1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong công cuộc cải cách tư pháp ở việt nam hiện nay

122 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ BÍCH DIỆP NGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT” TRONG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Ngọc Chí HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ BÍCH DIỆP NGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT” TRONG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2007 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: 10 MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ , VAI TRÕ, QUYỀN HẠN, TRÁCH NHIỆM CỦA THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN 10 1.1 VỊ TRÍ, VAI TRÕ, QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THẨM PHÁN 10 1.2 VỊ TRÍ, VAI TRÕ, QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN 16 1.3 THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ XÉT XỬ CÓ HỘI THẨM NHÂN DÂN (BỒI THẨM VIÊN) THAM GIA - NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA NHIỀU NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 23 Chương 2: 26 NGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT” VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 26 2.1 KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 26 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT” 28 2.2.1 Nội dung nguyên tắc ’’Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật’’ 28 2.2.2 Ý nghĩa nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật 34 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT” 41 2.4 MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỚI NGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT” 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 Chương 3: 70 ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT” TRONG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 70 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 3.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT” TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 70 3.1.1 Về tác động từ bên đến phán Hội đồng xét xử 70 3.1.2 Tính độc lập Hội thẩm nhân dân 74 3.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT” TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 76 3.3 HƢỚNG HỒN THIỆN TRONG CƠNG CUỘC CẢI CÁCH TƢ PHÁP 94 3.3.1 Hoàn thiện cách thức tổ chức quản lý Toà án 94 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 98 3.3.3 Nâng cao lực, trình độ phẩm chất đạo đức cho Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 105 3.3.4 Nâng cao nhận thức Chính trị gia nhân dân tầm quan trọng tƣ pháp độc lập 110 KẾT LUẬN CHƢƠNG 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nói, hoạt động tố tụng hình Việt Nam thời gian qua nhìn chung đạt đƣợc thành tựu đáng kể, góp phần đẩy lùi tình trạng phạm tội xã hội, nhiên bộc lộ nhiều yếu kém, cịn bỏ lọt tội phạm, làm oan ngƣời vơ tội, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Những điều tạo nên dƣ luận xã hội không tốt khiến nhân dân thiếu lòng tin vào quan tƣ pháp công lý xã hội chủ nghĩa Và nguyên nhân dẫn đến trạng nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” nƣớc ta chƣa đƣợc thừa nhận quan tâm mức Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp Việt Nam đến năm 2020 khẳng định “cần xác định Toà án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm” “trọng tâm xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động Toà án nhân dân” Và nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” nhận đƣợc quan tâm Bộ Chính trị nội dung nguyên tắc đƣợc thể chế hoá Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị “Về chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020” Nghị khẳng định “Trọng tâm hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, bảo đảm Toà án xét xử độc lập, pháp luật, kịp thời nghiêm minh; phân định thẩm quyền xét xử Toà án sơ thẩm Toà án phúc thẩm phù hợp với nguyên tắc hai cấp xét xử Hoàn thiện chế quản lý Toà án nhân dân địa phƣơng theo hƣớng đảm bảo tính độc lập cấp Tòa án hoạt động Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 xét xử” Chính quan tâm đặc biệt Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng tầm quan trọng độc lập tƣ pháp với thiếu sót, khuyết điểm hoạt động xét xử vụ án hình vài năm trở lại lý để chọn đề tài: Nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” công cải cách tƣ pháp Việt Nam cho luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu Đây lần nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” đƣợc đƣa phân tích nghiên cứu nhƣng có lẽ lần nguyên tắc đƣợc nghiên cứu cách đồng bộ, toàn diện, đặc biệt giai đoạn cải cách tƣ pháp nƣớc ta Do nội dung nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” có phạm vi biểu hẹp nên nhà nghiên cứu trƣớc thƣờng nhắc tới nguyên tắc theo khía cạnh nhiệm vụ trách nhiệm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân mà chƣa tìm hiểu sâu chế để thành viên Hội đồng xét xử thực tốt nguyên tắc độc lập xét xử Tồ án Bên cạnh đó, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến tính độc lập xét xử lại nhìn nhận vấn đề dƣới góc độ so sánh độc lập tƣ pháp nƣớc có tƣ pháp phát triển với nƣớc thời kỳ độ Và nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” thƣờng đƣợc nhắc đến nhiều viết nhƣ cơng trình nghiên cứu bàn vị trí, vai trị Thẩm phán Hội thẩm nhân dân dƣới góc độ ngƣời tiến hành tố tụng Ví dụ nhƣ viết: "Độc lập xét xử nƣớc độ: Một góc nhìn so sánh" tác giả Lƣu Tiến Dũng đƣợc đăng tải tạp chí Tồ án nhân dân số 20, 21/2006 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 "Khắc phục tham nhũng tƣ pháp phải đảm bảo độc lập tƣ pháp" tác giả J.Clifford Wallace đƣợc đăng tải tạp chí Tồ án nhân dân số 8/2006 "Một số vấn đề quyền nghĩa vụ Thẩm phán yêu cầu hoàn thiện pháp luật" đƣợc đăng tải tạp chí Tồ án nhân dân số 10/2000 viết "Tiêu chuẩn Thẩm phán - Thực trạng yêu cầu đặt thời kỳ mới" tác giả Nguyễn Văn Hiện đƣợc đăng tải tạp chí Tồ án nhân dân số 4/2001 "Mấy ý kiến đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động Hội thẩm" tác giả Hoàng Hùng Hải đƣợc đăng tải tạp chí Tồ án nhân dân số 6/2005 "Để Hội thẩm nhân dân không hình thức" tác giả Nguyễn Khắc Bộ đƣợc đăng tải tạp chí Tồ án nhân dân số 3/2004 "Quyền nghĩa vụ Thẩm phán theo quy định pháp luật hành" hai tác giả Phạm Văn Lợi Trần Thanh Hƣơng đƣợc đăng tải tạp chí Tồ án nhân dân số 8/1998 Nhƣng có lẽ chƣa nghiên cứu sâu mối quan hệ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân nhƣ mối quan hệ họ chủ thể khác hoạt động xét xử nhƣ lý giải câu hỏi nguyên tắc chƣa đƣợc áp dụng triệt để Việt Nam hƣớng hoàn thiện công cải cách tƣ pháp Việt Nam thời gian tới Mục đích đề tài 3.1 Về mặt lý luận Làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tn theo pháp luật” vai trị thực tiễn xét xử Việt Nam Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 Góp phần hồn thiện pháp luật tố tụng hình nƣớc ta bối cảnh cải cách tƣ pháp tinh thần Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị nhằm xây dựng Việt Nam hệ tố tụng hồn chỉnh, tiến ngƣời Là tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu 3.2 Về mặt thực tiễn Thứ nhất, trình cải cách tƣ pháp, việc nghiên cứu nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tn theo pháp luật” có vai trị to lớn giúp nhìn nhận lại thực tiễn xét xử Việt Nam thời gian qua xác định bƣớc đắn cho tƣ pháp Việt Nam với mong muốn đƣa Toà án thực trở thành quan độc lập, linh hồn Nhà nƣớc pháp quyền Thứ hai, nghiên cứu để tìm cách hạn chế bớt tác động lực khác vào hoạt động xét xử với mục đích xây dựng tƣ pháp mạnh, dân chủ, khách quan, cơng đem lại lịng tin cho nhân dân vào pháp luật công lý Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Một vài nét khái quát vị trí, vai trò, nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán Hội thẩm nhân dân theo quy định số nƣớc thuộc hệ thống pháp luật Common Law hệ thống pháp luật Civil Law, theo pháp luật Việt Nam theo quan điểm luật gia Nội dung ý nghĩa nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật”, vị trí hệ thống Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 nguyên tắc luật tố tụng hình Việt Nam yếu tố đảm bảo cho việc xét xử độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Những quy định pháp luật thực định thể nội dung nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” nhƣ nghiên cứu thực tiễn áp dụng nguyên tắc hoạt động xét xử số nƣớc Thế Giới Thực trạng áp dụng nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật”, yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng nguyên tắc Việt Nam hƣớng hồn thiện cơng cải cách tƣ pháp thời gian tới Nói tóm lại, cấu Luận văn gồm ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung gồm có ba chƣơng: Chƣơng 1: Một vài nét khái qt vị trí, vai trị, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Chƣơng 2: Nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” quy định Luật tố tụng hình Việt Nam Chƣơng 3: Áp dụng nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” công cải cách tƣ pháp Việt Nam - Thực trạng giải pháp Cuối là: Danh mục tài liệu tham khảo Phƣơng pháp nghiên cứu Trong công trình nghiên cứu khoa học xã hội nào, để đạt đƣợc thành cơng yếu tố mà ngƣời ta không nhắc đến phƣơng pháp nghiên cứu Ở nƣớc ta, phƣơng pháp luận tất tác giả Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 nghiên cứu khoa học pháp lý bắt nguồn từ chủ nghĩa Mác - Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nƣớc pháp luật Là cơng trình nghiên cứu pháp luật tố tụng hình nên phƣơng pháp luận truyền thống, phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng trình thực luận văn phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử Bên cạnh đó, luận văn cịn có tham khảo viết, ý kiến chuyên gia nƣớc bàn nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” Điểm mặt khoa học Nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” vấn đề mặt lý luận lần đầu đƣợc nhắc đến văn pháp luật sau giành đƣợc độc lập vào năm 1945 đƣợc tiếp tục khẳng định nguyên tắc hiến định Hiến pháp Trên thực tế, tập trung nghiên cứu nghiên cứu tốt vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi phải giải Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 khẳng định “Trọng tâm hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, bảo đảm Toà án xét xử độc lập Hoàn thiện chế quản lý Toà án nhân dân địa phƣơng theo hƣớng đảm bảo tính độc lập cấp Toà án hoạt động xét xử” Có thể, lần nguyên tắc đƣợc lựa chọn làm đề tài cho luận văn thạc sỹ lần vấn đề liên quan đến nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” đƣợc trình bày cách đồng có hệ thống Bởi vậy, luận văn khơng phân tích cách kỹ lƣỡng nội dung, ý nghĩa yếu tố có Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 nguồn Phải lấy đào tạo làm chính, nhƣng không xem nhẹ việc bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn bổ trợ; coi trọng kiểm nghiệm lực thực hành [25, tr 10] Quá trình đào tạo cần lồng ghép vấn đề lý thuyết thực hành, sau thời gian học tập trƣờng, ứng viên Thẩm phán đƣợc thực tập Toà án tham gia nghiên cứu hồ sơ, giải tất vụ việc thuộc chuyên ngành hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành Đồng thời cần đặc biệt lƣu ý đến quy định Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị việc “mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh tƣ pháp, không cán quan tƣ pháp, mà luật gia, luật sƣ” Và thời gian tới, tiêu chuẩn cứng ứng viên Thẩm phán nhƣ: phải có tốt nghiệp đại học luật, phải có thâm niên công tác pháp luật phải đƣợc đào tạo Học viện chức danh tƣ pháp dần tiến tới việc “thực chế thi tuyển để chọn ngƣời bổ nhiệm vào chức danh tƣ pháp” theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Thạc sỹ Lê Xuân Thân (Trƣởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hoà) nêu bật tầm quan trọng ý thức pháp luật nghề nghiệp ngƣời Thẩm phán Ông cho ý thức pháp luật trình độ pháp luật ngƣời Thẩm phán tầm cao định áp dụng pháp luật đƣợc ban hành sở khoa học thực tiễn, khách quan cơng minh định Tồ án đích thực sản phẩm trình nghiên cứu, cân nhắc, trăn trở lao động nghiêm túc Cũng ý thức pháp luật, ý thức trách nhiệm ngƣời Thẩm phán tạo cho ngƣời Thẩm phán lĩnh nghề nghiệp: cảm thông chia sẻ trƣớc đau thƣơng mát nhƣng lại không đƣợc yếu mềm thiên vị; lên án căm thù hành vi tàn ác nhƣng lại không đƣợc phép định kiến, ghét bỏ ngƣời thực 104 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 hành vi phi nhân tính [34, tr 3] Tác giả Đặng Thanh Nga (Giảng viên trƣờng Đại học Luật Hà Nội) so sánh Thẩm phán giống nhƣ ngƣời thầy thuốc phải tận tâm với cơng việc cách vơ điều kiện, tuyệt đối trung thành với lý tƣởng chọn Và dẫn lời tiến sỹ Phan Hữu Thƣ, tác giả Đặng Thanh Nga khẳng định: Đối với Thẩm phán, điều quan trọng phải biết khắc phục mát nghề nghiệp, khắc phục phiến diện suy nghĩ, thói hình thức, thói buộc tội Và phẩm chất cần có ngƣời Thẩm phán chu đáo, thận trọng tỷ mỉ, thói xấu mà Thẩm phán nên tránh hời hợt, dễ dãi, cẩu thả Nói tóm lại, Thẩm phán tốt cần đầu lạnh, trái tim nóng lòng lƣơng thiện, biết sẻ chia Và Thẩm phán tốt cần có lĩnh để vƣợt qua ham muốn dục vọng Có số Thẩm phán tiền bạc mà tự đánh mình, có ngƣời lại chức quyền mà dẫm đạp lên lợi ích nguyện vọng nhân dân, lại có ngƣời tình thân mà nƣơng tay với kẻ phạm tội Bởi vậy, thật khó để Thẩm phán độc lập suy nghĩ xét xử suy cho Thẩm phán nhƣ bao ngƣời bình thƣờng khác, có gia đình, có bạn bè có mối bận tâm định Có nhiều quan điểm cho rằng, niềm tin nội tâm Thẩm phán để thực nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” Thật vậy, theo phân tích tác giả Hồ Thế Hịe viết Tạp chí Toà án nhân dân năm 2003 “Niềm tin nội tâm Thẩm phán sở để đánh giá chứng - tiền đề quan trọng để định loại mức hình phạt Nhờ niềm tin nội tâm mà Thẩm phán xem xét đánh giá cách vơ tƣ khách quan tình tiết vụ án, đặc điểm nhân thân bị cáo nhƣ ý nghĩa tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình họ Đó tiền đề để Thẩm phán lựa chọn định loại mức 105 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 hình phạt pháp luật, biểu quan trọng nguyên tắc độc lập xét xử tố tụng hình Chính nhờ niềm tin nội tâm mà Thẩm phán độc lập, tự chủ lựa chọn định loại mức hình phạt khơng phải loại mức hình phạt khác bị cáo” [28, tr 7] Và có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến niềm tin Thẩm phán việc định hình phạt, yếu tố trình độ, ý thức pháp luật niềm tin nội tâm Thẩm phán đƣợc tự có hy vọng phán phiên tồ thực cơng không thiên vị Hiện đội ngũ Hội thẩm nhân dân nƣớc ta khoảng 13.000 ngƣời nhƣng 80% số có trình độ pháp luật chƣa cao chƣa đƣợc đào tạo kiến thức pháp luật bản, đặc biệt lĩnh vực tƣ pháp Bởi vậy, theo quan điểm nhiều luật gia, cần tăng cƣờng mở khoá đào tạo ngắn ngày dài ngày chuyên môn nghiệp vụ kỹ xét xử cho đội ngũ Hội thẩm để họ nắm bắt đƣợc nội dung văn pháp luật hoạt động tố tụng, qua thực tốt quyền nghĩa vụ Về chƣơng trình tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm nhân dân, theo đồng chí Nguyễn Quang Lộc - Chánh văn phịng Toà án nhân dân Tối cao, tài liệu giảng dạy cho Hội thẩm nhân dân cần phải thống nội dung, thời gian giảng dạy phải trƣờng Cán Toà án biên soạn phát hành, đặc biệt lƣu ý đến kỹ xét xử bao gồm kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án, kỹ xét hỏi phiên tồ, kỹ nghị án Bên cạnh cần tăng cƣờng đội ngũ giáo viên có trình độ sƣ phạm có kinh nghiệm cơng tác thực tiễn để truyền đạt kiến thức pháp luật đến cho Hội thẩm nhân dân Việc tổ chức lớp tập huấn cần đƣợc tiến hành theo đơn vị, tránh tình trạng lớp học q đơng ngƣời hiệu học tập khơng cao [45, tr 3] Ngồi ra, Thẩm phán cần đảm bảo điều kiện tốt cho Hội thẩm nhân dân 106 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 nghiên cứu hồ sơ vụ án, tránh tình trạng Hội thẩm nhân dân đƣợc nghiên cứu hồ sơ vụ án trƣớc đƣa xét xử vài ngày Và có nhiều ý kiến cho với việc kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán nên kéo dài nhiệm kỳ Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử cần có thời gian tích luỹ kinh nghiệm qua trình đào tạo, bồi dƣỡng lâu dài, khoa học đạt đƣợc trình độ kỹ xét xử tốt Nếu bầu Hội thẩm nhân dân theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân cấp lãng phí lớn chất xám cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cấu tổ chức Hội thẩm nhân dân xáo trộn, không ổn định mặt ảnh hƣởng đến nguyên tắc xét xử độc lập Hội thẩm nhân dân [50, tr 2] Bên cạnh việc nâng cao ý thức đạo đức tinh thần trách nhiệm cho vị Hội thẩm vấn đề cần đặc biệt quan tâm Chúng ta cần bồi đắp cho vị Hội thẩm tƣ tƣởng họ mang gánh nặng, gánh nặng niềm tin hy vọng mà nhân dân tin tƣởng giao phó Các Hội thẩm nhân dân xử án khơng phải khác mà nhân dân, nhân dân hiểu theo nghĩa rộng bao gồm họ Các Hội thẩm nhân dân cần thể lĩnh, cần có niềm tin tự để đƣa phán riêng mà khơng cần phụ thuộc vào khác Với vị trí quan trọng nhƣ vậy, Hội thẩm nhân dân thực tận tâm với công việc, có hy vọng cảm nhận đƣợc cơng lý lẽ công xã hội từ phán Toà án 3.3.4 Nâng cao nhận thức Chính trị gia nhân dân tầm quan trọng tƣ pháp độc lập Nhƣ phân tích trên, yếu tố ảnh hƣởng đến tính độc lập hoạt động xét xử Tồ án độc lập tƣ pháp khơng nhận đƣợc tôn trọng thừa nhận cần thiết tâm khảm phận 107 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 cán tầng lớp nhân dân Có nhiều quốc gia, nguyên tắc độc lập tƣ pháp bị Chính phủ hạ thấp cách có hệ thống thƣờng bị Chính trị gia lợi dụng để dễ dàng theo đuổi chủ trƣơng, sách Tồ án dù nƣớc quan cơng quyền nhƣng khơng phải quan cực quyền với chức bảo vệ chế độ trị lợi ích Nhà nƣớc Toà án quan bảo vệ lợi ích cho tầng lớp nhân dân, không phân biệt giới tính, dân tộc, màu da hay tơn giáo Luật sƣ Lƣu Tiến Dũng nhắc nhở: Công chúng cần phải ý thức Tồ án quan thích hợp để xác định vấn đề sai hay đúng, bên cần coi Toà án nhƣ vị trọng tài công minh không thiên vị giải tranh chấp lĩnh vực công tố tƣ tố Tồ án cần đƣợc cơng nhận quan xét xử công minh pháp luật Xã hội phát triển, vai trị Tồ án đƣợc phát huy hy vọng tranh chấp xã hội đƣợc giải cách công khai minh bạch Tồ án Muốn vậy, cần phải có nhận thức lớn nhà lãnh đạo nhân dân tầm quan trọng tƣ pháp độc lập Có thể thực cách cơng khai hố định, án Toà án, tăng cƣờng xét xử lƣu động để đẩy mạnh trình tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật để khẳng định vị trí, vai trị quan Tồ án cơng cải cách tƣ pháp Việt Nam Bởi nhân dân tin vào Toà án coi pháp luật nhƣ biện pháp cứu rỗi chừng phán Hội đồng xét xử công không thiên vị Và cam kết bảo đảm vẹn toàn độc lập xét xử mục tiêu cần hƣớng tới công cải cách tƣ pháp Việt Nam KẾT LUẬN CHƢƠNG 108 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 Chƣơng cuối luận văn khép lại nhƣng công cải cách tƣ pháp cịn q nhiều việc phải làm Thực tế diễn khiến không đặt câu hỏi: Tại tƣ pháp Việt Nam chƣa hoàn toàn độc lập? Và câu trả lời hoạt động xét xử Việt Nam bị chi phối nhiều yếu tố: hệ pháp luật thiếu đồng bộ, mơ hình tổ chức Tịa án chƣa phù hợp, cách thức quản lý Toà án bất cập, tâm lý coi thƣờng Tòa án, mức lƣơng thấpv.v Tất yếu điểm trên, nhà nghiên cứu luật học nƣớc ta không lần mà nhiều lần đƣa phƣơng hƣớng khắc phục nhƣng hiệu đạt đƣợc chƣa thể nói cao Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị đời thể cam kết mạnh mẽ từ phía Nhà nƣớc cần có niềm tin tƣơng lai không xa tƣ pháp Việt Nam phát triển mạnh mẽ nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” nhận đƣợc quan tâm mức nhân dân vị lãnh đạo./ KẾT LUẬN Đối với tƣ pháp quốc gia, độc lập xét xử không quan trọng mà cịn có ý nghĩa sống cịn, có phán đƣợc ban hành từ niềm tin tự Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phán công minh, không thiên vị phán mà ngƣời dân thực mong đợi Trong khuôn khổ luận văn này, thời gian trình độ 109 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 cịn nhiều hạn chế nên tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề sau đây: Về mặt lý luận, tác giả tìm hiểu vài nét khái qt vị trí, vai trị, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân theo pháp luật số nƣớc thuộc hệ thống pháp luật Common Law số nƣớc thuộc hệ thống pháp luật Civil Law, nhƣ vị trí vai trò họ theo pháp luật Việt Nam theo tâm niệm, quan điểm ngƣời dân Việt Nam cán ngành Toà án Luận văn trình bày cách tồn diện vấn đề liên quan đến nội dung nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” nhƣ ý nghĩa, yếu tố điều kiện ảnh hƣởng đến tồn thực nguyên tắc Không tìm hiểu nguyên tắc độc lập xét xử phạm vi hẹp đất nƣớc Việt Nam, luận văn tham khảo việc thực nguyên tắc số quốc gia có tƣ pháp phát triển số quốc gia thời kỳ độ Và tất nhiên, nghiên cứu so sánh khơng nằm ngồi mục đích hy vọng Việt Nam tiếp thu tinh hoa tƣ tƣởng pháp lý tiến chung văn minh nhân loại cho cơng cải cách tƣ pháp nƣớc Về mặt thực tiễn, luận văn nêu lên thực trạng áp dụng nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” nƣớc ta giai đoạn nay, đồng thời nguyên nhân tồn phƣơng hƣớng hồn thiện cơng cải cách tƣ pháp Để có tƣ pháp thực độc lập, cịn nhiều việc phải làm cơng việc gian nan đòi hỏi cần có nghiên cứu tồn diện thấu đáo Hệ pháp luật thiếu đồng đƣợc hồn thiện sớm chiều, mơ hình tổ chức Tồ án chủ trƣơng có nhƣng việc thực gặp phải nhiều khó khăn, cách thức quản lý Tồ án 110 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 cịn tồn nhiều ý kiến trái chiều, mức lƣơng Thẩm phán tăng nhỏ giọt khơng có nhiều ƣu so với mức lƣơng công chức khác, tính mạng thành viên Hội đồng xét xử bị đe doạ, trình độ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân ln tốn khó chƣa tìm đƣợc lời giải, chƣa kể xuống ý thức đạo đức phận cán cơng chức ngành Tồ án v.v Tất điều khiến chƣa dám khẳng định thời gian tới Việt Nam có tƣ pháp thực độc lập Nhƣng thiết nghĩ thành công phải trả giá Việt Nam chấp nhận hy sinh lợi ích trƣớc mắt để tiến tới xây dựng tƣ pháp mạnh, ổn định độc lập Cuối cùng, tác giả xin trích dẫn lời Luật sƣ Lƣu Tiến Dũng để khép lại cơng trình nghiên cứu với niềm mong mỏi: Công cải cách tƣ pháp Việt Nam thành công rực rỡ để tƣ pháp mạnh, dân chủ, khách quan, tiến thực ngƣời Luật sƣ Lƣu Tiến Dũng viết “Sẽ điều không tƣởng đƣa mục tiêu bảo đảm độc lập xét xử cách tuyệt đối Khơng có tƣ pháp nhƣ tồn có tƣơng lai Thẩm phán ngƣời ngƣời khơng thể sống làm việc cách biệt lập Cũng ảo tƣởng đặt mục tiêu xác định đánh giá xác xem tƣ pháp độc lập vị Thẩm phán độc lập Tuy nhiên có điều khó cân đo đong đếm đƣợc nhƣng lại cảm nhận đƣợc giá trị Mức độ độc lập tƣ pháp vị quan tịa vận hành tƣ pháp khơng nằm ngồi phạm trù khó định lƣợng, nhƣng định tính đƣợc Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng độc lập tƣ xét xử yếu tố đảm bảo độc lập xét xử với tâm trị cao, điều kiện cần thiết để hƣớng tới mục tiêu Khó phủ nhận hoạt động xét 111 Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 Luận văn thạc sỹ xử có ý nghĩa việc phán xét sai đƣợc thực cách độc lập, lẽ đơn giản độc lập xét xử chất đặc trƣng thiếu đƣợc tƣ pháp Nghị 49 Bộ trị thể tâm trị cao từ trƣớc đến cải cách tƣ pháp mà trọng tâm Toà án Hƣớng đúng, vấn đề lại thời gian mà thôi” [36, tr 19]./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ TRƢƠNG, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Bộ Chính trị (2005), Nghị 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 112 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 VĂN BẢN PHÁP LUẬT Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn Thế Giới nhân quyền Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị Quốc hội (2000), Bộ luật Tố tụng hình 1988, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng hình 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (1995), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Toà án nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Quốc triều hình luật (1991), Nxb Pháp lý, Hà Nội 11 Toà án nhân dân Tối cao - Bộ nội vụ - Ban thƣờng trực Uỷ ban Trung ƣơng mặt trận tổ quốc Việt Nam (2005), Nghị liên tịch số 05/2005 / NQLT /TANDTC-BNV-UBTWMTTQVN việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Hội thẩm Toà án nhân dân, Hà Nội 12 Uỷ ban thƣờng vụ quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tồ án nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GIÁO TRÌNH, CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHÁC 13 Bộ môn Luật so sánh - Khoa Luật quốc tế - Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2003), Tập giảng luật so sánh, Hà Nội 113 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 14 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (1998), Giáo trình Luật Hiến pháp nước tư bản, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Lê Cảm (2006), Những vấn đề lý luận hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Trần Kim Nở (chủ biên) (1993), Từ điển Anh - Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Thị Bích Diệp (2003), Tố tụng tranh tụng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn công cải cách tư pháp Việt Nam nay, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật học, Hà Nội CÁC BÀI VIẾT TRÊN TẠP CHÍ, BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC 22 Chánh án Toà án nhân dân Tối cao (2002), Báo cáo cơng tác Tồ án kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI, Hà Nội 23 Đặng Thanh Nga (2002), “Các phẩm chất nhân cách Thẩm phán”, Luật học, (5) 24 Đỗ Gia Thƣ (2005), “Bàn quản lý Thẩm phán Toà án nhân dân cấp”, Toà án nhân dân, (1) 114 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 25 Đỗ Gia Thƣ (2004), “Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nƣớc ta Những nguyên nhân học kinh nghiệm từ trình xây dựng”, Tồ án nhân dân, (4) 26 Đỗ Gia Thƣ (2004), “Yêu cầu nhiệm vụ ngành Toà án quan điểm xây dựng đội ngũ Thẩm phán giai đoạn mới”, Toà án nhân dân, (13) 27 Hoàng Hùng Hải (2005), “Mấy ý kiến nâng cao hiệu hoạt động Hội thẩm”, Toà án nhân dân, (6) 28 Hồ Thế Hoè ( 2003), “Niềm tin nội tâm Thẩm phán việc định hình phạt”, Toà án nhân dân, (3) 29 J Clifford Wallace (2006), “Khắc phục tham nhũng phải đảm bảo độc lập tƣ pháp”, Toà án nhân dân, (8) 30 Joseph A.Trotter (Con) (2004), “Giáo dục quản lý điều hành Toà án Mỹ”, Toà án nhân dân, (5) 31 Lê Cảm (2006), “Những vấn đề chủ yếu công cải cách tƣ pháp giai đoạn xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam”, Toà án nhân dân, (3) 32 Lê Kim Quế (2006), “Toà án nhân dân Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam”, Toà án nhân dân, (5) 33 Lê Thị Sơn (1994), “Suy nghĩ đào tạo bồi dƣỡng Thẩm phán Việt Nam”, Luật học, (1) 34 Lê Xuân Thân (2003), “Các yếu tố tạo thành tƣ cách ngƣời Thẩm phán”, Toà án nhân dân, (12) 35 Lƣu Tiến Dũng (2005), “Cơng bố phán Tồ án: Cảm nghĩ Luật sƣ”, Toà án nhân dân, (2) 115 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 36 Lƣu Tiến Dũng (2006), “Độc lập xét xử nƣớc q độ: Một góc nhìn so sánh”, Toà án nhân dân, (20, 21) 37 Lƣu Tiến Dũng (2006), “Tuyên bố Bắc Kinh nguyên tắc độc lập tƣ pháp”, Toà án nhân dân, (8) 38 Mai Bộ (2000), “Cần sửa đổi Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân”, Toà án nhân dân, (2) 39 Nguyễn Văn Hiện (2000), “Một số vấn đề quyền nghĩa vụ Thẩm phán yêu cầu hoàn thiện pháp luật”, Toà án nhân dân, (10) 40 Nguyễn Văn Hiện (2001), “Tiêu chuẩn Thẩm phán - Thực trạng yêu cầu đặt thời kỳ mới”, Toà án nhân dân, (4) 41 Nguyễn Thu Hiền (2005), “Bồi thẩm đoàn hiệu tranh tụng phiên tồ Tồ đại hình Pháp”, Tồ án nhân dân, (11) 42 Nguyễn Khắc Bộ (2004), “Để Hội thẩm nhân dân khơng hình thức”, Tồ án nhân dân, (3) 43 Nguyễn Tâm Khiết (2006), “Phấn đấu xây dựng ngành Tồ án có uy có tín chiến lƣợc cải cách tƣ pháp”, Tồ án nhân dân, (9) 44 Nguyễn Tâm Khiết (2006), “Về hệ thống Toà án chiến lƣợc cải cách tƣ pháp”, Toà án nhân dân, (2) 45 Nguyễn Quang Lộc (2006), “Quản lý công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm Toà án - Thực trạng giải pháp”, Toà án nhân dân, (15) 46 Nguyễn Tất Viễn (1995), “Bàn chế định Hội thẩm”, Luật học, (2) 47 Phan Cơng Luận (2006), “Uy tín ngƣời Thẩm phán”, Luật học, (1) 116 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 48 Phan Hữu Thƣ (1997), “Kinh nghiệm đào tạo nghề nghiệp Thẩm phán Pháp vài suy nghĩ vấn đề Việt Nam”, Pháp luật chuyên đề tháng 49 Phạm Văn Lợi Trần Thanh Hƣơng (1998), “Quyền nghĩa vụ Thẩm phán theo quy định pháp luật hành”, Toà án nhân dân, (8) 50 Phạm Văn Chung (2006), “5 kiến nghị nâng cao lực cho Hội thẩm nhân dân”, Toà án nhân dân, (6) 51 Toà án nhân dân Tối cao (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2005 ngành Tồ án nhân dân, Hà Nội 52 Toà án nhân dân Tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006 ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 53 Tồ án nhân dân Tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007 ngành Toà án nhân dân, Hà Nội 54 Trần Minh Giang (2007), “Vụ đánh mìn lần nhà Thẩm phán Vũ Ngọc Hồ - Phó Chánh án TAND huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”, Công lý, (30) 55 Trần Văn Tú (2000), “Sứ mệnh cao quý Thẩm phán hệ thống Tòa án nhân dân”, Toà án nhân dân, (9) 117 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Bích Diệp - Cao học Luật khóa 10 118 ... BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT” 2.2.1 Nội dung nguyên tắc ’? ?Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật? ??’...KHOA LUẬT VŨ THỊ BÍCH DIỆP NGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT” TRONG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC... VÀ Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT” 28 2.2.1 Nội dung nguyên tắc ’? ?Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w