Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THẢO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ Hà Nội, tháng 05/2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THẢO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Ninh Hà Nội, tháng 05/2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ từ nhiều thầy cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Ninh ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo tơi bƣớc thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể Thầy/Cơ giáo Khoa Sƣ phạm Trƣờng Đại Học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô giảng dạy suốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu tập thể cán giáo viên Trƣờng THCS Minh Khai – Bắc Từ Liêm – Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ q trình học tập hồn thành đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Thảo i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh HĐNGLL Hoạt động lên lớp NXB Nhà xuất HĐTN Hoạt động trải nghiệm LS Lịch sử THCS Trung học sở ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết học sinh muốn tham gia hoạt động chƣơng trình trải nghiệm 85 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Học sinh chuẩn bị kịch “Khởi nghĩa Hai Bà Trƣng” 56 Hình 2.2 Sản phẩm học sinh thi tìm hiểu Ngơ Quyền 62 khởi nghĩa năm 938 62 Biểu đồ 2.1: Mức độ yêu thích tham gia chƣơng trình trải nghiệm 84 học sinh trƣớc tiến hành thử nghiệm 84 Biểu đồ 2.2 Vai trò học sinh muốn đảm nhận tham gia 85 chƣơng trình trải nghiệm 85 Biểu đồ 2.3 So sánh mức độ hứng thú học sinh trƣớc sau thử nghiệm 87 iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình biểu đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 11 1.1 Cở sở lí luận 11 1.1.1 Một số quan niệm hoạt động trải nghiệm 11 1.1.2 Cơ sở xuất phát vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trƣờng trung học sở 14 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng Trung học sở 26 1.2.2 Nguyên nhân định hƣớng 32 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng 2: MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 36 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chƣơng trình Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ X trung học sở 36 2.1.1 Vị trí 36 2.1.2 Mục tiêu 36 v 2.1.3 Nội dung chƣơng trình Lịch sử từ nguồn gốc đến kỉ X trƣờng trung học sở theo chƣơng trình sau 2018 38 2.2 Những vấn đề lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ X áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm dạy học trƣờng trung học sở 40 2.3 Những yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm 42 2.3.1 Về nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm 42 2.3.2 Về phƣơng pháp dạy học 43 2.3.3 Về đánh giá kết học tập học sinh 44 2.3.4 Việc thực hoạt động trải nghiệm , giáo viên phải đảm bảo mục tiêu học 45 2.3.5 Phải phù hợp với trình độ học sinh 46 2.3.6 Đảm bảo thống vai trị tự giác, tích cực độc lập nhận thức học sinh vai trị chủ đạo giáo viên q trình dạy học lịch sử theo định hƣớng phát triển lực 46 2.3.7 Đảm bảo tính thống lý luận thực tiễn 47 2.4 Quy trình tổ chức số hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỉ X) cho học sinh trƣờng trung học sở 47 2.5 Một số hình thức tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh dạy học Lịch sử Việt nam (từ nguồn gốc đến kỉ X) trƣờng trung học sở 49 2.5.1 Tổ chức trò chơi 50 2.5.2 Tổ chức diễn đàn 51 2.5.3 Sân khấu hóa 54 2.5.4 Tổ chức hội thi/cuộc thi 61 2.5.5 Tổ chức kiện 68 2.5.6 Tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại 71 vi 2.6 Thực nghiệm sƣ phạm 81 2.6.1 Mục đích, đối tƣợng tham gia 81 2.6.2 Tiến trình thực 81 2.6.3 Công cụ đánh giá kết thử nghiệm 83 2.6.4 Kết thử nghiệm 84 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kho tàng tục ngữ ca dao Việt Nam có nhiều thành ngữ mô tả, đề cập đến tầm quan trọng việc học từ trải nghiệm thực tế nhƣ câu “Đi ngày đàng – Học sàng khôn” hay “Trăm hay không hay làm” Ở nƣớc ta giáo dục Việt Nam đƣờng đổi toàn diện Tại Hội nghị lần thứ BCHTW khóa II Nghị 29 – NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo là: “Thay đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ rập khuôn Trọng tâm cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tư cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” Quan điểm Đảng ta cần “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Theo phương châm học tập thực tiễn; lý thuyết gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Điều cho thấy, việc đổi hình thức phƣơng pháp dạy học cần thiết Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua 2000 năm lịch sử, với nhiều giai đoạn thăng trầm thịnh suy, có thành tựu đáng vinh danh, tự hào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc biết cội nguồn dân tộc điều quan trọng theo quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Dân ta phải biết sử ta Cho tƣờng gốc tích nƣớc nhà Việt Nam” Với đạo lí “Uống nƣớc nhớ nguồn” Mỗi ngƣời dân Việt dù đâu, đâu phải biết lịch sử nƣớc Ở trƣờng trung học sở (THCS) môn Lịch sử vừa đạt đƣợc mục tiêu học sinh có trình độ văn hóa phổ thơng Lịch sử, nâng cao lòng yêu nƣớc, yêu quê hƣơng, giữ vững tinh thần dân tộc Song chƣa trường kết hợp giáo dục gia đình giáo dục xã hội” - Qua điều tra khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Lịch sử cho học sinh trƣờng THCS nhận thấy mức độ tổ chức hoạt động chƣa nhiều, học sinh chƣa có nhiều hội để trải nghiệm phát huy tính tích cực, sáng tạo Từ thực tiễn tơi đề xuất chƣơng trình hoạt động trải nghiệm kết hợp nhiều hình thức khác nhằm thu hút lơi học sinh u thích mơn Lịch sử Giúp học sinh vừa đƣợc trải nghiệm vừa phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo, tƣ độc lập Đồng thời, qua hoạt động học sinh không đƣợc cung cấp kiến thức từ sách giáo khoa mà cịn kiến thức bên ngồi xã hội, chí đƣợc áp dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Ngồi học sinh cịn đƣợc rèn luyện kĩ cần thiết cho trình học tập sống Khuyến nghị Xuất phát từ sở lí luận sở thực tiễn đề tài, xin nêu vài khuyến nghị: Mong muốn nhà nƣớc đầu tƣ sở vật chất nhƣ trang thiết bị cho trƣờng học, để em có điều kiện học tâp tốt Có sách nhằm hỗ trợ kinh phí cho nhà trƣờng, để nhà trƣờng có điều kiện tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm Bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên để chất lƣợng giáo dục ngày đƣợc nâng cao, đặc biệt đội ngũ giáo viên đảm nhiệm giảng dạy môn lịch sử Tập huấn cho đội ngũ giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm để thầy áp dụng vào cơng tác giảng dạy cách thục, giúp lôi học sinh u thích mơn Lịch sử 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh (2012), Thiết kế học lịch sử địa phương trường trung học phổ thông phương pháp dạy học dự án, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng – Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Lịch sử lớp 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, (2012), Thông tư 38 Quy chế thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật cấp quốc học sinh trung học sở trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hội thảo tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khoa học kỹ thuật trường trung học Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Dự thảo chương trình giáo dục tổng thể phổ thơng Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học Bộ Khoa học – Kỹ thuật Giáo dục Hàn Quốc (2009), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 10 Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kĩ sống, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 11 Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (1995), Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Văn Phong (1997), Khai thác sử dụng tài liệu bảo tàng nhà truyền thống vào dạy học lịch sử dân tộc trường phổ thơng , Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (10), Tr - 13 Nguyễn Thị Côi (2008), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm 95 14 Trần Thị Chi (2010), Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông xu hội nhập quốc tế (áp dụng vào dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT), Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Châu (2005), Dạy học kiến tạo, vai trò người học quan điểm kiến tạo dạy học, Tạp chí Dạy học ngày (5) 16 Bùi Ngọc Diệp (2009), Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán hoạt động lên lớp trường trung học sở 17 David A Kolb (2009), Lý thuyết hoạt động, Nxb Giáo dục, (Ngô Thị Vân dịch) 18 Ngô Thu Dung (2006), “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghiệp vụ sư phạm nhìn từ số lý thuyết dạy học đại”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm trƣờng ĐHSP” Viện Nghiên cứu Giáo dục – trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh tổ chức tháng 4/2006, trang 37– 42 19 Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo 21 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgotxki, Nxb Giáo dục 22 Phạm Minh Hạc (1986), Phương pháp tiếp cận hoạt động – nhân cách lý luận chung phương pháp dạy học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (173) 23 Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung (2014), Kỉ yếu Hội thảo phát triển chương trình nhà trường: Những kinh nghiệm thực tiễn (Sơ kết năm thực đề án “Xây dựng trường phổ thông thực hành Nguyễn Tất Thành theo mơ hình phát triển lực học sinh), Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 96 24 Trần Thị Thanh Hoa (2014), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án tiến hành học ngoại khóa dạy học lịch sử THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 25 Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo dục 26 Đặng Vũ Hoạt (1996), Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở, Nxb Giáo dục 27 Hội Tâm lý – Giáo dục học Việt Nam (1996), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: J Piaget – nhà tâm lý học vĩ đại kỉ XX (1896 - 1996), Nxb Giáo dục 28 Hội tâm lý – Giáo dục học Việt Nam (1997), “L.X Vưgotxki, nhà tâm lý học kiệt xuất kỉ XX (1896 - 1934)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức Hà Nội 29 John Dewey (2012), Kinh nghiệm Giáo dục, Nxb Tri thức 30 Bộ giáo dục đào tạo (2012), Kỷ yếu đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, kinh ngiệm quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam, Nxb Giáo dục 31 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng (2012) Phương pháp dạy học lịch sử, (tập 1), Nxb ĐHSP Hà Nội 32 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng (2012), Phương pháp dạy học lịch sử (tập 2), Nxb ĐHSP Hà Nội 33 Hoàng Minh Phong (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử chủ đề thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc , Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kỳ 34 N.G Đairi (Chủ biên) (1978), Phương pháp dạy học lịch sử trường trung học, (tập 2), Nxb Giáo dục Matxcova 35 TS Giáp Bình Nga, TS Lê Minh Nguyệt, TS Trƣơng Thị Bích (2014), Tài liệu tập huấn Giáo dục tiềm sáng tạo, Tài liệu bồi dữơng giáo 97 viên đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bắc, Trung, Nam 36 Đỗ Ngọc Thống (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (115) 37 Đinh Thị Kim Thoa (2017), Trải nghiệm sáng tạo – Hoạt động quan trọng chương trình GD phổ thơng mới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Đinh Thị Kim Thoa (Biên tập), Nguyễn Hồng Kiên (2014), Kĩ xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học- Tài liệu tập huấn 39 Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp (2015), Tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học theo hướng định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục – Tài liệu tập huấn 40 Ngô Thị Hiền Thúy (Chủ biên) (2013), Tài liệu lịch sử Hà Nội Nxb Hà Nội 41 Đỗ Hƣơng Trà (Chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 42 A Vaghin (1972), Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb Giáo dục Matxcova 98 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Họ tên giáo viên:…………………………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………………… Số năm công tác:……………………………………………………………… Câu 1: Thầy (cô) quan niệm nhƣ thể hoạt động học tập trải nghiệm? A Là hình thức tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động tham quan dã ngoại B Là hình thức học tập học sinh đƣợc trực tiếp trải nghiệm, tham gia vào hoạt động C Là hoạt động ngoại khóa sau lên lớp, nhằm bổ sung hỗ trợ hoạt động học tập lớp D Cũng hoạt động ngoại khóa Câu 2: Ý nghĩa hoạt động học tập trải nghiệm dạy học lịch sử A Cung cấp kiện, tạo biểu tƣợng lịch sử, bồi dƣỡng kiến thức cho học sinh cách chân thực, sâu sắc Gắn kiến thức sách vởi với thực tiễn B Phát triển óc quan sát, ngơn ngữ, học sinh đƣợc tập tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu lịch sử C Giáo dục tƣ tƣởng tình cảm cho học sinh D Cả ý kiến Câu 3: Trong q trình dạy học, thầy (cơ) có thƣờng xun tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh vào dạy học lịch sử không? A Hiếm B Thỉnh thoảng C Thƣờng xuyên D Không Câu 4: Theo thầy (cô), việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm dạy học Lịch sử là: A Bình thƣờng B Cần thiết C Rất cần thiết D Không cần thiết Câu 5: Mức độ hứng thú học sinh học tập lịch sử thầy (cơ) tổ chức hoạt động trải nghiệm: A Bình thƣờng B Hứng thú C Rất hứng thú D Không hứng thú Câu 6: Thầy (cô) thƣờng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử dƣới hình thức nào? A Đóng vai B Làng nghề C Tổ chức trị chơi D Trải nghiệm di tích Câu 7: Theo thầy (cơ) vai trị hoạt động học tập trải nghiệm dạy học lịch sử là: A Giúp giáo viên nâng cao trình độ B Tạo hứng thú cho học sinh học tập C Lấy học sinh làm trung tâm D Tăng cƣờng khả tự học, tự nghiên cứu học sinh Câu 8: triển khai hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh dạy lịch sử thầy gặp thuận lợi, khó khan gì? - Thuận lợi A Học sinh hào hứng, tích cực B Thầy tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy C Tiếp cận hình thức dạy học D Phát khả năng, khiếu học sinh - Khó khăn A Quản lí, tổ chức học sinh B Tiêu chí đánh giá học sinh C Mất nhiều thời gian chuẩn bị D Chƣa biết cách tổ chức hình thức trải nghiệm phù hợp với nội dung học tập lịch sử Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HỌC SINH) Các em thân mến! Để góp phần thực thành công đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Lịch sử cho học sinh lớp cho học sinh”, cô mong nhận đƣợc hợp tác, chia sẻ bạn Những thơng tin thu thập đƣợc giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân (không bắt buộc) Họ - – tên………………………………………………………………… Trƣờng…………………………………………………………………… Em khoanh tròn chữ đứng trƣớc câu trả lời phù hợp Câu 1: Bạn có u thích mơn Lịch sử ? A Khơng thích B Bình thƣờng C u thích D Rất u thích Câu 2: Theo bạn, mơn Lịch sử mơn: A Khơng quan trọng B Bình thƣờng C Quan trọng D Rất quan trọng Câu 3: Thầy (cô) bạn có tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm dạy học Lịch sử không? A Thƣờng xuyên B Đôi C Không Câu 4: Theo bạn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm học tập Lịch sử là: A Khơng cần thiết B Bình thƣờng C Cần thiết D Rất cần thiết Câu 5: Mức độ hứng thú bạn đƣợc tham gia hoạt động học tập trải nghiệm học tập Lịch sử A Khơng hứng thú B Bình thƣờng C Hứng thú D Rất hứng thú Câu 6: Thầy (cô) bạn thƣờng tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh dạy học Lịch sử hình thức nào? A Đóng vai B Trải nghiệm di tích C Làng nghề D Tổ chức trò chơi E Sân khấu hóa F Chƣa Câu 7: Nêu thuận lợi khó khăn bạn gặp phải học tập lịch sử dƣới hình thức trải nghiệm? - Thuận lợi A Phát huy hết khả sáng tạo, động học sinh B Cảm thấy môn học lịch sử hấp dẫn, thú vị, nhẹ nhàng C Dễ nhớ kiến thức, hiểu sâu kiện lịch sử D Thấy đƣợc mối liên hệ kiến thức sách với kiến thức thực tế - Khó khăn A Mất nhiều thời gian B Ít nguồn tài liệu tham khảo C Có nhiều điểm khác biệt với cách học truyền thống Câu 8: Theo bạn ý nghĩa hoạt động học tập trải nghiệm dạy học Lịch sử là: A Cung cấp kiện, tạo biểu tƣợng lịch sử, bồi dƣỡng kiến thức cho học sinh cách chân thực, sâu sắc Gắn kiến thức sách với thực tiễn B Phát triển óc quan sát, ngơn ngữ, học sinh đƣợc tập tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu lịch sử C Giáo dục tƣ tƣởng tình cảm cho học sinh D Cả ý kiến Phụ lục Giáo án thực nghiệm Chủ đề “Tìm cội nguồn văn hóa dân tộc – Đất tổ Hùng Vương” I MỤC TIÊU Về kiến thức -Xác định đƣợc vị trí đền Hùng thuộc Việt Trì- Phú Thọ nơi có nghệ thuật hát Xoan - Trình bày đƣợc nguồn gốc, biểu tín ngƣỡng thờ Hùng Vƣơng nghệ thuật hát Xoan - Đánh giá đƣợc vai trị, ý nghĩa tín ngƣỡng thờ Hùng Vƣơng âm nhạc truyền thống dân tộc hát Xoan văn hoá truyền thống dân tộc Về kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ tham gia hoạt động tập thể - Thực hành hát Xoan Về thái độ: - Nâng cao ý thức bảo tồn phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc - Bồi dƣỡng tình yêu quê hƣơng ý thức gìn giữ phong tục tập quán đậm đà sắc văn hóa dân tộc II CƠ CẤU TỔ CHỨC Đối tượng tham gia - Học sinh lớp 6A4 trƣờng THCS Minh Khai – Bắc Từ Liêm – Hà Nội - Số lƣợng: 50 học sinh Cơ cấu: Chia thành đội III CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Lên kế hoạch đề xuất với nhà trƣờng việc tổ chức HĐTN cho HS - Nội dung chƣơng trình HĐTN - Thành lập Ban giám khảo gồm học sinh Giáo viên môn khoa học xã hội - Chia học sinh thành nhóm, giao nhiệm vụ chuẩn bị tìm hiểu chủ đề cho nhóm Đối với học sinh - Chuẩn bị nội dung tìm hiểu theo yêu cầu giáo viên - Chuẩn bị đồ dùng vật liệu cần thiết chủ đề - Chuẩn bị tài liệu, kịch bản, thuyết trình - Các tiết mục văn nghệ - Phân chia công việc cho thành viên nhóm, hỗ trợ hồn thành cơng việc IV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Mini show “Hiểu biết di tích đền Hùng” - Thời gian: 20 phút - Mục đích: +Giúp học sinh biết đƣợc vị trí, đặc điểm di tích đền Hùng +Giúp em có hội trao đổi, thảo luận, bày tỏ ý kiến, quan điểm hiểu biết Đồng thời rèn luyện kĩ phản biện, đặt câu hỏi giải vấn đề - Hình thức: Tổ chức diễn đàn GV mời học sinh chuyên gia đến nói chuyện di tích đền Hùng Hoạt động 2: Cuộc thi “Tìm hiểu cội nguồn, biểu hiện, ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương người Việt” - Thời gian: 10 phút - Mục đích: Giúp học sinh hiểu biết đƣợc cội nguồn, biểu hiện, ý nghĩa tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng ngƣời Việt - Điểm: 10 điểm + Tiêu chí đánh giá: Mỗi câu trả lời 10 điểm Câu hỏi STT Đáp án Theo truyền thuyết, vị vua Kinh Dƣơng Vƣơng nƣớc ta ai? Sau này, Kinh Dƣơng Vƣơng Lạc Long Quân truyền cho ai? Theo truyền thuyết, Hùng Vƣơng Con Lạc Long Quân, cháu Kinh Dƣơng Vƣơng, Chắt Đế Minh Giỗ tổ Hùng Vƣơng tổ chức vào 10/3 âm lịch hàng năm ngày nào? Hai lễ phẩm nghi thức Bánh chƣng bánh dày tế lễ Giỗ tổ Hùng Vƣơng gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn gốc, biểu nghệ thuật hát Xoan - Thời gian: 20 phút - Mục đích: Đƣa HS trở với khơng gian cảm nhận loại hình âm nhạc dân gian Đó nghệ thuật hát Xoan + Nhóm có dự thi tiết mục văn nghệ thể nghệ thuật hát Xoan + Thể loại: hát Xoan - Tiêu chí đánh giá cấu giải thƣởng: Tiêu chí đánh giá Giải thƣởng - Đúng thể loại hát Xoan, trang phục biểu Giải STT diễn đẹp mắt thể chủ đề nội dung tiết mục - Có tính sáng tạo, hấp dẫn thú hút ngƣời xem - Tiết mục đƣợc chuẩn bị công phu, hoành tráng huy động đƣợc nhiều ngƣời tham gia biểu diễn (nếu cá nhân phải có khả thật bật) - Đúng thể loại hát trang phục biểu diện phù Giải nhì hợp với chủ đề nội dung tiết mục - Có tính sáng tạo, hấp dẫn thu hút ngƣời xem - Các tiết mục có chuẩn bị tốt - Đúng thể loại hát Xoan, trang phục biểu diễn Giải ba phù hợp - Có tính sáng tạo hấp dẫn ngƣời xem - Huy động đƣợc nhiều ngƣời tham gia biểu diễn Hoạt động 4: “Tìm hiểu hội thách thức để bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương nghệ thuật hát Xoan.” - Thời gian: 10 phút - Mục đích: Giúp em có hội trao đổi, thảo luận, bày tỏ ý kiến, quan điểm hiểu biết hội thách thức để bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng nghệ thuật hát Xoan Ngoài giúp em hiểu tầm quan trọng giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Đồng thời rèn luyện kĩ phản biện, đặt câu hỏi giải vấn đề - Hình thức: Tổ chức diễn đàn GV mời học sinh thảo, nói chuyện bảy tỏ ý kiến quan điểm vấn đề hội thách thức để bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng nghệ thuật hát Xoan.” VI KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - GV nhận xét, tổng kết, rút kinh nghiệm - Ban Giám khảo công bố kết đội giành chiến thắng hoạt động trao giải ... THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chƣơng trình Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến. .. THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 36 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chƣơng trình Lịch sử Việt Nam từ nguồn. .. thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ X, thực nghiệm sư phạm 10 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG