Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO VĂN TUN BảO ĐảM Sự ĐộC LậP CủA THẩM PHáN Từ THùC TIÔN TØNH THANH HãA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT CAO VN TUN BảO ĐảM Sự ĐộC LËP CđA THÈM PH¸N Tõ THùC TIƠN TØNH THANH HãA Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS MAI VĂN THẮNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 27 tháng năm 2017 NGƯỜI CAM ĐOAN Cao Văn Tuấn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN VÀ BẢO ĐẢM SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN 1.1 Nhận thức thẩm phán độc lập thẩm phán 1.1.1 Nhận thức chung thẩm phán vị trí, vai trị thẩm phán hoạt động tư pháp 1.1.2 Khái niệm độc lập thẩm phán ý nghĩa, vai trị việc thực quyền tư pháp nhà nước pháp quyền .9 1.2 Khái niệm đảm bảo độc lập thẩm phán yếu tố ảnh hưởng đến độc lập thẩm phán 14 1.2.1 Khái niệm, sở hình thành vai trị việc bảo đảm độc lập thẩm phán 14 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến độc lập thẩm phán hoạt động tư pháp 21 1.3 Nội dung bảo đảm độc lập thẩm phán 23 1.3.1 Bảo đảm độc lập cá nhân thẩm phán .23 1.3.2 Bảo đảm độc lập thẩm phán xét xử 37 Tiểu kết chương 40 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN QUA THỰC TIỄN Ở TỈNH THANH HÓA .41 2.1 Thực tiễn xét xử yếu tố tác động đến bảo đảm độc lập thẩm phán Thanh Hóa 41 2.1.1 Khái quát tình hình xét xử tỉnh Thanh Hóa 41 2.1.2 Các yếu tố tác động đền bảo đảm độc lập thẩm phán Thanh Hóa 43 2.2 Thực trạng chế bảo đảm độc lập thẩm phán tỉnh Thanh Hóa 46 2.2.1 Thực trạng tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân với việc bảo đảm độc lập thẩm phán 47 2.2.2 Thực trạng pháp luật tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại thẩm phán mối liên hệ với chế đảm bảo độc lập thẩm phán 57 2.2.3 Thực trạng pháp luật bảo đảm an toàn, an ninh cá nhân, thân nhân thẩm phán yếu tố quan trọng bảo đảm độc lập thẩm phán 61 2.2.4 Thực trạng pháp luật đảm bảo thu nhập, đời sống vật chất thẩm phán yếu tố quan bảo đảm độc lập thẩm phán 63 2.2.5 Thực trạng chế xử lý trách nhiệm thẩm phán với vai trò bảo đảm độc lập thẩm phán 67 2.2.6 Bất cập pháp luật tố tụng việc bảo đảm độc lập thẩm phán .76 Tiểu kết chương 80 Chương 3: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN 81 3.1 Cơ sở lý luận quan điểm Đảng hoàn thiện chế bảo đảm độc lập cho thẩm phán 81 3.1.1 Cơ sở lý luận hoàn thiện chế bảo đảm độc lập cho thẩm phán 81 3.1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam bảo đảm độc lập cho thẩm phán 82 3.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm độc lập cho thẩm phán .84 3.2.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức tịa án quan hệ quản lý tòa án nhân dân cấp 84 3.2.2 Hoàn thiện quy định tuyển dụng đào tạo nhằm nâng cáo lực chuyên môn thẩm phán .86 3.2.3 Hồn thiện sách tiền lương chế độ đãi ngộ thẩm phán 90 3.2.4 Đổi quy định nhiệm kỳ thẩm phán 93 3.2.5 Hoàn thiện chế độ an ninh, an toàn thẩm phán người thân thẩm phán .94 3.2.6 Hoàn thiện chế độ trách nhiệm thẩm phán .94 3.2.7 Đổi pháp luật tố tụng nhằm bảo đảm độc lập thẩm phán xét xử 97 3.3 Đổi phương thức, nội dung lãnh đạo Đảng ngành tư pháp 98 3.4 Các giải pháp đặc thù tỉnh Thanh Hóa 99 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CHXHCNVN: Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam HĐXX: Hội đồng xét xử TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân Tối cao TTHS: Tố tụng hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Tư pháp độc lập tiêu chuẩn quan trọng nhà nước pháp quyền thẩm phán độc lập yêu cầu tối thiểu quan trọng bậc tư pháp độc lập Do đó, bảo đảm độc lập thẩm phán có ý nghĩa đặc biệt xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam Sự độc lập thẩm phán định đến chức xét xử, đến nhiệm vụ sứ mạng bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Vì ý nghĩa quan trọng đó, độc lập thẩm phán ln nguyên tắc hiến định hầu hết tất quốc gia bảo đảm độc lập thẩm phán nhiệm vụ Nhà nước toàn xã hội Ở Việt Nam, độc lập thẩm phán khẳng định Hiến pháp tất văn luật tố tụng cụ thể hóa pháp luật tổ chức ngành Tịa án Nhìn chung, với quan tâm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước, độc lập thẩm phán trọng, đề cao, quan tâm hồn thiện Báo cáo năm Tịa án nhân dân tối cao tổng kết ngành tư pháp báo cáo tổng kết năm địa phương cho thấy phát triển không ngừng ngành tư pháp từ chất lượng xét xử chất lượng nhân Kết phần cho thấy chuyển biến tốt việc bảo đảm độc lập cho thẩm phán Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, độc lập thẩm phán – cá nhân mà với chất vốn có người khó vượt qua – thực tế khơng kì vọng Khi độc lập thẩm phán khơng bảo đảm nguy hại lớn khó khắc phục niềm tin người dân vào ngành tư pháp nói riêng vào Đảng, Nhà nước nói chung bị ảnh hưởng nghiêm trọng mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân khó thành cơng Trên thực tế, bảo đảm độc lập thẩm phán khó khăn, địi hỏi nhiều giải pháp đồng Vì lẽ đó, vấn đề bảo đảm độc lập thẩm phán vấn đề có ý nghĩa trị, pháp lý, xã hội to lớn địi hỏi phải ln nghiên cứu hồn thiện Thanh Hóa tỉnh đơng dân đứng thứ ba nước có đầy đủ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Việt Nam thu nhỏ Tình hình vi phạm pháp luật địa phương diễn biến phức tạp, nhiệm vụ xét xử thẩm phán độc lập thẩm phán địa bàn thời gian qua nội dung quan tâm Đảng ủy, quyền nhân dân địa phương Trong năm qua, với nỗ lực Đảng Nhà nước việc cải cách hệ thống tư pháp mà trọng tâm Tịa án, cấp ủy quyền Thanh Hóa cho thấy nỗ lực để hồn thiện hệ thống tư pháp, hướng đến độc lập tư pháp mà trước hết đảm bảo độc lập cá nhân thẩm phán Tuy nhiên, thấy, nhiều bất cập thực tiễn triển khai thi hành hệ thống quy phạm pháp luật liên quan đến bảo đảm độc lập thẩm phán Vẫn nhiều bất cập, hạn chế công tác xét xử địa bàn Thanh Hóa Những bất cập lý giải nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ bất cập hệ thống bảo đảm độc lập thẩm phán Xuất phát từ thực tiễn công tác mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện hơn, cách khác quan bất cập, hạn chế luận chứng khoa học nguyên nhân để từ đưa kiến nghị, đề xuất hoàn thiện hệ thống đảm bảo cho độc lập thẩm phán nhằm giúp cho hoạt động xét xử nói riêng hệ thống Tịa án nói chung thực trở thành khiên quan trọng bảo vệ công lý, quyền lợi ích hợp pháp người dân, Nhà nước xã hội nên tác giả chọn đề tài “Bảo đảm độc lập thẩm phán từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu bảo đảm độc lập thẩm phán khơng phải đề tài hồn tồn ln cho thấy cấp thiết tính thời Đã có nhiều cơng trình tác giả uy tín nghiên cứu sâu sắc, toàn diện bảo đảm độc lập thẩm phán Tiêu biểu phải kể đến cơng trình: Về sách tham khảo, chuyên khảo, kể đến số cơng trình bật như: Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp 2007; Nguyễn Đăng Dung (2010), Hạn chế tùy tiện quan nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2010; Mai văn Thắng (2014), Sự độc thẩm phán - nhân tố quan trọng đảm bảo liêm tư pháp Liên bang Nga Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Viện sách pháp luật Về viết chuyên sâu vấn đề này, có viết uy tín như: Đào Trí Úc (2010), Bàn quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Luật học số 8; Đinh Văn Quế (2007), Một số vấn đề tổ chức hệ thống Tòa án theo định hướng cải cách tư pháp, Tạp chí TAND số 23; Bùi Ngọc Sơn (2003), Sự độc lập Tịa án nhà nước pháp quyền, Tạp chí NCLP số 4; Võ Trí Hảo (2004), Dân chủ độc lập Tịa án, tạp chí Nghề luật, số 7; Nguyễn Minh Đoan (2010), Bàn mơ hình tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân Việt Nam nay, Tạp chí TAND số 14; Trương Hịa Bình (2010), Đổi tổ chức hoạt động ngành Tòa án Việt Nam tảng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền cơng tác tư pháp, tạp chí TAND số 17; Nguyễn Ngọc Chí, Đảm bảo vơ tư người tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người giám định tố tụng hình sự, tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8/2008; Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm, Cải cách để bảo đảm tính độc lập thẩm phán, Hội Thẩm nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20; Đinh Thanh Phương, Nguyên tắc độc lập hoạt động Tịa án nhân dân,Tạp chí Khoa học; Trần Thu Hạnh (2009), Một số giải pháp nâng cao vị độc lập thẩm phán tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học, Đại học QGHN, Luật học số 25; Đinh Thế Hưng (2010), Tiếp tục bàn độc lập thẩm phán, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9; Lê Hồng Hạnh (2015), Làm để thẩm phán Tòa án độc lập thực thi cơng lý, Tạp chí Pháp luật phát triển số 01 tháng 01; Lê Thị Nga (2003), Tổ chức Tòa án nhân dân khu vực – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/ 2003 nhiều viết học giả, nhà nghiên cứu uy tín khác thể đạt mức độ trưởng thành cần thiết lĩnh nghề nghiệp trình độ chun mơn hết, họ ứng cử viên sáng giá cho chức danh thẩm phán nên cần bổ nhiệm suốt đời Vì khơng riêng nước ta mà nước áp dụng chế độ bổ nhiệm theo nhiệm kỳ đáng nghĩ cách nghiêm túc đến chế độ bổ nhiệm thẩm phán suốt đời, bên cạnh đó, cần có chế tuyển dụng, bổ nhiệm chế độ trách nhiệm để không liên quan liên quan việc tác động đến nhiệm kỳ thẩm phán 3.2.5 Hoàn thiện chế độ an ninh, an toàn thẩm phán người thân thẩm phán Để giải vấn đề thỏa đáng điều khó khăn dù với Việt Nam, đất nước có an ninh tốt Việc bảo vệ thẩm phán phiên tịa dù chưa hồn chỉnh quan tâm thời gian qua trở thành quy định chung pháp luật tố tụng Điều đáng bàn giải pháp bảo vệ thẩm phán phiên tịa Việc bảo vệ thẩm phán trị gia cách nghiêm ngặt chưa đặt Việt Nam dù thẩm phán bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm xâm hại đến sức khỏe, tài sản khơng đến lúc cần xem xét thực nghiêm túc việc bảo vệ thẩm phán người thân thẩm phán Giải pháp đưa là: (1) Ban hành văn quy định cụ thể chế độ bảo vệ thẩm phán cụ thể, thẩm phán phụ trách vụ án điểm (chẳng hạn vụ án Năm Cam), theo yêu cầu thẩm phán thẩm phán phụ trách vụ án mà thân thẩm phán cho người thân có nguy cao bị xúc phạm xâm hại Giải pháp thứ (2) quy định tình tiết tăng nặng quy định tội danh riêng hành vi xâm hại thẩm phán, với quy định này, tính răn đe trừng phạt chủ thể thực hành vi xâm hại thẩm phán người thân thẩm phán cao so với Giải pháp hồn tồn chấp nhận thẩm phán xứng đáng chủ thể đặc thù cần bảo vệ Bộ luật hình nước ta 3.2.6 Hồn thiện chế độ trách nhiệm thẩm phán Thứ nhất, cần ban hành quy chế ứng xử cụ thể cho thẩm phán Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn kiến thức gắn với giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng, nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán tư pháp Để giáo dục, bồi dưỡng nâng cao đạo 94 đức đội ngũ cán tư pháp cần Nhà nước coi trọng việc thể chế hoá, luật luật pháp hoá hệ thống chuẩn mực, hành vi ứng xử, xây dựng đạo đức công vụ; vừa công cụ cần thiết để đội ngũ cán tư pháp tự kiểm soát, đánh giá, quản lý tư tưởng, hành vi mình; đồng thời công cụ để công dân, xã hội làm kiểm soát, đánh giá, xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán tư pháp [28] Thứ hai, đổi chế độ trách nhiệm thẩm phán theo hướng sau Một, việc nhập nhằng thẩm quyền quản lý hành với thẩm quyền xử lý trách nhiệm thẩm phán khơng phù hợp đặc biệt khía cạnh bảo đảm độc lập thẩm phán, cần tách bạch hai loại thẩm quyền này, khơng nên giao chung người mà Chánh án Tòa án nhân dân cấp Nêu quy định thẩm quyền xử lý trách nhiệm thẩm phán thuộc Chủ tịch nước – Người bổ nhiệm thẩm phán để tranh can thiệp khách quan chế hay chủ quan từ chủ thể hệ thống tòa án đến độc lập thẩm phán Hai, cần xem lại quy định tỷ lệ án bị hủy mức độ trách nhiệm thẩm phán Việc dùng số vụ án bị hủy để xác định trách nhiệm thẩm phán không làm tăng chất lượng xét xử mà lại có khả tạo hiệu ứng ngược, dẫn đến tình trạng thỉnh thị án thẩm phán tòa án cấp tòa án cấp để trành bị tòa án cấp hủy án Ba, Nên có chế độ trách nhiệm nghiêm khắc với hành vi tham nhũng thẩm phán Thực tế cho thấy, thẩm phán xét xử khơng khách quan chế đạo so với việc thẩm phán bị tác động vật chất từ bên xã hội điều không lỗi chế quản lý hệ thống trị mà lỗi cà nhân thẩm phán Do đó, cần có chế độ nghiêm trị hành vi tham nhũng thẩm phán so với công chức khác Khi ngân sách chưa đủ để tạo cho thẩm phán sung túc thông qua chế độ đãi ngộ việc dùng biện pháp trách nhiệm tỏ hiệu Chẳng hạn, quy định hành vi vi phạm tội tham nhũng thẩm phán dạng cấu thành hình thức, khơng cần xác định số tiền tham nhũng tăng hình phạt với chủ thể phạm tội thẩm phán Thực tiễn giới chứng minh, việc răn đe giáo dục thẩm phán “đòn roi” 95 hiệu quốc gia cần thiết lập trật tự ngành tư pháp trước họ hưởng nhiều sách đãi ngộ từ nhà nước xã hội Thứ ba, bên cạnh quy định trách nhiệm thẩm phán cần có quy định vi phạm pháp luật hành vi tác động, đạo cá nhân, tổ chức đến thẩm phán Nêu gia tăng trách nhiệm người đưa hối lộ cho thẩm phán, như: quy định hành vi đưa hối lộ, môi giới hối lộ thẩm phán hành vi phạm tội có cấu thành hình thức chịu hình phạt cao so với việc thực hành vi với cán bộ, công chức khác Đối với cán bộ, cơng chức có hành vi can thiệp, đạo đến hoạt động xét xử thẩm phán cần có quy định cụ thể, rõ ràng cấu thành hành vi mức độ trách nhiệm Nói cách khác nên trọng đến hành vi can thiệp cá nhân, tổ chức vào hoạt động xét xử thẩm phán so với vi phạm pháp luật khác, hành vi tỏ nghiêm trọng nhiều hậu mà để lại khơng với người liên quan đến vụ án mà uy tín ngành tư pháp đặc biệt niềm tin người dân nhà nước Thứ tư, đẩy mạnh phát huy vai trị cơng dân vào công tác giám sát hoạt động thẩm phán Rõ ràng, việc thu hút phát huy vai trò người dân giám sát việc thực quyền tư pháp nói riêng quyền lực nhà nước nói chung hiệu Ngồi xem xét đơn thư khiếu nại, tố cáo cần mở rộng ý đến kênh thông tin khác thùng thư góp ý, chí viết, video đăng tải trang mạng điện tử Sự trích, lên án dư luận khía cạnh cần để thẩm phán xem lại lực đạo đức cá nhân, từ xây dựng lĩnh độc lập thẩm phán Thứ năm, điều khó khăn làm tạo hiệu ứng tốt, thúc đẩy cho việc đời chế bảo đảm độc lập thẩm phán hiệu quả, hình thành cá nhân, tổ chức ý thức tôn trọng ngành tư pháp tôn trọng chức danh thẩm phán Nhìn sang nhiều nước khác giới, thẩm phán nghề danh giá đến mức trở nên cao xa nhiều người, phần gắn liền với chức danh từ chế độ đãi ngộ sách cá nhân suốt đời thẩm phán đáng mơ ước, có lẽ đóng góp không nhỏ việc làm 96 nên trang trọng danh giá chức danh thẩm phán ý thức tôn trọng thẩm phán cá nhân, tổ chức họ quan nhà nước hay doanh nghiệp, họ trị gia hay cơng dân bình thường Ý thức liền với ý thức pháp luật hình thành cách tự nhiên qua thời gian, pháp luật nhà nước tơn vinh người bảo vệ pháp luật chắn trở thành vị thần để bảo vệ pháp luật họ, thẩm phán trân trọng đến mức thân không cho phép sai phạm tơn vinh pháp luật nên việc tác động đến thẩm phán với mục đích làm sai lệch hồ sơ vụ án dù với lý bị xã hội lên án gay gắt Thực tế cho thấy việc hình thành ý thức tôn trọng độc lập thẩm phán việc tôn trọng quyền gắn liền với chức danh cứu vãn cho lỗ hổng hữu chế bảo đảm độc lập thẩm phán hầu hết quốc gia dù thời 3.2.7 Đổi pháp luật tố tụng nhằm bảo đảm độc lập thẩm phán xét xử Cần đổi pháp luật tố tụng nhằm phối hợp với pháp luật tổ chức tòa án nhiệm vụ bảo đảm độc lập thẩm phán Thực chất, so với pháp luật tổ chức ngành Tịa án pháp luật tố tụng tỏ có liên quan trước hết đến nhiệm vụ bảo đảm độc lập thẩm phán xét xử đó, hồn thiện pháp luật tổ chức tịa án thơi thiếu sót lớn bỏ qua vai trò pháp luật tố tụng Pháp luật tố tụng cần hoàn thiện theo hướng: hạn chế lệ thuộc thẩm phán vào kết điều tra hay cáo trạng Viện Kiểm sát, phát huy vai trò Luật sư tranh tụng tăng cường tính cơng khái, minh bạch hoạt động xét xử Hiện nay, với quy định công khai án, cho thấy việc Nhà nước tăng cường thu hút tham gia giám sát người dân vào hoạt động xét xử Tịa án, điều địi hỏi độc lập thẩm phán nhiều hơn, vấn đề quy định mang tính nghiệp vụ cần có đổi theo hướng tính tốn đến việc bảo đảm độc lập thẩm phán xét xử có chế giám sát, xử lý việc công khai án thẩm phán Chẳng hạn như, với pháp luật tố tụng hình sự, Điều 298 Bộ Luật TTHS năm 2015 có mở rộng giới hạn xét xử bó hẹp thẩm quyền Tịa án Vì 97 vậy, cần quy định Tịa án xét xử bị cáo hành vi mà Viện kiểm sát truy tố hành vi thuộc cấu thành tội phạm dành cho quyền chủ động Tòa án [51] Về pháp luật Tố tụng hành chính, cải cách lớn có ý nghĩa định bảo đảm độc lập thẩm phán tăn thẩm quyền định Tòa án xét xử vụ án hành Cụ thể: nên sửa đổi theo hướng phát thấy văn pháp luật có liên quan q trình giải vụ án hành có dấu hiệu trái pháp luật Tịa án có quyền kiến nghị trực tiếp với chủ thể có thẩm quyền xem xét ln khơng cần phải tùy vào cấp Tòa án tương xứng với văn pháp luật quan nhà nước cấp Bởi vì, xét xử thẩm phán khơng áp dụng văn pháp luật quan đồng cấp mà cịn có cấp Hiến pháp, việc phát sai sót văn xảy quy định việc kiến nghị phải tương xứng cấp Tòa án cấp quan nhà nước ban hành văn thời gian, kéo dài q trình giải vụ án cịn phải báo cáo lên cho Tòa án cấp để Tịa án kiến nghị Ngồi ra, chủ thể có thẩm quyền kiến nghị nên sửa đổi chủ thể phát dấu hiệu trái pháp luật văn pháp luật, thẩm phán giải vụ án Chánh án không thiết lúc phải Chánh án Quy định tạo độc lập thẩm phán Chánh án trình xét xử, đồng thời giúp cho vụ án giải nhanh hơn, khơng bị thời gian Luật Tố tụng hành 2015 nên bổ sung thêm trường hợp sau kiến nghị mà quan ban hành văn trái pháp luật có văn trả lời họ không cho văn họ không sai, không trái pháp luật nên không sửa đổi hay hủy bỏ lúc Tịa án có quyền áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao để giải 3.3 Đổi phương thức, nội dung lãnh đạo Đảng ngành tư pháp Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Đảng việc lãnh đạo, đạo công tác tư pháp xây dựng đội ngũ cán tư pháp; Xác định rõ phạm vi, nội dung, hình thức lãnh đạo cấp uỷ, tổ chức đảng chức cụ 98 thể quan tư pháp; bảo đảm cho cấp uỷ, tổ chức đảng nắm đạo chặt chẽ nội dung trị cơng tác tư pháp khơng bao biện làm thay, nắm kịp việc cần đạo Phải khắc phục biểu can thiệp trực tiếp vào hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, công tố không chất lãnh đạo Đảng, xa rời với tinh thần cải cách tư pháp; Xác định rõ trách nhiệm quan tư pháp việc chấp hành nghiêm túc lãnh đạo cấp uỷ, tổ chức đảng với hoạt động chuyên môn nghiệp vụ Đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng công tác xây dựng đội ngũ cán tư pháp Trong điều kiện đảng cầm quyền, phải nhận thức lực quan tư pháp lực đạo đức cầm quyền Đảng Hiệu quả, hiệu lực hoạt động quan tư pháp phản ánh trình độ, lực cầm quyền Đảng, Đảng lãnh đạo cơng tác tư pháp thông qua máy thực quyền tư pháp Nhà nước Tăng cường công tác kiểm tra Đảng quan tư pháp tổ chức thực quan điểm, đường lối, sách Đảng công tác xây dựng đội ngũ cán tư pháp Tăng cường công tác giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể quần chúng tổ chức xã hội khác hoạt động đội ngũ cán tư pháp Đề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân đảng viên tham gia vào hoạt động công tố, xét xử Đưa đường lối xét xử chung, bảo đảm tính định hướng lãnh đạo Đảng không can thiệp trực tiếp vào hoạt động truy tố, kiểm sát xét xử thẩm phán kiểm sát viên định trước mức án [28] 3.4 Các giải pháp đặc thù tỉnh Thanh Hóa Để bảo đảm độc lập thẩm phán tỉnh Thanh Hóa, giải pháp chung áp dụng phạm vi nước giải pháp đặc thù địa phương cần trọng Ngoài việc sàng lọc giải pháp chung để bảo đảm phù hợp với tình hình địa phương cần phải xây dựng giải pháp đặc thù hình thành từ hồn cảnh, điều kiện địa phương Việc bỏ qua giải pháp địa phương dẫn đến giải pháp tổng thể không hiệu tác dụng ngược 99 Các giải pháp đặc thù Thanh Hóa góp phần bảo đảm tính độc lập thẩm phán như: Một, tăng số lượng thẩm phán cho tòa án nhân dân đặc biệt Tòa án nhân dân cấp huyện Giải tình trạng thiếu hụt thẩm phán giải pháp tỏ hiệu việc hạn chế tình trạng tải thẩm phán, thẩm phán có nhiều thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án tận tâm với vụ việc, có niềm tin trước can thiếp, tác động chủ thể khác tư nâng cao chất lượng xét xử Hai, cần ý ưu tiên lựa chọn ứng cử viên thẩm phán người dân tộc thiểu số So với thẩm phán người kinh, thẩm phán người dân tộc thiểu số có lợi xét xử vụ án có liên quan đến người dân tộc, việc am hiểu kiến thức xã hội, vùng miền lợi để thẩm phán đưa phán khách quan phù hợp, tránh bị tác động từ chủ thể khác, đặc biệt dư luận Ba, thực việc điều động, luân chuyển, biệt phái thẩm phán cách minh bạch, rõ ràng để thẩm phán yên tâm công tác, tránh tác động ảnh hưởng đến độc lập thẩm phán Bốn, cử thẩm phán tham gia lớp đào tạo lý luận, chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho thẩm phán Năm, tăng cường công tác kiểm tra tự kiểm tra, tổng kết thực tiễn xét xử, kịp thời rút kinh nghiệm để nâng cao trình độ cho thẩm phán trình giải loại án 100 Tiểu kết chương Từ thực tiễn bảo đảm độc lập thẩm phán Thanh Hóa yếu tố ảnh hưởng đến độc lập thẩm phán cho thấy cần hoàn thiện chế bảo đảm độc lập cho thẩm phán Các giải pháp đưa mặt pháp luật đáng lưu ý như: cần xúc tiến tổ chức tòa khu vực cấp huyện; đổi chế quản lý tòa án cấp thẩm phán, đổi chế tuyển dụng bổ nhiệm thẩm phán, bảo đảm điều kiện chế độ tiền lương sách đãi ngộ thẩm phán, bổ sung quy định bảo vệ an ninh, an toàn cho thẩm phán người thân, đổi chế độ trách nhiệm thẩm phán, hoàn thiện pháp luật tố tụng để phối hợp thực hiệu nhiệm vụ bảo vệ độc lập thẩm phán, đổi phương thức lãnh đạo Đảng ngành tịa án Bên cạnh đó, cần ý đến giải pháp đặc thù để giải pháp đưa toàn diện, khả thi 101 KẾT LUẬN Để bảo đảm độc lập cần thiết cho thẩm phán, việc nghiên cứu hoàn thiện chế bảo đảm độc lập cho thẩm phán không đủ so với nhu cầu cải cách tư pháp đòi hỏi xã hội giá trị mà thẩm phán mang lại Ở Việt Nam, việc nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện việc bảo đảm độc lập cho thẩm phán cấp bách, phần cội nguồn hình thành chế bảo đản độc lập thẩm phán Việt Nam khó tương thích với độc lập hồn tồn, tuyệt đối ngành tư pháp, phần quan trọng khác ý thức pháp luật đánh giá xã hội ngành tư pháp nước ta chưa cao, việc đổi chế bảo đảm độc lập cho thẩm phán Việt Nam bước ngắn chí dậm chân chỗ Dù vậy, việc nghiên cứu vấn đề dù có công nhận giải pháp đổi vượt bậc thực tế hay đơn giản góp phần đưa nhu cầu đổi chế bảo đảm độc lập cho thẩm phán, buộc nhà nước xã hội phải thừa nhận vấn đề thiết ln điều cần thiết nước ta Để có giải pháp hoàn thiện vấn đề bảo đảm độc lập cho thẩm phán, chúng tơi có xuất phát từ sở lý luận thẩm phán, vai trò thẩm phán nhu cầu độc lập thẩm phán Từ sở lý luận đó, thực tiễn độc lập đội ngũ thẩm phán tỉnh Thanh Hóa tranh thu nhỏ khái quát với nhiều điểm nhấn bản, qua thấy vấn đề bảo đảm độc lập thẩm phán Thanh Hóa khơng câu chuyện địa phương mà vấn đề chung nước nguyên nhân lớn thể chế chung bảo đảm độc lập cho thẩm phán Các giải pháp đưa gồm hai nhóm: Nhóm giải pháp chung nhóm giải pháp đặc thù Tuy nhiên, khác với nước có chế độ phân quyền triệt để, nước ta giải pháp chung giải pháp nhất, có ý nghĩa định việc có thay đổi khơng hiệu chế bảo đảm độc lập cho thẩm phán 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Việt Anh (2010), Can thiệp vào xét xử, vụ Đồ Sơn cá biệt, https://vnexpress.net/tin-tuc Nguyễn Hịa Bình (2017), Báo cáo Ngành Tòa án nhân kỷ niệm 72 năm ngành Tòa án, Xây dựng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán vững vàng lĩnh trị, giỏi nghiệp vụ nhằm thực tốt nhiệm vụ xét xử, bảo vệ công lý, http://congly.vn/hoat-dong-toa-an Trương Hịa Bình (2010), “Đổi tổ chức hoạt động ngành Tòa án Việt Nam tảng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền công tác tư pháp”, Tạp chí TAND, (17) C.Mác Ph.Angghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Cương (2014), “Cơ chế bảo đảm tư pháp độc lập Canada”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân - Học viện Cảnh sát nhân dân, http://www.csnd.vn Nguyễn Văn Cương (2014), Cơ chế bảo đảm độc lập tư pháp Hoa Kỳ, http://csnd.vn/Home/Quoc-te Nguyễn Văn Cương, Một số ý kiến quyền tư pháp tư pháp độc lập nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Phần 2), Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp, http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2005), Thơng tư liên tích số 04/2005 Hướng dẫn chi tiết thi hành Quyết định số 171/2005/QĐ-TTg Về chế độ phụ cấp trách nhiệm Thẩm phán, Thư lý Tòa án Thẩm tra viên, Hà Nội Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2008), Quyết định 1253/2008 Quy tắc ứng xử cán bộ, cơng chức ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Chí (2008), “Đảm bảo vô tư người tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người giám định tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8) 11 Nguyễn Đăng Dung (2010), Hạn chế tùy tiện quan nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 103 12 Nguyễn Đăng Dung (2015), Tòa án thực quyền tư pháp, bảo vệ công lý, http://tcnn.vn 13 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, “Bàn độc lập tư pháp nhà nước pháp quyền”, http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat 14 Lê Thành Dương (2002), Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện Nghiên cứu NN Pháp luật 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đồn Luật sư Thành phố Hà Nội, Kinh nghiệm quốc tế nhiệm kỳ bãi miễn chức vụ thẩm phán, kênh thông tin tổng hợp, http://luatsungaynay.vn 17 Nguyễn Minh Đoan (2010), “Bàn mơ hình tổ chức hệ thống Tịa án nhân dân Việt Nam nay”, Tạp chí TAND, (14) 18 Minh Đức (2017), Thẩm phán xài giả bị đình xét xử, http://www.tienphong.vn 19 Vũ Cơng Giao, Nguyễn Minh Tâm (2010), “Cải cách để bảo đảm tính độc lập Thẩm phán, Hội Thẩm nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2) 20 Hồ Hải Hà, “Văn hóa trật tự Tịa àn”, Báo pháp luật TPHCM, http://www.phapluattp.vn 21 Lê Hồng Hạnh (2015), “Làm để thẩm phán tòa án độc lập thực thi cơng lý”, Tạp chí Pháp luật phát triển, (01) 22 Trần Thu Hạnh (2009), “Một số giải pháp nâng cao vị độc lập Thẩm phán tố tụng hình sự” Tạp chí Khoa học, Đại học QGHN, Luật học, (5) 23 Võ Trí Hảo (2004), “Dân chủ độc lập Tòa án”, Nghề luật, (7) 24 Nguyễn Quang Hiền, Nguyên tắc "Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật - thực tiễn kiến nghị hồn thiện, http://tks.edu.vn 25 Tơ Văn Hịa (2006), Tính độc lập tòa án: Nghiên cứu pháp lý khía cạnh lý luận, thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam kiến nghị Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Tổng hợp Lund, Thụy Điển 104 26 Đinh Thế Hưng (2010), “Tiếp tục bàn độc lập Thẩm phán”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9) 27 Trần Văn Kiểm (2011), Nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ 28 Nguyễn Văn Khoa (2017), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng đội ngũ Cán tư pháp từ năm 2001 – 2011, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 29 Lê Thị Nga (2003), “Tổ chức Tòa án nhân dân khu vực – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4) 30 Hoàng Phê (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Philippa Strum, Vai Trò Tư Pháp Độc Lập, sách: Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến”, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb lao động – xã hội 32 Đinh Thanh Phương (2012), “Nguyên tắc độc lập hoạt động Tịa án nhân dân”, Tạp chí Khoa học 33 Đinh Văn Quế (2007), “Một số vấn đề tổ chức hệ thống tòa án theo định hướng cải cách tư pháp”, Tạp chí TAND, (23) 34 Quốc Hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội 35 Quốc Hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 36 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, Nxb CTQG 37 Quốc Hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 38 Quốc Hội (2015), Bộ Luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 39 Quốc Hội (2015), Bộ Luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 40 Quốc Hội (2015), Luật Tố tụng hành chính, Hà Nội 41 Sandra Day O’ Connor, Tầm quan trọng độc lập tư pháp, sách: Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb lao động - xã hội 42 Bùi Ngọc Sơn (2003), “Sự độc lập Tòa án nhà nước pháp quyền”, Tạp chí NCLP, (4) 105 43 Tạp chí Tia sáng, Bộ Khoa học công nghệ, Độc lập tư pháp số quy định tư pháp New Zealand, http://tiasang.com.vn 44 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2015, 2016), Báo cáo tổng kết ngành Tịa án Tỉnh Thanh Hóa năm 2015 2016, Thanh Hóa 45 Tòa án nhân dân tối cáo (2013), Báo cáo số 78/BC-TA Tổng kết thi hành Luật Tổ chức TAND 2002, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Tổ chức Tòa án Quân 46 Toà án nhân dân tối cao (2014), Đề án cải cách chế độ tiền lương sách đãi ngộ đặc thù cán bộ, công chức hệ thống Toà án nhân dân giai đoạn từ đến năm 2020 (dự thảo 1), Hà Nội 47 Tòa án nhân dân TPHCM, Chế độ tư pháp Hàn Quốc, www.tand.hochiminhcity.gov.vn 48 Quốc Toản, Vụ mặc chạy án: Tòa án Nhân dân tối cao yêu cầu báo cáo việc,http://giaoduc.net.vn 49 Nguyễn Xuân Tùng,“Độc lập tư pháp” điều kiện tiên để Tòa án nhân dân thực nhiệm vụ “bảo vệ công lý, moj.gov.vn 50 Nguyễn Phương Thảo (2014), Quy định tiêu chuẩn tuyển chọn thẩm phán số nước, http://noichinh.vn 51 Quản Thị Ngọc Thảo (2016), Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật, Luận án Tiến sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Mai Văn Thắng (2014), Sự độc thẩm phán - nhân tố quan trọng đảm bảo liêm tư pháp Liên bang Nga, Sách Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Viện IPL 53 Thủ Tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 171/2005 Quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm Thẩm phán, Thư ký Tòa án Thẩm tra viên ngành Tòa án, Hà Nội 54 Lưu Thủy, Thanh tra, kiểm tra Tòa án nhân dân, http://baochinhphu.vn 55 Trịnh Ngọc Thúy (2013), Vị trí, vai trị Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện hoạt động xét xử vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 106 56 Đỗ Gia Thư (2006), Cơ sở khoa học việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán nước ta nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước & Pháp luật 57 Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp 58 Đào Trí Úc (2010), “Bàn quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Luật học, (8) 59 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (2004), Nghị số 730/2004/NQUBTVQH11 chế độ cách tính lương cơng chức ngành tư pháp, Hà Nội 60 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (2011), Nghị Quyết 388 Bồi thường oan sai tố tụng, Hà Nội 61 Vũ Linh Vũ, Thẩm phán phải đủ dũng cảm kiến thức để đảm bảo tính độc lập xét xử, http://congan.com.vn II Tài liệu tiếng Anh 62 A.Tocqueville (1845), On Democracy in America, NY 63 Georg Vanberg (2008), Establishing and Maintaining Judicial Independence in The Oxford Handbook of Law and Politics, Oxford University Press 64 M Shaman, S Lubert J J Alfini (1995), Judicial Conduct and Ethics Michie Law Publications, Charlottesville Virginia 65 Meron (2011), Judicial Independence and Judicial Impartiality, The Making of international Criminal Justice: The View from the Bench: Selected Speeches Oxford: Oxford University Press 66 Rand Dyck (2011), Canadian Politics: Critical Approaches, 6th ed, Nelson Education III Tài liệu trang Website 67 http://doluong.gov.vn 68 http://www.kiemsat.vn/chi-nen-xu-can-bo-toa-vi-pham-trong-tung.html 69 http://www.mcgeorge.edu/Documents/Conferences 70 https://www.icc-cpi.int/iccdocs/PIDS/publications/JudgesENG.pdf 107 71 http://vov.vn/chinh-tri/ 72 https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/ 73 http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat 74 http://dangcongsan.vn/thoi-su/dong-tinh-bo-sung-them-hang-nghin-tham-phan 108 ... thể hóa quy trình tố tụng cụ thể bảo đảm độc lập thẩm phán 1.3 Nội dung bảo đảm độc lập thẩm phán Để bảo đảm độc lập thẩm phán, chế bảo đảm độc lập thẩm phán thiết lập, nhiên, nội dung chế bảo đảm. .. vấn đề bảo đảm độc lập thực tế thẩm phán tỉnh Thanh Hóa làm rõ từ tình hình thực tế nguyên nhân 40 Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN QUA THỰC TIỄN Ở TỈNH THANH HÓA 2.1 Thực tiễn. .. bảo đảm độc lập thẩm phán Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN VÀ BẢO ĐẢM SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN 1.1 Nhận thức thẩm phán độc lập thẩm phán 1.1.1 Nhận thức chung thẩm phán