tạo thu nhập lý đáng khác Trong thời gian Tòa án chưa cho chia di sản, bên cịn sống có quyền sử dụng, khai thác để hưởng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ di sản phải giữ gìn, bảo quản di sản, không thực giao dịch liên quan đến việc định đoạt di sản, không đồng ý người thừa kế khác Đây quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, xuất phát từ đời sống thực tiễn xã hội nhằm bảo vệ quyền lợi bên vợ, chồng gia đình 3.2.3.2 Thừa kế ông bà cháu trường hợp cháu chết trước ông, bà 105 Điểm b, Khoản 1, Điều 676 Bộ luật Dân năm 2005 quy định nội dung Tuy nhiên, cần bàn thêm cháu chết ơng, bà ni (cha, mẹ ni cha mẹ đẻ người chết cha mẹ cha mẹ ni người chết) có hưởng di sản người cháu theo hàng thừa kế thứ hai khơng, điều b chưa quy định cụ thể Nếu theo tinh thần Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1991 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn "con nuôi không đương nhiên trở thành cháu cha mẹ người ni dưỡng" ni người muốn xác định có quan hệ ơng cháu, bà cháu với cha, mẹ cha, mẹ nuôi phải thừa nhận người Tuy nhiên, giải thừa kế theo mối quan hệ này, cần xác định hai trường hợp Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 cần phải có quy định cụ thể, là: Thứ nhất, ơng, bà cha mẹ ni cha mẹ đẻ người chết cần xác định ông, bà người thừa kế hàng thừa kế thứ hai người Thứ hai, người chết nuôi đẻ hay ni ơng, bà ơng, bà khơng đương nhiên người thừa kế hàng thừa kế thứ hai người chết KẾT LUẬN CHƢƠNG Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn pháp luật hành quan hệ tài sản thành viên gia đình thực tiễn áp dụng tịa án, việc hồn thiện chế định lĩnh vực thực dựa sở số nguyên tắc Các nguyên tắc bổ sung, chỉnh sửa bao gồm: Chế định quan hệ tài sản thành viên gia đình phải thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước hướng tới người người; chế định quan hệ tài sản thành viên gia đình phải đảm bảo gia đình trở thành tổ ấm thành viên; chế định quan hệ tài sản thành viên gia đình phải phù hợp với thực tế quan hệ hôn nhân gia đình, phải rõ ràng, tồn diện tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành áp dụng 106 Trên sở nguyên tắc nêu trên, luận văn phân tích số trường hợp quan hệ tài sản thành viên gia đình cần phải bổ sung, chỉnh sửa Các chế định thể khía cạnh: chế định quan hệ sở hữu, chế định quan hệ cấp dưỡng chế định quan hệ thừa kế trường hợp cụ thể ly hôn, hôn nhân, bố mẹ con, ông bà cháu 107 KẾT LUẬN Hơn nhân gia đình tượng xã hội sinh tồn gắn liền với giai đoạn phát triển lịch sử xã hội lồi người Hơn nhân sở quan trọng để hình thành gia đình - tế bào xã hội Quan hệ tài sản thành viên gia đình quan hệ xã hội, quan hệ dân sự, quan hệ pháp luật có nét đặc trưng khác biệt xuất phát từ quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng Ở Việt Nam, quan hệ tài sản thành viên gia đình quy định nhiều văn pháp luật Nổi bật luật dân luật hôn nhân gia đình Ngay luật nhân gia đình quy định liên quan đến quan hệ tài sản thành viên gia đình xác định gốc luật dân bổ sung, sửa đổi qua thời kỳ để phù hợp với phát triển chế độ trị - kinh tế - xã hội Việt Nam Kế thừa phát triển văn pháp luật trước, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 văn pháp lý quy định cụ thể, rõ ràng phù hợp giai đoạn quan hệ tài sản thành viên gia đình Tuy nhiên, xã hội nói chung vấn đề quan hệ tài sản thành viên gia đình nói riêng ln vận động thay đổi khơng ngừng Các quy định Luật việc thi hành luật Hơn nhân gia đình năm 2000 thực tế thời gian qua gặp phải số bất cập Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn việc hoàn thiện chế định lĩnh vực vấn đề mang tính tất yếu Cơng tác hồn thiện thực dựa số nguyên tắc Các nguyên tắc bổ sung, chỉnh sửa bao gồm: Chế định quan hệ tài sản thành viên gia đình phải thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước hướng tới người người; chế định quan hệ tài sản thành viên gia đình phải đảm bảo gia đình trở thành tổ ấm thành viên; chế định quan hệ tài sản thành viên gia đình phải phù hợp với thực tế quan hệ 108 nhân gia đình, phải rõ ràng, toàn diện tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành áp dụng Trên sở nguyên tắc nêu trên, luận văn phân tích số trường hợp quan hệ tài sản thành viên gia đình cần phải bổ sung, chỉnh sửa Các chế định thể ba khía cạnh: chế định quan hệ sở hữu, chế định quan hệ cấp dưỡng chế định quan hệ thừa kế trường hợp cụ thể ly hôn, hôn nhân, bố mẹ con, ông bà cháu Quan hệ tài sản thành viên gia đình vấn đề cộm mối quan hệ nhân gia đình nói chung Việc giải thấu tình, đạt lý vấn đề sở quan trọng mang lại hạnh phúc cho người dân, gia đình phát triển tồn xã hội Chính vậy, Nhà nước với tư cách chủ thể cần ln hồn thiện cơng cụ để quản lí xã hội hiệu Các cấp, ngành người dân chủ động, tích cực có hành động cụ thể nhằm góp phần hồn thiện việc xây dựng thực thi hệ thống pháp luật, xây dựng đất nước Việt Nam phát triển 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thông Anh (2005), Những sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội Chớnh phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đỡnh năm 2000, Hà Nội Chớnh phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10 Quy định chi tiết đăng ký kết hụn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân gia đỡnh năm 2000, Hà Nội Chớnh phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12 đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 4/6 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bỡnh đẳng giới, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật hôn nhân gia đỡnh Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân gia đỡnh năm 2000, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Trần Quang Dung (2000), Tỡm hiểu Luật Hôn nhân gia đỡnh năm 2000, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bỡnh luận khoa học Luật hụn nhõn gia đỡnh Việt Nam, Tập I - Gia đỡnh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chớ Minh 10 Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bỡnh luận khoa học Luật hụn nhõn gia đỡnh Việt Nam, tập II - Cỏc quan hệ tài sản vợ chồng, Nxb Trẻ, Hà Nội 110 11 Nguyễn Thế Giai (1991), Luật Hôn nhân gia đỡnh, trả lời 120 cõu hỏi, Nxb Phỏp lý, Hà Nội 12 Hà Thị Mai Hiên (1999), Tập giảng tài sản quyền sở hữu, Đại học Huế, Huế 13 Hoàng Việt luật lệ (1994), Bản dịch Nguyễn Quốc Thắng 14 Nguyễn Phương Lan (2002), "Hậu phỏp lý việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hụn nhõn", Luật học, (6) 15 Tưởng Duy Lượng (2001), Bình luận số án dân nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Một số quy định hôn nhân gia đỡnh (2005), Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội 18 Bựi Thị Mừng (2007), "Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân để bên đầu tư kinh doanh", Đề tài khoa học: Tài sản vợ chồng hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổ mụn Luật Hôn nhân gia đỡnh, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Nhà phỏp luật Việt - Phỏp (1998), Bộ luật Dõn Cộng hoà Phỏp, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 20 Đinh Thị Mai Phương (2004), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc triều Hình luật (Luật hình triều Lê - Luật Hồng Đức) (2003), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đỡnh Việt Nam, Hà Nội 23 Quốc hội (1992), Hiến phỏp, Hà Nội 24 Quốc hội (1995), Bộ luật Dõn sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đỡnh, Hà Nội 111 26 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 9/6về việc thi hành luật nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 27 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Bộ luật Dõn sự, Hà Nội 29 Đinh Văn Thanh, Trần Hữu Biền (1996), Hỏi đáp pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Ngô Văn Thâu (2005), Pháp luật nhân gia đình trước sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Thông (2001), Hỏi đáp Luật Hôn nhân gia đỡnh, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 32 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đỡnh năm 2000, Hà Nội 33 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao - Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao - Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBTP ngày 03/01 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000 Quốc hội "về việc thi hành Luật Hôn nhân gia đỡnh năm 2000", Hà Nội 34 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2003), Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4 hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đỡnh, Hà Nội 35 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8 hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đỡnh, Hà Nội 36 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Hà Nội 112 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giỏo trỡnh Luật Hôn nhân gia đỡnh Việt Nam, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Luật Dân sự, Hôn nhân gia đỡnh, Tố tụng dõn sự, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giỏo trỡnh Luật Hôn nhân gia đỡnh Việt Nam, Hà Nội 40 Đinh Trung Tụng (2001), "Khái quát số điểm Luật Hơn nhân gia đình năm 2000", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Luật Hôn nhân gia đình) 41 Đinh Trung Tụng (2005), Giới thiệu nội dung Luật Hôn nhân gia đỡnh Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chớ Minh, Thành phố Hồ Chớ Minh 113 ... QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH 1.1.1 Khái niệm quan hệ tài sản thành viên gia đình Tài. .. tài sản thành viên gia đình Các thành viên gia đình thành viên xã hội Vì vậy, quan hệ tài sản thành viên gia đình trước hết quan hệ xã hội, quan hệ dân Khi quan hệ pháp luật điều chỉnh quan hệ. .. 12 Quan hệ tài sản thành viên gia đình Quan hệ tài sản thành viên gia đình mối quan hệ người với người liên quan tới tài sản sở hữu thành viên gia đình mà mối quan hệ ràng buộc, gắn kết quan hệ

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:46

Xem thêm:

Mục lục

    2.1.1. Quan hệ sở hữu

    2.1.2. Quan hệ cấp dưỡng

    2.1.3. Quan hệ thừa kế

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w