1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) hợp đồng liên doanh theo pháp luật nước ngoài và pháp luật việt nam

111 59 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH Khái niệm Hợp đồng liên doanh 1.1 Định nghĩa Hợp đồng liên doanh 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Hợp đồng liên doanh Doanh nghiệp liên doanh Vai trò Hợp đồng liên doanh 12 Các điều khoản Hợp đồng liên doanh 14 3.1 Cơ sở pháp lý Hợp đồng liên doanh 14 3.2 Nội dung điều khoản Hợp đồng liên doanh 14 CHƯƠNG 2: HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH THEO PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI Hợp đồng liên doanh theo pháp luật Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 1.1 Cơ sở pháp lý Hợp đồng liên doanh 30 1.2 Các điều khoản Hợp đồng liên doanh 35 1.3 Kết luận 44 Hợp đồng liên doanh theo pháp luật Trung Quốc 46 2.1 Cơ sở pháp lý Hợp đồng liên doanh 46 2.2 Các điều khoản Hợp đồng liên doanh 47 2.3 Kết luận 63 Hợp đồng liên doanh theo pháp luật Singapore 63 3.1 Cơ sở pháp lý Hợp đồng liên doanh 63 3.2 Các điều khoản Hợp đồng liên doanh 66 3.3 Kết luận 75 Hợp đồng liên doanh theo pháp luật Malaysia 76 4.1 Cơ sở pháp lý Hợp đồng liên doanh 76 4.2 Các điều khoản Hợp đồng liên doanh 78 4.3 Kết luận 82 CHƯƠNG 3: HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT GĨP PHẦN HỒN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH CỦA VIỆT NAM 83 Cơ sở pháp lý Hợp đồng liên doanh 83 Các điều khoản Hợp đồng liên doanh 89 Bài học kinh nghiệm Giải pháp đề xuất hoàn thiện quy định Hợp đồng liên doanh Việt Nam 101 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong xu hướng tồn cầu hố khu vực hố ngày gia tăng mạnh mẽ kinh tế giới nay, việc mở rộng quan hệ kinh tế yêu cầu tất yếu để xây dựng kinh tế nước ta Đây trình khai thác nguồn lực bên để phát huy nội lực kinh tế quốc gia nhằm thực mục tiêu phát triển nhanh bền vững Hiện nay, Việt nam giai đoạn đổi kinh tế, hội nhập với nước khu vực giới nên hoạt động kinh tế đối ngoại ngày diễn sôi động Kim ngạch xuất không ngừng tăng cao, hợp tác đầu tư nước ngồi ln khuyến khích mở rộng Qua 15 năm thực sách mở cửa đầu tư, đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung doanh nghiệp liên doanh nói riêng thể phát huy vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, công nghiệp hố, đại hóa đất nước Thế hoạt động liên doanh với nước ngồi cịn tồn khơng vấn đề phát sinh mà bắt nguồn từ thỏa thuận Hợp đồng liên doanh, Chính phủ Việt nam ban hành nhiều biện pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ vướng mắc, giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp liên doanh Việc nghiên cứu để làm rõ sở lý luận Hợp đồng liên doanh nghiên cứu quy định pháp luật nước Hợp đồng liên doanh nhu cầu cấp thiết để rút học kinh nghiệm đề xuất góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam Hợp đồng liên doanh nhằm cải thiện môi trường pháp luật đầu tư Chính mà tác giả chọn đề tài nghiên cứu cho Luận văn cao học: “Hợp đồng liên doanh theo pháp luật nước pháp luật Việt Nam” Ý nghĩa đề tài: Nghiên cứu “Hợp đồng liên doanh theo pháp luật nước ngồi pháp luật Việt Nam” có ý nghĩa việc: - Phân tích sở lý luận Hợp đồng liên doanh; - Nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp luật nước Hợp đồng liên doanh; - Tìm hiểu quy định pháp luật Hợp đồng liên doanh theo pháp luật Việt Nam; - Đưa phân tích, bình luận quy định luật thực định Việt Nam Hợp đồng liên doanh đề xuất quan điểm, phương hướng kiến nghị cụ thể để góp phần hồn thiện quy định pháp luật Hợp đồng liên doanh Việt Nam, nhằm cải thiện môi trường pháp luật đầu tư Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu hệ thống hóa lý luận Hợp đồng liên doanh, tìm hiểu quy định pháp luật nước ngồi Hợp đồng liên doanh, tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam Hợp đồng liên doanh, tìm hiểu thực tiễn soạn thảo Hợp đồng liên doanh số nước giới Việt Nam Bằng luận điểm, sở khoa hoạc rút kết luận làm đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật Hợp đồng liên doanh Việt Nam Nhiệm vụ Luận văn: - Làm sáng tỏ sở lý luận Hợp đồng liên doanh; - Liên hệ phân tích quy định Hợp đồng liên doanh theo pháp luật nước ngồi; phân tích điều khoản Hợp đồng liên doanh, luật áp dụng Hợp đồng liên doanh; - Tổng hợp, phân tích quy định pháp luật thực định Việt Nam Hợp đồng liên doanh, điều khoản Hợp đồng liên doanh, phân tích quyền nghĩa vụ bên Hợp đồng liên doanh, pháp luật áp dụng Hợp đồng liên doanh; - Rút học kinh nghiệm đề xuất quan điểm, phương hướng kiến nghị cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật Hợp đồng liên doanh Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Luận văn vận dụng phương pháp luận, quy luật phạm trù triết học Mác - Lênin trình nghiên cứu mà hạt nhân phép vật biện chứng vật lịch sử Cụ thể việc nghiên cứu đề tài luận văn dựa sở quy phạm pháp luật Hợp đồng liên doanh theo pháp luật nước pháp luật Việt Nam Trên sở phương pháp luận, phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phân tích luật thực định, phương pháp giải thích pháp lý vận dụng kết hợp giải vấn đề mà đề tài tiếp cận nghiên cứu Những đóng góp luận văn Luận văn triển khai sở nghiên cứu lý luận Hợp đồng liên doanh quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật việc soạn thảo Hợp đồng liên doanh số quốc gia điển hình giới Việt Nam Vì vậy, luận văn thể ý tưởng trình soạn thảo Hợp đồng liên doanh quốc tế; vấn đề đặt từ thực tiễn liên doanh giới Việt Nam kiến nghị hoàn thiện pháp luật Hợp đồng liên doanh Việt Nam Tác giả hy vọng rằng, ý tưởng xem xét ứng dụng thực tế Cấu trúc Luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm ba chương với kết cấu sau: Chương 1: Tổng quan vấn đề lý luận Hợp đồng liên doanh quốc tế Chương 2: Hợp đồng liên doanh theo pháp luật nước Chương 3: Hợp đồng liên doanh theo pháp luật Việt Nam giải pháp đề xuất góp phần hoàn thiện quy định pháp luật Hợp đồng liên doanh Việt Nam Trong trình thực luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Bá Diến Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu thời gian khả có hạn; Hơn nữa, Hợp đồng liên doanh vấn đề tương đối phức tạp, thân luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2012 Người thực Nguyễn Thị Ngọc Bích CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH QUỐC TẾ Trong xu nước giới ngày trở nên phụ thuộc lẫn nhau, hoạt động kinh doanh xuyên suốt qua biên giới quốc gia diễn ngày có tính chất tương đồng Đây tượng rõ ràng thương mại mà quy tắc thống chung áp dụng tập tục thông lệ Xuất phát từ xu hướng tương đồng thương mại quốc tế, hình thức đầu tư xuyên suốt qua biên giới quốc gia hình thành Hình thức đầu tư nước tạo nên dựa nguyên tắc yếu tố thời kỳ đại, nguyên tắc chủ đạo gia tăng công ty đa quốc gia mong muốn quốc gia để đảm bảo quyền lực công ty vận hành theo cách phục vụ cho lợi ích kinh tế quốc gia chủ nhà Theo đó, đầu tư nước ngồi thực theo hình thức liên doanh bên nước buộc phải cộng tác với cộng nước Sự phát triển hình thức liên doanh giới xuất phát lý dễ dàng tiếp cận thị trường, hạn chế rủi ro, chia sẻ trách nhiệm, hình thức đầu tư linh hoạt Những liên doanh thành lập lĩnh vực khác hệ thống pháp luật điều chỉnh liên doanh không giống quốc gia Tuy nhiên khái niệm liên doanh Hợp đồng liên doanh theo pháp luật nước có điểm giống Khái niệm Hợp đồng liên doanh quốc tế 1.1 Định nghĩa Hợp đồng liên doanh quốc tế Quy định pháp luật nước thường không đưa định nghĩa cụ thể Hợp đồng liên doanh quốc tế, nhiên Hợp đồng liên doanh thường hiểu theo cách hiểu chung trước tiên loại hợp đồng theo quy định pháp luật hợp đồng quốc gia Theo đó, Hợp đồng liên doanh có cách hiểu chung thỏa thuận bên liên doanh việc hợp tác kinh doanh theo hình thức liên doanh quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên liên doanh Theo thực tiễn hoạt động liên doanh nghiên cứu hình thức kinh doanh này, Liên doanh hiểu hình thức tổ chức kinh doanh có tính chất quốc tế, hình thành bên có khác biệt quốc tịch, quản lý, hệ thống tài chính, luật pháp sắc văn hố; hoạt động sở đóng góp bên vốn, quản lý lao động chịu trách nhiệm lợi nhuận rủi ro xảy ra; hoạt động liên doanh rộng, bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt động nghiên cứu nghiên cứu triển khai Hình thức Liên doanh phân chia thành hai loại: Liên doanh gắn liền với việc hình thành doanh nghiệp liên doanh Liên doanh không gắn với thành lập doanh nghiệp liên doanh quốc tế Hình thức Liên doanh khơng gắn với thành lập doanh nghiệp liên doanh hình thức đầu tư mà lợi nhuận nghĩa vụ phân chia cho bên liên doanh theo hợp đồng mà không thành lập doanh nghiệp Mỗi bên thực thể pháp lý riêng biệt chịu trách nhiệm riêng rẽ Hình thức Liên doanh gắn liền với việc hình thành doanh nghiệp liên doanh hình thức đầu tư mà lợi nhuận nghĩa vụ phân chia cho bên sở Hợp đồng liên doanh gắn với thành lập doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh hình thức mà thơng qua đối tượng Hợp đồng liên doanh thực thực tế Theo đó, Hợp đồng liên doanh đóng vai trò quan trọng mối quan hệ liên doanh bên việc quy định công ty liên doanh hình thành nào, việc vận hành quản lý công ty vấn đề trách nhiệm bên liên doanh từ công ty liên doanh thành lập tới chấm dứt hoạt động Thực tiễn hoạt động liên doanh diễn giới hình thức liên doanh gắn liền với thành lập doanh nghiệp liên doanh đạt hiệu định quan hệ đầu tư quốc gia giới Do vậy, để làm rõ sở lý luận quy định Hợp đồng liên doanh theo pháp luật nước Việt Nam, phần luận văn xin phép tập trung vào phân tích Hợp đồng liên doanh trường hợp gắn với thành lập doanh nghiệp liên doanh quốc tế Để có sở nghiên cứu Hợp đồng liên doanh quốc tế, luận văn xin trình bày trước tiên vài nét lịch sử hình thành phát triển Hợp đồng liên doanh Doanh nghiệp liên doanh quốc tế 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Hợp đồng liên doanh Doanh nghiệp liên doanh quốc tế Theo Từ điển bách khoa toàn thư mở, kể từ cuối kỷ 19, với xuất hoạt động xuất nhập tư cường quốc tư bản, thực thể kinh doanh dựa sở pha trộn tác nhân kinh tế vốn, lao động, máy móc, thị trường cơng ty mang quốc tịch khác xuất hiện, thực thể kinh doanh hợp mầm mống vật chất doanh nghiệp liên doanh quốc tế Sau đại chiến giới thứ hai, với gia tăng nhanh chóng bn bán thương mại đầu tư quốc tế, doanh nghiệp liên doanh thành lập khơng nhằm thu lợi ích ngoại vi mà trở thành lựa chọn có tính chất sống cịn mặt chiến lược công ty thông qua hoạt động hợp tác Các doanh nghiệp liên doanh trở thành phương tiện để vượt qua hàng rào thuế quan phi thuế quan, khác biệt văn hố, luật pháp sách Chính phủ nước để tạo lợi kinh tế nhờ mở rộng quy mô, thực chuyển giao công nghệ gia tăng cạnh tranh thị trường khác Các doanh nghiệp liên doanh có quy luật vận động nội đặc thù phát triển theo nhiều cách thức khác Trong “Từ điển tiếng Anh kinh doanh”, J.H Adam định nghĩa: “Doanh nghiệp liên doanh quan hệ bạn hàng tạm thời đơi có tính chất lâu dài thành lập từ hai nhiều cá nhân công ty hoạt động lĩnh vực kinh doanh định rủi ro thua lỗ mong đợi tỷ lệ lợi nhuận hợp lý Các bên liên doanh chia sẻ khoản chi phí lợi nhuận theo tỷ lệ thoả thuận” Định nghĩa doanh nghiệp liên doanh thực chất quan hệ bạn hàng tạm thời lâu dài hai bên nhiều cá nhân công ty hoạt động lĩnh vực kinh doanh Lợi nhuận động lực để thành lập doanh nghiệp liên doanh quốc tế Các khoản chi phí lợi nhuận phân chia bên theo tỷ lệ thoả thuận Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đưa khái niệm quan hệ liên doanh sở Hợp đồng liên doanh sau: Trên quan điểm cạnh tranh, liên doanh hình thức nằm hợp đồng liên minh, hai nhiều cơng ty liên kết hoạt động với nhiều lĩnh vực đây: (i) Tiến hành hoạt động mua bán (ii) Khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển điều hành hoạt động sản xuất (iii) Nghiên cứu triển khai (iv) Hoạt động, chế tạo xây dựng Như vậy, theo số định nghĩa đây, thấy thực tế có nhiều cách tiếp cận khác doanh nghiệp liên doanh hình thành sở Hợp đồng liên doanh quốc tế, cách tiếp cận nhấn mạnh đến khía cạnh đặc thù định doanh nghiệp liên doanh phù hợp với điều kiện nước Tuy vậy, định nghĩa tập trung vào yếu tố sau đây: Thứ nhất, doanh nghiệp liên doanh hình thành sở Hợp đồng liên doanh hình thức tổ chức kinh doanh có tính chất quốc tế, tính 10  định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký chấm dứt hợp đồng Giám đốc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng người quản lý khác quy định Điều lệ công ty;  định mức lương, thưởng lợi ích khác người quản lý công ty; thông qua báo cáo tài năm, phương án sử dụng phân chia lợi nhuận phương án xử lý lỗ công ty;  định cấu tổ chức quản lý công ty;  định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện;  sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;  định tổ chức lại công ty;  định giải thể u cầu phá sản cơng ty Tổng giám đốc có trách nhiệm:  tổ chức thực định Hội đồng thành viên Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị;  định vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh ngày công ty;  tổ chức thực kế hoạch kinh doanh phương án đầu tư công ty; ban hành quy chế quản lý nội công ty;  bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh quản lý công ty, trừ chức danh thuộc thẩm quyền Hội đồng thành viên Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị;  ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ số trường hợp;  kiến nghị phương án cấu tổ chức cơng ty;  trình báo cáo tốn tài năm lên Hội đồng thành viên Đại hội đồng cổ đông;  kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận xử lý lỗ kinh doanh; tuyển dụng lao động; Ban kiểm soát thực hiện: 97  giám sát Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc việc quản lý điều hành công ty;  chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông thực nhiệm vụ giao;  kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực mức độ cẩn trọng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê lập báo cáo tài chính;  thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài năm sáu tháng công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên;  trình báo cáo thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh năm công ty báo cáo đánh giá công tác quản lý Hội đồng quản trị lên Đại hội đồng cổ đông họp thường niên;  xem xét sổ kế tốn tài liệu khác cơng ty, công việc quản lý, điều hành hoạt động công ty xét thấy cần thiết theo định Đại hội đồng cổ đông;  kiến nghị Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng thành viên biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh công ty 2.11 Điều khoản quản lý lao động Vấn đề quản lý lao động nội dung quan trọng điều hành kinh doanh công ty, bên thống nguyên tắc tuyển dụng nhân sự, tiêu chuẩn cho chức danh quản lý nhân viên công ty, điều kiện tuân thủ bảo hộ lao động, lao động nước ngồi vấn đề thành lập cơng đồn 2.12 Điều khoản vấn đề tài kế toán Các bên liên doanh hoạt động kinh doanh nước khác nên có tập quán kinh doanh tuân thủ chuẩn mực kế 98 tốn tài khác nhau, bên cần thống hệ thống kế toán cho cơng ty liên doanh, vấn đề kiểm tốn, tài khoản ngân hàng quản lý ngoại hối, năm tài chính, quỹ dự phịng, phân chia lợi nhuận Thơng thường bên liên doanh tuân thủ theo chế độ kế toán Việt Nam VAS báo cáo quan nhà nước theo quy tắc chuẩn mực kế toán Việt Nam 2.13 Điều khoản thuế bảo hiểm Công ty liên doanh buộc phải tuân thủ quy định thuế bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam liên quan tới loại thuế thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế nhà thầu nước ngoài, thuế giá trị gia tăng… 2.14 Điều khoản bảo mật thơng tin Các bên liên doanh có nghĩa vụ bảo mật thông tin không tiết lộ thông tin liên quan tới công ty liên doanh điều khoản phạt trường hợp có bên vi phạm nghĩa vụ bảo mật thông tin 2.15 Điều khoản thời hạn liên doanh Các bên liên doanh định thời hạn mà công ty liên doanh tồn tại, trường hợp kéo dài thời hạn hiệu lực Hợp đồng liên doanh có hiệu lực kể từ ngày cơng ty liên doanh cấp giấy chứng nhận đầu tư 2.16 Điều khoản chấm dứt lý Hợp đồng liên doanh quốc tế Các lý chấm dứt hợp đồng liệt kê cụ thể quy trình lý hợp đồng bao gồm việc thông báo, thực lý, sau chấm dứt hợp đồng bên dự liệu trước quy định hợp đồng 2.17 Điều khoản vi phạm Hợp đồng liên doanh quốc tế Thông thường bên quy định chung việc không thực Hợp đồng liên doanh bên bị coi vi phạm hợp đồng bên có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cho bên thiệt hại công ty phải gánh chịu thiệt hại gây nên 2.18 Điều khoản giải tranh chấp 99 Theo Điều 12 Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, việc giải tranh chấp thực sau: “1 Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư Việt Nam giải thơng qua thương lượng, hồ giải, Trọng tài Tòa án theo quy định pháp luật Tranh chấp nhà đầu tư nước với với quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư lãnh thổ Việt Nam giải thông qua Trọng tài Toà án Việt Nam Tranh chấp mà bên nhà đầu tư nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tranh chấp nhà đầu tư nước với giải thông qua quan, tổ chức sau đây: a) Toà án Việt Nam; b) Trọng tài Việt Nam; c) Trọng tài nước ngoài; d) Trọng tài quốc tế; đ) Trọng tài bên tranh chấp thoả thuận thành lập Tranh chấp nhà đầu tư nước với quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư lãnh thổ Việt Nam giải thông qua Trọng tài Tồ án Việt Nam, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hợp đồng ký đại diện quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư nước điều ước mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên.” Các bên liên doanh dự liệu trường hợp xảy tranh chấp tranh chấp giải theo phương thức đâu theo quy định pháp luật Trọng tài phương thức bên ưu tiên, theo luật tố tụng quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài luật nội dung giải 100 tranh chấp quy định theo pháp luật Việt Nam nơi tiến hành ký kết thực hợp đồng liên doanh 2.19 Điều khoản điều khoản khác Trong phần bên quy định luật áp dụng cho hợp đồng, ngơn ngữ hợp đồng, tính độc lập tương đối hợp đồng, sao, phần đại diện ký kết bên liên doanh Bài học kinh nghiệm Giải pháp đề xuất hoàn thiện quy định Hợp đồng liên doanh Việt Nam Từ việc nghiên cứu quy định pháp luật Hợp đồng liên doanh theo pháp luật số quốc gia giới trên, luận văn chưa đề cập tới vấn đề thực thi pháp luật, có nhiều thời gian yêu cầu cao sâu vào nghiên cứu, nhiên rút kết luận tùy thuộc vào trường phái luật khác nhau, vào chế độ trị quan điểm sách đầu tư nước ngồi khác mà pháp luật quốc gia có cách tiếp cận khác vấn đề Hợp đồng liên doanh để thành lập công ty liên doanh Tuy nhiên xu hướng chung pháp luật không can thiệp sâu vào thỏa thuận Hợp đồng liên doanh bên liên doanh mà bên liên doanh tự thỏa thuận nội dung hợp đồng nguyên tắc thỏa thuận vốn có chất hợp đồng nói chung Theo đó, đề xuất pháp luật Việt Nam nên xóa bỏ Điều 54 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Đầu tư nội dung chủ yếu phải có hợp đồng liên doanh bao gồm: “1 Tên, địa tổ chức, cá nhân đầu tư tham gia liên doanh người đại diện theo pháp luật bên; tên, địa doanh nghiệp liên doanh Loại hình doanh nghiệp 101 Lĩnh vực, ngành nghề phạm vi kinh doanh Vốn điều lệ, phần góp vốn bên, phương thức, tiến độ góp vốn điều lệ, tiến độ thực dự án Thời hạn hoạt động dự án Địa điểm thực dự án Quyền nghĩa vụ bên liên doanh Các nguyên tắc quản lý tài chính; phân chia lợi nhuận xử lý lỗ kinh doanh Thể thức sửa đổi chấm dứt hợp đồng, điều kiện chuyển nhượng, điều kiện chấm dứt hoạt động, giải thể doanh nghiệp 10 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng, phương thức giải tranh chấp Ngoài nội dung trên, bên liên doanh thỏa thuận nội dung khác khơng trái với quy định pháp luật hợp đồng liên doanh Hợp đồng liên doanh phải đại diện có thẩm quyền bên liên doanh ký vào trang ký đầy đủ vào cuối hợp đồng Hợp đồng liên doanh có hiệu lực kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư.” Sở dĩ tác giả đưa đề xuất lý sau đây: Thứ nhất, việc đưa nội dung phải có Hợp đồng liên doanh khơng cần thiết bên tiến hành soạn thảo Hợp đồng liên doanh để thành lập cơng ty liên doanh bên đồng thời soạn thảo Điều lệ cơng ty liên doanh, theo nội dung tên, địa tổ chức, cá nhân đầu tư tham gia liên doanh người đại diện theo pháp luật bên; tên, địa doanh nghiệp liên doanh; loại hình doanh nghiệp; lĩnh vực, ngành nghề phạm vi kinh doanh; vốn điều lệ, phần góp vốn bên, phương thức, tiến độ góp vốn điều lệ, tiến độ thực dự án bên 102 liên doanh quy định Điều lệ, mà Điều lệ thỏa thuận có tính ràng buộc bên liên doanh việc thành lập vận hành cơng ty liên doanh Chính mà không cần thiết phải bắt buộc bên liên doanh ghi thêm lần nội dung Hợp đồng liên doanh mà nên bên tự định vấn đề Thứ hai, lý mà tác giả đề xuất nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho bên liên doanh cho cơng ty liên doanh tiến hành đăng ký sửa đổi nội dung đăng ký kinh doanh mà không liên quan tới dự án đầu tư, bên liên doanh khơng phải tốn thời gian chi phí việc ký kết lại Hợp đồng liên doanh quốc tế Thực tiễn công ty liên doanh Việt Nam gặp phải rắc rối liên quan tới vấn đề đăng ký kinh doanh vậy, thường bên liên doanh có quốc tịch khác để ký kết sửa đổi Hợp đồng liên doanh phải vận chuyển giấy tờ qua nhiều nước khác nhau, điều gây nên việc tốn chi phí có nguy rủi ro việc thất lạc giấy tờ Thứ ba, việc quy định bên liên doanh phải quy định nội dung liên quan tới “các nguyên tắc quản lý tài chính; phân chia lợi nhuận xử lý lỗ kinh doanh” khơng hợp lý, theo ngun tắc tự kinh doanh, bên liên doanh với tư cách nhà đầu tư có quyền tự thỏa thuận vấn đề tài nguyên tắc phương án xử lý lãi lỗ trình kinh doanh, không nên bắt buộc bên liên doanh phải thỏa thuận nội dung Hợp đồng liên doanh cần phải nộp lên quan nhà nước Điều ảnh hưởng tới bí mật kinh doanh họ can thiệp sâu vào trình hoạt động kinh doanh bên liên doanh Nội dung nên để bên tự thỏa thuận có nên cho vào Hợp đồng liên doanh hay khơng 103 Thứ tư, việc xóa bỏ điều khoản nội dung bắt buộc phải có Hợp đồng liên doanh làm góp phần làm cho quy định đầu tư Việt Nam phù hợp tương đồng với quy định tương ứng hệ thống pháp luật quốc gia phát triển, theo tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước dễ dàng hiểu áp dụng quy định pháp luật Việt Nam thuận tiện Đề xuất thứ hai tác giả để góp phần hồn thiện quy định pháp luật Hợp đồng liên doanh là, hồn thiện quy định thủ tục đầu tư nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiến hành hoạt động kinh doanh Việt Nam, qua thúc đẩy quan hệ liên doanh hình thức đầu tư chủ yếu Việt Nam Trong q trình hồn thiện mơi trường pháp luật đầu tư cần phải nhận thức sâu sắc mục tiêu tạo môi trường đầu tư tốt cho tất nhà đầu tư Thực tiễn doanh nghiệp liên doanh Việt Nam thủ tục hành liên quan đến đầu tư bị coi trở ngại cho bên liên doanh tiến hành hoạt động kinh doanh Việt Nam ảnh hưởng đến việc thực Hợp đồng liên doanh ảnh hưởng đến mục tiêu thành lập liên doanh bên Đề xuất thứ ba nhằm cải thiện thúc đẩy hiệu thực Hợp đồng liên doanh Việt Nam, sách thu hút đầu tư nước ngồi nên thay đổi theo hướng thu hút vốn đầu tư nước ngồi có chọn lọc, định hướng vào lĩnh vực sở hạ tầng, công nghiệp “xanh”, thân thiện với môi trường; lĩnh vực tạo liên kết với khu vực kinh tế khác liên kết vùng; công nghiệp hỗ trợ, tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu; lĩnh vực có lợi cạnh tranh; lĩnh vực công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực Hạn chế thu hút vốn đầu tư nước lĩnh vực phi sản xuất, làm gia tăng nhập siêu, sử dụng không hiệu tài nguyên đất đai, công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm mơi trường Từ việc thay đổi sách đầu tư tạo hiệu việc thực Hợp 104 đồng liên doanh qua tập trung vào mục tiêu tận dung khoa học công nghệ từ nước phát triển kinh nghiệm quản lý kinh doanh, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội môi trường Việt Nam KẾT LUẬN Thu hút đầu tư nước phát triển doanh nghiệp liên doanh chủ trương lớn Đảng Nhà nước Những thành công đạt thời gian vừa qua thực tiễn hoạt động doanh nghiệp liên doanh tạo tiền đề động lực quan trọng để nhà nước tiếp tục triển khai sách Với phương châm tiếp tục cải cách triệt để môi trường đầu tư để tạo điều kiện thuận lợi cho bên liên doanh thực hiệu Hợp đồng liên doanh quốc tế, Nhà nước tiếp tục hồn thiện chế, sách pháp luật Thơng qua hình thức đầu tư thành lập liên doanh, hình thành tổ chức kinh tế mạnh sở lợi ích bên Thơng qua việc tiến hành hình thức đầu tư doanh nghiệp có vốn nhà nước, Nhà nước khắc phục hạn chế nhược điểm cố hữu tổng công ty nhà nước, nguyên nhân dẫn tới yếu hoạt động hiệu tổng công ty nhà nước thời gian vừa qua Thơng qua việc cổ phần hóa tiến hành liên doanh tổng công ty nhà nước, công ty nước hình thành cơng ty, tập đoàn kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước thị trường Việt Nam thị trường nước ngồi, tiên phong q trình hội nhập kinh tế kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, Hợp đồng liên doanh sở cho việc thành lập liên doanh vấn đề phức tạp Do vậy, nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật Hợp đồng liên doanh theo pháp luật nước Việt Nam 105 thực tiễn soạn thảo thực Hợp đồng liên doanh số quốc gia giới đóng vai trị quan trọng Việc nghiên cứu lựa chọn Đề tài: “Hợp đồng liên doanh theo pháp luật nước pháp luật Việt Nam” khơng ngồi mục đích đưa phân tích kiến nghị cụ thể để nâng cao hiệu quy định pháp luật Hợp đồng liên doanh Việt Nam rút minh họa thực tiễn cho bên liên doanh trình soạn thảo thực Hợp đồng liên doanh Việt Nam Tuy nhiên, Hợp đồng liên doanh vấn đề lớn phức tạp, có cơng trình nghiên cứu cụ thể tồn diện nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn để tác giả hồn thiện đề tài nghiên cứu mình, làm tiền đề cho việc nghiên cứu mức độ cao tác giả sau 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thị Lan Anh (2009), “Pháp luật Singapore hình thức tổ chức kinh doanh”, Tạp chí luật học, (số 12), tr.51-57 Trần Quỳnh Anh (2009), “Pháp luật hợp đồng Singapore”, Tạp chí luật học, (số 12), tr.43 Nguyễn Trần Bạt, Aaron N Wise (2005), Kinh doanh Hoa Kỳ kinh doanh với đối tác Hoa Kỳ Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Bộ kế hoạch đầu tư (2012), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2011 Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam Hà Lan (3/1994) Hiệp định khung Hợp tác Phát triển Việt Nam Hà Lan (2000) 10 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam – Singapore 11 Hiệp định khung kết nối kinh tế Việt Nam – Singapore 12 Hiệp định Thương mại Việt Nam- Malaysia (1992) 13 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam- Malaysia; 14 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Trung Quốc 15 Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA); 16 Phan Huy Hồng (2002), “Pháp luật liên doanh Hoa Kỳ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 12), tr 48-53 107 17 Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 18 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 19 Nghị định 101/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 21 tháng năm 2009 Quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư 20 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 21 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp 22 Pháp lệnh trọng tài số 08/2003/PL-UBTVQH ngày 25 tháng năm 2003 23 Quyết định1088/2006/QĐ-BKH Bộ kế hoạch đầu tư ngày 19 tháng 10 năm 2006 ban hành mẫu văn thực thủ tục đầu tư Việt Nam 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nhà xuất Tư pháp Hà Nội Tiếng Anh: 25 Anastasius (Tassos) Efstratiades, Esquire, Obermayer Rebmann Maxwell & Hippel LLP Attorney at Law (2008), An overview for Foreign Companies Entering the US Market, Entering the U.S market: Opportunities and risks 26 Aspatorebook, Mark E Thompson, C William Baxley, United state (2006), International Joint Venture Law 27 Boom Juridische Uitgevers, Sanne Taekema (2004), Understanding Dutch Law 28 Chur Associates, (2010), Doing business in Malaysia 108 29 Convention on the Recognition and Enforcement of Foreign Arbitral Awards 1958 - the "New York" Convention 30 Convention On The Settlement Of Investment Disputes Between States And Nationals Of Other States 1965 - International Centre For Settlement Of Investment Disputes 31 Companies Commission of Malaysia (2010), Guidelines Doing business in Malaysia 32 GTR Delaume (1988), “The principle of party autonomy in international contracts is well established”, Law and Practice of Transnational contracts 33 Enrico Furia (2006), Introduction to Comparative US/EU Company Law 34 Horlings, Brouwer & Horlings Belastingadviseurs (2006), Doing business in Neitherland 35 Ian Hewitt (2005), Joint Venture 36 International enterprise Singapore, Chio Lim (2010), Doing business in Singapore 37 Kluwer Law International, Jeroen M J Chorus, Nederlandse Vereniging voor Rechtsvergelijking (1999), Introduction to Dutch law 38 Libyan Arab Foreing bank v Manufacturers Hanover Trust (1989), Lloyd’s LR 608 39 Malaysia’s Parliament, Companies Act 1965 40 People’s Republic of China, 1986, General Principles of Civil Law of the People’s Republic of China 41 People’s Republic of China, 1979, 2001, The Law on Chinese-foreign equity joint venture 42 People’s Republic of China, 1986, 2000, Law of the People's Republic of China on Foreign-Capital Enterprises 109 43 People’s Republic of China, 1999, Contract Law of the People's Republic of China 44 Steven R.Schuit, Jan-Erik Janssen, M & A in the Netherlands: acquisitions, takeovers, and joint ventures: legal and taxation 45 M Sornarajah (1992), Law of International Joint Ventures 46 Singapore’s Parliament, Singapore’s law of contract 47 Singapore’s Parliament, Companies Act 48 Mark E Thompson and C William Baxley (2006), International Joint venture law – a country by country look at joint venture regulations and best practices in major markets around the Globe 49 The International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank, Doing business in China 2010 50 The Business Lawyer, MH Berens (1971), Foreign Ventures – A legal anatomy 51 The Myth of International contract law (1988) 15 JWTL 187, The legal security of economic development agreements, 29 Harv ILJ 317 52 UNCITRAL (1989).A guide to the UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration 53 United States of America, 1952, The Uniform Commercial Code 54 United States of America, 1996, Uniform Limited Liability Company Act 55 United States of America, 2001, Uniform Limited Partnership Act 56 United States of America, 1994, 1997 Uniform Partnership Act 57 Urs Brönnimann, Swiss Business Hub USA, Washington, June 2009, USA -Legal Provisions 58 Aaron N Wise Attorney at Law, Member of the New York Bar (2010), A Bullet point guide for Chinese (PRC) and Hong Kong Companies 110 59 World Trade Organisation, The Agreement on Trade-Related Investment Measures, TRIMs 60 Wong & Partners (2010), Doing business in Malaysia Trang Web 61 The Office of the Law Revision Counsel: http://uscode.house.gov/ 62 LexisNexisCommunities: www.lexisnexis.com/community/emergingissues/ 63 West Cite Advisor: citeadvisor.westlaw.com/signon/default.wl?fn=_top&rs=WLW10.10&v r=2.0&bhcp=1 64 CCCL: http://www.civillaw.com.cn/english/lawstudy/ 65 Lawinfochina: http://www.lawinfochina.com/ 66 Singapore Economic Development Board: www.spring.gov.sg 67 Singapore Government Service: www.edb.gov.sg/ 68 Singapore Government: www.ecitizen.gov.sg/ 69 www.a-star.edu.sg/ 70 www.gov.sg/government/web/content/govsg/classic/home 71 Department of statistic of Singapore: www.singstat.gov.sg/ 72 Singapore laws: www.singaporelaw.sg/ 73 www.ssm.com.my/en/index.php 74 www.doingbusiness.org 75 CCH Asia Pte Limited of Malaysia: www.cch.com.my 76 en.wikipedia.org/wiki/International_Joint_Venture(IJV) 77 www.delawarecorp.com/site/ForeignOwnedLLCs/tabid/111/ 78 Trung tam WTO: http://trungtamwto.vn/wto/van-kien\ 111 ... định pháp luật nước Hợp đồng liên doanh; - Tìm hiểu quy định pháp luật Hợp đồng liên doanh theo pháp luật Việt Nam; - Đưa phân tích, bình luận quy định luật thực định Việt Nam Hợp đồng liên doanh. .. luận Hợp đồng liên doanh quốc tế Chương 2: Hợp đồng liên doanh theo pháp luật nước Chương 3: Hợp đồng liên doanh theo pháp luật Việt Nam giải pháp đề xuất góp phần hồn thiện quy định pháp luật Hợp. .. quy định pháp luật Hợp đồng liên doanh Việt Nam Nhiệm vụ Luận văn: - Làm sáng tỏ sở lý luận Hợp đồng liên doanh; - Liên hệ phân tích quy định Hợp đồng liên doanh theo pháp luật nước ngoài; phân

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w