1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình theo luật hôn nhân và gia đình 2014

114 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ ÚT QUỲNH QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ ÚT QUỲNH QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUẾ ANH HÀ NỘI – 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Quan hệ tài sản thành viên gia đình theo luật Hơn nhân gia đình 2014” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ trung thực, xác tin cậy Trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ ÚT QUỲNH iii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh – Khoa Luật – Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Đồng cảm ơn Thầy, Cô Khoa Luật – Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội – ngƣời truyền đạt kiến thức quý báu trình em học tập rèn luyện trƣờng Cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ động viên em Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ ÚT QUỲNH iv MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ tài sản thành viên gia đình 1.1.1 Khái niệm quan hệ tài sản thành viên gia đình 1.1.2 Phân loại quan hệ tài sản thành viên gia đình 12 1.1.3 Đặc điểm chung quan hệ tài sản thành viên gia đình 16 1.2 Một số nét quan hệ tài sản thành viên gia đình pháp luật số quốc gia giới 18 1.2.1 Nhật Bản 18 1.2.2 Hoa Kỳ 20 1.2.3 Cộng Hòa Pháp 22 1.3 Sự phát triển quan hệ tài sản thành viên gia đình theo pháp luật Việt Nam 24 1.3.1 Thời kỳ chế độ phong kiến 24 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 25 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1959 đến 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH VỀ QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 29 v 2.1 Quan hệ sở hữu thành viên gia đình 29 2.1.1.Quan hệ sở hữu vợ- chồng 30 2.1.2 Quan hệ sở hữu cha mẹ- 55 2.1.3 Quan hệ sở hữu thành viên khác gia đình 62 2.2 Quan hệ cấp dƣỡng thành viên gia đình 64 2.2.1 Quan hệ cấp dưỡng vợ- chồng ly hôn 64 2.2.2 Quan hệ cấp dưỡng cha mẹ- 67 2.2.3 Quan hệ cấp dƣỡng thành viên khác gia đình 73 2.3 Quan hệ thừa kế thành viên gia đình 77 2.3.1 Quan hệ thừa kế vợ- chồng 77 2.3.2 Quan hệ thừa kế cha mẹ- 81 2.3.3 Quan hệ thừa kế thành viên khác gia đình 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VỀ QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 86 3.1 Thực tiễn áp dụng Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quan hệ tài sản thành viên gia đình 86 3.2 Một số hạn chế, bất cập kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định quan hệ tài sản thành viên gia đình Luật Hơn nhân gia đình 2014 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG 103 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS HN & GĐ Bộ luật Dân Hôn nhân gia đình vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nƣớc mang truyền thống Á Đông, với đại đa số gia đình Việt Nam, nhân gia đình mang ý nghĩa quan trọng Gia đình có vai trò quan trọng phát triển cá nhân, việc thực chức xã hội, giữ gìn chuyển giao giá trị văn hóa dân tộc từ hệ sang hệ khác Để xây dựng gia đình tốt tảng nhân phải bên vững, ngồi việc đƣợc hình thành sở tự nguyện, bình đẳng, tiến việc tạo lập tài sản điều kiện tất yếu để ni sống gia đình, điều kiện vật chất, sở kinh tế cho hôn nhân tồn tại, bền vững Các quan hệ pháp luật nhân gia đình xuất phát từ kiện kết hôn, từ huyết thống nuôi dƣỡng kiện, trạng thái có tính chất đặc biệt khơng giống nhƣ hợp đồng nghĩa vụ dân Xuất phát từ chất quan hệ nhân gia đình quan hệ nhân thân phi tài sản gắn liền với chủ thể xác định, tách rời khơng có tính đền bù ngang giá, đó, quan hệ tài sản thành viên gia đình vấn đề nhạy cảm yếu tố tình cảm gắn bó với chủ thể thành viên gia đình Thực tiễn cho thấy, nhiều trƣờng hợp xảy mâu thuẫn thành viên gia đình xuất phát từ quan hệ tài sản Xuất phát từ tình hình thực tiễn, trƣớc đây, nhà nƣớc đƣa quy định điều chỉnh quan hệ tài sản thành viên gia đình đƣợc ghi nhận Bộ Luật Dân 2005 nhƣ quy định cụ thể Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 chế định tài sản chung vợ chồng, chế định thừa kế thành viên gia đình nhƣ cấp dƣỡng thành viên gia đìnhtuy nhiênsau thời gian áp dụng bộc lộ thiếu sót quy định pháp luật, nhiều vấn đề bỏ ngỏ dẫn đến nhiều bất cập q trình giải Hiện nay, Luật Hơn nhân gia đình 2014 ban hành có quy định bổ sung, sửa đổi quan hệ tài sản thành viên gia đình, thêm vào Bộ Luật Dân 2015 có hiệu lực ngày 1/1/2017 thay Bộ Luật dân 2005 có quy định ảnh hƣởng đến vấn đề Nhƣ vậy, vấn đề cần đặt quy định có giải vấn đề tồn hạy khơng?; cần có giải pháp để hoàn thiện quy định quan hệ tài sản thành viên gia đình để ổn định quan hệ Hơn nhân gia đình, góp phần thúc đẩy phát triển tồn xã hội Chính vậy, tiếp tục nghiên cứu có hệ thống, đầy đủ đảm bảo tính logic vấn đề quan hệ tài sản thành viên gia đình cần thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn lớn giai đoạn nay; vấn đề cần đƣợc nghiên cứu làm rõ để phù hợp với tình hình thực tiễn Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Quan hệ tài sản thành viên gia đình theo luật Hơn nhân gia đình 2014” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng qt: Mục đích nghiên cứu khóa luận sở nghiên cứu, tìm hiểu lý luận thực tiễn quan hệ tài sản thành viên gia đình, qua tìm khiếm khuyết mặt lập pháp, đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề 1.2.2.Mục tiêu cụ thể: Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: -Nghiên cứu vấn đề lý luận quan hệ tài sản thành viên gia đình nhƣ khái niệm, đặc điểm, phân loại, nhƣ quy định vấn đề số quốc gia giới, phát triển quan hệ tài sản thành viên gia đình theo pháp luật Việt Nam - Phân tích đánh giá quy định pháp luật quan hệ tài sản thành viên gia đình Luật Hơn nhân gia đình 2014 nhƣ quy định liên quan vấn đề Bộ Luật Dân 2015 - Những bất cập Việt Nam áp dụng quy định pháp luật quan hệ tài sản thành viên gia đình theo Luật Hơn nhân gia đình 2014 - Phƣơng hƣớng số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định quan hệ tài sản thành viên gia đình 1.3 Tính đóng góp đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống sở lý luận quy định Luật Hôn nhân gia đình 2014 quan hệ tài sản thành viên gia đình qua đƣa tranh tổng quát quan hệ tài sản vợ - chồng, cha mẹ - con, thành viên khác gia đình thơng qua việc phân tích chế định quan hệ sở hữu, quan hệ cấp dƣỡng quan hệ thừa kế Luận văn phân tích, đánh giá vƣớng mắc, bất cập thực tế việc áp dụng quy định pháp luật quan hệ tài sản thành viên gia đình để giải vụ việc tranh chấp vấn đề Đồng thời đƣa phƣơng hƣớng số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật từ vƣớng mắc, bất cập phân tích Trƣớc đây, có luận văn nghiên cứu vấn đề này, nhiên đƣợc đề cập phân tích thơng qua quy định Luật nhân gia đình 2000 quy định liên quan nằm Bộ luật Dân 2005, nhiên, cơng trình nghiên cứu cách toàn diện quan hệ tài sản thành viên gia đình với quy định Luật Hơn nhân gia đình 2014, thêm vào luận văn đƣa tài sản riêng vào tài sản chung, điều ý chí tự nguyện bên, nhiên, trƣờng hợp tài sản riêng vợ chồng mà lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình việc định đoạt tài sản riêng phải đƣợc đồng ý chồng, vợ Đây điều khoản hợp tình, hợp lý, có tính nhân văn, nhƣng Luật không quy định rõ “nguồn sống gia đình” Chính vậy, thực tế khó để buộc ngƣời có tài sản riêng đƣa tài sản riêng vào phục vụ nhu cầu chung gia đình tài sản riêng đƣợc cơng chứng rõ ràng họ có tồn quyền định dù nguồn sống gia đình Do cần có văn hƣớng dẫn cụ thể để khơng gây thiệt thòi cho bên lại Bốn là, trƣờng hợp tài sản chung vợ chồng đƣa vào kinh doanh (Điều 36 Luật HN & GĐ 2014) vợ chồng thoả thuận bên đƣa vào kinh doanh ngƣời có quyền thực giao dịch liên quan đến tài sản chung Thoả thuận phải tuân thủ hình thức lập văn quy định nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tƣ kinh doanh vợ chồng thời buổi kinh tế thị trƣờng, giao lƣu dân ngày phát triển, nhu cầu đầu tƣ vốn vào doanh nghiệp ngày cao Tuy nhiên, khó khăn việc chia tài sản chung vợ chồng đƣa vào kinh doanh ly hơn, điều ảnh hƣởng khơng nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt góp vốn vào doanh nghiệp, việc xử lý phần tài sản vơ khó khăn Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định nguyên tắc chia tài sản chung đƣa vào kinh doanh nhƣ sau: “ Vợ, chồng thực hoạt động kinh doanh liên quan đến tài sản chung có quyền đƣợc nhận tài sản phải tốn cho bên phần giá trị tài sản mà họ đƣợc hƣởng, trừ trƣờng hợp pháp luật kinh doanh có quy định khác” [ 6, Điều 64] Nhƣ vậy, thấy phƣơng án chia loại tài sản ƣu tiên cho ngƣời trực tiếp đứng tên thay mặt vợ chồng tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhận tài sản tốn cho bên phần giá trị họ đƣợc hƣởng phần tài sản chung Tuy nhiên, ngƣời đứng tên đại diện thực việc 93 kinh doanh khơng có khả toán phần giá trị vợ, chồng họ đƣợc hƣởng đƣa hƣớng xử lý nhƣ Thêm vào đó, phần tài sản chung góp vốn vào doanh nghiệp bị ràng buộc trình tự, thủ tục quy định luật doanh nghiệp Pháp luật chƣa có quy định cụ thể hậu việc chia tài sản chung góp vốn vào doanh nghiệp Do đó, cần có quy định cụ thể hơn, tránh lung túng áp dụng pháp luật có tranh chấp xảy Thứ hai, quan hệ cấp dƣỡng: Một là, vướng mắc vấn đề mức cấp dưỡng Trong trƣờng hợp, cha mẹ không sống chung với sống chung với mà vi phạm nghĩa vụ nuôi dƣỡngn chƣa thành niên thành niên khả lao động khơng có tài sản để tự ni có nghĩa vụ cấp dƣỡng ni [ 6, Điều 110] Mức cấp dƣỡng cho cha, mẹ thoả thuận; không thoả thuận đƣợc u cầu Tồ án giải Quy định nhằm đảm bảo phát triển cho sau gia đình tan vỡ Tuy nhiên, thực tế, khơng trƣờng hợp, bên tìm đủ cách để thối thác nghĩa vụ cấp dƣỡng, bên lại từ chối không yêu cầu cấp dƣỡng, làm ảnh hƣởng đến quyền lợi trẻ Thêm vào đó, Luật HN & GĐ 2014 khơng quy định rõ cụ thể mức cấp dƣỡng nuôi bao nhiêu, điều gây bất cập hầu hết trƣờng hợp sau ly hôn vấn đề cấp dƣỡng chƣa bảo đảm quyền lợi Cả trƣờng hợp ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng thực việc cấp dƣỡng theo quy định án mà Tòa án tun chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thiết yếu cho sống ngƣời Trong thực tiễn giải vụ ly hôn bên không thỏa thuận đƣợc Tòa án vào quy định hành điều kiện khả thực tế bên để định giao cho bên trực tiếp ni dƣỡng Bên khơng trực tiếp ni dƣỡng áp dụng hƣớng dẫn quy định Nghị số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 Hội đồng thẩm phán án nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng số quy định 94 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Theo áp dụng Điều 92 thì: “ngƣời khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dƣỡng ni Đây nghĩa vụ cha, mẹ; đó, khơng phân biệt ngƣời trực tiếp ni có khả kinh tế hay khơng, ngƣời khơng trực tiếp ni phải có nghĩa vụ cấp dƣỡng nuôi con.Trong trƣờng hợp ngƣời trực tiếp nuôi không yêu cầu ngƣời không trực tiếp ni cấp dƣỡng lý Tồ án cần giải thích cho họ hiểu việc yêu cầu cấp dƣỡng nuôi quyền lợi để họ biết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ” Tại Khoản Điều 16 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 trƣớc quy định: "Nhu cầu thiết yếu ngƣời đƣợc cấp dƣỡng đƣợc xác định vào mức sinh hoạt trung bình địa phƣơng nơi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng cƣ trú, bao gồm chi phí thông thƣờng cần thiết ăn, ở, mặc, học, khám chữa bệnh chi phí thơng thƣờng cần thiết khác để bảo đảm sống ngƣời đƣợc cấp dƣỡng" Có thể nói việc cấp dƣỡng ni sau ly hôn trách nhiệm nghĩa vụ cha, mẹ Điều đƣợc ghi nhận Điều 34 Luật hôn nhân gia đình quy định nghĩa vụ quyền cha mẹ Trong thực tiễn, hầu hết trƣờng hợp sau ly hôn vấn đề cấp dƣỡng chƣa bảo đảm quyền lợi đứa sau ly hôn Đối với số trƣờng hợp, tiền cấp dƣỡng sau ly hôn đƣợc bên thực cách nghiêm túc, nhƣ phán tồ; trƣờng hợp ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng thực việc cấp dƣỡng theo quy định án mà tòa án tun chƣa đáp ứng đƣợc “ nhu cầu thiết yếu ngƣời đƣợc cấp dƣỡng” Mức cấp dƣỡng lại không thay đổi nhiều khơng phù hợp với giá thị trƣờng Trong đó, quy định tòa án mức cấp dƣỡng vào mức thu nhập, giá thị trƣờng thời điểm xét xử vụ án, đó, ngƣời trực tiếp ni dƣỡng sau ly hôn đảm bảo trang trải sống với mức cấp dƣỡng không thay đổi nhƣ vậy; 95 Do quy định cấp dƣỡng chung chung, chƣa có quy định cụ thể mức cấp dƣỡng nuôi sau ly hôn, tòa án vào điều kiện hồn cảnh cụ thể trƣờng hợp ly hôn mà phán mức cấp dƣỡng, tạo thiếu thống cách xử lý Do đó, nên quy định mức cấp dƣỡng tính phần trăm thu nhập ngƣời phải cấp dƣỡng lấy mức tiền lƣơng tối thiểu vào thời điểm làm định khung để quy định mức cấp dƣỡng Hai là, vấn đề thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng: Hiện nay, chƣa có văn pháp luật quy định hƣớng dẫn về thời điểm bắt đầu cấp dƣỡng nuôi Điều dẫn đến việc Toà án giải vấn đề cấp dƣỡng ni chƣa có thống chƣa phù hợp, không đảm bảo quyền lợi nhiều trƣờng hợp Thực tiễn xét xử có Tồ cho rằng, thời điểm bắt đầu cấp dƣỡng ni ngày tun án, có Tồ lại tuyên thời điểm bắt đầu cấp dƣỡng nuôi ngày án có hiệu lực pháp luật, khơng tun thời điểm ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng ni phải thực nghĩa vụ Luật HN&GĐ văn hƣớng dẫn cần đƣa quy định cụ thể thời điểm bắt đầu cấp dƣỡng để Tồ án q trình xét xử đƣa phán xác thời điểm bắt đầu cấp dƣỡng nuôi nhằm bảo vệ quyền lợi trƣờng hợp cha mẹ không tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dƣỡng ni con, lúc quan thi hành án dân có sở, xác định để buộc ngƣời phải cấp dƣỡng thi hành nghĩa vụ Ba là, vấn đề tạm ngừng cấp dưỡng Tại Điều 117 Luật HN&GĐ 2014 quy định “…các bên thoả thuận thay đổi phƣơng thức cấp dƣỡng, tạm ngừng cấp dƣỡng trƣờng hợp ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng lâm vào tình trạng khó khăn kinh tế mà khơng có khả thực nghiã vụ cấp dƣỡng, khơng có thoả thuận đƣợc u cầu Tồ án giải quyết” [6, Điều 117] 96 Theo nhƣ quy định vợ chồng gặp khó khăn kinh tế thoả thuận với nhau, nhờ Tồ án giải tạm ngừng cấp dƣỡng Quy định pháp luật nhân gia đình với mục đích nhằm đảm bảo cho nghĩa vụ cấp dƣỡng cha mẹ cho có tính khả thi Luật HN&GĐ năm 2014 có quy định việc “tạm ngừng cấp dƣỡng trƣờng hợp ngƣời có nghĩa vụ lâm vào hồn cảnh khó khăn” nhƣng lại khơng đƣa quy định cụ thể “lâm vào hồn cảnh khó khăn” khơng quy định thời gian bắt đầu tạm ngừng cấp dƣỡng nhƣ thời gian tạm ngừng cấp dƣỡng chấm dứt, điều khiến cho Tồ án lúng túng giải yêu cầu tạm ngừng cấp dƣỡng Do đó, phải có mốc thời gian định để ngƣời khó khăn kinh tế phải tự thúc giục thân “ cố gắng” khỏi khó khăn để thực trách nhiệm mình, đồng thời nhằm trách bất lợi khơng đáng có cho ngƣời đƣợc cấp dƣỡng Để đảm bảo quyền lợi đƣợc cấp dƣỡng nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu trƣờng hợp thực tiễn, xin kiến nghị quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cần phải có quy định xác định thời điểm cha mẹ phải cấp dƣỡng nuôi ly hôn mà không trực tiếp nuôi theo phƣơng án nhƣ sau: Phương án một: Thời điểm cha mẹ không trực tiếp nuôi ly hôn phải cấp dƣỡng ni thời điểm Tồ án lập biên lần sau cùng, trƣờng hợp định thuận tình ly hôn Phương án hai: Thời điểm cha mẹ không trực tiếp nuôi ly hôn phải cấp dƣỡng nuôi ngày tuyên án sơ thẩm, trƣờng hợp bên không thoả thuận đƣợc việc cấp dƣỡng ni Tồ án đƣa vụ án xét xử Phương án ba: Thời điểm cha mẹ không trực tiếp nuôi ly hôn phải cấp dƣỡng nuôi kể từ ngày cha mẹ không sống chung với trở sau chấm dứt nghĩa vụ cấp dƣỡng nuôi Mà Tồ án có xác định khoảng thời gian vợ chồng không sống chung với 97 nhau, nên khơng thực nghĩa vụ chăm sóc, ni dƣỡng giáo dục - có nghĩa nghĩa vụ cấp dƣỡng nuôi vợ chồng ly hôn bắt đầu kể từ thời điểm vợ chồng ly thân đến ly hôn trở sau lúc nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc chấm dứt theo quy định pháp luật nhân gia đình Bởi thực tế có nhiều ngƣời vợ mâu thuẫn lớn ngƣời chồng thƣờng xuyên bị bạo hành làm cho ngƣời vợ phải nơi khác để chờ tồ giải việc ly ngƣời chồng làm ăn xa, chung sống với ngƣời khác mà vợ chồng không chung sống với trƣớc ly hôn mà bên vợ chồng không sống chung với con, đồng thời không thực việc chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục (Nhƣng không thuộc trƣờng hợp tránh nghĩa vụ cấp dƣỡng ni u cầu Tồ án giải ) Đồng thời, thời gian kết thúc tạm hoãn cấp dƣỡng cần đƣợc quy định cách chi tiết hơn, nhằm đảm bảo quyền lợi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng số trƣờng hợp sau: Trường hợp một: Đó trƣớc thời điểm ngƣời đƣợc cấp dƣỡng tròn 18 tuổi có khả lao động Bởi lẽ ngƣời đƣợc cấp dƣỡng tròn 18 tuổi có khả lao động nghĩa vụ cấp dƣỡng chấm dứt, ngƣời phải cấp dƣỡng lúc khơng phải thực trách nhiệm cấp dƣỡng nữa, trƣờng hợp thời gian tạm hoãn cấp dƣỡng đƣơng nhiên chấm dứt Nhƣ vậy, quyền lợi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng thời gian tạm hỗn trƣớc khơng đƣợc đảm bảo ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời trực tiếp nuôi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng Trường hợp hai: Trong trƣờng hợp đƣợc cấp dƣỡng ngƣời thành niên nhƣng lực hành vi dân sự, bị tàn tật, rơi vào hồn cảnh khó khăn, túng thiếu việc tạm ngừng cấp dƣỡng đƣợc tạm ngừng thời gian có lợi khơng đƣợc tạm ngừng cấp dƣỡng thời gian dài Trong án hay định Toà phải quy định cụ thể ngày tạm ngừng cấp dƣỡng ngày Ấn định thời gian định để bảo vệ 98 quyền lợi cho ngƣời đƣợc cấp dƣỡng quyền lợi ngƣời trực tiếp nuôi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng Thứ ba, quan hệ thừa kế: Pháp luật thừa kế Việt Nam cho phép cá nhân ngƣời lập di chúc có quyền tự do, tự nguyện, tự định đoạt việc lập di chúc để lại tài sản thuộc quyền cho hƣởng sau ngƣời lập di chúc chết Mặc dù nhƣ vậy, để bảo vệ quyền, lợi ích ngƣời cha, mẹ, vợ, chồng, dƣới mƣời tám tuổi ngƣời lập di chúc trƣởng thành mà khơng có khả lao động ngƣời lập di sản pháp luật thừa kế Việt Nam có quy định hạn chế quyền tự định đoạt ngƣời lập di chúctrong trƣờng hợp họ không đƣợc ngƣời lập di chúc cho hƣởng di sản cho hƣởng phần di sản hai phần ba suất đƣợc hƣởng phần di sản hai phần ba suất ngƣời thừa kế theo pháp luật, vấn đề nàyđƣợc ghi nhận pháp luật Việt Nam qua nhiều thời kỳ [Thông tƣ 81 ngày 24/7/1981 Tòa án nhân dân tối cao, Pháp lệnh Thừa kế 1990, Bộ luật Dân 1995 2005 [Điều 669], BLDS 2015 [ Điều 644]] Trong thực tiễn, quy định góp phầnbảo vệ quyền lợi cha, mẹ, vợ, chồng, ngƣời để lại di sản trƣớc định bất lợi họ, điều phù hợp phƣơng diện pháp lý nhƣ đạo lý Tuy nhiên, trình thi hành BLDS đƣợc sửa đổi bổ sung 2015 [ Điều 644] ngƣời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc tồn số bất cập hạn chế kiến nghị nhằm khắc phục nhƣ sau: Một là, ngƣời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hƣởng di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc với tƣ cách gì? Theo quy định Điều 644 BLDS 2015 ngƣời đƣợc thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc ngƣời thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ ngƣời để lại di sản ngƣời phải thỏa mãn điều kiện: Ngƣời lập di chúc không cho họ hƣởng di sản cho hƣởng phần di sản hai phần ba suất ngƣời thừa kế theo pháp luật (2/3 99 suất theo luật đƣợc xác định cách giả định toàn di sản chia theo pháp luật); Không thuộc trƣờng hợp ngƣời từ chối nhận di sản theo quy định Điều 642 BLDS; Không thuộc trƣờng hợp ngƣời khơng có quyền hƣởng di sản theo quy định Khoản Điều 643 BLDS Khi đáp ứng đầy đủ điều kiện nói trên, ngƣời đƣợc hƣởng phần di sản tối thiểu 2/3 suất ngƣời thừa kế theo pháp luật Tuy nhiên, vấn đề đặt họ hƣởng di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc với tƣ cách gì? Có phải với tƣ cách “ngƣời thừa kế” hay không? Pháp luật gọi những “ngƣời thừa kế” không phụ thuộc vào nội dung di chúc có nghĩa pháp luật coi ngƣời thừa kế ngƣời để lại di sản Tuy nhiên, coi “ngƣời thừa kế” nguyên tắc họ phải thuộc hai loại: ngƣời thừa kế theo di chúc ngƣời thừa kế theo pháp luật Nhƣng đây, ngƣời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc ngƣời thừa kế theo di chúc lẽ, việc họ nhận di sản nằm ngồi ý chí ngƣời lập di chúc Họ ngƣời thừa kế theo pháp luật, lẽ phần di sản họ đƣợc nhận di sản thừa kế theo pháp luật Chính vậy, Điều 644 BLDS 2015: “Ngƣời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc” nên đƣợc gọi “Ngƣời đƣợc hƣởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc” – giống nhƣ cách gọi Pháp lệnh Thừa kế 1990 phù hợp cách gọi BLDS Hai là, ngƣời đƣợc thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc có đƣợc hƣởng di sản thừa kế theo pháp luật không? Điều 609 BLDS 2015 quy định quyền thừa kế nhƣ sau: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho ngƣời thừa kế theo pháp luật; hƣởng di sản theo di chúc theo pháp luật” [2] Nhƣ vậy, phạm vi quyền thừa kế theo quy định BLDS 2015 không đề cập đến việc ngƣời đƣợc thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc có đƣợc hƣởng di sản thừa kế theo pháp luật hay 100 không Tuy nhiên, quy định thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc lại nằm Chƣơng XXII, BLDS 2015 thừa kế theo di chúc, không nằm vào chƣơng XXIII thừa kế theo pháp luật Do đó, thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc thừa kế theo pháp luật Xét diện thừa kế, ngƣời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, họ ngƣời thuộc phạm vi đƣợc hƣởng di sản thừa kế theo pháp luật Xét hàng thừa kế, họ nằm hàng thừa kế đƣợc hƣởng di sản thừa kế theo pháp luật Vậy, không cho họ hƣởng di sản thừa kế theo pháp luật không bảo đảm quyền lợi cho họ Trong quy định thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chú, ngƣời đƣợc bảo vệ trƣờng hợp họ không đƣợc ngƣời lập di chúc cho hƣởng cho hƣởng phần di sản 2/3 suất Nhƣ vậy, vận dụng chế định ngƣời có tài sản định đoạt tài sản lập di chúc, mà di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho ngƣời khác sau chết Nhƣ vậy, việc pháp luật bảo vệ quyền lợi cho ngƣời thừa kế việc họ đƣơng nhiên đƣợc hƣởng thừa kế theo pháp luật khác Họ đƣợc thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc ngƣời lập di chúc không cho họ hƣởng, ý chí ngƣời lập di chúc khơng phù hợp với đạo lý, ngƣời Việt Nam vốn coi trọng nghĩa tình, pháp luật quy định hạn chế quyền ngƣời lập di chúc nhằm bảo vệ ngƣời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Còn việc họ đƣợc hƣởng di sản theo pháp luật quyền thừa kế cá nhân Do đó, khơng thể lẫn lộn thừa kế theo pháp luật thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Nhƣ vậy, luật khơng quy định ngƣời vừa đƣợc hƣởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc vừa đƣợc hƣởng thừa kế theo pháp luật, nhƣng khơng có quy định việc ngƣời đƣợc hƣởng di sản đƣợc thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di 101 chúc khơng đƣợc hƣởng di sản thừa kế theo pháp luật nữa, khơng có văn hƣớng dẫn cách chia di sản thừa kế, nên đồng hai vấn đề khơng thể đƣợc tính chất bảo vệ chế định thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, mặt khác, vơ tình tƣớc quyền đƣợc thừa kế theo pháp luật ngƣời Chính vậy, chia di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc mà có phần di sản đƣợc chia theo pháp luật phải để ngƣời thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc đƣợc hƣởng thừa kế theo pháp luật Ngoài việc sửa đổi, bổ sung mặt lập pháp, việc nâng cao ý thức pháp luật ngƣời dân nói chung cán bộ, cơng chức, quan có thẩm quyền nói riêng quan trọng việc giải quyết, áp dụng pháp luật giải tranh chấp quan hệ tài sản thành viên gia đình Do đó, cần tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật dƣới nhiều hình thức cấp sở nhƣ tổ chức thi, buổi meeting tuyên truyền, phổ biến rộng rãi phƣơng tiên thông tin đại chúng nhằm nâng cao hiểu biết ngƣời dân nói chung qui định pháp luật nhân gia đình Từ đó, nâng cao nhận thức trách nhiệm công dân với quyền dân ngƣời khác lợi ích chung xã hội Đồng thời tổ chức nhiều khóa học, buổi trao đổi nghành để nâng cao nhận thức, trách nhiệm nhƣ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán cơng chức Nhà nƣớc, Tòa án – ngƣời trực tiếp thực thi qui định pháp luật Hôn nhân gia đình thực tế 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG Xuất phát từ lý luận thực tiễn nói, quan hai năm thi hành Luật hôn nhân gia đình 2014 với sửa đổi bổ sung có đóng góp đáng kể, nhƣ quy định xác lập tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng tạo thống quan điểm xác định nguồn gốc, nhƣ phận cấu thành tài sản vợ chồng tạo điều kiện thuận lợi có tranh chấp ly hay có yêu cầu chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân; ghi nhận chế độ vợ chồng theo thoả thuận điều phù hợp với pháp luật quốc tế, …, mở rộng đối tƣợng cấp dƣỡng cơ, dì, chú, cậu, bác ruột với cháu ruột… điều tạo cở pháp lý vững cho việc áp dụng pháp luật nâng cao chất lƣợng xét xử đội ngũ thẩm phán Tuy nhiên, trình sửa đổi bổ sung, nhƣ áp dụng pháp luật thực tiễn, Luật Hơn nhân gia đình 2014 nhƣ quy định liên quan Bộ Luật Dân 2015 số hạn chế, bất cập chƣa quy định đƣợc hết loại tài sản nhƣ chứng khốn, tài sản đƣa vào góp vốn doanh nghiệp, quyền yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng ngƣời thứ ba, mức cấp dƣỡng, thời hạn tạm hỗn cấp dƣỡng chƣa hợp lý chung chung dẫn đến khó khăn q trình xét xử số hạn chế thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc… Đồng thời luận văn đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quan hệ tài sản thành viên gia đình Luật Hơn nhân gia đình 2014 KẾT LUẬN Quan hệ tài sản thành viên gia đình vấn đề cộm mối quan hệ hôn nhân gia đình nói chung Việc giải thấu tình, đạt lý vấn đề sở quan trọng mang lại hạnh phúc cho ngƣời dân, gia đình phát triển toàn xã hội Qua thời kỳ đổi mới, Luật Hơn nhân Gia đình thay đổi theo để bắt kịp với xu phát triển 103 xã hội, phù hợp với bối cảnh Đất nƣớc bƣớc sang giai đoạn phát triển mới, với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế Các quy định Luật Hơn nhân gia đình vừa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình mà nhằm mục đích kinh doanh, thƣơng mại ngày phổ biến Luận văn phân tích quan hệ tài sản thành viên gia đình thơng ba khía cạnh: chế định quan hệ sở hữu, chế định quan hệ cấp dƣỡng chế định quan hệ thừa kế trƣờng hợp cụ thể nhƣ ly hôn, hôn nhân,… vợ chồng, trƣờng hợp cấp dƣỡng nhƣ thừa kế thành viên gia đình vợ chồng, cha mẹ con, ông bà cháu, anh chị em với nhau, cơ, dì, chú, cậu, bác ruột với cháu ruột nhằm đƣa tranh toàn cảnh quan hệ tài sản thành viên gia đình Thơng qua đó, thấy đƣợc hạn chế bất cập tồn đƣa kiến nghị nhằm hồn thiện chế định Thêm vào đó, Nhà nƣớc với tƣ cách chủ thể cần ln hồn thiện cơng cụ để quản lí xã hội hiệu Các cấp, ngành ngƣời dân chủ động, tích cực có hành động cụ thể nhằm góp phần hồn thiện việc xây dựng thực thi hệ thống pháp luật, xây dựng đất nƣớc Việt Nam phát triển 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật La Mã, NXB Chính trị quốc gia, 2009 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Tập 1, NXB Công an nhân dân, 2011, Hà Nội L Anđrêép, Về tác phẩm Ph Ăngghen: Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc, Nxb.Tiến Mátxcơva, 1987, dịch tiếng Việt Nxb Sự thật, Hà Nội; Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2007, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội Lê Thị Thu Hà,Quan hệ tài sản thành viên gia đình theo luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Luận văn thạc sỹ, Năm 2010 Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Tập 2: Các quan hệ tài sản vợ chồng, NXB Đại học Cần Thơ, 2007 Trƣơng Hồng Quang, Chế định Hôn ước pháp luật số nước giới, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 21/2013, tr54-61 10 Bộ Luật Dân Nhật Bản (1898) 11 Ấn phẩm chƣơng trình thơng tin Quốc tế, Giới thiệu hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, Bộ ngoại giao, 2004 12 Bộ Luật Dân Pháp (1804) 13 Bộ Luật Hồng Đức (1483) 14 Bộ Luật Gia Long (1815) 15 TS Nguyễn Văn Cừ chủ nhiệm đề tài ; Nguyễn Thị Lan thƣ ký đề tài ; Bùi Minh Hồng, Cơ sở lý luận thực tiễn điểm Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trƣờng / Trƣờng Đại học Luật Hà Nội ;, Hà Nội, 2015 105 16 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2000) , Nghị số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 hƣớng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội 17 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000 việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 18 Lê Vĩnh Châu, Lê Thị Mận, Tuyển tập án, định tòa án Việt Nam nhân gia đình, NXB Lao động, năm 2011; 19 Mối liên hệ Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 với văn pháp luật khác, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trƣờng / Trƣờng Đại học Luật Hà Nội ; Nguyễn Thị Lan chủ nhiệm đề tài ; TS Nguyễn Văn Cừ Hà Nội, 2014 20 Nguyễn Văn Cừ, Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 21 PGS.TS Phùng Trung Tập, “ Về việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế vị hưởng thừa kế di sản theo hàng ông bà nội ngoại, cụ nội, ngoại”, Tạp chí Nhân dân, Số 24/2005 22 TS Ngơ Thị Hƣờng, Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hơn, Tạp chí Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Số chuyên đề 3/2003 23 TS Nguyễn Văn Cừ TS Ngô Thị H­ƣờng, Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; 24 TS Nguyễn Văn Cừ, Chia tài sản chung vợ chồng hôn nhân tồn tại, Tạp chí tòa án, số 9/2000 25 TS Nguyễn Văn Cừ, Một số qui định Bộ luật Dân nhân gia đình, Tạp chí Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Số chuyên đề BLDS/1996 26 Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam lược khảo, thứ nhất, Sài Gòn, năm 1969 27 Lê Đức Bền , Thừa kế theo pháp luật cháu chắt theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, năm 2009 106 28 Ngô Thị Hƣờng,Chế định cấp dưỡng luật nhân gia đình Việt Nam- Lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 30.Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 31 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 32 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 33 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 34 Chính phủ (2001), Nghị định 70/2001/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật HN & GĐ 2000, Hà Nội 35.TS Ngô Thị Hƣờng , Mối quan hệ nghĩa vụ nuôi dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng luật nhân gia đình, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Số 4/2005 36 TS Ngô Thị Hƣờng , Nghĩa vụ cấp dưỡng hệ thống pháp luật Việt Nam trước cách mạng tháng tám, Tạp chí Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Số 3/2004 37 TS Nguyễn Văn Cừ, Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp theo Luật HN&GĐ năm 2000, Tạp chí nhà nƣớc pháp luật, số 5/2003 38 TS Nguyễn Văn Cừ, Quyền sở hữu vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000, Tạp chí luật học, số 6/2002 39 Vũ Thị Chiêm,Quyền nghĩa vụ vợ chồng thời kỳ hôn nhân, Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Địa website tham khảo: www.moj.gov.vn;www.nclp.org.vn;;www.phapluattp.vn;http://toaan.gov.vn; http://giadinh.net.vn;http://www.vksbinhdinh.gov.vn/newsdetail.asp?newsID= 216&cat1id=3&cat2id=7; 107 ... hiểu, thành viên gia đình ngƣời có quan hệ nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dƣỡng Khái niệm Quan hệ tài sản thành viên gia đình Quan hệ tài sản thành viên gia đình là mối quan hệ phát sinh thành. .. chung quan hệ tài sản thành viên gia đình Các thành viên gia đình thành viên xã hội Vì vậy, quan hệ tài sản thành viên gia đình trƣớc hết quan hệ xã hội, quan hệ dân Khi quan hệ đƣợc pháp luật. .. vậy, quan hệ tài sản thành viên gia đình chế định thể mối quan hệ thành viên gia đình sở hữu tài sản phƣơng thức thực quyền sở hữu tài sản thành viên gia đình Ở đây, quan hệ tài sản tài sản thuộc

Ngày đăng: 24/10/2018, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w