(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về bảo tồn phố cổ qua thực tiễn tại khu phố cổ hà nội

101 20 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về bảo tồn phố cổ qua thực tiễn tại khu phố cổ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ YẾN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN PHỐ CỔ QUA THỰC TIỄN TẠI KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ YẾN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN PHỐ CỔ QUA THỰC TIỄN TẠI KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thu Hạnh Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Yến i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHỐ CỔ, PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN PHỐ CỔ .6 1.1 Khái quát phố cổ, bảo tồn phố cổ 1.1.1 Khái quát phố cổ 1.1.2 Bảo tồn phố cổ 21 1.2 Pháp luật bảo tồn phố cổ 23 1.2.1 Sự cần thiết phải bảo tồn phố cổ pháp luật 23 1.2.2 Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo tồn phố cổ 26 1.2.3 Những nguyên tắc bảo tồn phố cổ 27 1.2.4 Nội dung điều chỉnh pháp luật bảo tồn phố cổ .28 1.2.5 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật bảo tồn phố cổ 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 36 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội 36 2.1.1 Các nội dung bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội với ý nghĩa di tích lịch sử - văn hóa 36 2.1.3 Xử lý vi phạm 64 2.2 Một số biện pháp thực thi pháp luật bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội .69 2.2.1 Biện pháp giãn dân Khu phố cổ Hà Nội 69 2.2.2 Biện pháp bảo tồn kiến trúc cơng trình Khu phố cổ Hà Nội 73 2.2.3 Các biện pháp kiểm kê cơng trình di tích, kiểm kê cơng trình nhà Khu phố cổ Hà Nội 76 2.2.4 Các biện pháp khác 77 ii KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN PHỐ CỔ 80 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo tồn phố cổ 80 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo tồn phố cổ 83 3.3 Một số giải pháp nhằm n ng cao hiệu thực thi pháp luật bảo tồn phố cổ, Khu phố cổ Hà Nội 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN .93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong thời đại phát triển nhƣ ngày nay, bảo tồn gìn giữ di sản văn hố cha ơng để lại điều vô quan trọng Những di sản tạo nên tính khác biệt đặc thù quốc gia Những nhận thức cội nguồn, lịch sử phát triển giá trị đặc trƣng d n tộc Việt Nam phần đƣợc thể rõ nét qua công trình kiến trúc, vật, ngành nghề mà hệ trƣớc để lại Việc tr n trọng, gìn giữ bảo vệ di sản cần đƣợc quan t m mực đ y kết nối hệ khứ với tƣơng lai Khu phố cổ Hà Nội di tích lịch sử quốc gia, di sản tiếng Việt Nam Đ y mặt thành phố Hà Nội - Thủ đô nƣớc Khu phố cổ Hà Nội tƣợng trƣng cho giai đoạn lịch sử, quần thể kiến trúc mang đậm dấu ấn cội nguồn thành phố d n tộc Với vai trị di tích lịch sử quốc gia, Khu phố cổ Hà Nội trở thành khu di sản có giá trị kiến trúc, lịch sử Thành phố Cùng với phố cổ khác, chủ trƣơng bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu phố cổ Hà Nội đƣợc Đảng Chính phủ quan t m đạo Nhiều văn pháp luật, pháp quy Nhà nƣớc cấp, ngành đƣợc ban hành để tạo hành lang pháp lý cho việc bảo tồn, tôn tạo Khu phố cổ Hà Nội Hiện nay, bảo tồn kiến trúc cổ vấn đề mà nh n loại quan t m, điển hình Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc với hoạt động nhƣ diễn đàn “Bảo tồn di tích lịch sử thị”, hay diễn đàn toàn cầu “Trƣờng đại học di sản”, vv Nhiều nƣớc giới coi việc bảo tồn kiến trúc cổ nội dung quan trọng chiến lƣợc phát triển văn hố d n tộc Vậy nên, việc gìn giữ vẻ đẹp cho cơng trình kiến trúc Khu phố cổ Hà Nội vô cần thiết trách nhiệm ngƣời d n, để Hà Nội thực ghi dấu ấn trái tim Việt Nam bạn bè quốc tế Trƣớc đòi hỏi cấp bách thực tiễn, quan chức năng, chuyên gia nƣớc, ngƣời d n Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, có hành động tích cực nhằm bảo tồn, tôn tạo phát huy vẻ đẹp kiến trúc, giá trị lịch sử - văn hóa Khu phố cổ Hà Nội Mặc dù có đầy đủ văn quy phạm pháp luật văn dƣới luật điều chỉnh vấn đề bảo tồn phố cổ nói chung Khu phố cổ Hà Nội nói riêng Tuy nhiên, việc thi hành pháp luật bảo tồn phố cổ địa phƣơng đạt hiệu khơng cao Ngun nh n thực trạng thiếu phƣơng án, biện pháp tổ chức thực thi pháp luật Từ thực tiễn nêu gợi ý cho lựa chọn đề tài: "Pháp luật bảo tồn phố cổ qua thực tiễn Khu phố cổ Hà Nội" làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn nghiên cứu pháp luật bảo tồn phố cổ qua thực tiễn Khu phố cổ Hà Nội đƣa đƣợc giải pháp nhằm bảo tồn phát triển phố cổ Việt Nam theo hƣớng phát triển xanh, phát triển bền vững Đồng thời, qua góp phần phát hạn chế quy định pháp luật đƣa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Tình hình nghiên cứu đề tài, tính đóng góp đề tài Hiện nay, thành phố Hà Nội nỗ lực thúc đẩy kinh tế, phát triển du lịch đồng thời giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống để đạt đƣợc mục tiêu phát triển xanh, phát triển bền vững đô thị Để phục vụ mục tiêu trên, có nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo với nhiều ý kiến đóng góp đƣợc đƣa để giải có vấn đề bảo tồn Khu phố cổ Theo tìm hiểu tác giả, xung quanh vấn đề này, có số cơng trình nghiên cứu chun s u nhƣ: Luận án năm 1996 tác giả Tô Thị Toàn “Một số vấn đề định hướng quy hoạch cải tạo phố cổ Hà Nội”: Luận án nêu nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu, quy hoạch, cải tạo phố cổ nƣớc, nghiên cứu đề xuất số định hƣớng quy hoạch cải tạo phố cổ Hà Nội; Luận án năm 1999 tác giả Cao Việt Dũng "Các vấn đề cải tạo khơng gian phố cổ Hà Nội có ý tới khai thác kết cấu cổ truyền”: Luận án nêu tổng quan tình hình bảo tồn, cải tạo phố cổ Hà Nội, đƣa sở khoa học giải pháp bảo tồn, cải tạo không gian phố cổ sở khai thác hệ kết cấu cổ truyền Lu n văn thạc sĩ luật học 2014 tác giả Phạm Hoàng Yến "Quản lý hành nhà nƣớc di sản văn hóa nƣớc ta giai đoạn nay": Luận văn đƣa nhìn tổng quan quy định pháp luật quản lý hành nhà nƣớc di sản văn hóa có phố cổ Luận văn thạc sĩ du lịch năm 2013 tác giả Nguyễn Thị Minh Phƣơng " Nghiên cứu phát triển du lịch góp phần bảo tồn phố cổ Hà Nội": Lu n văn đƣa nhìn tổng quan phố cổ Hà Nội, giải pháp phát triển du lịch góp phần bảo tồn phố cổ Hà Nội Ngồi ra, số viết đăng báo, tạp chí cụ thể bài: "Tổng quan việc bảo tồn, tôn tạo phố cổ Hà Nội" đăng Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 01/2004 tác giả Nguyễn L n; “Phố cổ Hà Nội quy hoạch phát triển Thủ đô” đăng Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 01/2004 tác giả Nguyễn Thế Bá; “Bảo tồn tôn tạo di sản Khu phố cổ Hà Nội” đăng Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 05/2006 tác giả Tơ Hồi Bên cạnh cịn có số sách xuất nhƣ: "Phố cổ Hà Nội", tác giả Hữu Ngọc, Nxb Thế Giới năm 2004; “Khu phố cổ Hà Nội nửa đầu kỷ XX qua tư liệu địa chính” nhóm tác giả Phan Phƣơng Thảo, Nguyễn Thị Bình, Tống Văn Lợi , Nxb Chính trị quốc gia năm 2013; "Bảo tồn di sản kiến trúc Hà Nội” nhóm tác giả: Fujimori Terunnobu, Phạm Đình Việt, Đặng Thái Hồng, Nxb X y dựng năm 1997 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, viết dừng lại việc nghiên cứu thực tế giải pháp cho vấn đề bảo tồn quy hoạch phố cổ Hà Nội mà chƣa đề cập đến hệ thống quy định pháp luật hành bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội Luận văn công trình nghiên cứu có tính chất hệ thống pháp luật bảo tồn phổ cổ, đƣa đƣợc đóng góp phƣơng diện chủ yếu sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo tồn phố cổ, pháp luật bảo tồn phố cổ - Xác định nội dung điều chỉnh pháp luật bảo tồn phố cổ; nội dung chi tiết pháp luật bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội - Đánh giá đƣợc ƣu điểm bất cập quy định pháp luật bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội Trên sở đánh giá ƣu điểm bất cập quy định pháp luật bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội yêu cầu, giải pháp cụ thể để hoàn thiện Comment [LBT1]: Em em phải co chữ đoạn để bình thƣờng đẹp> quy định pháp luật bảo tồn phố cổ Việt Nam vài đề xuất cho bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Luận văn muốn làm rõ vấn đề lí luận pháp luật bảo tồn phố cổ nhƣ cần thiết phải ban hành quy định pháp luật bảo tồn phố cổ Việt Nam, có tham khảo kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật quốc tế nhƣ số nƣớc lĩnh vực Việc nghiên cứu đề tài nhằm góp phần n ng cao hiệu bảo tồn phố cổ thông qua việc làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc x y dựng thực thi pháp luật bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội Trên sở đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội Từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật di sản bảo tồn phố cổ nhƣ n ng cao hiệu áp dụng pháp luật điều kiện thực tiễn Với mục đích đó, nhiệm vụ luận văn đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận bảo tồn phố cổ điều chỉnh pháp luật bảo tồn phố cổ; - Ph n tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật bảo tồn phố cổ nói chung, bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội nói riêng; - Đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo tồn phố cổ Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nhằm thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc xác định phần trên, đối tƣợng nghiên cứu đề tài đƣợc xác định là: - Các vấn đề lý luận bảo tồn phố cổ, pháp luật bảo tồn phố cổ; - Các quy định pháp luật bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội; - Thực tiễn thực thi quy định pháp luật bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ngoài Khu phố cổ Hà Nội, Việt Nam cịn có phố cổ khác nhƣ Khu phố cổ Hội An, phố cổ Đồng Văn, phố cổ Thành Nam Mỗi phố cổ lại có đặc thù riêng theo có quy định riêng việc bảo tồn phố cổ địa phƣơng cho phù hợp Luận văn không s u ph n tích làm rõ tất quy định pháp luật bảo tồn phố cổ Việt Nam mà giới hạn việc nghiên cứu phạm vi pháp luật liên quan đến bảo tồn Khu phố cổ thuộc quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: ph n tích, tổng hợp, thống kê, lịch sử, so sánh… Cụ thể: Phƣơng pháp ph n tích đƣợc sử dụng tất chƣơng, mục Luận văn để thực mục đích nhiệm vụ đề tài Phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng để tập hợp, xử lý tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng Chƣơng Chƣơng luận văn để đối chiếu, đánh giá quan điểm khác bảo tồn phố cổ, pháp luật bảo tồn phố cổ Phƣơng pháp lịch sử đƣợc sử dụng chủ yếu Chƣơng Luận văn để làm rõ trình hình thành phát triển phố cổ, hệ thống quy định pháp luật bảo tồn phố cổ Phƣơng pháp tổng hợp quy nạp đƣợc sử dụng chủ yếu việc đƣa kết luận chƣơng Luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung luận văn bao gồm ba chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung phố cổ, pháp luật bảo tồn phố cổ Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội thực tiễn thi hành Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo tồn phố cổ Comment [LBT2]: Có nên thêm bảo tồn phố cổ khơng em chƣong có nghiên cứu bảo tồn phố cổ Nhƣng cô lăn tăn dung lƣợng nghiên cứu khơng nhiều Em c n nhắc Thứ ba, đơn giản hóa thủ tục hành liên quan đến bảo tồn phố cổ Thủ tục hành rào cản lớn công tác liên quan đến bảo tồn phố cổ nhƣ: Thủ tục xin cấp chứng nhận di tích, thủ tục xin cấp giấy phép x y dựng, thủ tục đề nghị sửa chữa tơn tạo di tích … Những khó khăn ngồi việc quy định nhiều văn bản, thủ tục phức tạp đến từ ngƣời thực thi thủ tục hành Vì vậy, cần đơn giản hóa tối đa thủ tục hành cấp giấy phép liên quan đến bảo tồn di sản để tạo điều kiện cho chủ đầu tƣ, chủ sở hữu, ngƣời sử dụng đƣợc thực quyền đảm bảo mục đích bảo tồn chung phố cổ Không nên quy định nhiều giấy tờ hồ sơ quan quản lý không đƣợc phép yêu cầu thêm giấy tờ khác quy định Mặt khác, việc đơn giản hóa thủ tục hành phải đảm bảo quyền quản lý Nhà nƣớc Cải cách thủ tục hành nhằm cho việc thực thủ tục đƣợc nhanh gọn, thuận tiện nghĩa loại bỏ vai trị quản lý nhà nƣớc Nếu Nhà nƣớc không đảm bảo đƣợc vai trị quản lý dẫn đến tình trạng vi phạm chủ thể thực quyền Thủ tục hành nhanh gọn khơng n ng cao vai trị, uy tín nhà nƣớc mà giúp chủ đầu tƣ, chủ sở hữu ngƣời sử dụng cơng trình phố cổ khơng “ngại” xin giấy phép giảm thiểu tình trạng tu bổ, cải tạo… không phép nhƣ Thứ tư, phù hợp với xu chung giới Các quốc gia giới có trình hình thành phát triển trải qua nhiều năm, nhiều giai đoạn Mỗi thời kỳ, giai đoạn lại hình thành nên khu vực mà kinh tế phát triển phồn thịnh, kiến trúc công trình đặc sắc tạo nên phố cổ Các phố cổ tồn đến tận ngày mang dấu ấn đặc trƣng ngƣời vùng đất chứa Hầu hết quốc gia quy định x y dựng phƣơng án bảo tồn phố cổ vừa măt khu vực, vừa nơi ghi dấu truyền thống cha ơng, vừa chứa đựng cơng trình kiến trúc độc đáo có giá trị Các phố cổ hầu hết quốc gia đƣợc bảo tồn, gìn giữ phát triển du lịch quảng bá hình ảnh đất nƣớc, ngƣời quốc gia 82 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo tồn phố cổ Trong thời gian qua, quy định pháp luật bảo tồn phố cổ giúp cho phố cổ nƣớc ta đƣợc bảo tồn trƣớc tác động mạnh mẽ môi trƣờng tự nhiên xã hội Các phố cổ phát huy đƣợc giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, văn hóa, du lịch, kinh tế Tuy nhiên, số quy định pháp luật thiếu chƣa phù hợp nhiều khó khăn qua trình bảo tồn phố cổ nƣớc ta Vì vậy, để bảo tồn phố cổ đạt đƣợc hiệu cao nữa, cần phải có số giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Thứ nhất, Luật di sản văn hóa văn hƣớng dẫn thi hành cần quy định chi tiết, cụ thể “Khả ảnh hƣởng xấu đến di tích” cơng trình x y dựng ngồi khu vực bảo tổn Thực tế cho thấy việc quy định chung chung dẫn đến khó khăn cho quan thực thi pháp luật đánh giá khả ảnh hƣởng xấu Hơn nữa, địa phƣơng quan quản lý nhà nƣớc lại x y dựng tiêu chí khác nhau, khiến cho quy định áp dụng địa phƣơng không đƣợc đồng Đồng thời, g y khơng khó khăn trọng việc xử lý cơng trình nhƣ Thứ hai, quy định chi tiết hồ sơ trình phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích bao gồm: - Văn đề nghị phê duyệt báo có kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích chủ đầu tƣ; - Văn thẩm định cuả quan có thẩm quyền; - Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích; - Các văn thỏa thuận chủ trƣơng, văn khác có liên quan Trong phố cổ nƣớc ta có nhiều cơng trình di tích xuống cấp cần bảo quản, tu bổ khôi phục Tuy nhiên mức độ hƣ hỏng xuống cấp di tích khác nhau, nắm bắt đƣợc vấn đề Nghị định 70/2012/NĐ - CP quy định dự án việc bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích dừng mức độ gia cố, sửa chữa nhỏ hạng mục cấu kiện đơn giản, không ảnh hƣởng đến yếu tố cấu gốc thành di tích khơng phải lựa chọn phƣơng án khác cải tạo x y dựng cơng trình phục vụ việc bảo vệ phát huy di tích cần lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích để trình cấp có thẩm quyền định 83 đầu tƣ phê duyệt (Điều 22 Nghị định số 70/2012/NĐ - CP ngày 18/09/2012) Tuy nhiên, Nghị định lại không quy định chi tiết hồ sơ đề nghị thỏa thuận chủ trƣơng lập dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích Vì vậy, chủ đầu tƣ, chủ sở hữu cần bảo quản, tu bổ khơi phục di tích gặp vƣớng mắc xin phép đƣợc thẩm định phê duyệt khơng biết hồ sơ cần Thực tiễn chủ đầu tƣ, chủ sở hữu chuẩn bị hồ sơ thẩm định phê duyệt cơng trình nhƣ cơng trình di tích khác Nhƣ vậy, mục quy định đơn giản hóa thủ tục hành di tích bảo quản, tu bổ phục hồi nhỏ cơng trình x y dựng phục vụ việc bảo vệ phát huy giá trị di tích khơng đạt đƣợc hiệu Thứ ba, quy định thống phải lập "Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích" cơng trình di tích sửa chữa nhỏ không ảnh hƣởng đến yếu tố gốc cấu thành di tích cơng trình x y dựng phục vụ bảo vệ phát huy di tích Hiện nay, Nghị định 70/2012/NĐ-CP quy định cơng trình cần lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích nhƣng quy định Nghị định 59/2015/NĐ-CP lại quy định áp dụng quy trình thầm định phê duyệt hồ sơ đầy đủ danh mục nhƣ dự án bảo vệ, tu bổ khác Việc quy định nhƣ Nghị định 59/2015/NĐ-CP khiến cho chủ đầu tƣ, chủ sở hữu di tích gặp nhiều khó khăn cơng tác bảo vệ, tu bổ, phục hồi cơng trình dù tu bổ, phục hồi nhỏ Thứ tư, quy định liên thông thẩm định, phê duyệt dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Theo quy định Nghị định 70/2012/NĐ-CP dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích thuộc thẩm quyền Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch (đối với di tích quốc gia đặc biệt) Ủy ban nh n d n tỉnh, Sở Văn hóa, thể thao Du lịch ( di tích cấp quốc gia di tích cấp địa phƣơng) Đồng thời, theo Nghị định 59/2015/NĐ-CP di quốc gia đặc biệt, đƣợc xem dự án quan trọng (nhóm A), thuộc quyền thẩm định quan chuyên môn thuộc Bộ X y dựng dự án khác thuộc Sở x y dựng thẩm định Việc quy định nhiều quan thẩm định giúp 84 mặt giúp cho việc bảo quản, tôn tạo trùng tu di tích đƣợc chặt chẽ hơn, nhƣng ngƣợc lại khiến thời gian thẩm định l u nhiều trƣờng hợp ý kiến bộ, sở không đồng g y nhiều khó khăn cho cơng tác bảo tồn di tích Vì cần có giải pháp để thẩm định liên thông quan giúp cho chủ đầu tƣ, chủ sở hữu, ngƣời sử dụng di tích cần tu bổ, sửa chữa đƣợc nhanh chóng thuận lợi Ví dụ nhƣ việc sửa chữa, tơn tạo, trùng tu di tích Khu phố cổ Hội An, ông Nguyễn Chí Trung, Giám đốc Trung t m Quản lý, bảo tồn di tích Hội An (Quảng Nam) nhận định “Di tích quốc gia đặc biệt Khu phố cổ Hội An chứa hàng nghìn di tích riêng lẻ, 83% thuộc sở hữu tƣ nh n Trung bình năm, Khu phố cổ Hội An có khoảng 200 nhà cổ cần tu bổ, tôn tạo Căn quy định hành, việc sửa chữa, tu bổ cơng trình nhà cổ phải thực đầy đủ thủ tục dự án quan trọng Thử hỏi, ngƣời d n đủ hiểu biết kiên nhẫn để tu n thủ đầy đủ quy định sửa chữa hạng mục nhỏ ngơi nhà mình? Trong trƣờng hợp hồ sơ dự án tu bổ di tích nhà cổ gửi Bộ VH-TT&DL Bộ X y dựng mà hai Bộ có ý kiến khác địa phƣơng biết xử lý cho đúng? Trƣớc bất cập này, Trung t m Quản lý, bảo tồn di tích Hội An phải làm việc “cực chẳng đã” để hộ gia đình sửa chữa xong làm hồ sơ xin thẩm định Biết làm sai, nhƣng sai đánh DT”[ 19] Thứ năm, quy định rút ngắn thời gian thẩm định phê duyệt dự án bảo quản tu bổ cải tạo di tích phố cổ Theo quy định Nghị định 70/2012/NĐ-CP Nghị định 59/2012/NĐ-CP tính tổng thời gian phê duyệt dự án hồ sơ đúng, đủ kéo dài từ 60 đến 90 ngày làm việc theo nghị định (chƣa kể ngày nghỉ) Đối với hồ sơ không đủ, không đạt lại phải trả hồ sơ thực lại, thời gian thực nộp hồ sơ tính lại từ đầu Trong Khu phố cổ, cơng trình di tích số cơng trình thuộc sở hữu nhà nƣớc cịn hầu hết cơng trình cịn lại thuộc sở hữu tƣ nh n, với hàng loạt quy định văn khác nhau, chí chồng chéo (Nghị định 70/2012/NĐCP Nghị định 59/2012/NĐ-CP quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền duyệt 85 dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích cơng trình gia cố, sửa chữa nhỏ) khiến cho ngƣời d n khó khăn công tác thực lại cộng thêm thời gian thẩm định phê duyệt dài khiến cơng trình xuống cấp nghiêm trọng khơng đƣợc tu bổ kịp thời dẫn đến hƣ hỏng khó tránh khỏi Thứ sáu, n ng mức xử phạt vi phạm hành vi phạm Phố cổ di tích lịch sử - văn hóa quốc gia, đồng thời khu vực sinh sống cộng đồng d n cƣ, Các quy định xử lý hành vi vi phạm di tích lịch sử - văn hóa khơng thể bao hàm hết vi phạm xảy khu vực Hiện nay, quy định xử phạt vi phạm hành phố cổ chủ yếu đƣợc điều chỉnh văn xử lý vi phạm chuyên ngành mức phạt áp dụng nhƣ vi phạm khu vực khác Việc quy định nhƣ dẫn đến hành vi vi phạm làm ảnh hƣởng đến mục tiêu bảo tồn phố cổ ngày xảy nhiều Điển hình lĩnh vực x y dựng, có quy định rõ ràng điều kiện, thủ tục xin cấp phép bảo quản, tu bổ, phục hồi x y dựng cơng trình nhƣng tình trạng x y dựng , sửa chữa, tu bổ trái phép sảy tràn lan Vì để đảm bảo tính răn đe hạn chế vi phạm xảy cần quy định n ng mức xử phạt vi phạm hành vi phạm công tác bảo tồn phố cổ 3.3 Một số giải pháp nh m n ng cao hiệu thực thi pháp luật bảo tồn phố cổ, Khu phố cổ Hà Nội Bên cạnh thành tích đạt đƣợc, hoạt động bảo tồn phố cổ nƣớc ta nói chung Khu phố cổ Hà Nội nói riêng cịn bộc lộ nhiều hạn chế Các di tích, cơng trình x y dựng có giá trị phố cổ bị xuống cấp ngày, cơng trình x y dựng mới, sửa chữa, cơi nới, cải tạo trái phép tiếp tục xảy g y ảnh hƣởng nghiêm trọng tới toàn hệ thống kiến trúc phố cổ Điều xuất phát từ nhiều lý do, nhƣng có lý khơng nhỏ từ vƣớng mắc trình thực thi pháp luật bảo tồn phố cổ Để n ng cáo hiệu thực thi pháp luật bảo tồn phố cổ nói chung Khu phố cổ Hà Nội nói riêng cần tăng cƣờng tích cực thực số giải pháp sau: Thứ nhất, giải pháp lãnh đạo, đạo 86 Tíếp tục triển khai thực tốt Nghị Trung ƣơng (Khoá VIII) x y dựng phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc d n tộc Tăng cƣờng n ng cao hiệu cấp uỷ đảng, quyền quan liên quan việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, nhằm giáo dục truyền thống phục vụ phát triển kinh tế, n ng cao đời sống văn hóa tinh thần nh n d n Chỉ đạo địa phƣơng thực Luật di sản văn hóa, nghị định Chính phủ, hƣớng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Thƣờng xun tun truyền, vận động nh n d n địa bàn nơi có di tích hiểu rõ ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử - văn hóa, làm cho ngƣời d n thấy đƣợc vừa ngƣời bảo vệ vừa ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ việc phát huy giá trị di tích, từ có ý thức, trách nhiệm hành động thiết thực việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di tích Thứ hai, giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị phố cổ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động đến tầng lớp nh n d n địa bàn có trách nhiệm bảo vệ, khơng đƣợc x m phạm đến cơng trình di tích phố cổ Tuyên truyền s u rộng Luật di sản văn hóa, Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21/09/2010 Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sử dổi bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, Nghị định 70/2012/NĐ-CP ngày 18/09/2019 Nghị định quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 16/06/2015 Nghị định quy định quản lý dự án đầu tƣ x y dựng đặc biệt văn địa phƣơng quy định quản lý quy hoạch - kiến trúc cho phố cổ nhƣ: Quyết định số 6398/QĐ-UBND ngày 24/10/2013 Ủy ban nh n d n thành phố Hà Nội ban hành kèm theo Quy chế quản lý quy hoạch - kiến trúc Khu phố cổ Hà Nội; Quyết định số 2337/2006/QB-UB ngày 10/11/2006 ủy ban nh n d n thị xã Hội An ban hành kèm theo Quy chế Quản lý, bảo tồn, sử dụng di tích Khu phố cổ Hội An Chủ động phối hợp với quan báo, đài, truyền hình tuyên truyền, quảng bá tiềm phát triển du lịch từ giá trị phố cổ Thông qua phát triển du lịch để bảo 87 tồn phát huy giá trị phố cổ Đối với cơng trình bàn giao cho ngƣời d n ở, cần có biện pháp giáo dục ý thức cho ngƣời d n để họ hiểu giá trị cơng trình mà họ may mắn đƣợc sử dụng, từ có ý thức tham gia giữ gìn bảo tồn cách tốt Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ ngƣời d n kinh phí cho lần trùng tu, tôn tạo, tránh để họ sửa chữa, cơi nới cách tự phát, bừa bãi, thiếu hiểu biết, làm vẻ đẹp ngun trạng cơng trình, đặc biệt tránh pha tạp, lai căng loại kiến trúc cổ với phong cách kiến trúc đại b y Thứ ba, giải pháp hỗ trợ pháp lý, thơng tin, tài Chính quyền tỉnh, thành phố nơi có phố cổ tạo điều kiện sách sửa chữa, tƣ vấn mẫu nhà cụ thể để ngƣời d n sửa chữa, cải tạo phù hợp với nhu cầu sống Trƣớc tiên phải đảm bảo sống, sinh hoạt ngƣời d n nhà, có ổn định sống ngƣời d n tham gia bảo quản, cải tạo cơng trình kiến trúc đặc trƣng Để hƣớng dẫn ngƣời d n phố cổ cải tạo x y dựng phố cổ, Ban quản lý phố cổ cần cung cấp tài liệu bảo vệ, gìn giữ mẫu kiến trúc đặc trƣng giải pháp bảo tồn, nhƣng đáp ứng nhu cầu sống đại Ngoài ra, cần xem xét có sách tài hỗ trợ ngƣời d n có thu nhập thấp việc đầu tƣ sửa chữa nhà cửa, bảo tồn, giá trị di sản phố cổ, tạo nguồn kinh phí thông qua việc tuyên truyền vận động khách du lịch tham gia cơng tác bảo tồn, qua hình thức tham quan Thứ tư, giải pháp kiện toàn máy quản lý nhà nước Tiếp tục kiện toàn phát huy vai trò nhiệm vụ quan quản lý phố cổ, đặc biệt Ủy ban nh n d n tỉnh, thành phố, thị xã Ban quản lý phố cổ đ y đơn vị trực tiếp quản lý theo dõi sát công tác bảo tồn phố cổ Chú trọng cơng tác bồi dƣỡng, n ng cao trình độ cán quản lý, cán chuyên môn làm công tác bảo tồn phát huy giá trị phố cổ Tạo điều kiện để cán văn hoá sở tham gia lớp tập huấn bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thành phố, trung ƣơng tổ chức 88 Kiên xử lý cán có dấu hiệu bao che, tiếp tay cho hành vi vi phạm cá nh n tổ chức công tác bảo tồn phố cổ Thứ năm, giải pháp xã hội hoá Tăng cƣờng phối hợp với bộ, ngành trung ƣơng để tìm nguồn vốn đầu tƣ tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa Ngồi nguồn vốn từ ng n sách nhà nƣớc, tìm nguồn vốn tài trợ từ tổ chức, cá nh n, doanh nghiệp ngồi tỉnh, thành phố để tơn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch sử - văn hóa Vận động doanh nghiệp x y dựng cơng trình địa bàn, doanh nghiệp địa phƣơng hỗ trợ thực công tác tôn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch Huy động nguồn lực cộng đồng d n cƣ, nh n d n địa phƣơng để bảo tồn, phát huy giá trị di tích Có hình thức khen thƣởng xứng đáng doanh nghiệp, tổ chức, cá nh n đóng góp tích cực cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích N ng tầm tổ chức kỷ niệm ngày lễ, lễ hội văn hóa truyền thống hoạt động văn hóa văn nghệ, hội thi, hội diễn địa bàn thành kiện văn hóa du lịch để thu hút khách tham quan du lịch đến địa bàn Thứ sáu, giải pháp hội nhập, giao lưu Trƣớc tiến hành bảo tồn, quyền tỉnh, thành phố, thị xã nên hợp tác với nhà khoa học để nghiên cứu s u thêm loại hình nhƣ phong cách kiến trúc khác cơng trình kiến trúc khu vực phố cổ Tích cực học hỏi kinh nghiệm nƣớc giới thành công công tác bảo tồn phố cổ nhƣ Nhật Bản, Pháp, Đài Loan để đƣa biện pháp thực thi pháp luật bảo tồn có hiệu Thứ bảy, lập hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích cơng trình di tích Khu phố cổ Hà Nội Tính đến cuối năm 2013 Khu phố cổ Hà Nội có 12 tổng số 120 di tích đƣợc xếp hạng chiếm tỉ lệ 10% Vì việc gìn giữ, bảo quản, tu bổ phục hồi di tích gặp nhiều khó khăn từ kinh phí bảo tồn, lập dự án đến phƣơng thức thực việc bảo tồn Để công tác bảo tồn di tích đƣợc hiệu quả, Ủy ban nh n d n quận hoàn kiếm, Ban quản lý phố cổ Hà Nội phải tích cực 89 cơng tác thu thập liệu, nghiên cứu lập hồ sơ khoa học để đề nghị xếp hạng cơng trình di tích Thứ tám, đẩy mạng công tác thực Đề án giãn d n Khu phố cổ Hà Nội Đề án giãn d n Khu phố cổ Hà Nội đƣợc triển khai nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thực việc bảo tồn tôn tạo di tích cơng trình kiến trúc cổ có giá trị Khu phố cổ Hà Nội, phát triển thị bền vững góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển có có dịch vụ du lịch Đề án tạo điều kiện cho d n cƣ Khu phố cổ cải thiện nhà thụ hƣởng giá trị khác vật chất tinh thần nơi di nơi đến Tuy nhiên đề án thực chậm so với dự kiến, Ủy ban nh n d n thành phố Hà Nội, Ủy ban nh n d n quận Hoàn Kiếm tổ chức, cá nh n liên quan cần tích cực cơng việc thực chức năng, nhiệm vụ để đẩy mạnh cơng tác thực đề án, qua góp phần vào nhiệm vụ bảo tồn Khu phố cổ nhƣ đảm bảo sống công đồng d n cƣ Thứ chín, đẩy mạnh cơng tác khơi phục phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Khu phố cổ Hà Nội Khu phố cổ Hà Nội di tích lịch sử văn hóa quốc gia có giá trị lịch sử, kiến trúc khơng gian đô thị gắn liền đời sống, hoạt động kinh doanh buôn bán hàng ngày lễ hội truyền thống cƣ d n Vì v y, ngồi việc xem xét Khu phố cổ dƣới góc độ di tích lịch sử cần xem xét Khu phố cổ dƣới góc độ di sản văn hóa phi vật thể để thực bảo tồn Bảo tồn Khu phố cổ khơng thể phát huy hết vai trị khơng bảo tồn đƣợc giá trị văn hóa phi vật thể gắn liền với Thực tế Khu phố cổ Hà Nội nay, giải pháp khôi phục phát huy giá trị văn hóa đƣợc thực nhƣ tổ chức lễ hội truyền thống, tổ chức hoạt động giới thiệu ngành nghề thủ công truyền thống Tuy nhiên hoạt động chƣa tƣớng xứng với tiềm phát triền giá trị văn hóa phi vật thể Khu phố cổ Vì cần xúc tiến hoạt động nhẳm đẩy mạnh công tác khôi phục phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Khu phố cổ Hà Nội nữa, góp phần bảo tồn sản Khu phố cổ đồng hiệu Mặt khác, thực 90 tổ chức lễ hội truyền thống, hoạt động vui chơi giải trí văn hóa, du lịch cần trọng đến cơng tác vệ sinh mơi trƣờng, khắc phục tình trạng "ngập rác" khu vực phố cổ sau lễ hội diễn ra, đơn cử nhƣ dịp tết trung thu lễ quốc khánh năm 2016, Ban quản lý Khu phố cổ Hà Nội tổ chức hoạt động vui chơi giải trí mang tính d n tộc nhƣ múa l n, kéo co, nhảy d y, đánh đáo Khu phố cổ nhằm gìn giữ, tơn vinh phát huy giá trị văn hóa truyền thống d n tộc, qua quảng bá đƣợc hình ảnh, phong tục, nét văn hóa truyền thống ngƣời Tràng An tới bạn bè giới Tuy nhiên, bên cạnh giá trị lợi ích mang lại, Khu phố cổ Hà Nội, đặc biệt khu vực quanh hồ Hoàn Kiếm sau lễ hội tràn ngập rác thải Điều ảnh hƣởng nhiều tới sống cộng đồng d n cƣ khu vực nhìn khách du lịch quốc tế hình ảnh phố cổ - phần quan trọng thủ đô nƣớc, nhƣ Chị Thu Phƣơng (quận Cầu Giấy) nói “ Du khách quốc tế bƣớc vào phố mà thấy rác tràn lan ấn tƣợng ban đầu khó hài lịng” [ 23] Vì vậy, để hoạt động phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Khu phố cổ đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển xanh, phát triển bền vững phải cần thiết phải gắn liền hoạt động với hoạt động giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh môi trƣờng khu vực 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua nghiên cứu quy định pháp luật bảo tồn phố cổ nói chung Khu phố cổ Hà Nội nói riêng, tìm hiểu tình hình thực quy định này, thấy đƣợc ƣu điểm nhƣ số điểm cịn tồn q trình thực pháp luật, rút đƣợc yêu cầu việc thực pháp luật lĩnh bảo tồn phố cổ Đó yêu cầu việc khắc phục điểm cịn bất hợp lí pháp luật, đáp ứng yêu cầu thể đƣợc đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, đẩy mạnh trình hội nhập đất nƣớc nhƣng giữ đƣợc văn hóa đậm đà sắc d n tộc Đáp ứng đƣợc yêu cầu này, công tác hoàn thiện pháp luật bảo tồn phố cổ chắn đạt đƣợc bƣớc tiến quan trọng Xuất phát từ việc nhận thức đƣợc số điểm tồn quy định pháp luật bảo tồn phố cổ, số điểm cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đƣợc đặt nhằm tạo tính khả thi, tính thống quy định pháp luật sở bảo vệ quyền, lợi ích cá nh n cộng đồng Đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm n ng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo tồn phố cổ nhƣ nhƣ: công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo tồn phố cổ; tăng cƣờng công tác quản lý, tra, xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo tồn phố cổ 92 KẾT LUẬN Di tích lịch sử - văn hố tài sản vô giá kho tàng di sản văn hoá l u đời d n tộc, chứng tích vật chất phản ánh s u sắc đặc trƣng văn hoá, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nƣớc, giữ nƣớc hào hùng, vĩ đại cộng đồng d n tộc Việt Nam, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hoá nh n loại Việc bảo tồn giá trị di tích lịch- văn hóa nói chung phố cổ nói riêng khơng phải việc riêng cá nh n hay tổ chức, mà trách nhiệm Đảng, Nhà nƣớc, cộng đồng d n cƣ toàn xã hội Bảo tồn phố cổ bảo tồn nét đặc trƣng, bảo tồn sắc văn hóa d n tộc Việt nam Đặc biệt thời kỳ hội nhập nhƣ nay, thông qua phố cổ bạn bè giới phần hiểu rõ lịch sử, đất nƣớc ngƣời Việt Nam Hiện vấn đề bảo tồn tôn tạo phố cổ đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, cấp quyền từ trung ƣơng xuống địa phƣơng toàn thể nh n d n đặc biệt quan t m Hơn nữa, nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ nƣớc bạn nhƣ Nhật bản, Pháp, Đài Loan nƣớc thành công công tác bảo tồn khu phố cổ Thực tế nay, có nhiều dự án bảo tồn phố cổ đƣợc triển khai nƣớc nhƣng chƣa đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn Vì vậy, để bảo tồn phố cổ cần có định hƣớng, quy định biện pháp thực hiệu nữa, để phố cổ phát huy hết giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, kinh tế, du lịch đồng thời, quảng bá hình ảnh đất nƣớc, ngƣời Việt Nam đến bạn bè giới 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2007), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Hà Nội Quốc hội (2007), Luật di sản văn hóa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/09/2010 Chính Phủ Quy định chi tiết số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18/09/2012 phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 04/04/2010 phủ quy định quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan thị, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 phủ quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Ủy ban nh n d n thành phố Hà Nội (2013), Quyết định ban hành Quy chế quản lý quy hoạch - kiến trúc Khu phố cổ Hà Nội, Hà Nội 12 Ủy ban nh n d n thị xã Hội An (2006), Quyết định ban hành Quy chế quản lý, bảo tồn, sử dụng di tích Khu phố cổ Hội An, Quảng Nam 94 13 PGS.TS.KTS Phạm Thúy Loan (2015), Khu phố cổ Dadaocheng - học bảo tồn quản lý di sản Đài Loan, Tạp chí Quy hoạch thị (số 20/2015), tr43-48 14 Ch u Anh (2016), Giãn dân phố cổ: Nỗi niềm kẻ ở, người đi, http://baodansinh.vn/gian-dan-pho-co-de-bao-ton-d43117.html 15 Lê Duy (2016), Dân xây nhà sai phép phố cổ, phường Hàng Bồ bao che?, http://www.kinhtenongthon.com.vn/Dan-xay-nha-sai-phep-trong-pho-cophuong-Hang-Bo-bao-che-122-59335.html 16 Mai Anh (2015), Phố cổ chờ chỉnh trang, cải tạo, http://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/pho-co-van-cho-chinh-trang-caitao/642878.antd 17 Mai Hồng (2013), Phải để người dân giữ hồn phố cổ Hà Nội, http://vov.vn/van-hoa-giai-tri/phai-de-chinh-nguoi-dan-giu-hon-pho-co-ha-noi253586.vov 18 Mạnh Hƣng (2015), Ngang nhiên xây dựng trái phép cơng trình số 12 Hàng Mành, http://baotainguyenmoitruong.vn/ban-doc/201511/ngang-nhien-xay- dung-trai-phep-cong-trinh-tai-so-12-hang-manh-2643049/ 19 Minh Ngọc (2016), Quy định tu bổ, tơn tạo di tích: Vẫn chồng chéo bất cập, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/846533/quy-dinh-ve-tu-bo-ton-tao-ditich-van-chong-cheo-bat-cap 20 Ngọc Cƣơng (2016), Công trình vi phạm phá vỡ quy hoạch phố cổ: Quyết định "cắt ngọn" bị bỏ quên?, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/cong-trinh-vi-phampha-vo-quy-hoach-pho-co-quyet-dinh-cat-ngon-bi-bo-quen-1010166.tpo 21 Phú Nguyễn (2009), Di dân phố cổ HN: Dân muốn bám nhà ổ chuột, http://vnn.vietnamnet.vn/xahoi/200911/Di-dan-pho-co-HN-Dan-van-muon-bamnha-o-chuot-877035/ 22 Trần Thƣờng - Minh Hải (2015), Làm hồ sơ trùng tu 1-2 năm, http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/lam-ho-so-trung-tu-mat-1-2-nam20150923231800306.htm 95 23 Xu n hoa (2016), Rác nhiều " dọn không kịp" phố quanh hồ gươm, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/rac-nhieu-don-khong-kip-tren-pho-di-boquanh-ho-guom-3462413.html II Tiếng Anh 24 United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (1972), Convention Concerning the Protection of the World Cultural and Nartural Heritage 25 International Charter for the Conservation and Restoration of Monuments and Sites 1964 26 Convention on diversity protection and promotion of cultural expressions 2005 27 The Australia ICOMOS Charter for Places of Cultural Significance 1979 (revisions 1981,1988,1999) 28 The Nara Document on Authenticity (1994) 29 Bernard M Feilden (1997), Reed Educational and Professional Publishing, Destination magazine 30 Operational Guidelines for the Implementation of the World Heritage Convention, http://whc.unesco.org/en/guideline 96 ... luận bảo tồn phố cổ, pháp luật bảo tồn phố cổ; - Các quy định pháp luật bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội; - Thực tiễn thực thi quy định pháp luật bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ngoài Khu. .. tiết pháp luật bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội - Đánh giá đƣợc ƣu điểm bất cập quy định pháp luật bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội Trên sở đánh giá ƣu điểm bất cập quy định pháp luật bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội. .. luận bảo tồn phố cổ điều chỉnh pháp luật bảo tồn phố cổ; - Ph n tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật bảo tồn phố cổ nói chung, bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội nói riêng; - Đánh giá thực tiễn thực

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan