Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
3,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ HẠNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO LAMAP CHỦ ĐỀ QUANG HỌC – VẬT LÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: Lý luận phương pháp dạy học (bộ mơn Vật lí ) Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ HƢƠNG TRÀ HÀ NỘI – 2016 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS TS Đỗ Hương Trà nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực hoàn thành luận án Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Sau đại học, thầy giáo mơn Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Trường Đại học giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành luận án Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo, học sinh khối Trường Trung học sở Thị trấn Quảng Hà, Trung học sở Quảng Minh tạo điều kiện để em tiến hành điều tra dạy học nhà trường thực nghiệm đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Trung học sở Trung học phổ thông Đường Hoa Cương, đơn vị trường; bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân động viên, giúp đỡ em trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Đinh Thị Hạnh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA Dạy học DH Đối chứng ĐC Đánh giá ĐG Điểm Đ Giáo viên GV Học sinh HS Năng lực NL Nhà xuất Nxb Thực nghiệm TN 10 Trung học sở THCS 11 Tích cực TC 12 Trung học phổ thông THPT 13 Sáng tạo ST 14 Sách giáo khoa SGK ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Dự kiến đóng góp đề tài Dự kiến cấu trúc đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC THEO LAMAP 1.1 Tính tích cực tính sáng tạo 1.1.1 Tính tích cực học sinh 1.1.2 Tính sáng tạo 1.2 Dạy học theo LAMAP 1.2.1 Khái niệm LAMAP 1.2.2 Cơ sở lí luận LAMAP 10 1.2.3.Đặc trưng LAMAP 16 1.3 Đánh giá tính tích cực lực sáng tạo dạy học theo LAMAP21 1.3.1 Nội dung đánh giá 21 1.3.2 Cách đánh giá hình thức đánh giá 21 1.3.3 Tiêu chí đánh giá cơng cụ đánh giá tính tích cực lực sáng tạo dạy học theo LAMAP 22 Kết luận chƣơng 30 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO LAMAP CHỦ ĐỀ QUANG HỌC – VẬT LÍ 31 2.1 Nội dung chủ đề Quang học – Vật lí 31 iii 2.1.1 Phân tích nội dung kiến thức chủ đề Quang học – Vật lí 31 2.1.2 Xây dựng sơ đồ nội dung cấu trúc chủ đề Quang học 32 2.1.3 Mục tiêu chủ đề Quang học Error! Bookmark not defined 2.1.4 Tìm hiểu tình hình thực tế dạy học kiến thức chủ đề Quang học trường THCS 32 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học theo LAMAP chủ đề Quang học 36 2.2.1 Mục tiêu 36 2.2.2 Thiết kế tiến trình dạy học 36 Kết luận chƣơng 59 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 60 3.2 Đối tƣợng thời điểm thực nghiệm 60 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 60 3.4 Thu thập liệu thực nghiệm 60 3.5 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm 61 3.6 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 61 3.6.1 Diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 61 3.6.2 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 80 Kết luận chƣơng 87 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 iv DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Bảng 1.1: Các tiêu chí GV sử dụng đánh giá nhóm học tập HS Bảng 1.2 Các tiêu chí sử dụng đánh giá đồng đẳng dành cho HS Bảng 1.3 Các tiêu chí sử dụng tự đánh giá dành cho HS Bảng 1.4 Mẫu phiếu đánh giá giáo viên (phiếú ĐG nhóm) Bảng 1.5: Mẫu phiếu đánh giá đồng đẳng dành cho học sinh Bảng 3.1 Bảng mơ tả liệu điểm q trình bài: Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng vật sáng Bảng 3.2 Thống kê điểm ĐG trình HS lớp TN bài: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng vật sáng Bảng 3.3 Kết tự ĐG bài: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng vật sáng Bảng 3.4 Bảng mơ tả liệu điểm q trình Sự truyền ánh sáng 10 10 Bảng 3.5 Thống kê điểm ĐG trình HS lớp TN bài: Sự truyền ánh sáng Bảng 3.6 Kết tự ĐG bài: Sự truyền ánh sáng 11 Bảng 3.7 Bảng mô tả liệu điểm trình bài: Ảnh vật tạo loại gương 12 13 Bảng 3.8 Thống kê điểm ĐG trình HS lớp TN bài: Ảnh vật tạo loại gương Bảng 3.9 Kết tự ĐG bài: Ảnh vật tạo loại gương 14 Bảng 3.10 Thống kê kết điểm kiểm tra 15 Bảng 3.11 Mô tả liệu thống kê kết điểm kiểm tra v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT TÊN ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Đồ thị so sánh điểm tự ĐG HS lớp TN, lớp ĐC bài: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng vật sáng Đồ thị 3.2 Đồ thị so sánh điểm tự ĐG HS lớp TN, lớp ĐC bài: Sự truyền ánh sáng Đồ thị 3.3 Đồ thị so sánh điểm tự ĐG HS lớp TN, lớp ĐC bài: Ảnh vật tạo loại gương vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày với phát triển cách mạng khoa học - công nghệ, với bƣớc nhảy vọt đƣa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghệ sang kỷ nguyên thông tin phát triển tri thức, đồng thời tác động tới tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội Giáo dục tảng phát triển khoa học - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại đóng vai trị chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực thệ hệ mai sau Vì vậy, quốc gia giới Việt Nam nhận thức đƣợc vai trị vị trí hàng đầu giáo dục, phải đổi giáo dục để đáp ứng cách động hơn, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển đất nƣớc Trong giáo dục, quy trình đào tạo đƣợc xem nhƣ hệ thống bao gồm yêu tố: mục tiêu, chƣơng trình đào tạo, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp dạy học khâu quan trọng lẽ phƣơng pháp dạy học có hợp lý hiệu việc dạy học cao, phƣơng pháp có phù hợp phát huy đƣợc khả tƣ duy, sáng tạo ngƣời học Bởi vậy, việc đổi giáo dục trƣớc hết việc đổi phƣơng pháp dạy học Sự đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc đề cập luật giáo dục khoản điều 28, năm 2005 : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh , phù hợp với đặc điểm lớp học , rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.[1] Đã có nhiều phƣơng pháp dạy học đƣợc nghiên cứu đƣợc áp dụng thành công nhiều nƣớc giới, Việt Nam bƣớc triển khai áp dụng Tuy nhiên, đề tài đề cập đến việc nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp LAMAP.Cũng nhƣ phƣơng pháp dạy học tích cực khác, dạy học theo LAMAP ln coi hoạt động ngƣời học trung tâm trình nhận thức, học sinh đƣợc tổ chức để tự phát hiện, giải nhiệm vụ học tập, học sinh ngƣời tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức dƣới dẫn dắt giáo viên Đặc điểm dạy học theo LAMAP tạo nên tính tị mị, ham khám phá, u thích say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến việc hình thành kiến thức lực nghiên cứu khoa học, LAMAP trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, khả diễn đạt, phát triển ngôn ngữ khoa học nhƣ kĩ phản hồi, lực ứng xử xã hội thông qua ngôn ngữ giao tiếp học sinh Chúng nhận thấy kiến thức thuộc phần Quang học – Vật lí có nhiều ứng dụng thực tiễn, gắn với đời sống, gắn với tƣợng tự nhiên gần gũi với học sinh THCS Vì lí chọn nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học theo LAMAP chủ đề Quang học – Vật lí Mục đích nghiên cứu đề tài Vận dụng LAMAP để tổ chức tiến trình hoạt động dạy học kiến thức chủ đề Quang học – Vật lí nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Giả thuyết khoa học đề tài Nếu vận dụng sở lí luận dạy học theo LAMAP dạy học phát triển lực sáng tạo, với việc phân tích nội dung kiến thức phần Quang học tổ chức tiến trình hoạt động nhận thức dạy học kiến thức chủ đề Quang học – Vật lí nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh học tập Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Nội dung kiến thức chủ đề Quang học – Vật lí Hoạt động dạy học nội dung kiến thức chủ đề Quang học – Vật lí Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, đề nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: Nghiên cứu sở lí luận dạy học theo LAMAP Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa hành, sách giáo viên tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung kiến thức chủ đề Quang học – Vật lí phân tích khó khăn học sinh học nội dung kiến thức Tìm hiểu tình hình dạy học kiến thức chủ đề Quang học– Vật lí Vận dụng LAMAP để xây dựng tiến trình dạy học kiến thức chủ đề Quang học – Vật lí Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm theo nội dung tiến trình soạn thảo Phân tích kết thực nghiệm để đánh giá tính khả thi việc tổ chức dạy học chủ đề Quang học – Vật lí nhằm phát huy tính tích cực, tính sáng tạo cho học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để thực nhiệm vụ trên, sử dụng phối hợp phƣơng pháp sau: Nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu lí luận dạy học theo LAMAP + Nghiên cứu sở lí luận dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo + Nghiên cứu chƣơng trình, nội dung SGK, tài liệu có liên quan để xác định kiến thức, kĩ mà học sinh cần nắm vững * Những thầy (cô) không sử dụng thí nghiệm do: Khơng có đủ dụng cụ thí nghiệm Khơng có phụ tá thí nghiệm Khơng có thời gian chuẩn bị Chƣa thành công lớp Bài học dài không đủ thời gian Muốn tận dụng thời gian cuối để chữa tập Thầy ( cô) cho biết yếu tố sau ảnh hƣởng đến tính tích cực tự lực học mơn Vật lí học sinh: Bản thân học sinh Cơ sở vật chất nhà trƣờng Quy định nhà trƣờng Thiếu sách giáo khoa Phƣơng pháp dạy học GV Hồn cảnh gia đình Các yếu tố khác Thiếu tài liệu tham khảo Trong q trình dạy học, thầy (cơ) có gặp khó khăn dạy học nội dung kiến thức phần “Quang học” khơng Có Khơng Hiện nay, nhiều phƣơng pháp dạy học mới, có dạy học theo LAMAP đƣợc nghiên cứu, vận dụng vào thực tế để tăng cƣờng tính tích cực, tự lực sáng tạo HS Thầy (cô) thử nghiệm dạy học theo LAMAP vào dạy học vật lý chƣa? Có Chƣa */ Thầy ( cơ) đánh giá tính khả thi dạy học theo LAMAP? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 94 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Các em vui lòng trả lời câu hỏi sau, chọn phương án đánh dấu x vào ô tương ứng) Họ tên: Lớp: Em có hứng thú học mơn Vật lí khơng? Có Khơng Trong vật lí em có ý nghe thầy (cơ) giáo giảng khơng ? Có Khơng 3.Trong vật lí em có giơ tay phát biểu trả lời câu hỏi thầy (cơ) khơng? Có Khơng Với chƣơng trình sách giáo khoa đƣa em có cảm thấy hứng thú học kiến thức “Quang học” khơng Có Khơng Trong học vật lí lớp phần “Quang học”, em có đƣợc xem giáo viên tiến hành thí nghiệm vật lí khơng? Có Khơng Khi học thuộc phần “Quang học” lớp, em cảm thấy có khả nắm vững kiến thức đến mức nào? Hiểu kĩ Bình thƣờng Khơng hiểu Khi học thuộc phần “Quang học” lớp, em có đƣợc tham gia học theo nhóm không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Em thích học Vật lí theo cách cách dƣới - Tự nghiên cứu sách giáo khoa - Lắng nghe thầy (cô) giảng - Trao đổi nhóm học tập sau đƣợc thầy (cơ) u cầu - Tự tay đƣợc làm thí nghiệm, suy nghĩ giải thích tƣợng học Em có hay sử dụng kiến thức “Quang học” nhƣ kiến thức Vật Lí học để giải thích tƣợng đời sống ngày không? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không 10 Theo em yếu tố sau ảnh hƣởng đến kết học tập mơn Vật lí em Khơng có sách giáo khoa Khơng có tài liệu tham khảo Hạn chế thân Phƣơng pháp giảng thầy, cô Xin chân thành cảm ơn em! 95 Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA Môn: VẬT LÝ - Lớp Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian phát đề) A/ Trắc nghiệm khách quan (4 điểm): *Hãy chọn câu trả lời điền vào phiếu trắc nghiệm: Câu 1: Ta nhìn thấy vật nào? A Khi vật phát ánh sáng B Khi vật đƣợc chiếu sáng C Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật D Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Câu 2: Hãy vật dƣới nguồn sáng? A Ngọn nến cháy B Vỏ chai sáng chói dƣới trời nắng C Mặt trời D Đèn ống sáng Câu 3: Khi có nguyệt thực xảy ra? A Khi Mặt Trăng nằm bóng tối Trái Đất B Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất C Khi Trái Đất nằm bóng tối Mặt Trăng D Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất phần Câu 4: Trong thí nghiệm, ngƣời ta đo đƣợc góc tạo tia tới đƣờng pháp tuyến mặt gƣơng 400 Tìm giá trị góc tạo tia tới tia phản xạ? A 400 B 800 C 500 D 200 Câu 5: Chọn câu phát biểu câu sau đây? A Ảnh ảo tạo gƣơng cầu lõm nhỏ vật B Ảnh ảo tạo gƣơng cầu lõm vật C Gƣơng cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ điểm D Gƣơng cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới hội tụ thành chùm tia phản xạ song song Câu : Trong trƣờng hợp dƣới dây ánh sáng truyền theo đƣờng thẳng? A Trong môi trƣờng suốt B Đi từ môi trƣờng suốt sang môi trƣờng suốt khác C Trong môi trƣờng đồng tính D Trong mơi trƣờng suốt đồng tính Câu :Chiếu tia sáng SI lên gƣơng phẳng, tia phản xạ thu đƣợc nằm mặt phẳng nào? A Mặt gƣơng B Mặt phẳng tạo tia tới mặt gƣơng C Mặt phẳng vuông góc với tia tới D Mặt phẳng tạo tia tới pháp tuyến với gƣơng điểm tới 96 Câu : Nói tính chất ảnh vật tạo gƣơng phẳng, tính chất dƣới ? A Hứng đƣợc chắn lớn vật B Không hứng đƣợc bé vật C Không hứng đƣợc lớn vật D Hứng đƣợc chắn lớn vật Câu9 : Ảnh gƣơng cầu lồi có tính chất sau ? A Ảnh ảo, vật B Ảnh thật, vật C Ảnh ảo, cách gƣơng khoảng khoảng cách từ vật tới gƣơng D Không hứng đƣợc chắn bé vật Câu10 : Một điểm sáng S đặt trƣớc gƣơng phẳng khoảng d cho ảnh S' cách gƣơng khoảng d' So sánh d d': A d = d' B d > d' C d < d' D Khơng so sánh đƣợc ảnh ảnh ảo, vật thật B/ Tự luận (6 điểm): Câu 1: (1 điểm) Hãy so sánh tính chất ảnh tạo gƣơng phẳng gƣơng cầu lồi có kích thƣớc? Câu 2: (2 điểm) Một ngƣời lái xe ô tô muốn đặt gƣơng trƣớc mặt để quan sát hành khách ngồi phía sau lƣng Tại ngƣời dùng gƣơng cầu lồi mà không dùng gƣơng cầu lõm hay gƣơng phẳng? Câu 3: (1,5 điểm) Dựa vào tính chất ảnh tạo gƣơng phẳng, vẽ ảnh vật (Hình sau) Câu 4: (1,5 điểm) Hãy vẽ tia phản xạ tia sáng qua gƣơng phẳng (Hình sau) HẾT - 97 Phụ lục 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHI DẠY BÀI: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG P 4.1 Phiếu đánh giá nhóm giáo viên (dùng cho lớp TN) Lớp ……………………… Nhóm……… ND Điểm (9 -10) Điểm (7 – 8) Điểm (5 – 6) Điểm (0 – 4) ĐG Tự nêu đƣợc ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đến mắt ta Nêu đƣợc điều kiện nhìn thấy vật có gợi mở khái quát GV Nêu đƣợc điều kiện nhìn thấy vật có gợi mở rõ GV GV gợi ý rõ nhƣng chƣa nêu đƣợc điều kiện nhìn thấy vật - Đề xuất đƣợc dự đốn mắt ta nhìn thấy vật mắt ta khơng nhìn thấy vật số tình - Đề xuất đƣợc phƣơng án thí nghiệm chứng minh “ ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta” Tự nêu đƣợc đâu nguồn sáng, vật sáng Đề xuất đƣợc dự đoán, suy hệ kiểm tra xem đốm sáng mắt ta nhìn thấy nguồn sáng hay vật sáng - Đề xuất dự đốn mắt ta nhìn thấy vật mắt ta khơng nhìn thấy vật số tình huống.khi có gợi ý khái quát - Đề xuất đƣợc phƣơng án thí nghiệm chứng minh “ ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta có gợi ý khái quát - Đề xuất dự đốn mắt ta nhìn thấy vật mắt ta khơng nhìn thấy vật số tình có gợi ý cụ thể - Đề xuất đƣợc phƣơng án thí nghiệm chứng minh “ ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta có gợi ý cụ thể GV gợi ý rõ nhƣng không chọn đƣợc giải pháp thực để nhƣ dự đoán đƣợc mắt ta nhìn thấy khơng nhìn thấy vật Nêu đƣợc nguồn sáng, vật sáng sử dụng phiếu học tập Đề xuất đƣợc dự đoán, suy hệ kiểm tra xem đốm sáng mắt ta nhìn thấy nguồn sáng hay vật sáng có gợi ý khái quát GV Chỉ đƣợc nguồn sáng, vật sáng GV hƣớng dẫn Đề xuất đƣợc dự đoán, suy hệ kiểm tra xem đốm sáng mắt ta nhìn thấy nguồn sáng hay vật sáng có gợi ý cụ thể Khơng đƣợc nguồn sáng, vật sáng Không đƣa đƣợc ý kiến dự đoán kiến thức GV gợi ý rõ Tích cực trao đổi với nhóm GV phƣơng án TN dự đốn nhiệm vụ Trao đổi với nhóm với GV phƣơng án TN dự đốn nhiệm vụ Chỉ trao đổi phƣơng án TN dự đốn nhiệm vụ có u cầu trao đổi Khơng trao đổi khơng hồn thành nhiệm Tổng điểm ĐG cho nhóm :……………………… 98 vụ Đ P 4.2 Phiếu đánh giá đồng đẳng dành cho học sinh Bài học : Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng vật sáng Tên HS ĐG: .Tên HS đƣợc ĐG: Nhóm: N D Điểm (9 -10) Điểm (7 – 8) Điểm (5 – 6) Điểm (0 –4) Tự nêu đƣợc ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đến mắt ta Nêu đƣợc điều kiện nhìn thấy vật có gợi mở khái quát GV Nêu đƣợc điều kiện nhìn thấy vật có gợi mở rõ GV GV gợi ý rõ nhƣng chƣa nêu đƣợc điều kiện nhìn thấy vật Nêu đƣợc số ví dụ giải thích đƣợc lý mắt ta nhìn thấy đƣợc vật Nêu đƣợc ví dụ giải thích đƣợc lý có gợi ý GV Chỉ nêu đƣợc ví dụ nhƣng chƣa giải thích đƣợc điều kiện nhìn thấy vật Tự thực đầy đủ hoàn thành tốt nhiệm vụ cá nhân về: Đọc hiểu SGK nhiệm vụ phiếu hay câu hỏi GV Tự thực nhiệm vụ cá nhân về: Đọc hiểu SGK , nhƣng nhiệm vụ phiếu câu hỏi phải có trợ giúp GV Thực nhiệm vụ cá nhân sau có trợ giúp từ GV về: Đọc hiểu SGK, nhiệm vụ phiếu câu hỏi Khơng đóng góp ý kiến hay đƣa đƣợc ví dụ cho điều kiện nhìn thấy vật Không thực nhiệm vụ cá nhân sau đƣợc trợ giúp phiếu hỗ trợ GV Tự giải thích khái niệm nguồn sáng, vật sáng Giải thích khái niệm có trợ giúp GV Chỉ giải thích khái niệm, khái niệm cịn lại có trợ giúp GV Khơng giải thích đƣợc khái niệm dù có trợ giúp GV Tự đƣợc điểm giống nguồn sáng vật sáng Nêu đƣợc ví dụ nguồn sáng vật sáng thực tế Chỉ đƣợc điểm giống có trợ giúp GV Nêu đƣợc ví dụ vê nguồn sáng, vật sáng Không đƣợc điểm giống Nêu đƣợc ví dụ vê nguồn sáng, vật sáng Không đƣợc điểm giống nêu đƣợc ví dụ thực tế 99 Điểm P 4.3 Phiếu tự đánh giá học sinh (dùng cho lớp TN lớp ĐC) Tên HS tự ĐG: Nhóm TT Nội dung cho điểm Rất Đồng Bình đồng ý ý thƣờng Em tích cực nghiên cứu trao đổi để tìm phương án chứng minh “Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta” Em tự nêu đƣợc ví dụ điều kiện nhìn thấy vật, ví dụ nguồn sáng, vật sáng Em nghiên cứu SGK phiếu học tập để tự làm TN, tự rút đƣợc khái niệm nhƣ dấu hiệu nhận thấy vật Em tự trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận, tự rút nhận xét điều kiện để mắt ta nhìn thấy vật Em tự chứng minh đâu nguồn sáng, vật sáng Chỉ đƣợc điểm giống chúng 100 Không đồng ý Rất không đồng ý Phụ lục 5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHI DẠY BÀI: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG P 5.1 Phiếu đánh giá nhóm giáo viên (dùng cho lớp TN) Lớp ……………………… Nhóm……… ND Điểm (9 -10) Điểm (7 – 8) Điểm (5 – 6) Điểm (0 – 4) ĐG Phát biểu đƣợc định luật truyền thẳng ánh sáng Phát biểu đƣợc định luật truyền thẳng ánh sáng có gợi mở khái quát GV Phát biểu đƣợc định luật truyền thẳng ánh sáng có gợi mở rõ GV GV gợi ý rõ nhƣng phát biểu đƣợc định luật truyền thẳng ánh sáng Nhận biết đƣợc loại chùm sáng: song song, hội tụ, phân kì Nhận biết đƣợc loại chùm sáng: song song, hội tụ, phân kì có gợi mở khái qt GV Nhận biết đƣợc loại chùm sáng: song song, hội tụ, phân kì có gợi mở rõ cúa GV GV gợi ý rõ nhƣng không nhận biết đƣợc loại chùm sáng Đề xuất đƣợc dự đoán: khơng khí ánh sáng truyền theo đƣờng thẳng Đề xuất đƣợc dự đốn: khơng khí ánh sáng truyền theo đƣờng thẳng có gợi mở khái qt GV Đề xuất đƣợc dự đốn: khơng khí ánh sáng truyền theo đƣờng thẳng có gợi mở rõ cúa GV GV gợi ý rõ nhƣng khơng đề xuất đƣợc dự đốn Nhận biết vùng sáng, vùng bóng tối, vùng bóng mờ Nhận biết nhật thực, nguyệt thực Biết sử dụng kiến thức định luật truyền thẳng ánh sáng để thảo luận tƣợng bóng tối, bóng nửa tối, nhật thực, nguyệt thực, cách vẽ tia tới, tia phản xạ Nhận biết vùng sáng, vùng bóng tối, vùng bóng mờ nhận biết nhật thực, nguyệt thực có gợi ý khái quát GV Biết sử dụng kiến thức định luật truyền thẳng ánh sáng để thảo luận tƣợng bóng tối, bóng nửa tối, nhật thực, nguyệt thực, cách vẽ tia tới, tia phản xạ có gợi ý khái quát GV Nhận biết vùng sáng, vùng bóng tối, vùng bóng mờ nhận biết nhật thực, nguyệt thực có gợi ý cụ thể GV GV gợi ý rõ nhƣng không nhận biết vùng sáng, vùng bóng tối, vùng bóng mờ nhận biết nhật thực, nguyệt thực Biết sử dụng kiến GV gợi ý rõ thức định luật truyền nhƣng không sử thẳng ánh sáng để dụng đƣợc kiến thảo luận thức để trao đổi tƣợng bóng tối, bóng nửa tối, nhật thực, nguyệt thực, cách vẽ tia tới, tia phản xạ có gợi ý cụ thể GV Đ Tích cực trao đổi với nhóm GV phƣơng án TN dự đoán nhiệm vụ Tích cực trao đổi, diễn tả, giải thích số tƣợng liên quan học nhóm với nhóm khác Trao đổi với nhóm với GV phƣơng án TN dự đốn nhiệm vụ Chỉ trao đổi Không trao đổi phƣơng án TN dự khơng hồn thành đốn nhiệm vụ nhiệm vụ có yêu cầu trao đổi Trao đổi, diễn tả, giải thích số tƣợng liên quan học nhóm với nhóm khác Chỉ trao đổi, diễn tả, Không trao đổi giải thích số khơng giải thích tƣợng liên quan đƣợc tƣợng học nhóm với nhóm khác có yêu cầu Tổng điểm ĐG cho nhóm :……………………… P 5.2 Phiếu đánh giá đồng đẳng dành cho học sinh Bài học : Sự truyền ánh sáng Tên HS ĐG: .Tên HS đƣợc ĐG: Nhóm: N D Điểm (9 -10) Điểm (7 – 8) Tự nêu đƣợc định luật truyền thẳng ánh sáng Nêu đƣợc định luật truyền thẳng ánh sáng có gợi mở khái quát GV Tự vận dụng đƣợc định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm vật thẳng hàng Tự đặt câu hỏi kiện, tƣợng Tự vận dụng đƣợc định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm vật thẳng hàng có gợi mở khái quát GV Đặt câu hỏi kiện, tƣợng có gợi ý GV Điểm (5 – 6) Điểm (0 –4) Nêu đƣợc định luật truyền thẳng ánh sáng có gợi mở rõ GV GV gợi ý rõ nhƣng chƣa nêu đƣợc nêu đƣợc định luật truyền thẳng ánh sáng Tự vận dụng đƣợc Không tự vận định luật truyền dụng đƣợc định thẳng ánh sáng để luật truyền thẳng ngắm vật thẳng ánh sáng để hàng có gợi mở ngắm vật rõ GV thẳng hàng Đặt câu Không đặt hỏi kiện, đƣợc câu hỏi tƣợng có có GV gợi ý rõ gợi mở rõ GV Điểm Tự thực đầy đủ hoàn thành tốt nhiệm vụ cá nhân về: Đọc hiểu SGK nhiệm vụ phiếu hay câu hỏi GV Tự thực nhiệm vụ cá nhân về: Đọc hiểu SGK , nhƣng nhiệm vụ phiếu câu hỏi phải có trợ giúp GV Thực nhiệm vụ cá nhân sau có trợ giúp từ GV về: Đọc hiểu SGK, nhiệm vụ phiếu câu hỏi Không thực nhiệm vụ cá nhân sau đƣợc trợ giúp phiếu hỗ trợ GV Tự giải thích tƣợng bóng tối, bóng nửa tối, nhật thực, nguyệt thực Giải thích tƣợng có trợ giúp GV Chỉ giải thích tƣợng, tƣợng cịn lại có trợ giúp GV Khơng giải thích đƣợc tƣợng dù có trợ giúp GV P 5.3 Phiếu tự đánh giá học sinh (dùng cho lớp TN lớp ĐC) Tên HS tự ĐG: Nhóm TT Nội dung cho điểm Em tích cực nghiên cứu trao đổi để đề xuất đƣợc giả thuyết, suy thí nghiệm kiểm tra đƣợc: Trong khơng khí ánh sáng truyền theo đƣờng thẳng Em tự tiến hành thí nghiệm kiểm tra bóng tối, bóng nửa tối Em nghiên cứu SGK phiếu học tập để tự làm TN, tự vẽ đƣợc ba loại tia sáng Em tự trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận, tự rút nhận xét đƣờng truyền ánh sáng khơng khí.Bóng tối, bóng nửa tối Em vận dụng kiến thức học để giải thích đƣợc tƣợng nêu phần vận dụng SGK tình mà GV nêu phần đầu học Rất Đồng Bình đồng ý ý thƣờng Không đồng ý Rất không đồng ý Phụ lục 6: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHI DẠY BÀI: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI CÁC LOẠI GƢƠNG P 6.1 Phiếu đánh giá nhóm giáo viên (dùng cho lớp TN) Lớp ……………………… Nhóm……… ND ĐG Điểm (9 -10) Phát biểu đƣợc định luật phản xạ ánh sáng Điểm (7 – 8) Điểm (5 – 6) Phát biểu đƣợc định luật phản xạ ánh sáng có gợi mở khái quát GV Phát biểu đƣợc định luật phản xạ ánh sáng, có gợi mở rõ GV Điểm (0 – 4) GV gợi ý rõ nhƣng chƣa phát biểu đƣợc định luật phản xạ ánh sáng -Tự nêu đƣợc Nêu đƣợc trƣờng Nêu đƣợc trƣờng GV gợi ý rõ nhƣng trƣờng hợp tạo ảnh hợp tạo ảnh tƣơng tự hợp tạo ảnh tƣơng tự chƣa đƣa tƣơng tự nhƣ tạo nhƣ tạo ảnh gƣơng nhƣ tạo ảnh trƣờng hợp tạo ảnh ảnh gƣơng phẳng hiên gƣơng phẳng phẳng tƣợng tạo ảnh hiên tƣợng tạo ảnh - Tự nêu đƣợc gƣơng cầu có gợi gƣơng cầu có tƣợng tạo ảnh mở khái quát GV gợi mở rõ GV gƣơng cầu soi mặt qua thìa Inốc, gƣơng tơ,… - Đề xuất đƣợc - Đề xuất đƣợc giải - Đề xuất đƣợc giải GV gợi ý rõ nhƣng giải pháp tiến pháp tiến hành kiểm không chọn đƣợc pháp tiến hành kiểm hành kiểm tra tính tra tính chất ảnh tra tính chất ảnh giải pháp thực chất ảnh vật vật qua gƣơg bẳng để kiểm tra tính vật qua gƣơg bẳng qua gƣơng TN qua vẽ hình chất ảnh, TN qua vẽ hình bẳng TN qua có gợi ý cụ thể nhƣ cách xác định có gợi ý khái vẽ hình - Biết cách xác vùng nhìn thấy -Biết cách xác định vùng nhìn thấy gƣơng quát gƣơng phẳng định vùng nhìn Biết cách xác định gƣơng cầu lồi thấy gƣơng vùng nhìn thấy TN có gợi ý cụ phẳng gƣơng gƣơng phẳng thể cầu lồi thí gƣơng cầu lồi nghiệm vẽ hình thí nghiệm vẽ hình có gợi ý khái qt ĐIỂM Tự đƣa ý kiến để đến xây dựng cách tiến hành TN, cách vẽ ảnh để tìm hiểu tính chất ảnh qua gƣơng Tích cực trao đổi với nhóm GV phƣơng án TN cách vẽ hình để hồn thành nhiệm vụ - Đƣa đƣợc ý kiến để đến xây dựng cách tiến hành TN, cách vẽ ảnh để tìm hiểu tính chất ảnh qua gƣơng có gợi ý khái quát GV Trao đổi với nhóm với GV phương án TN cách vẽ hình để hồn thành nhiệm vụ - Đƣa đƣợc ý kiến để đến xây dựng cách TN, cách vẽ ảnh dựa để tìm hiểu tính chất ảnh qua gƣơng có gợi ý cụ thể Chỉ trao đổi phƣơng án TN cách vẽ hình để hồn thành nhiệm vụ có u cầu trao đổi Khơng đƣa đƣợc ý kiến đến xây dựng kiến thức GV gợi ý rõ Tự đọc SGK phiếu để giải nhiệm vụ, tự dùng thƣớc để đo khoảng cách xác định vị trí vật, ảnh Đọc SGK phiếu để giải nhiệm vụ, dùng thƣớc để đo khoảng cách xác định vị trí vật, ảnh GV hƣớng dẫn Đọc SGK phiếu nhƣng chƣa hiểu rõ Thực đo khoảng cách xác định vị trí vật ảnh nhƣng không Không thực đƣợc nhiệm vụ GV hỗ trợ Tích cực tham gia thảo luận nhóm : Cách làm thí nghiệm, cách vẽ cách xác định kích thƣớc ảnh Tham gia thảo luận nhóm về: Cách làm thí nghiệm, cách vẽ cách xác định kích thƣớc ảnh Có tham gia thảo luận Khơng tham gia nhóm : Cách làm thảo luận nhóm thí nghiệm, cách vẽ cách xác định kích thƣớc ảnh GV bạn yêu cầu Phát thấy phần nhỏ gƣơng cầu coi gƣơng phẳng Đƣợc GV hƣớng dẫn khái quát, hiểu „ phần nhỏ gƣơng cầu coi gƣơng phẳng‟ Đƣợc GV hƣớng dẫn chi tiết, thảo luận nhóm hiểu „ phần nhỏ gƣơng cầu coi gƣơng phẳng‟ Khơng trao đổi khơng hồn thành nhiệm vụ đƣợc GV hƣớng dẫn chi tiết, thảo luận nhóm nhƣng hiểu „ phần nhỏ gƣơng cầu coi gƣơng phẳng‟ P 6.2 Phiếu đánh giá đồng đẳng dành cho học sinh Bài học : Ảnh vật qua gương Tên HS ĐG: .Tên HS đƣợc ĐG: Nhóm: TT Điểm Điểm (7 – 8) Điểm (5 – 6) Điểm (0 –4) Điểm Tự phát biểu đƣợc Tự phát biểu đƣợc định luật phản xạ định luật phản xạ ánh ánh sáng sáng có gợi mở khái quát GV Tự phát biểu đƣợc định luật phản xạ ánh sáng, có gợi mở rõ GV GV gợi ý rõ nhƣng chƣa phát biểu đƣợc định luật phản xạ ánh sáng Tự nêu đƣợc trƣờng hợp tạo ảnh gƣơng sống Tự nêu đƣợc trƣờng hợp tạo ảnh gƣơng sống, có gợi mở khái quát GV Tự nêu đƣợc GV gợi ý rõ nhƣng trƣờng hợp tạo ảnh chƣa đƣa gƣơng trƣờng hợp tạo ảnh sống có gợi mở tƣờng minh GV Tham gia đầy đủ, tích cực thảo luận nhóm về:Phƣơng án xác định kích thƣớc ảnh qua gƣơng; cách vẽ tia phản xạ; cách chứng minh tính chất ảnh; cách xác định thị trƣờng gƣơng Tham gia đầy đủ, chƣa tích cực thảo luận nhóm về: Phƣơng án xác định kích thƣớc ảnh qua gƣơng; cách vẽ tia phản xạ; cách chứng minh tính chất ảnh; cách xác định thị trƣờng gƣơng Tham gia thảo luận nhóm khơng đầy đủ : Phƣơng án xác định kích thƣớc ảnh qua gƣơng; cách vẽ tia phản xạ; cách chứng minh tính chất ảnh; cách xác định thị trƣờng gƣơng Không tham gia hoạt động nhóm phần cần thảo luận Tự giải thích tƣợng liên quan đến tính chất loại gƣơng Giải thích tƣợng liên quan đến tính chất loại gƣơng có trợ giúp GV Giải thích số tƣợng liên quan đến tính chất loại gƣơngkhi có trợ giúp GV Khơng giải thích đƣợc tƣợng nêu dù có trợ giúp GV Thực đầy đủ hồn thành tốt nhiệm vụ nhóm phân cơng Thực tất nhiệm vụ đƣợc phân công nhƣng hoàn thành chƣa thật tốt Thực phần Không thực nhiệm vụ đƣợc nhiệm vụ phân công P 6.3 Phiếu tự đánh giá học sinh (dùng cho lớp TN lớp ĐC) Tên HS tự ĐG: Nhóm TT Nội dung cho điểm Em tích cực nghiên cứu trao đổi để tìm cách làm TN tiến hành làm TN để tìm hiểu tính chất ảnh pin qua loại gƣơng Em tích cực nghiên cứu trao đổi để tìm cách làm TN tiến hành làm TN để tia sáng đặc biệt qua GC lõm Em tích cực nghiên cứu trao đổi để tìm : Cách xác định vùng nhìn thấy gƣơng cầu lồi gƣơng phẳng Em nghiên cứu SGK PHT để tự làm TN, tự xác định đƣợc vùng nhìn thấy gƣơng cầu lồi Em tự nêu lại đƣợc tính chất ảnh qua loại gƣơng cầu Em vận dụng kiến thức học để giải thích đƣợc số tƣợng liên quan đến gƣơng sống Em nghiên cứu SGK phiếu học tập để tự làm TN, tự vẽ ảnh vật qua gƣơng phẳng Rất đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Không đồng ý Rất không đồng ý ... CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO LAMAP CHỦ ĐỀ QUANG HỌC – VẬT LÍ 2.1 Nội dung chủ đề Quang học – Vật lí 2.1.1 Phân tích nội dung kiến thức chủ đề Quang học – Vật lí */Đặc điểm chương Quang học – Vật. .. pháp dạy học trƣờng phổ thông, thấy xuất nhiều phƣơng pháp hình thức dạy học nhƣ : Dạy học theo chủ đề, dạy học sở vấn đề, dạy học theo góc, dạy học theo dự án nhằm tổ chức hoạt động dạy học. .. tỏ sở lí luận dạy học theo LAMAP Vận dụng sở lí luận dạy học theo LAMAP vào tổ chức hoạt động dạy học kiến thức chủ đề Quang học – Vật lí Giáo viên sử dụng quy trình dạy học theo tiến trình