Một số phương pháp giáo dục tình yêu thiên nhiên cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội 3

31 48 1
Một số phương pháp giáo dục tình yêu thiên nhiên cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Thiên nhiên nguồn sống tất mà người có Thế nhưng, cách hay cách khác, không ngừng làm tổn hại thiên nhiên Hậu diện tích rừng giảm mạnh, nước ngày khan hiếm, khơng khí ngày nhiễm, thiên tai xảy ngày nhiều Thế giới có nhiều biện pháp nhằm khắc phục hậu tổn hại thiên nhiên Nhưng việc làm thiết thực có ý nghĩa lâu dài giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho em Ngày nay, người lớn chúng cịn mơ màng nhớ thuở “đuổi bướm cạnh bờ ao”, trẻ nhỏ chẳng nhiều hội để tiếp xúc với thiên nhiên Nên việc lựa chọn phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội có nội dung giáo dục tình u thiên nhiên giữ vị trí vơ quan trọng, định đến việc thực chất lượng dạy học giáo dục tình yêu thiên nhiên Bởi thông qua việc tổ chức hiệu hoạt động dạy học giúp em tiếp xúc với thiên nhiên nhiều hơn, khám phá, gần gũi với yếu tố mơi trường tự nhiên Chính lí mà tơi định chọn đề tài “Một số phương pháp giáo dục tình yêu thiên nhiên cho học sinh qua môn Tự nhiên Xã hội 3” để nghiên cứu Mục đích đề tài Đề xuất việc ứng dụng số phương pháp dạy học vào việc giáo dục tình yêu thiên nhiên cho học sinh qua môn Tự nhiên Xã hội lớp 3 Nhiệm vụ đề tài * Tìm hiểu điều tra việc giáo dục tình yêu thiên nhiên qua môn Tự nhiên Xã hội lớp * Đề biện pháp giúp em biết yêu trọng quý mến giữ gìn thiên nhiên * Kiểm tra kết thu áp dụng biện pháp * Rút học kinh nghiệm đề xuất giúp học sinh có ý thức tốt thiên nhiên dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp Phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp nghiên cứu lí luận * Phương pháp điều tra * Phương pháp thống kê số học Phạm vi nghiên cứu đề tài * Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 3.3, trường Tiểu học An Bình B Đối tượng nghiên cứu đề tài * Sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội * Học sinh lớp 3.3 trường tiểu học An Bình B Tính đề tài Mỗi giáo viên đứng bục giảng phải sử dụng số phương pháp dạy học Việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội lại phải sử dụng nhiều Với vấn đề môi trường vấn đề biến đổi khí hậu địi hỏi người học sinh cần phải có tình yêu ý thức bảo vệ thiên nhiên Nhưng làm để tạo cho em hứng thú ý thức để học sinh có tình u thiên nhiên qua việc học mơn Tự nhiên Xã hội lớp 3? Đó tính đề tài NỘI DUNG A Cơ sở khoa học * Hiện nay, vấn đề nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường vấn đề biến đổi khí hậu vấn đề nóng bỏng giới quan tâm Vì vậy, để góp phần vào việc cải tạo thiên nhiên trước tiên phải giáo dục tình yêu thiên nhiên cho em từ * Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy học sinh, nhờ mà học sinh nắm vững kiến thức, kĩ kĩ xảo, hình thành giới quan phát triển lực Lại có quan niệm cho Phương pháp dạy học hình thức kết hợp hoạt động giáo viên học sinh hướng vào việc đạt mục đích B Thực trạng Thuận lợi * Về phía giáo viên - Được quan tâm, đạo sát từ phía Ban giám hiệu nhà trường - Cơ sở vật chất nhà trường tương đối khang trang, đầy đủ - Đa số phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học em - Tổ chun mơn ln quan tâm, dự đóng góp ý kiến việc dạy học thành viên tổ để chúng tơi hồn thành tốt nhiệm vụ * Về phía học sinh - Hầu hết em có ý thức học tập, biết nghe lời thầy cô bố mẹ - Hàu hết em u thích mơn học Khó khăn * Phụ huynh học sinh chủ yếu làm nghề cơng nhân, số cịn lại làm nghề bn bán nên họ có thời gian quan tâm đến em * Học sinh phần lớn em cư dân khắp vùng miền * Các em sống vùng thành thị nên có điều kiện thâm nhập, tìm hiểu giới xung quanh, thiên nhiên C Nội dung Khái niệm tình yêu thiên nhiên * Tình yêu thiên nhiên tức phải biết yêu trọng quý mến giữ gìn thiên nhiên, cảnh vật, biết làm để giữ môi trường thật không bị ô nhiễm Mục tiêu việc giáo dục tình yêu thiên nhiên Thế giới thay đổi ngày, Con người không ngừng tác động vào thiên nhiên, phần nhằm cải thiện thiên nhiên Nhưng có khơng tác động ngày làm cho thiên nhiên xấu đi, làm ảnh hưởng lớn đến sống Trái Đất Chính vậy, giáo dục tình yêu thiên nhiên cho học sinh nhằm góp phần khắc phục tổn hại thiên nhiên Đây việc làm thiết thực có ý nghĩa lâu dài Nguyên tắc lựa chọn phương pháp dạy học Khi lựa chọn phương pháp dạy học giáo viên cần quán triệt nguyên tắc sau: * Thứ nhất, lựa chọn phương pháp dạy học dựa sở khoa học, phải vào mục tiêu, nội dung học, đối tượng học sinh, điều kiện vật chất nhà trường * Thứ hai, sử dụng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực học sinh Nếu trước phương pháp thuyết trình, giảng giải giáo viên sử dụng nhiều với xu hướng đổi đồng bộ, toàn diện giáo dục Tiểu học phương pháp đưa vào giảng dạy: phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học nêu vấn đề… góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, kích thích hứng thú học sinh * Thứ ba, lựa chọn phương pháp khuyến khích hoạt động học tập mang tính độc lập, tự khám phá môi trường thiên nhiên, liên hệ thực tế môi trường xung quanh cho học sinh quan sát vườn trường học cối, tìm hiểu lồi thú q hiếm… * Thứ tư, khác với môn học khác, môn Tự nhiên Xã hội không cung cấp kiến thức tự nhiên, sống mà cịn hình thành hành vi, thái độ môi trường, với thiên nhiên Giáo dục tình yêu thiên nhiên chương trình sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội Qua việc điều tra khảo sát nội dung chương trình Tự nhiên Xã hội 3, tơi nhận thấy việc giáo dục tình yêu thiên nhiên cho học sinh ta tiến hành thơng qua số có nội dung bảo vệ mơi trường biến dổi khí hậu Để việc giáo dục tình u thiên nhiên đạt hiệu quả, cần sử dụng số phương pháp đặc trưng vào dạy học nhằm khai thác cách có hiệu nội dung học truyền đạt tới học sinh nội dung cách nhẹ nhàng nhất, tạo hứng thú học tập cho em Các phương pháp dạy học giáo dục tình yêu thiên nhiên 5.1 Phương pháp quan sát 5.1.1 Khái niệm Phương pháp quan sát phương pháp dạy học giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng thị giác kết hợp với giác quan khác để tiếp nhận thông tin 5.1.2 Tác dụng phương pháp quan sát * Phương pháp quan sát có ý nghĩa tích cực dạy học Tự nhiên Xã hội tư em thiên trực quan - kinh nghiệm tư logic, lớp đầu cấp Nếu sử dụng tốt phương pháp quan sát giúp rèn luyện cho en kĩ nghe, nói, đáp ứng yêu cầu dạy học Tiểu học đồng thời làm sở cho hành động thu thập thông tin sau em * Phương pháp quan sát sử dụng phổ biến dạy học môn Tự nhiên Xã hội Học sinh quan sát chủ yếu để nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngồi thể người, xanh, số động vật, để nhận biết tượng diễn môi trường tự nhiên, sống hàng ngày 5.1.3 Quy trình vận dụng Một là: Xác định mục đích quan sát Giáo viên cấn xác định rõ việc tổ chức cho học sinh quan sát nhằm đạt mục tiêu kiến thức hay kĩ Mục tiêu quan sát cần đơn giản, ngắn gọn, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Hai là: Lựa chọn đối tượng quan sát Tuỳ theo nội dung học tập, giáo viên chọn đối tượng quan sát phù hợp với điều kiện trình độ học sinh Giáo viên cần ưu tiên lựa chọn vật thật Chỉ khơng có điều kiện tiếp xúc với vật thật giáo viên cho học sinh quan sát qua tranh ảnh, mơ hình Ba là: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát Có thể giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân, quan sát theo nhóm lớp Tuỳ theo mục đích đối tượng sử dụng cho học sinh quan sát, giáo viên cần dẫn cho học sinh sử dụng nhiều giác quan để phán đoán, cảm nhận vật tượng (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi ) Bốn là: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát đối tượng quan sát Học sinh tự trình bày lời phương tiện dạy học Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, bổ sung kiến thức cần thiết 5.1.4 Một số lưu ý * Ở cấp Tiểu học, mục tiêu quan sát cần phải đơn giản, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh * Khi tổ chức cho học sinh quan sát, giáo viên nên kết hợp với hệ thống câu hỏi để việc quan sát học sinh có định hướng hiệu * Ngồi giáo viên sử dụng phương pháp quan sát kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp hỏi đáp để nâng cao hiệu giảng dạy 5.1.5 Vận dụng Ví dụ 1: Bài Khả kì diệu (tiết 46) Khi tìm hiểu chức nước cây, ta tiến hành tổ chức cho học sinh quan sát sau: Ở tiết học trước, giáo viên dặn học sinh làm thí nghiệm: bọc túi ni lơng vào cành vườn trường buộc chặt Giờ yêu cầu học sinh quan sát nhận xét theo bước sau: * Quan sát cho biết: Trong túi ni lơng có gì? (có nước) * Trước trùm túi ni lông vào cành túi ni lông có nước chưa? (chưa) * Nước từ bên ngồi vào túi ni lông không? (không) * Như nước túi ni lông từ đâu mà ra? (nước thoát cành cây) Giáo viên: Đó nước Nhờ nước thoát từ mà dòng nước liên tục hút từ rễ, qua thân lên làm cho giữ nhiệt độ thích hợp, có lợi cho hoạt động sống Ngồi xanh cịn hấp thụ khí bơ níc thải khí oxi nhằm làm giảm khí nhà kính.Nếu xung quanh có nhiều xanh cảm thấy mát mẻ dễ chịu Chính mà cần trồng, chăm sóc bảo vệ xanh Ví dụ 2: Bài Rễ (tiết 43) Ở hoạt động 1, tìm hiểu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ rễ củ giáo viên yêu cầu học sinh quan sát vòng phút để mô tả đặc điểm loại rễ có hình sách giáo khoa, sau giới thiệu thêm số hình ảnh loại rễ để khắc sâu thêm cho học sinh Rễ phụ Rễ củ Rễ chùm Rễ cọc Giáo viên: Đa số có rễ to dài, xung quanh rễ đâm nhiều rễ con, loại rễ gọi rễ cọc Một số khác có nhiều rễ mọc thành chùm, loại rễ gọi rễ chùm Một số rễ cịn có rễ phụ mọc từ thân cành Một số có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ gọi rễ củ Nhờ rễ ln ln bám chặt vào lịng đất, vào nơi khác mà ln tươi xanh, góp phần làm giảm khí nhà kính Vì mà cần phải trồng chăm sóc xanh 5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 5.2.1 Khái niệm Phương pháp điều tra cách thức tổ chức dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề sau dựa thơng tin thu thập tiến hành phân tích so sánh, khái qt hố để rút kết luận, nêu giải pháp kiến nghị 5.2.2 Tác dụng * Học sinh tham gia vào hình thức hoạt động học tập độc lập sáng tạo, tập dượt hoạt động nghiên cứu * Năng lực điều tra nghiên cứu giúp học sinh tìm hiểu mơi trường tự nhiên - xã hội gần gũi xung quanh nhằmhình thành kĩ thu thập truyền đạt thông tin, đồng thời giúp học sinh có kĩ làm việc có kế hoạch, hợp tác giúp đỡ nhau, bước đầu biết sử dụng phương pháp toán học, sơ đồ hoá, đề xuất biện pháp chuẩn bị cho hoạt động nghề nghiệp sau 5.2.3 Quy trình vận dụng Phương pháp điều tả tiến hành theo bước sau: Một là: Xác định mục đích, nội dung đối tượng điều tra * Giáo viên định hướng cho học sinh mục đích việc điêù tra hay nói cách khác phải trả lời câu hỏi: "Việc khảo sát, điều tra nhằm mục đích gì" * Nội dung điều tra phải đảm bảo: gắn với chủ đề học, phù hợp với trình độ học sinh không làm nhiều thời gian * Đối tượng điều tra môi trường tự nhiên, xã hội, nhân dân, học sinh Hai là: Tổ chức cho học sinh điều tra * Giáo viên nhận xét hỏi: - Các em thấy lồi thú nhà có ích cho sống hay không? - Chúng ta cần phải làm để bảo vệ chúng? Giáo viên: Thú có nhiều lợi ích, cần phải biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ chúng Ví dụ 2: Khi dạy Vệ sinh môi trường (tiết 36), để giúp học sinh biết ô nhiễm tác hại rác thải sức khỏe người, tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: 1) Hãy nói cảm giác bạn qua đống rác 2) Theo em, rác có hại nào? 3) Những sinh vật thường sống đống rác? Chúng có hại sức khỏe người? 4) Em phải làm để giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng? Sau thảo luận vòng phút, giáo viên cho nhóm trình bày kết thảo luận; nhóm nhận xét, bổ sung Nhận xét: Trong loại rác có loại rác dễ bị thối rửa chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Chuột, gián, ruồi… thường sống nơi có rác Chúng vật trung gian truyền bệnh cho người Vì phải có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng để góp phần làm cho môi trường quanh ta lành 5.4 Phương pháp trò chơi học tập 5.4.1 Khái niệm Là phương pháp tổ chức dạy học giúp cho học sinh chiếm lĩnh, khám phá nội dung, tri thức học tập giúp học sinh rèn luyện thực hành kỹ đó, cố nội dung học, hành vi cho học sinh 5.4.2 Tác dụng * Làm cho khơng khí học tập lớp học thoải mái dễ chịu * Học sinh tiếp thu tự giác tích cực * Học sinh củng cố hệ thống hoá kiến thức * Phát huy tính độc lập, khả tư sáng tạo, nhanh trí tinh thần tập thể Tuy nhiên: - Không phảỉ lúc vận dụng trò chơi vào học tập mà phải tuỳ theo học, nội dung, thời gian học tập - Học sinh tiểu học có tính hưng phấn cao chi phối không tập trung học - Nếu tổ chức không tốt làm ồn ào, ảnh hưởng đến nề nếp học tập chung, 5.4.3 Quy chí trình tiến tổ trình chức dạy trị học chơi *Một là: Giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi phổ biến luật chơi Giáo viên cần phổ biến luật chơi cách chơi rõ ràng thắng * Hai là: Cho học sinh chơi Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi, giám sát học sinh chơi * Ba là: Nhận xét kết trò chơi tuyên dương Nhận xét học 5.4.4 sinh chơi Một tuyên số dương điều đội cần lưu ý * Các trò chơi phải thú vị để học sinh thích tham gia * Phải thu * Các trò hút chơi đa phải số đơn học sinh giản dễ tham thực gia * Các trị chơi khơng tốn nhiều thời gian, sức lực để không ảnh hưởng đến hoạt động tiết học ảnh hưởng đến tiết học khác * Quan trọng hơn, trò chơi phải thể rõ mục đích học tập, khơng đơn trị chơi giải trí 5.4.5 Vận dụng Ví dụ 1: Sau dạy xong Khả kì diệu (tiết 46), để củng cố lại kiến thức cho học sinh, giáo viên tiến hành tổ chức trò chơi: AI NHANH – AI ĐÚNG? * Chia lớp làm đội, đội bạn lên thi để hồn thành bảng q trình quang hợp hơ hấp theo hình đây: - Giáo viên cho sẵn bìa in sẵn nội dung, học sinh lựa chọn đáp án gắn vào Đội làm nhanh thắng * Học sinh tiến hành chơi * Giáo viên cho học sinh nhận xét kết đội * Tuyên dương đội thắng Giáo viên hỏi thêm: + Nhờ có xanh mà khơng khí ln lành, mát mẻ Em hiểu ý nào? + Nếu khơng có xanh sống nào? + Vậy làm để bảo vệ xanh? Giáo viên: Cây xanh có ba chức quang hợp, hơ hấp nước Với chức quang hợp xanh giúp cho khơng khí lành, dễ chịu Chính cần phải gìn giữ bảo vệ xanh Ví dụ 2: Bài Thân (tiết 41), hoạt động 2, cho học sinh phân loại số theo cách mọc thân theo cấu tạo than ta tiến hành tổ chức trị chơi TRUYỀN ĐIỆNnhư sau: * Chia lớp thành đội, đội cử bạn lên tham gia chơi, bạn khác theo dõi cỗ vũ - Giáo viên đưa số bìa tên số cây, đội chơi có nhiệm vụ chọn tên số để hoàn thành bảng sau: (đội gắn nhanh thắng cuộc) Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo Cách mọc Đứng Bò Leo - Yêu cầu học sinh chơi, người cuối sau gắn xong bìa cuối cầm cờ đỏ phất lên * Tổ chức cho học sinh chơi, lớp theo dõi cỗ vũ * Nhận xét hai đội chơi, tuyên bố đội thắng - Gọi số học sinh đọc lại làm Giáo viên: Xung quanh có nhiều cây, nhờ có xanh mà khơng khí lành Và để phân loại số thân theo cấu tạo theo cách mọc chúng cần phải có yêu mến thiên nhiên, phải có quan sát kĩ cối xung quanh ta dễ dàng làm điều Tóm lại, ngồi phương pháp trên, dạy học môn Tự nhiên Xã hội cịn sử dụng nhiều phương pháp khác Tuy nhiên khơng có phương pháp dạy học vạn Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế định Chính cần vận dụng hợp lí phương pháp kết hợp với số hình thức dạy học để nhằm nâng cao chất lượng học tập việc giáo dục tình yêu thiên nhiên cho đạt hiệu em có ý thức yêu bảo vệ thiên nhiên thân thuộc gần gũi với em Tơi tiến hành vận dụng linh hoạt số phương pháp dạy học nêu vào giáo dục tình yêu thiên nhiên qua môn Tự nhiên Xã hội Sau ví dụ: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 46: KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY Mức độ tích hợp GDBVMT: liên hệ – GDKNS – GDBĐKH Ngồi nội dung giáo dục ta giáo dục thêm cho học sinh tình yêu thiên nhiên sau: I Mục tiêu: - Nêu chức đời sống thực vật ích lợi hoa đời sống người - Biết trình quang hợp diễn ban ngày ánh sáng mặt trời cịn q trình hơ hấp diễn suốt ban đêm GDBVMT: HS biết ích lợi xanh sống người Hiểu kì diệu việc tạo ôxi chất dinh dưỡng để nuôi Giáo dục HS bảo vệ xanh góp phần BVMT sống, khơng nên chặt phá xanh bừa bãi GDBĐK: Trong trình quang hợp nhả khí oxi hấp thụ khí cácbo-níc( làm giảm khí nhà kính) Phải bảo vệ, chăm sóc cối vật có ích II Phương tiện dạy học - Hình trang 88, 63 (SGK) III Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: - Hát Kiểm tra cũ: Lá - Gọi hs nêu đặc điểm chung - hs nêu - GV nhận xét Dạy – học mới: a) Khám phá: - Các em có biết trình quang hợp, - HS trả lời hấp thụ khí thải khí gì? - GV: Lá có khả kì diệu - HS lắng nghe việc tạo khí ơxi chất dinh dưỡng để nuôi Bài học hôm giúp em hiểu thêm điều b) Kết nối: Hoạt động Tìm hiểu chức Bước 1: Quan sát kết thí nghiệm - Quan sát trả lời GV yêu cầu em HS hơm trước tiến hành làm thí nghiệm nói lại cách tiến hành thí nghiệm GV hỏi: - Trước trùm túi ni lông vào - Chưa cành túi ni lơng có - Trả lời nước chưa? - Hôm qua trời mưa hay nắng? (trời nắng, trời mưa nước mưa khơng chảy vào túi miệng túi - Nước thoát từ cành bị bịt kín) - Như nước túi ni lông - Lắng nghe từ đâu mà ra? GV kết luận: Đó nước Nhờ nước thoát từ mà dòng nước liên tục hút từ rễ, qua thân lên làm cho ln giữ nhiệt độ thích hợp, điều cần thiết cho sống - Làm việc theo yêu cầu Bước 2: Làm việc theo cặp lớp GV yêu cầu cặp HS dựa vào hình trang 88, tự đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Ví dụ: - Trong trình quang hợp, hấp thụ khí thải khí gì? - Q trình quang hợp xảy nào? điều kiện nào? - Quá trình quang hợp có tác dụng việc giữ gìn mơi trường lành cho người động vật Trái Đất? - Quá trình hơ hấp diễn nào? Trong q trình hơ hấp hấp thụ khí thải khí - Làm việc theo u cầu gì? - Lá có chức gì? Bước 3: Làm việc chung lớp - GV cho cặp đặt câu hỏi trả lời chéo chức - GV kết luận: Lá có chức năng: Quang hợp, hơ hấp nước - GV bổ sung thêm: Trong trình quanh hợp, hấp thụ khí bơ nic nhả khí ơxy nên người ta tích cực trồng bảo vệ để bảo vệ bầu khơng khí Đó khả - Tiến hành thảo luận kỳ diệu c) Thực hành : Hoạt động : Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm quan sát hình trang 89, dựa vào thực tế sống nói - Một số nhóm trình bày lợi ích cây, kể tên thường sử dụng địa phương - Lắng nghe - Gọi số nhóm trình bày - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung GV : Cây xanh có ích lợi sống người Nó cho ta bóng mát, cho hít thở khơng khí lành Khơng xanh có ích mà có ích cho gói bánh, lợp nhà, làm nón, khả kì diệu việc tạo ôxi chất dinh dưỡng để nuôi - Lắng nghe luật chơi Vì cần yêu quý, trồng, chăm sóc bảo vệ xanh góp phần BVMT sống d) Vận dụng – Củng cố : Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi AI NHANH – AI ĐÚNG? - Chia lớp làm đội, đội bạn lên thi để hồn thành bảng q trình quang hợp hơ hấp theo hình bên - Chơi - Lắng nghe trả lời - Học sinh tiến hành chơi - Giáo viên cho học sinh nhận xét kết đội - Tuyên dương đội thắng Giáo viên hỏi thêm: + Nhờ có xanh mà khơng khí ln lành, mát mẻ Em hiểu ý nào? + Nếu khơng có xanh sống nào? - Lắng nghe + Chúng ta làm để bảo vệ xanh? Giáo viên: Cây xanh có ba chức quang hợp, hơ hấp nước, xanh giúp cho khơng khí lành, dễ chịu GDBĐKH: Cây nhả khí oxi hấp thụ khí các-bo-níc nên có ý nghĩa lớn việc làm giảm khí nhà kính Vì cần phải bảo vệ, chăm sóc cối D Hiệu Tiến hành thực nghiệm để đối chiếu, so sánh Bằng cách vận dụng số phương pháp nêu trên, nhận thấy học sinh học tích cực, em hiểu rõ vấn đề bảo vệ môi trường biếnđổi khí hậu Các em cịn có ý thức yêu bảo vệ thiên nhiên xung quanh tích cực trồng chăm sóc xanh lớp trường học; giữ gìn vệ sinh trường lớp “Xanh – Sạch – Đẹp” Kết cụ thể áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tôi tiến hành khảo sát học sinh lớp 3.3, trường Tiểu học An Bình B năm học 2013-2014 việc giáo dục tình yêu thiên nhiên cho học sinh qua môn Tự nhiên Xã hội Kết thu sau: Thời điểm Tổng số điều tra Học sinh u thích Học sinh khơng u thích HS Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Đầu năm 35 10 28,6% 25 71,4% Hiện 35 23 65,7% 12 34,3% Phân tích, so sánh đánh giá kinh nghiệm Đối chiếu với kết ban đầu ta thấy số lượng học sinh u thích có ý thức bảo vệ thiên nhiên học môn Tự nhiên Xã hội ngày nhiều chiếm tỉ lệ cao (như bảng thống kê) Chính mà qua số tiết học, giáo dục tình yêu thiên nhiên cho em em có hứng thú ý thức thiên nhiên nhiều KẾT LUẬN Qua trình giảng dạy môn học với việc vận dụng số phương pháp nêu vào việc giáo dục tình yêu thiên nhiên cho học sinh, nhận thấy học sinh có hứng thú học tập Và quan sát sống ngày em tơi thấy em có ý thức yêu biết bảo vệ thiên nhiên xung quanh em làm vệ sinh lớp học, trồng chăm sóc xanh lớp học… Hiện nay, tình hình mơi trường biến đổi khí hậu diễn ngày nghiêm trọng Chính mà ta thấy cần thiết cấp bách việc giáo dục môi trường, giáo dục biến đổi khí hậu Mà trước hết phải giáo dục tình yêu thiên nhiên cho em Tôi tin số tiết học môn Tự nhiên Xã hội, người giáo viên vận dụng số phương pháp vào dạy học góp phần làm cho em hứng thú có ý thức thiên nhiên mơi trường xung quanh Rất mong nhận đóng góp, ý kiến đạo đồng nghiệp, cấp để sáng kiến kinh nghiệm ngày hoàn thiện Cuối xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, đồng nghiệp em học sinh giúp đỡ hồn thành sáng kiến An Bình, ngày 10 tháng năm 2014 Người thực Lê Thị Tình ... giáo dục tình yêu thiên nhiên cho học sinh qua môn Tự nhiên Xã hội Kết thu sau: Thời điểm Tổng số điều tra Học sinh u thích Học sinh khơng yêu thích HS Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Đầu năm 35 10... trình Tự nhiên Xã hội 3, tơi nhận thấy việc giáo dục tình u thiên nhiên cho học sinh ta tiến hành thơng qua số có nội dung bảo vệ mơi trường biến dổi khí hậu Để việc giáo dục tình yêu thiên nhiên. .. mà qua số tiết học, giáo dục tình yêu thiên nhiên cho em em có hứng thú ý thức thiên nhiên nhiều KẾT LUẬN Qua q trình giảng dạy mơn học với việc vận dụng số phương pháp nêu vào việc giáo dục tình

Ngày đăng: 03/12/2020, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan