1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

http://mp3.zing.vn/mp3/nghe-album/album-hot/dance.html

10 245 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 683,5 KB

Nội dung

Trường T.H.P.T Ngọc Hồi Tổ Toán -Tin Bài 1 ( 3 điểm) a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: ( ) ( ) 3 2 1 2 3 1 3 y f x x x x C= = − + − ( 2 điểm) b. Tìm m để đường thẳng ( ) 2 1d y mx= − cắt ( ) C tại 3 điểm phân biệt? ( 1 điểm) Bài 2 ( 3 điểm) a.Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: ( ) 1 2 2 2sin 2 3 f x cos x x = + − , với 0; 2 x π   ∈     ( 1 điểm) b. Giải phương trình 2 1 9 3 log 6log 1 0x x − − = ( 1 điểm) c. Giải hệ phương trình 2 3 2 0 27 3 .9 0 x y x x y  − + =   − =   ( 1 điểm) Bài 3 ( 1 điểm) Cho hàm số ( ) ( ) 2 1 1 1 m x m x m y C x + + + + = + , m là tham số. Chứng minh rằng m ∀ bất kỳ, đồ thị ( ) m C luôn có cực đại, cực tiểu. Tìm m để khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị ( ) m C đến đường thẳng ( ) 3 4 2 0x y ∆ − + = bằng 4 ? ( 1 điểm) Bài 4 (3 điểm) Cho hình chóp .S ABC có ( ) SA ABC⊥ , đáy là ABC∆ vuông cân tại A . Biết 2 , 3, 3SA a AB a AC a= = = a. Tính thể tích của khối chóp .S ABC . ( 1,5 điểm) b. Xác định tâm I , tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp .S ABC . Suy ra diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp .S ABC và thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp .S ABC . ( 1 điểm) c. Gọi , , M N P lần lượt là trung điểm của , , SB SC AC . Mặt phẳng ( ) MNP cắt AB tại Q . Tính diện tích toàn phần của khối đa diện MNPQBC . ( 0,5 điểm) --------------------------------------------------Hết ---------------------------------------------- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 1 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I- MÔN TOÁN Lớp 12- Ban khoa học tự nhiên Năm học 2010- 2011 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Đề chẵn ĐỀ THI HỌC KỲ I- MÔN TOÁN Lớp 12- Ban khoa học tự nhiên Năm học 2010- 2011 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Đề chẵn Trường T.H.P.T Ngọc Hồi Tổ Toán -Tin Bài 1 ( 3 điểm) a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: ( ) ( ) 3 2 1 2 3 1 3 y f x x x x C= = − + − Tập xác định D R= ( 0,25 điểm) Giới hạn 3 2 3 2 1 1 lim 2 3 1 ; lim 2 3 1 3 3 x x x x x x x x →+∞ →−∞     − + − = +∞ − + − = −∞  ÷  ÷     ( 0,25 điểm) Ta có 2 2 1 1 ' 4 3; ' 0 4 3 0 3 3 1 x y y x x y x x x y  = =   = − + = ⇔ − + = ⇔ ⇒   =  = −  ( 0,25 điểm) Bảng biến thiên ( 0,5 điểm) Hàm số nghịch biến trên ( ) 1;3 , đồng biến trên ( ) ;1−∞ và ( ) 3;+∞ Điểm cực tiểu ( ) 1 3; 1I − , điểm cực đại 2 1 1; 3 I    ÷   Ta có '' 2 4; '' 0 2 4 0 2y x y x x= − = ⇔ − = ⇔ = . Điểm uốn 1 2; 3 I   −  ÷   ( 0,25 điểm) Điểm đặc biệt: ( ) 0; 1A − , 1 4; 3 B    ÷   . Đồ thị hàm số nhận điểm uốn 1 2; 3 I   −  ÷   làm tâm đối xứng. ( 0,5 điểm) b. Tìm m để đường thẳng ( ) 2 1d y mx= − cắt ( ) C tại 3 điểm phân biệt? 2 1 3 1− + 0 1 −∞ 3 0 +∞ +∞ −∞ +- x ( ) 'f x ( ) f x . 0 -2 A 2 -1 x y I 1 -2 3 4 . . . . . . . . B . -1 Trường T.H.P.T Ngọc Hồi Tổ Toán -Tin Phương trình hoành độ giao điểm của ( ) C và ( ) d là: 3 2 3 2 2 2 1 1 1 2 3 1 = 2 1 2 3 2 0 2 3 2 0 3 3 3 0 1 2 3 2 0 3 x x x mx x x x mx x x x m x x x m   − + − − ⇔ − + − = ⇔ − + − =  ÷   =   ⇔  − + − =  Đặt ( ) 3 1 2 3 2 3 g x x x m= − + − ( 0,5 điểm) Để phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt thì phương trình ( ) 0g x = có 2 nghiệm phân biệt khác 0 ( ) ( ) 1 0 1 3 2 0 ' 0 3 3 0 0 3 2 2 m m g m m  > − − >   ∆ >     ⇔ ⇔ ⇒    ≠ ≠     ≠    ( 0,5 điểm) Bài 2 ( 3 điểm) a Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: ( ) 1 2 2 + 2sin 2 3 f x cos x x = − , với 0; 2 x π   ∈     Ta có ( ) ( ) ( ) 2 2 1 2 1 1 2sin 2 sin 2sin , 0; 2 3 6 2 f x x sinx f x x x x π   = − + − ⇔ = − + − ∈     ( 0,25 điểm) Đặt ( ) [ ] 2 1 sin , 0 t 1 2 , 0;1 6 t x f t t t t= ≤ ≤ ⇒ = − + − ∈ . ( 0,25 điểm) ( ) ( ) [ ] ' 2 2, ' 0 1, 0;1f t t f t t t= − + = ⇔ = ∀ ∈ . ( 0,25 điểm) Ta có: ( ) ( ) 1 5 0 ; 1 6 6 f f= − = Gía trị lớn nhất là : [ ] ( ) ( ) ( ) 0;1 0; 2 5 5 max 1 t 1 max ; 6 6 2 f t f khi f x khi x π π       = = = ⇔ = = Giá trị nhỏ nhất là: [ ] ( ) ( ) ( ) 0;1 0; 2 1 1 min 0 t 0 min 0 6 6 f t f khi f x khi x π       = = − = ⇔ = − = Vậy hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là 1 6 − khi 0x = , đạt giá trị lớn nhất là 1 6 2 khi x π = ( 0,25 điểm) b. Phương trình 2 1 9 3 log 6log 1 0x x− − = . Điều kiện 0x > ( 0,25 điểm) Phương trình tương đương: 2 3 3 4log 3log 1 0x x − − = Đặt 3 logt x= , ta có phương trình: ( 0,25 điểm) 3 Trường T.H.P.T Ngọc Hồi Tổ Toán -Tin 3 2 3 4 3 log 1 1 4 3 1 0 1 1 1 log 3 4 4 x x t t t x t x = =  =      − − = ⇔ ⇔ ⇒    = = − = −     ( 0,5 điểm) c. Giải hệ phương trình ( ) ( ) 2 3 +2 = 0 1 27 3 .9 0 2 x x x y y  −   − =   ( ) 2 2 2 2 27 3 .9 3 3 x y x y x x y⇔ = ⇔ = ⇔ = thay vào phương trình ( ) 1 ta được: 2 1 1 1 1 3 2 0 2 4 2 2 y y y x y y y x y y =    = = − =   − + = ⇔ ⇔ ⇒    = = =     = −  ( 0,5 điểm) Vậy hệ phương trình có nghiệm ( ) ( ) ( ) ( ) 1;1 ; 1; 1 ; 4;2 ; 4; 2− − ( 0,5 điểm) Bài 3 ( 1 điểm) Tập xác định { } \ 2D R= − ( 0,25 điểm) Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 1 1 1 1 2 ' ' 1 1 x m x x x m x m x x y y x x     + + + − + + + + +     = ⇔ = + + 2 0 1 ' 0 2 0 2 3 x y m y x x x y m = = +   = ⇔ + = ⇔ ⇒   = − = −   ( 0,25 điểm) Dựa vào đồ thị, điểm cực đại là: ( ) 1 2; 3I m− − ( 0,25 điểm) Phương trình đường thẳng ( ) 3 4 2 0x y∆ − + = . Khoảng cách từ điểm cực đại ( ) 1 2; 3I m− − của hàm số đến đường thẳng ( ) 3 4 2 0x y∆ − + = là: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 2 3. 2 4 3 2 8 4 ; 4 2 5 3 7 5 3 4 m m d I m m m − − − + − ∆ = = = ⇔ − = ⇔ = − ∨ = + − ( 0,25 điểm) 4 2− 3m − 1m + + 0 −∞ 0 0 +∞ +∞ −∞ +- x ( ) 'f x ( ) f x - 1− Trường T.H.P.T Ngọc Hồi Tổ Toán -Tin Bài 4 (3 điểm) Vẽ hình đúng ( 0,5 điểm) a. Do ( ) SA ABC⊥ nên SA là đường cao của hình chóp .S ABC . Thể tích của khối chóp là: ( ) 1 . 3 V SA dt ABC= ∆ ( 0,25 điểm) Mà ABC ∆ vuông cân tại C ( ) 2 1 1 3 . 3. 3 2 2 2 a dt ABC AC AB a a ∆ = = = ( 0,25 điểm) Suy ra 2 3 1 3 2 . 3 2 V a a a= = . ( 0,5 điểm) b. Gọi H là trung điểm BC . Ta có: HA HB HC= = (do ABC∆ vuông tại A ) Từ H dựng đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ( ) ABC . Suy ra d là trục mặt cầu ngoại tiếp hình chóp .S ABC . Dựng mặt phẳng trung trực của cạnh SA đi qua trung điểm E của SA , cắt d tại điểm I . Ta có ( ) 1IA IS= Tương tự, dựng mặt phẳng trung trực các cạnh ,SB SC . Ta có: ( ) 2IC IB IS= = Từ ( ) ( ) 1 , 2 suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp .S ABC . Bán kính R IA= . Ta có 2 2 10 2 a IA IH AH= + = ( 0,5 điểm) Diện tích mặt cầu là: 2 2 4 10S R a π π = = . Thể tích khối cầu là: 3 3 4 5 10 3 3 V R a π π = = ( 0,5 điểm) c. Mặt phẳng ( ) MNP cắt ( ) ABC theo giao tuyến PQ song song với BC , với Q là trung điểm của AB . ( 0,25 điểm) Diện tích toàn phần của khối đa diện MNPQBC bằng: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 6 3 3 9 3 33 6 3 9 3 33 2 4 4 8 8 2 2 8 8 dt MNPQ dt BMQ dt PNC dt BCPQ dt MNBC a a a a a a + + + + =   + + + + = + + +  ÷  ÷   ( 0,25 điểm) ------------------------------------------------------------------------------------------------- 5 C S A B K E M N Q P I H d Trường T.H.P.T Ngọc Hồi Tổ Toán -Tin Bài 1 ( 3 điểm) a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: ( ) ( ) 3 2 1 2 3 1 3 y f x x x x C= = − + − + ( 2 điểm) b. Tìm m để đường thẳng ( ) 1d y mx= + cắt ( ) C tại 3 điểm phân biệt? ( 1 điểm) Bài 2 ( 3 điểm) a.Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: ( ) 1 4 2 - 2sin 3 3 f x cos x x = − + , với 0; 2 x π   ∈     ( 1 điểm) b. Giải phương trình 2 2 2 2 2 4 log 5log 13log 4 0x x − + = ( 1 điểm) c. Giải hệ phương trình 1 1 2 16 4 3 0 y x xy − =     − − =  ( 1 điểm) Bài 3 ( 1 điểm) Cho hàm số ( ) ( ) 2 2 2 1 2 m x m x m m y C x + + + + = + , m là tham số. Tìm m để hàm số ( ) m C có cực đại, cực tiểu và khoảng cách giữa hai điểm cực đại, cực tiểu bằng 5 ? ( 1 điểm) Bài 4 (3 điểm) Cho hình chóp .S ABC có ( ) SA ABC⊥ , đáy là ABC∆ vuông tại C . Biết 3, 2 , SA a AB a AC a= = = a. Tính thể tích của khối chóp .S ABC . ( 1,5 điểm) b. Gọi , H K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A xuống , SC SB . Xác định tâm I , tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp .H ABC . Suy ra diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp .H ABC và thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp .H ABC . ( 1 điểm) c. Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp .A BHK và .A BCH ? ( 0,5 điểm) --------------------------------------------------Hết ---------------------------------------------- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 6 ĐỀ THI HỌC KỲ I- MÔN TOÁN Lớp 12- Ban khoa học tự nhiên Năm học 2010- 2011 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Đề lẻ Trường T.H.P.T Ngọc Hồi Tổ Toán -Tin Bài 1 ( 3 điểm) a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: ( ) ( ) 3 2 1 2 3 1 3 y f x x x x C= = − + − + Tập xác định D R= ( 0,25 điểm) Giới hạn 3 2 3 2 1 1 lim 2 3 1 ; lim 2 3 1 3 3 x x x x x x x x →+∞ →−∞     − + − + = −∞ − + − + = +∞  ÷  ÷     ( 0,25 điểm) Ta có 2 2 1 1 ' 4 3; ' 0 4 3 0 3 3 1 x y y x x y x x x y  = = −   = − + − = ⇔ − + − = ⇔ ⇒   =  =  ( 0,25 điểm) Bảng biến thiên ( 0,5 điểm) Hàm số đồng biến trên ( ) 1;3 , nghịch biến trên ( ) ;1−∞ và ( ) 3;+∞ Điểm cực đại ( ) 1 3;1I , điểm cực tiểu 2 1 1; 3 I   −  ÷   Ta có '' 2 4; '' 0 2 4 0 2y x y x x= − + = ⇔ − + = ⇔ = . Điểm uốn 1 2; 3 I    ÷   ( 0,25 điểm) Điểm đặc biệt: ( ) 0;1A , 1 4; 3 B   −  ÷   . Đồ thị hàm số nhận điểm uốn 1 2; 3 I    ÷   làm tâm đối xứng. ( 0,5 điểm) 7 1 3 − 1 - 0 1 −∞ 3 0 +∞ −∞ -+ x ( ) 'f x ( ) f x 0 -2 A 2 -1 x y I 1 -2 3 4 . . . . . . . . . . . B ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I- MÔN TOÁN Lớp 12- Ban khoa học tự nhiên Năm học 2010- 2011 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Đề lẻ Trường T.H.P.T Ngọc Hồi Tổ Toán -Tin b. Tìm m để đường thẳng ( ) 1d y mx= + cắt ( ) C tại 3 điểm phân biệt? Phương trình hoành độ giao điểm của ( ) C và ( ) d là: 3 2 3 2 2 2 1 1 1 2 3 1 = 1 2 3 0 2 3 0 3 3 3 0 1 2 3 0 3 x x x mx x x x mx x x x m x x x m   − + − + + ⇔ − + + = ⇔ − + + =  ÷   =   ⇔  − + + =  ( 0,5 điểm) Đặt ( ) 2 1 2 3 3 g x x x m= − + + . Để phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt thì phương trình ( ) 0g x = có 2 nghiệm phân biệt khác 0 ( ) ( ) 1 ' 0 0 1 3 0 3 0 0 3 3 m m g m m  ∆ >  < − + >    ⇔ ⇔ ⇒    ≠ ≠ −     ≠ −  ( 0,5 điểm) Bài 2 ( 3 điểm) a. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: ( ) 1 4 2 - 2sin 3 3 f x cos x x = − + , với 0; 2 x π   ∈     Ta có ( ) ( ) ( ) 2 2 1 4 2 1 2sin 2 sin 2sin 1, 0; 3 3 3 2 f x x sinx f x x x x π   = − − − + ⇔ = − + ∈     ( 0,25 điểm) Đặt ( ) [ ] 2 2 sin , 0 t 1 2 1, 0;1 3 t x f t t t t= ≤ ≤ ⇒ = − + ∈ . ( 0,25 điểm) ( ) ( ) [ ] 4 ' 2, ' 0, 0;1 3 f t t f t t= − < ∀ ∈ . ( 0,25 điểm) Gía trị lớn nhất: [ ] ( ) ( ) ( ) 0;1 0; 2 max 0 1 t 0 max 1 x 0f t f khi f x khi π       = = = ⇔ = = Giá trị nhỏ nhất là: [ ] ( ) ( ) ( ) 0;1 0; 2 1 1 min 1 t 1 min x 3 3 2 f t f khi f x khi π π       = = − = ⇔ = − = Vậy hàm số đạt giá trị lớn nhất là 1 khi 0x = , đạt giá trị nhỏ nhất là 1 3 2 khi x π − = . ( 0,25 điểm) b. Phương trình 2 2 2 2 2 4 log 5log 13log 4 0x x − + = . Điều kiện 0x > ( 0,5 điểm) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4 log 5log 13log 4 0 log 5 2 2log 26 0 log 10log 16 0x x x x x x − + = ⇔ − − + = ⇔ + + = Đặt 2 logt x= , ta có phương trình: ( 0,25 điểm) 8 Trường T.H.P.T Ngọc Hồi Tổ Toán -Tin 2 2 2 8 2 1 log 2 2 2 4 10 16 0 1 8 log 8 2 256 x x t x t t t x x x − −  =   = − = − =   + + = ⇔ ⇔ ⇔ ⇒     = − = − =      =   ( 0,25 điểm) c. Giải hệ phương trình ( ) ( ) 1 1 2 1 16 4 3 0 2 y x xy −  =    − − =  ( ) 1 1 2 y x ⇔ = thay vào phương trình ( ) 2 ta được: 1 2 4 4 16 4 3 0 4 3 0 3 0, t =4 0 4 y y y y y t t − − − = ⇔ − − = ⇔ − − = > ( 0,5 điểm) Phương trình 2 1 4 3 0 3 4 0 4 t t t t t t = −  − − = ⇔ − − = ⇔  =  ( 0,25 điểm) Kết hợp điều kiện, ta chọn 4 4 4 1 2 y t y x= ⇔ = ⇔ = ⇒ = ( 0,25 điểm) Vậy hệ phương trình có nghiệm ( ) 2;1 Bài 3 ( 1 điểm) Tập xác định { } \ 2D R= − ( 0,25 điểm) Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 2 1 4 3 4 ' ' 2 2 x m x x x m x m m x x m m y y x x     + + + − + + + + + − + +     = ⇔ = + + Đặt ( ) 2 2 4 3 4g x x x m m= + − + + . Để hàm số đã cho có cực trị thì ' 0y = có hai nghiệm phân biệt khác 2− và 'y đổi dấu khi đi qua hai nghiệm phân biệt đó ( ) 0g x⇔ = có hai nghiệm phân biệt khác 2− . Ta có hệ: ( ) 2 2 ' 0 3 0 0 3 2 0 3 0 m m m m g m m ∆ >   − >   ⇔ ⇒ < ∨ >   − ≠ − + ≠     ( 0,25 điểm) Vậy ( ) ( ) ;0 3;m∈ −∞ ∪ +∞ thì hàm số đã cho có cực trị. Với ( ) ( ) ;0 3;m∈ −∞ ∪ +∞ , gọi hai điểm cực trị là ( ) ( ) 1 1 1 2 2 2 ; 2 2 2 ; ; 2 2 2I x x m I x x m+ + + + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 1 2 1 2 2 1 2 1 2 1 2 1 1 2 5 5 2 2 5 5 5 4 1 *I I I I x x x x x x x x x x = ⇔ = ⇔ − + − = ⇔ − = ⇔ + − = Áp dụng hệ thức Viet, ta có 1 2 2 1 2 4 3 4 x x x x m m + = −    = − + +   . ( 0,25 điểm) Thay vào ( ) * ta được phương trình 2 3 10 2 4 12 1 0 3 10 2 m m m m  − =   − − = ⇔  + =   ( 0,25 điểm) 9 Trường T.H.P.T Ngọc Hồi Tổ Toán -Tin Bài 4 (3 điểm) Vẽ hình đúng ( 0,5 điểm) a. Do ( ) SA ABC⊥ nên SA là đường cao của hình chóp .S ABC . Thể tích của khối chóp là: ( ) 1 . 3 V SA dt ABC= ∆ ( 0,25 điểm) Mà ABC ∆ vuông tại C nên diện tích là: ( ) 2 1 1 3 . . 3 2 2 2 a dt ABC AC BC a a ∆ = = = ( 0,25 điểm) Suy ra 3 2 1 3 3. 3 2 2 a V a a= = . ( 0,5 điểm) b. Ta có: ( ) BC SAC⊥ ( do ; BC AC BC SA⊥ ⊥ ) Suy ra BC AH⊥ . Mặt khác, SC AH⊥ .Từ đó, ( ) AH SBC AH HB⊥ ⇒ ⊥ . AHB∆ vuông tại H . Gọi I là trung điểm của AB , ta có ( ) 1IA IB IH= = ACB∆ vuông tại C , ta có ( ) 2IA IB IC= = Từ ( ) ( ) 1 , 2 suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp .H ABC . Bán kính 2 AB R IA a= = = . ( 0,5 điểm) Diện tích mặt cầu là: 2 2 4 4S R a π π = = . Thể tích khối cầu là: 3 3 4 4 3 3 V R a π π = = ( 0,5 điểm) c. Tỉ số thể tích 2 khối chóp .A BHK và .A BCH Ta có ( ) 3 2 . . 1 1 1 1 3 . . . 3. . 3 3 2 3 8 8 A BCH B AHC a V V BC dt ACH BC AH HC a a= = ∆ = = = ( 0,25 điểm) ( ) 3 . . 1 1 1 3 . . . 3 3 2 14 H ABK B AHK a V V BK dt AHK BK AH HK= = ∆ = = Suy ra 3 . 3 . 3 12 14 1 7 8 A BHK A BCH a V V a = = ( 0,25 điểm) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 10 B S A C I K H

Ngày đăng: 24/10/2013, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cho hình chóp .S ABC có SA ⊥( ABC ), đáy là ∆ABC vuông cân tại A.              Biết SA =2 ,   a AB a=3,   AC a=3 - http://mp3.zing.vn/mp3/nghe-album/album-hot/dance.html
ho hình chóp .S ABC có SA ⊥( ABC ), đáy là ∆ABC vuông cân tại A. Biết SA =2 , a AB a=3, AC a=3 (Trang 1)
Bảng biến thiên - http://mp3.zing.vn/mp3/nghe-album/album-hot/dance.html
Bảng bi ến thiên (Trang 2)
Vẽ hình đúng ( 0,5 điểm) - http://mp3.zing.vn/mp3/nghe-album/album-hot/dance.html
h ình đúng ( 0,5 điểm) (Trang 5)
Bảng biến thiên - http://mp3.zing.vn/mp3/nghe-album/album-hot/dance.html
Bảng bi ến thiên (Trang 7)
Vẽ hình đúng ( 0,5 điểm) - http://mp3.zing.vn/mp3/nghe-album/album-hot/dance.html
h ình đúng ( 0,5 điểm) (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w