Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Khƣơng Văn Đạt QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƢỚC VÀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Khƣơng Văn Đạt QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƢỚC VÀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái Hà nội – 2009 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 01 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận qHPL nhà nƣớc dNNN 06 Khái niệm quan hệ pháp lý nhà nước DNNN 06 1.1 1.1.1 Khái niệm DNNN 06 1.1.2 Vị trí, vai trò hệ thống DNNN kinh tế thị trường 07 1.1.3 Đặc điểm DNNN 08 1.1.4 Khái niệm quan hệ pháp lý nhà nước DNNN 11 1.2 Cấu trúc quan hệ pháp lý nhà nước DNNN 14 1.2.1 Địa vị pháp lý DNNN 14 1.2.2 Địa vị pháp lý nhà nước 16 1.2.3 Khách thể quan hệ pháp lý nhà nước DNNN 21 Đặc điểm quan hệ pháp lý Nhà nước DNNN 22 1.3 1.3.1 QHPL nhà nước DNNN có đặc điểm chung quan 22 hệ pháp lý 1.3.2 QHPL nhà nước DNNN thể tương tác quyền sở 24 hữu doanh nghiệp sở hữu vốn tài sản doanh nghiệp 1.3.3 QHPL nhà nước DNNN thể nội dung pháp lý kinh tế 25 quyền sở hữu nhà nước 1.3.4 QHPL nhà nước DNNN thể quyền tự chủ kinh doanh 27 DNNN 1.3.5 Nhà nước không trực tiếp thực quyền sở hữu mà thông qua 28 quan người quản lý điều hành DNNN nhà nước bổ nhiệm 1.4 Những yếu tố chi phối tác động đến q trình hồn thiện quan hệ 30 pháp lý nhà nước DNNN Việt Nam 1.4.1 Chức kinh tế nhà nước 30 1.4.2 Cơ chế kinh tế 32 1.4.3 Q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập 34 Kết luận chƣơng 37 Chƣơng 2: Thực trạng qHPL Nhà nƣớc dNNN Việt Nam 38 2.1 Về chủ thể quan hệ pháp lý nhà nước DNNN Việt 38 Nam 2.1.1 Các loại hình chủ thể nhà nước 38 2.1.2 Các loại hình chủ thể DNNN 42 2.1.3 Về trình đổi mới, xếp DNNN 46 2.2 Quyền nghĩa vụ chủ thể 55 2.2.1 Quyền nghĩa vụ chủ thể thực quyền tự chủ 55 DNNN 2.2.2 Quyền nghĩa vụ chủ thể thực quyền sở hữu nhà 63 nước 2.3 Khách thể trở ngại thách thức q trình hồn thiện 67 quan hệ pháp lý nhà nước DNNN 2.3.1 Khách thể quan hệ pháp lý nhà nước DNNN 67 2.3.2 Tình hình DNNN kết trình hồn thiện quan 71 hệ pháp lý Nhà nước DNNN 2.3.3 Những trở ngại, thách thức q trình hồn thiện QHPL 75 nhà nước DNNN Kết luận chƣơng 80 Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện qHPL Nhà 82 nƣớc DNNN 3.1 Phương hướng hoàn thiện quan hệ pháp lý nhà nước 82 DNNN 3.1.1 Quyền nghĩa vụ nhà nước DNNN phải xác lập 83 phù hợp với kinh tế thị trường 3.1.2 Đảm bảo vai trò nòng cốt DNNN để KTNN giữ vai trị chủ 85 đạo 3.1.3 Hồn thiện mơi trường kinh doanh 88 3.1.4 Hồn thiện khn khổ pháp lý cho tổ chức hoạt động DNNN 90 3.1.5 Hoàn thiện máy Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đẩy 91 mạnh cải cách hành lĩnh vực kinh tế 3.2 Giải pháp hoàn thiện quan hệ pháp lý nhà nước DNNN 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 93 93 3.2.2 Hoàn thiện chế thực thi quyền sở hữu nhà nước với tư cách 101 nhà nước nhà đầu tư vào DN 3.2.3 Nâng cao lực chủ thể DNNN 107 Kết luận chƣơng 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNXH: Chủ nghĩa xó hội CPH: Cổ phần hoỏ CQNN: Cơ quan nhà nước CTCP: Cụng ty cổ phần CTNN: Cụng ty nhà nước DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNNQD: Doanh nghiệp quốc doanh HĐQT: Hội đồng quản trị HĐTV: Hội đồng thành viờn HĐBT: Hội đồng trưởng KTNN: Kinh tế nhà nước QHPL: Quan hệ phỏp lý SCIC: Tổng cụng ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước SHNN: Sở hữu nhà nước TCT: Tổng Cụng ty Nhà nước TNHH: Trỏch nhiệm hữu hạn UBND: Uỷ ban nhõn dõn XNQD: Xớ nghiệp quốc doanh XHCN: Xó hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự đời KTNN gắn với đời nhà nước Qua nhiều chặng đường lịch sử, KTNN, DNNN có bước phát triển đa dạng quy mơ, hình thức tổ chức DNNN tồn phổ biến không quốc gia XHCN mà quốc gia tư chủ nghĩa Xuyên suốt trình phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề cải cách DNNN, hồn thiện quan hệ pháp lý nhà nước DNNN vấn đề quan tâm đặc biệt nhằm đảm bảo vai trị chủ đạo KTNN DNNN nịng cốt Điều có ý nghĩa to lớn q trình đổi tồn diện kinh tế thị trường định hướng XHCN Quan hệ pháp lý nhà nước DNNN mối liên hệ mặt pháp lý nhà nước DNNN đổi mới, hoàn thiện sở hoàn thiện quan hệ kinh tế Thực tiễn cho thấy, muốn tăng cường hiệu hoạt động DNNN, phải không ngừng hoàn thiện quan hệ nhà nước (nhà đầu tư) DNNN (đơn vị kinh doanh) cho phù hợp với đặc điểm điều kiện nước ta giai đoạn phát triển Q trình hồn thiện QHPL có bước tiến lớn DNNN từ đơn vị kinh tế thụ động phụ thuộc hoàn toàn vào nhà nước trở thành DN tự chủ kinh doanh Nhà nước dần chuyển từ việc thực chế tập trung quan liêu sang chế thị trường, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho DNNN Trong hai thập kỷ qua, hoàn thiện QHPL Đảng Nhà nước ta coi ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta Hầu hết nỗ lực tập trung vào hồn thiện mơi trường pháp lý chế kinh tế để tăng cường chức chủ sở hữu, hiệu vốn đầu tư nhà nước quyền tự chủ DNNN Tuy nhiên, hiệu thực tế việc hoàn thiện QHPL chưa đem lại kết mong muốn KTNN chưa làm tốt vai trò chủ đạo; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh DNNN chưa cao Hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Thứ hệ thống pháp luật DNNN chưa phù hợp, tính khả thi khơng cao, yếu tố thị trường phát triển chưa hoàn chỉnh, nhiều quan hệ thiết lập không sở luật pháp dẫn tới cịn bất bình đẳng loại hình DN Thứ hai, việc chấp hành pháp luật yếu kém, ý thức tôn trọng pháp luật không cao nhiều cán bộ, viên chức nhà nước, người quản lý lao động DNNN Thứ ba, nhà nước chưa thực vai trò, chức việc xây dựng mơi trường pháp lý thị trường bình đẳng Thứ tư, nhà nước chưa phân định rạch ròi quản lý nhà nước quản lý kinh doanh, việc thực quyền sở hữu nhà nước quyền tự chủ kinh doanh mang nặng tính hành chính, chưa hồn tồn phù hợp với chế thị trường Thứ năm, việc phát xử lý vi phạm pháp luật chủ thể nêu chưa kịp thời, chưa nghiêm chỉnh, dẫn đến điều chỉnh pháp luật bị hạn chế Vì vậy, hồn thiện QHPL nhà nước DNNN có ý nghĩa lý luận thực tiễn để nhà nước quản lý tốt hơn, thực đắn quyền sở hữu tài sản vốn nhà nước DNNN, đảm bảo quyền tự chủ, nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động DNNN Đặc biệt là, theo quy định điều 166 Luật Doanh nghiệp năm 2005, đến tháng 7/2010, tất doanh nghiệp phải chuyển đổi theo loại hình quy định Luật Xuất phát từ lý đó, học viên chọn đề tài: “Quan hệ pháp lý nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam nay” để làm Luận văn Thạc sĩ Luật học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Nhà nước DNNN có nhiều cơng trình khoa học, như: Chế độ quản lý quyền sở hữu vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước – Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án Thạc sĩ Luật học tác giả Phạm Bình An (2001), Đổi mới, tăng cường thành phần KTNN – Lý luận, sách giải pháp GS TS Vũ Đình Bách (chủ biên) (2001), Bàn cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nước tác giả Trương Văn Bân (chủ biên) (1996), Địa vị hệ thống công ty mẹ – Xác định rõ tiêu chí quyền chi phối công ty mẹ việc thực chức quản lý, chức tài chính, chức dịch vụ định chiến lược, điều phối quản lý khoản vốn góp… Đồng thời quy định chế tài việc công ty mẹ dùng quyền chi phối gây thiệt hại cho công ty Nâng cao lực cạnh tranh DNNN Hoàn thiện QHPL Nhà nước DNNN, đòi hỏi phải nâng cao lực thực quyền nghĩa vụ chủ thể, phát huy hiệu sức cạnh tranh DNNN, đáp ứng yêu cầu sau gia nhập WTO, phải phối hợp đồng nỗ lực Nhà nước, hiệp hội DN, yếu tố định ý chí phấn đấu thân doanh nghiệp DN tổ chức thực nghiêm việc cải cách DNNN theo chủ trương chung Chỉ có đường cải cách doanh nghiệp tồn cạnh tranh gay gắt Doanh nghiệp xây dựng cho chiến lược kinh doanh thời kỳ để điều chỉnh cấu sản phẩm, dịch vụ, thị trường, phương thức kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao khả thích ứng với thị trường DNNN phải coi trọng yếu tố nhân lực để triển khai công nghệ sản xuất quản lý tiên tiến, bảo đảm sức cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế DNNN phải trọng văn hoá kinh doanh, xây dựng truyền thống uy tín doanh nghiệp, trước hết việc kinh doanh pháp luật tơn trọng chữ “ tín” Doanh nghiệp xây dựng nếp kinh doanh minh bạch trung thực DNNN cần tăng cường quan hệ liên doanh, liên kết với DN ngành, nghề, DN lĩnh vực có tính bổ sung, hỗ trợ cho để nâng cao vị cạnh tranh khả đối phó với thách thức thị trường nước quốc tế Hội nhập hợp tác kinh tế quốc tế Hội nhập hợp tác kinh tế quốc tế mục tiêu chiến lược lâu dài Việt Nam hầu giới, đặc biệt giai đoạn đẩy mạnh Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố sau Việt Nam gia nhập WTO Việc gia nhập WTO ký kết thực thoả thuận thương mại song phương đa 124 phương trách nhiệm Nhà nước phải tận dụng công cụ riêng có trị, ngoại giao, hợp tác quốc tế để mở đường cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế Chỉ có thơng qua đường tạo dựng thị trường kinh doanh đa dạng, bảo đảm bình đẳng bên có lợi cho nhà nước doanh nghiệp đất nước Bằng đường ngoại giao, nhà nước đặt móng vững pháp lý cho doanh nghiệp nước vươn thị trường quốc tế đồng thời thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bổ sung cho sức mạnh kinh tế nội Để thực mục tiêu này, nhà nước phải thực nhiệm vụ: Tích cực tìm kiếm thị trường tiềm cho sản phẩm mạnh Việt Nam dịch vụ, lao động, lúa gạo, nông sản… Mở cửa thị trường cho DN thoả thuận hợp tác kinh tế quốc tế song phương đa phương Bảo hộ lợi ích DN có tranh chấp đường trị, ngoại giao… Nghiêm chỉnh thực đủ tiến độ cam kết quốc tế, nhanh chóng sửa đổi, bổ sung quy định pháp lý nội địa cần thiết để đưa cam kết vào thực thi thực tế 125 KẾT LUẬN CHƢƠNG Những tồn tại, bất cập q trình hồn thiện QHPL Nhà nước DNNN trình lịch sử để lại, lực yếu chủ thể, quy định pháp luật chưa phù hợp Hoàn thiện pháp luật theo kinh tế thị trường, xác định vị trí, quy mơ DNNN, hoàn thiện máy nhà nước, cải cách hành chính, hồn thiện mơi trường kinh doanh phương hướng chủ yếu để hoàn thiện QHPL Nhà nước DNNN điều kiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Các giải pháp hoàn thiện QHPL Nhà nước DNNN phải làm cho hệ thống QHPL Nhà nước DNNN biến đổi tích cực, phong phú lượng chất, phù hợp với đa dạng, phong phú, tự điều chỉnh chế thị trường Về lượng, đa dạng, linh hoạt quan hệ kinh tế Về chất, phù hợp thống cấu đa dạng chủ thể, hệ thống quyền nghĩa vụ pháp lý trình cải cách DNNN Nhà nước để nâng cao hiệu hoạt động DNNN đảm bảo thực thi quyền SHNN… Hoàn thiện QHPL Nhà nước DNNN phải gắn với hoàn thiện việc thực quyền SHNN đổi mới, xếp DNNN Hoàn thiện chế tài chính, xóa bỏ chế độ chủ quản, hoàn thiện chế thực quyền sở hữu, nâng cao lực chủ thể, đổi chế quản lý, sử dụng người quản lý DN giải pháp cần phải tiếp tục đẩy mạnh với hình thức nội dung đổi Luật DN 2005 tảng pháp lý để thống pháp luật DN kinh doanh, đẩy nhanh việc xếp chuyển đổi DNNN, ban hành Luật 126 chuyển đổi, thực quyền SHNN quản lý vốn tài sản nhà nước đầu tư DN để nâng cao hiệu lực cạnh tranh DN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Pháp luật điều chỉnh quan hệ Nhà nước DNNN yêu cầu khách quan, gồm bốn phận: (1) tạo lập, chuyển đổi, chấm dứt đảm bảo cho chủ thể Nhà nước DNNN tư cách quản lý độc lập, mô hình pháp lý phù hợp linh hoạt để tồn tại, hoạt động thực tế; (2) thực quyền SHNN nhà nước đầu tư, kinh doanh thông qua DNNN; (3) cách thức xử sự, quyền nghĩa vụ cụ thể DNNN tham gia vào quan hệ thị trường Nhà nước với tư cách chủ thể quản lý nhà nước; (4) giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, phá sản DNNN Hai phận pháp luật điều chỉnh trực tiếp QHPL Nhà nước DNNN với tư cách Nhà đầu tư Nó quy định trực tiếp quyền nghĩa vụ Nhà nước DNNN lĩnh vực sở hữu, quyền tự chủ kinh doanh DNNN QHPL Nhà nước DNNN thực quyền sở hữu thông qua CQNN, Nhà nước thực quyền kinh doanh với tư cách chủ sở hữu Nhà nước có hai tư cách chủ thể: thứ tổ chức công quyền thực chức quản lý nhà nước; thứ hai chủ thể sở hữu đầu tư vốn vào DNNN Với tư cách thứ nhất, Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật biện pháp, kể biện pháp cưỡng chế; xác định quyền nghĩa vụ DNNN tạo điều kiện thuận lợi cho DNNN thực đầy đủ quyền làm tròn nghĩa vụ Nhà nước, xã hội DNNN có quyền Nhà nước quyền yêu cầu Nhà nước có nghĩa vụ phải đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh DN, không can thiệp trái pháp luật vào hoạt động DN Với tư cách thứ hai, Nhà nước DNNN hai chủ thể pháp lý độc lập, vậy, quan hệ hai chủ thể kinh tế, bên Nhà nước với tư cách chủ sở hữu tài sản đầu 127 tư tổ chức kinh doanh, bên chủ thể kinh doanh Nhà nước đầu tư vốn, tự chủ sản xuất kinh doanh Hoàn thiện QHPL Nhà nước DNNN thể qua hoàn thiện tư cách chủ thể; đổi mới, xếp DNNN, nâng cao lực thực thi quyền SHNN, tăng cường quyền tự chủ kinh doanh DNNN Nhà nước ngày hoàn thiện hệ thống quyền quản lý để DNNN tự chủ đâu tư vốn để thành lập DN lựa chọn mơ hình tổ chức kinh doanh, tự chủ việc lựa chọn đối tác, khách hàng, tự chủ việc cạnh tranh, tự chủ định đoạt việc giải tranh chấp Bản thân Nhà nước có nghĩa vụ tôn trọng thực nghiêm chỉnh pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý trước thiệt hại gây cho DNNN Nhận thức quyền nghĩa vụ chủ thể tạo điều kiện thuận lợi cho QHPL Nhà nước DNNN thực thực tế phù hợp với chất quan hệ kinh tế Điều địi hỏi hồn thiện chế phương thức, trình tự để thực quyền đó, đồng thời, Nhà nước xác định trách nhiệm troing việc đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ thể, đáp ứng nhu cầu khách quan kinh tế thị trường Để đảm bảo quyền sở hữu Nhà nước, đồng thời đảm bảo trật tự nhà nước quản lý kinh tế, việc thực quyền tự chủ DNNN kèm theo cụm từ “theo quy định pháp luật, vậy, quyền tự chủ DNNN quyền tự chủ “có điều kiện” Trong nhiều trường hợp, điều kiện trói buộc vơ hiệu hố quyền tự chủ DN Các điều kiện nới lỏng cho phù hợp với chế thị trường Việc quy định tách bạch quyền sở hữu nhà nước quyền kinh doanh DNNN yếu tố đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh DNNN Quyền chủ sở hữu thể cụ thể quyền trách nhiệm đầu tư ban đầu, quyền định hướng chiến lược kinh doanh, quyền lựa chọn chức danh quan trọng, quyền thành lập, tổ chức lại DN, quyền chuyển đổi sở hữu giám sát phân phối kết thu nhập DN 128 Cơ chế thực quyền SHNN bất cập, việc uỷ quyền, phân cấp thực quyền sở hữu cịn chồng chéo, phân tán, khơng có địa trách nhiệm cụ thể Chưa có chế đánh giá, kiểm tra, giám sát việc thực thi quyền sở hữu hoạt động kinh doanh DNNN Chưa có giải pháp ngăn chặn thất thốt, lãng phí DNNN Đổi mới, xếp DNNN thu kết định diễn chậm, chưa đạt bước chuyển biến bản, vai trò DNNN chưa tương xứng với mong đợi mức độ đầu tư Quyền sở hữu thực mềm dẻo làm cho quyền tự chủ kinh doanh khơng hình thức, tạo điều kiện cho việc di chuyển hợp lý phân phối tối ưu yếu tố sản xuất, tăng hiệu hoạt động DNNN Hoàn thiện QHPL Nhà nước DNNN phải theo phương hướng hoàn thiện máy nhà nước pháp quyền XHCN, đẩy mạnh cải cách hành chính, hồn thiện mơi trường kinh doanh, phục vụ cho trình hội nhập quốc tế, phản ánh đắn nội dung quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể, kiên xử lý hành vi vi phạm pháp luật để QHPL Nhà nước DNNN phát sinh, thayđổi, chấm dứt từ kiện hợp pháp, tích cực Nhà nước xã hội khơng ngừng tạo điều kiện, khuyến khích phát triển Hoàn thiện QHPL Nhà nước DNNN phải tiến hành đồng bộ, giải pháp tiếp tục hoàn thiện xếp DNNN, hoàn thiện chế tài chính, xố bỏ chế độ chủ quản giải pháp quan trọng Tiếp tục chuyển đổi DNNN thành loại hình theo Luật DN giải pháp quan trọng để nâng cao lực chủ thể cho DNNN Việc chuyển DNNN sang hoạt động theo chế độ pháp lý Luật DN năm 2005 có ý nghĩa nhiều mặt, khơng làm thay đổi cơ chế thực thi quyền SHNN, mà thiết lập mơi trường kinh doanh bình đẳng điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta - 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Bình An (2001), Chế độ quản lý quyền sở hữu vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước – Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án Thạc sĩ Luật học TS Đinh Văn Ân, TS Lê Xuân Bá (2006), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội GS TS Vũ Đình Bách (chủ biên) (2001), Đổi mới, tăng cường thành phần kinh tế nhà nước – Lý luận, sách giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Cán Đảng Chính phủ (2001), Đề án tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Khoá X (2007), Đề án số chủ trương sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững, ngày 05/01/2007 Ban Đổi quản lý doanh nghiệp Trung ương (2000), Báo cáo tổng kết đổi phát triển doanh nghiệp Nhà nước từ năm 1986 đến 2000, Hà Nội Ban Đổi phát triển doanh nghiệp Chính phủ (2006), Báo cáo tóm tắt kết xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước, ngày 07/10/2006 Trương Văn Bân (chủ biên) (1996), Bàn cải cách tồn diện doanh nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thị Hồ Bình (1996), Địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án Phó Tiến sĩ Luật học 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Ban soạn thảo dự án Luật Doanh nghiệp nhà nước (sửa đổi), Dự án Luật Doanh nghiệp nhà nước (sửa đổi), Hà Nội 11 Bộ Thương mại (2006), Việt Nam gia nhập WTO, Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, 27/10/2006 130 12 ThS Lê Thị Châu(1997), Quyền sở hữu tài sản công ty, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Trần Minh Châu (2001), “Nhà nước, thị trường doanh nghiệp kinh tế Việt Nam tại”, Lý luận trị, (1) 14 Đặng Quốc Chính (1993), Hồn thiện máy quản lý doanh nghiệp Nhà nước, Luận án Phó Tiến sĩ Kinh tế 15 Phan Trung Chính (1994), Tác động kinh tế Nhà nước chế thị trường nước ta nay, Luận án Phó Tiến sĩ Kinh tế 16 Nguyễn Cúc (2003), Thể chế Nhà nước số loại hình doanh nghiệp nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 PGS, TS Nguyễn Cúc, PGS, TS Kim Văn Chính (2006), Sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 18 TS Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 PGS, TS Mai Ngọc Cường (2001), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Diễn đàn Kinh tế – Tài Việt – Pháp (2000), Dịch vụ công khu vực quốc doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Tấn Dũng (2005), “Đổi DNNN – Kết giải pháp”, Báo nhân dân, ngày 4/7 22 Bùi Văn Dũng (2005), Đổi doanh nghiệp nhà nước – thực trạng thách thức, Trung tâm thông tin tư liệu CIEM, Hà Nội 23 Trần Thái Dương (2001), “Pháp luật hệ thống công cụ quản lý kinh tế Nhà nước”, Nhà nước pháp luật, (3) 24 David Dapice (2006), Chính sách cơng nghiệp hay chi tiêu lãng phí, Kỷ yếu hội thảo tổng kết 20 năm đổi mới, Hà Nội (15/06/ 2006) 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 131 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 TS Võ Văn Đức (2001), “Thành lập tập đoàn kinh tế – Một giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước nước ta”, Lý luận Chính trị, (10) 33 PGS TS Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 PGS TS Lê Hồng Hạnh (2004), Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Kinh tế nhà nước q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước – Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Kỷ yếu khoa học đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 1999 – 2000, Hà Nội 36 Trịnh Đức Hồng (2000), Đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hóa, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 37 TS Trương Công Hùng (1999), “Cải cách doanh nghiệp nhà nước”, Nghiên cứu kinh tế, (257) 132 38 PGS TS Hồ Xuân Hùng (2006), Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 2005, thách thức triển vọng, Trung tâm tư liệu CIEM, Hà Nội 39 Đoàn Duy Khánh (2001), Vai trò then chốt doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Bùi Văn Lành (2000), Những vấn đề pháp luật doanh nghiệp nhà nước giải pháp khắc phục, Luận án Thạc sĩ Luật học 41 TS Lê Vương Long (2006), Những vấn đề lý luận quan hệ pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 42 Võ Đại Lược (chủ biên) (1997), Đổi Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Tomoo Marukawa (2000), Vấn đề cải tổ tổng công ty doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Tài liệu nghiên cứu Việt – Nhật, Viện Phát triển kinh tế Nhật Bản 44 PGS TS Ngô Quang Minh (chủ biên) (2001), Kinh tế Nhà nước trình đổi doanh nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Dương Hoàng Oanh (2002), Cải cách doanh nghiệp Nhà nước Trung Quốc, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 46 TS Nguyễn Văn Oánh (2004), Tìm hiểu quy định pháp luật thành lập, tổ chức, quản lý Tổng cơng ty theo mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty con, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 47 PGS TS Nguyễn Như Phát (1999), “Quyền tự chủ vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước”, Nhà nước pháp luật (3) 48 TS Nguyễn Như Phát, ThS Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (2007), Bản tin môi trường kinh doanh, Hà Nội ( 18) 133 50 Nguyễn Văn Quảng (1995), Một số vấn đề tiếp tục xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Kinh tế 51 Nguyễn Mạnh Quân (2002), Những vấn đề lý luận doanh nghiệp nhà nước vận dụng vào việc tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 52 Phan Đình Quyền (1999), Phát huy vai trò quản lý kinh tế nhà nước kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 53 PGS TS Tô Huy Rứa, Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước góc nhìn phát triển kinh tế – xã hội bền vững, Tạp chí Cộng sản ( 11/2006) 54 PGS TS Tơ Huy Rứa, GS TS Hồng Chí Bảo, PGS TS Trần Khắc Việt, PGS TS Lê Ngọc Tịng (2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986 – 2005, T1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 55 Lê Thị Băng Tâm (2007), Phát biểu khai mạc lễ khai trương hoạt động Tổng Công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, Hà Nội (17/12/2007) 56 PGS TS Lê Văn Tâm, TS Ngơ Kim Thanh (2002), Hồn thiện mơi trường kinh doanh doanh nghiệp nhà nước sản xuất hàng tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Đồn Phúc Thanh (1996), Bảo đảm tính tự chủ kinh doanh doanh nghiệp nhà nước theo chế thị trường nước ta nay, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Kinh tế 58 ThS Lê Thị Thanh (2003), “Hồn thiện pháp luật tài doanh nghiệp nhà nước nước ta nay”, Nhà nước pháp luật, (5) 59 Phạm Sĩ Thành (2005), Con đường phát triển doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội 60 PGS TS Nguyễn Văn Thạo, TS Nguyễn Hữu Đạt, (2004), Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 PGS TS Nguyễn Văn Thạo, TS Nguyễn Hữu Đạt (2002), “Cải cách doanh nghiệp nhà nước thập kỷ 90 – Thành công tồn tại”, Nghiên cứu kinh tế, (1986) 134 62 PGS TS Nguyễn Văn Thạo, TS Nguyễn Hữu Đạt (2002), “Quan điểm, phương hướng giải pháp giải vấn đề sở hữu doanh nghiệp nhà nước”, Nghiên cứu kinh tế, (287) 63 Trần Việt Tiến (2002), Vai trò Nhà nước q trình phát triển cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 64 TS Nguyễn Minh Tú (2001), Về mơ hình chuyển đổi kinh tế số nước định hướng vận dụng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Phạm Minh Tuấn (2006), Thực trạng pháp luật mơ hình cơng ty mẹ – cơng ty doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội ( 4) 66 GS TSKH Vũ Huy Từ (2002), Mơ hình tập đồn kinh tế cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Lê Văn Trung (2004), “Vấn đề thực quyền sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam nay”, Kỷ yếu Đề tài KX 01 – 02 sở hữu nhà nước DNNN, Hà Nội 68 Phạm Đức Trung (2004), “Về Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003”, Quản lý nhà nước, (101) 69 Trung tâm Tư liệu sở hữu trí tuệ, Thư viện Khoa học tổng hợp (2004), Việt Nam tham gia hiệp định quốc tế quyền sở hữu trí tuệ 70 GS TS Nguyễn Thanh Tuyên, PGS TS Nguyễn Quốc Tế, TS Lương Minh Cừ (chủ biên) (2003), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 71 Phạm Quý Tỵ (2000), Nhà nước quản lý pháp luật doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn, Luận án Tiến sĩ Luật học 72 TS Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 UNDP (2006), Nhà nước với tư cách nhà đầu tư, Tài liệu đối thoại sách số 03/2006 74 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2007), Báo cáo kết giám sát việc thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, ngày 13/10/2006 135 75 Uỷ ban quốc gia Hợp tác Kinh tế quốc tế (2005), Các văn kiện tổ chức thương mại giới, Hà Nội 76 Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Báo cáo đánh giá hoạt động định hướng tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước thuộc địa phương quản lý, Thành phố Hồ Chí Minh 77 ViệnNghiên cứu tài – Phân viện Nghiên cứu tài Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Cơ chế tài mơ hình tổng cơng ty, tập đồn kinh tế, Nxb Tài chính, Hà Nội 78 Viện Quản lý kinh tế Trung ương (2006), Tầm quan trọng tác động cải cách DNNN việc Việt Nam gia nhập WTO, Trung âm Thông tin tư liệu, Hà Nội 79 Viện Quản lý kinh tế Trung ương (1998), Chuyển đổi DNNN – quản lý thay đổi triệt để tổ chức môi trường phi điều tiết, Trung tâm Thông tin tư liệu, Hà Nội 80 Viện Quản lý kinh tế Trung ương (2006), Cải cách nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế, Trung tâm tư liệu CIEM, Hà Nội 81 Viện Quản lý kinh tế Trung ương (2006), Tầm quan trọng tác động cảu cải cách DNNN việc gia nhập WTO, Trung tâm tư liệu CIEM, Hà Nội 82 Viện Quản lý kinh tế Trung ương (2003), Sự lên xuống doanh nghiệp nhà nước giới phương Tây, Hà Nội 83 Viện Quản lý kinh tế Trung ương (2006), Kỷ yếu hội thảo vấn đề thực tiễn đề xuất sách việc hình thành phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam, Hà Nội (31/05/2006) 84 Web Đảng Cộng sản Việt Nam, Thách thức triển vọng Doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 2005, ngày 26/07/2006, (www.cpv.org.vn) 85 Web Báo Doanh nghiệp, Ra mắt Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước, ngày 21/12/2006, (www.baodoanhnghiep.com.vn) 136 86 Web Báo Thanh niên, Đổi doanh nghiệp nhà nước – khó khăn cản trở học kinh nghiệm, ngày 22/06/2006, (www.thanhnien.com.vn) 87 Web Báo Tuổi trẻ, Tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nước, việc cần làm, ngày 06/07/2004 (www.tuoitre.com.vn) 88 Web Báo Tuổi trẻ, Bàn thêm tính chất Doanh nghiệp Nhà nước xúc cần xếp lại, ngày 29/08/2005, (www.tuoitre.com.vn) 89 Web Báo Tuổi trẻ, Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh, ngày 05/08/2005 (www.tuoitre.com.vn) 90 Web Báo Tuổi trẻ, Không thể tiếp tục làm ăn này, ngày 17/03/2004, (www.tuoitre.com.vn) 91 Web Báo Tuổi trẻ, Phỏng vấn ông Lê Huy Ngọ liên quan đến trách nhiệm vụ án Lã Thị Kim Oanh, ngày 01/06/2004, (www.tuoitre.com.vn) 92 Web Báo Tuổi trẻ, Bắt tạm giam Phó Giám đốc Bưu điện An Giang, ngày 5/7/2006, (www.tuoitre.com.vn) 93 Web Báo Sài Gịn giải phóng, Lãng phí tài sản cơng doanh nghiệp nhà nước: Đầu tư lớn, hiệu thấp, ngày 21/04/2004, (www.sggp.org.vn) 94 Web Vietnamnet, Những biểu Nhà nước thông minh, ngày 18/11/2004, (www.vnn.vn) 95 Web Vietnamnet, 300 loại giấy phép điều kiện kinh doanh, ngày 18/5/2006, (www.vnn.vn) 96 Web Vietnamnet, Cỗ máy doanh nghiệp nhà nước cần đại phẫu, ngày 25/06/2006, (www.vnn.vn) 97 Web Vietnamnet, Trách nhiệm Bộ BCVT VNPT vụ Nguyễn Lâm Thái, ngày 18/07/2006, (www.vnn.vn) 98 Web Vietnamnet, Vào WTO: Chính phủ doanh nghiệp phải tháo gỡ, Hà Nội ( 18/07/2006) ( www.vnn.vn) 137 99 Web Vietnamnet, Đổi doanh nghiệp nhà nước việc tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng, Tin Vietnamnet 100 Web Bộ Tài chính, Kiểm tốn phân tích doanh nghiệp nhà nước: Đổi chế, nâng cao hiệu kinh doanh, ngày 21/10/2004, (www.mof.gov.vn) 101 Web Bộ Tài chính, Hội chứng tập đồn kinh tế, ngày10/6/2005, (www.mof.gov.vn) 102 Web Bộ Tài chính, Xố chế chủ quản khơng khó, ngại khơng thật lịng, ngày 14/7/2005, (www.gov.vn) 103 Web Bộ Tài chính, Doanh nghiệp nhà nước chịu nhiều sức ép, ngày 07/11/2005, (www.mof.gov.vn) 104 Web Bộ Tài chính, Khó khăn “bó” doanh nghiệp cổ phần hố, ngày 27/12/2005, (www.mof.gov.vn) 105 Web Bộ Tài chính, Đổi doanh nghiệp nhà nước việc tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, (www.mof.gov.vn) 106 World Bank (1998), Giới quan chức kinh doanh – ý nghĩa kinh tế trị sở hữu nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 World Bank (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 World Bank (1999), Việt Nam chuẩn bị cất cánh?, Báo cáo kinh tế không thức, Hội nghị Nhóm Tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam 109 Lee Kang Woo (2003), Quá trình đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 110 Tập đoàn kinh tế: Ngún tay chưa cứng cú đấm mạnh, ngày 05/10/2008, Tuổi trẻ Chủ Nhật 111 Tập đồn kinh tế: Đó đặc quyền khụng thể đũi thờm quyền!, ngày 26/04/2008, TuanVietNam.net 138 ... Khái niệm quan hệ pháp lý nhà nước DNNN 11 1.2 Cấu trúc quan hệ pháp lý nhà nước DNNN 14 1.2.1 Địa vị pháp lý DNNN 14 1.2.2 Địa vị pháp lý nhà nước 16 1.2.3 Khách thể quan hệ pháp lý nhà nước DNNN... kiện pháp lý xảy ra) Như vậy, quan hệ pháp lý nhà nước DNNN mối liên hệ mặt pháp lý nhà nước DNNN xác lập sở pháp luật Quan hệ biểu thực tiễn quan hệ pháp luật cụ thể quan có thẩm quyền nhà nước. .. KHOA LUẬT Khƣơng Văn Đạt QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƢỚC VÀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng